You are on page 1of 9

BÁO CÁO THỰC TẬP

BÀI 1: KHẢO SÁT NHÓM CHỨC HỮU CƠ


Tổ: - Nhóm TT: 17 – Buổi TT: Sáng thứ 4
Điểm
Ngày thực tập: 04/10/2023
Hồ Trần Phương My – MSSV: 511226253

1. CHỨC HYDROXYL
1.1. Nhóm –OH của alcol
Định nghĩa alcol và viết cấu tạo alcol bậc 1, 2, 3
- Định nghĩa alcol: Alcol là những hợp chất có nhóm hydroxyl –OH gắn trực tiếp với
nguyên tử carbon trạng thái lai hóa sp3 của gốc hydrocarbon.
- Cấu tạo alcol:

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


1.1.1. Phản ứng với thuốc thử Lucas:
Hiện tượng Nhận xét/Giải thích
Không có hiện tượng Alcol bậc 1 rất khó phản ứng với
Ống 1
thuốc thử Lucas
Phản ứng xảy ra chậm, ban Alcol bậc 2 phản ứng chậm với
đầu không có hiện tượng, sau thuốc thử Lucas, cần đun cách thủy
Ống 2
gia nhiệt thì có hiện tượng phản ứng mới xảy ra
tách thành 2 lớp
Phản ứng xảy ra nhanh, có Alcon bậc 3 phản ứng xáy ra rất
Ống 3
hiện tượng tách thành 2 lớp nhanh, không cần gia nhiệt

Phương trình phản ứng:


Ống 1:

Ống 2:
Ống 3:

1.1.2. Phản ứng oxy hóa:


Hiện tượng Nhận xét/Giải thích
Dung dịch mất màu tím, xuất Do ethanol là alcol bậc 1, có khả
Ống 1
hiện tủa nâu đen năng bị oxh bởi tác nhân oxh mạnh
Dung dịch mất màu tím, xuất như KMnO4 tạo acid acetic trong
Ống 2
hiện tủa nâu đen các môi trường. Tính oxh của
Dung dịch mất màu tím, sau KMnO4 giảm dần từ môi trường
Ống 3 khi đun cách thủy xuất hiện acid > base > trung tính
tủa nâu đen

Phương trình phản ứng:


Ống 1:

Ống 2:

Ống 3:

1.2. Nhóm –OH của phenol


Định nghĩa phenol: Phenol là hợp chất có nhóm –OH gắn trực tiếp với nhân benzen
1.2.1. Phản ứng màu đặc trưng với FeCl3

Hiện tượng Nhận xét/Giải thích


Dung dịch từ màu không màu Phenol có khả năng tham gia tác
Ống 1
chuyển sang màu tím đậm dụng với FeCl3 tạo các phức chất
Xuất hiện phức có màu hơi có màu
Ống 2
xanh
Dung dịch từ màu không màu
Ống 3
chuyển sang màu tím đậm
Phương trình phản ứng:

Ống 1:

Ống 2:

Ống 3:

1.2.2. Phản ứng Liebermann


Hiện tượng: màu xanh xuất hiện và nhanh chóng chuyển thành màu đỏ sậm, sau kiềm hóa, màu
xanh tái xuất hiện
Nhận xét: phản ứng dựa vào sợ hình thành dẫn xuất p-nitrophenol màu xanh, chất này kết hợp
thêm với 1 phân tử phenol để cho dẫn xuất indophenol có màu đỏ và khi kiềm hóa lại cho anion
indophelat có màu xanh
Phương trình phản ứng:

2. CHỨC CARBONYL
Định nghĩa hợp chất carbonyl : Định nghĩa hợp chất carbonyl là hợp chất hữu cơ trong
phân tử có nhóm –C=O
2.1. Phản ứng nhận biết nhóm carbonyl
Phản ứng với 2,4-dinitrophenylhydrazin (DNPH)

