You are on page 1of 4

Dung dịch

1. CÁC LOẠI DUNG DỊCH


1.1. Khái niệm dung dịch
- Trình bày khái niệm dung dịch, thành phần dung dịch
1.2. Phân loại dung dịch
1.2.1.  Phân loại theo kích thước chất tan
-Trình bày định nghĩa, đặc điểm của các loại dung dịch thật, dung
dịch keo, dung dịch thô
- Sự tồn tại của các loại dung dịch trong cơ thể sống, ở các dạng
thuốc
1.2.2.  Phân loại theo lượng chất tan
- Dung dịch chưa bão hòa
- Dung dịch bão hòa
- Dung dịch quá bão hòa
1.3. Cách biểu thị nồng độ
- Nồng độ phần trăm
- Nồng độ mol/lit
Hóa học đại cương – vô cơ, Bộ môn Hóa học từ trang 62 đến trang
65
Hóa học đại cương – vô cơ, tập 2, PGS.TSKH Lê Thành Phước
(2009), NXB Y học (từ trang 70 đến trang 75)
3.      Các thuật ngữ cần nắm
1) Dung dịch thật:
2) Dung dịch keo
3) Dung dịch thô
4) Dung dịch quá bão hòa
5) Nhũ tương
6) Hỗn dịch
4. Các câu hỏi hướng dẫn
 1) Dung dịch là gì? Có mấy cách để phân loại dung dịch?
2) Nồng độ dung dịch nào hay được sử dụng phổ biến trong y
học?
      5.Bài tập
Dung dịch oresol dùng trong điều trị mất nước do tiêu chảy ở trẻ
em và người lớn.Dùng để thay thế nước và chất điện giải bị mất
trong các trường hợp: tiêu chảy cấp, nôn mửa, sốt cao, sốt xuất
huyết độ I, II, III hay khi hoạt động thể lực. Trong thành phần của 1
gói oresol nặng 4,1 g có hàm lượng kali clorid là 300mg, Natri
clorid là 520 mg, Natri citrat là 580 mg còn lại là glucozo. Phải pha 1
gói oresol này với bao nhiêu nước để được một dung dịch điện giải
có nồng độ glucozo là 75mmol/l. Biết C =12; O=16; H=1.
200ml
2. QUÁ TRÌNH HÒA TAN VÀ ÁP SUẤT THẨM THẤU
2.1. Quá trình hòa tan
- Độ tan S
- Hiệu ứng nhiệt hòa tan
- Sự hòa tan chất rắn vào trong chất lỏng
- Sự hòa tan chất lỏng vào chất lỏng
- Sự hòa tan chất khí vào chất lỏng
2.2. Áp suất thẩm thấu
- Mô tả hiện tượng thẩm thấu
- Giải thích hiện tượng thảm thấu
- Điều kiện xảy ra hiện tượng thẩm thấu
- Định nghĩa, công thức tính áp suất thẩm thấu
- Ứng dụng của hiện tượng thẩm thấu
Tài liệu học tập chủ yếu:
Hóa học đại cương – vô cơ, Bộ môn Hóa học từ trang 63 đến
trang 66
Tài liệu tham khảo:
Hóa học đại cương – vô cơ, tập 2, PGS.TSKH Lê Thành Phước
(2009), NXB Y học (từ trang 91 đến trang 106)
4.      Các thuật ngữ cần nắm
1) Solvat hóa: tương tác giữa các tiểu phần chất tan và dung môi
2) Hidrat hóa: dung môi là nước: quá trình cộng nước
3) Nhiệt hòa tan: nhiệt mà quá trình hòa tan thoát ra hay hấp thụ
5. Các câu hỏi lượng giá
1) Quá trình hòa tan chất vào môi trường lỏng phụ thuộc vào các
yếu tố nào?
2) Tế bào trong cơ thể sống sẽ như thế nào nếu truyền vào cơ thể
các dung dịch có áp suất thẩm thấu khác với áp suất thẩm thấu
trong cơ thể người?  
6.      Bài tập
Pepsin là một enzym phân giải protein có mặt trong ống tiêu hóa.
Một mẫu 0,500g pepsin đã tinh chế trong 30,0ml dung dịch nước có
áp suất thẩm thấu là 8,92 mmHg ở 27,00C. Khối lượng phân tử của
pepsin là bao nhiêu?

3. PH VÀ DUNG DỊCH ĐỆM


3.1. Định nghĩa acid, base, muối
- Khái niệm axit, base và muối
- Khái niệm cặp axit – base liên hợp
- Sự thủy phân của muối
3.2. Dung dịch đệm
- Khái niệm dung dịch đệm
- Phân loại, thành phần dung dịch đệm
- Vai trò của dung dịch đệm trong cơ thể người
3.      Tài liệu cần tham khảo
Các tài liệu cần đọc trước
Tài liệu học tập chủ yếu:
Bài giảng hóa học, Bộ môn Hóa học
Tài liệu tham khảo:
Hóa học đại cương – vô cơ, tập 2, PGS.TSKH Lê Thành Phước
(2009), NXB Y học (từ trang 140 đến trang 175)
4.      Các thuật ngữ cần nắm
1) Dung dịch đệm
2) Hằng số axit
3) Hằng số bazo
5. Các câu hỏi hướng dẫn
 1) Thành phần dung dịch đệm gồm những chất nào? Có mấy
cách để phân loại dung dịch đệm?
2) Nếu đưa vào cơ thể một lượng lớn axit (ăn hoặc uống thức ăn
quá chua – nhiều axit) thì cơ thể có thể tự điều chỉnh pH cho phù
hợp được không?

Kết
1) Dung dịch là gì? Có mấy cách để phân loại dung dịch?
2) Nồng độ dung dịch nào hay được sử dụng phổ biến trong y
học?
3) Quá trình hòa tan chất vào môi trường lỏng phụ thuộc vào các
yếu tố nào?
4) Tế bào trong cơ thể sống sẽ như thế nào nếu truyền vào cơ thể
các dung dịch có áp suất thẩm thấu khác với áp suất thẩm thấu
trong cơ thể người?  
5) Thành phần dung dịch đệm gồm những chất nào? Có mấy cách
để phân loại dung dịch đệm?
6) Nếu đưa vào cơ thể một lượng lớn axit (ăn hoặc uống thức ăn
quá chua – nhiều axit) thì cơ thể có thể tự điều chỉnh pH cho phù
hợp được không?

You might also like