DNPH Hiện tượng Nhận xét/Giải thích


Ống 1 Xuất hiện kết tủa vàng Do sự tương tác giữa
(Formaldehyd) nhóm nitơ và nhóm
Ống 2 Xuất hiện kết tủa vàng hydrazon trong cấu trúc
Loại A (Aceton) phân tử tạo màu sắc đặc
Ống 3 Xuất hiện kết tủa vàng trưng
(Ethyl methyl
ceton)
Ống 1 Xuất hiện kết tủa cam
Loại B
(Benzaldehyd)

Phương trình phản ứng:


2.2. Phân biệt aldehyd và aceton
Với thuốc thử Schiff
Carbonyl Hiện tượng Nhận xét/Giải thích
Ống 1 Dung dịch từ không màu - Khi aldehyd phản ứng
(Formaldehyd) chuyển sang màu hồng với thuốc thử Schiff sẽ
sinh ra màu hồng tím
Không có hiện tượng
Tan trong Ống 2 đặc trưng
nước (Aceton) - Phần lớn các ceton
không phản ứng với
Ống 3 Không có hiện tượng
thuốc thử
(Ethyl methyl
ceton)
Tan trong Dung dịch từ không màu
Ống 1
dầu (thêm chuyển sang màu hồng
(Benzaldehyd)
1ml EtOH)

Với thuốc thử Tollens


Carbonyl Hiện tượng Nhận xét/Giải thích
Có kết tủa Ag sáng như gương
Formaldehyd
bám lên ống nghiệm
Có kết tủa Ag sáng như gương Cần gia nhiệt
Benzaldehyd
bám lên thành ống nghiệm
Không có hiện tượng
Aceton
Ethyl methyl Không có hiện tượng
ceton

Phương trình phản ứng:


Với thuốc thử Fehling
Carbonyl Hiện tượng Nhận xét/Giải thích
Xuất hiện kết tủa Cu2O màu đỏ Các aldehyd có khả năng khử
Formaldehyd
gạch ion Cu2+ tròn dung dịch
Xuất hiện kết tủa Cu2O màu đỏ CuSO4 thành ion Cu1+ trong
Benzaldehyd
gạch ( sau 30-35p) tủa Cu2O màu đỏ gạch
Không có hiện tượng Phản ứng của benzaldehyd
Aceton
khó hơn formaldehyd
Ethyl methyl Không có hiện tượng
ceton

Phương trình phản ứng

Phản ứng đặc biệt của methyl ceton (phản ứng iodoform)
STT Hiện tượng Nhận xét/Giải thích

Formaldehyd Dung dịch màu vàng nhạt Đây là phản ứng đặc biệt để
nhận biết aceton và methyl
Benzaldehyd Dung dịch màu vàng cam ceton

Xuất hiện tủa vàng nhạt


Aceton
Ethyl methyl Xuất hiện tủa vàng nhạt
ceton

Phương trình phản ứng

3. CHỨC AMIN
Định nghĩa amin và vẽ cấu tạo amin bậc 1, 2, 3
- Định nghĩa amin89: Amin là hợp chất có các gốc alkyl, aryl liên kết trực tiếp với nguyên
tử nitơ. Có thể xem amin là dẫn xuất của amoniac
- Cấu tạo amin:

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


3.1. Phản ứng với acid nitrơ
3.1.1. Amin bậc I

Hiện tượng Nhận xét/Giải thích


Dung dịch ban đầu có màu vàng Muối diazoni bị phân hủy do
Ống 1 nhạt, sau phản ứng có mùi nồng không bền ở nhiệt độ cao
của phenol và sủi bọt khí (N2)
Dung dịch ban đầu có màu vàng Thực hiện phản ứng ghép đôi
Ống 2 nhạt, sau phản ứng xuất hiện tủa tạo sản phẩm có màu đặc
màu cam đậm trưng

Phương trình phản ứng


Ống 1:

Ống 2:

3.1.2. Amin bậc II

Hiện tượng: Ống nghiệm chuyển từ màu xanh sang dung dịch vàng nhạt trong suốt (có những
giọt dầu màu vàng)
Nhận xét: Phản ứng theo cơ chế SN2
Phương trình phản ứng

3.1.3. Amin bậc III


Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa xanh của p-nitrosodimethylanilin
Nhận xét: Vị trí para của N,N-dimethylanilin ưu tiên phản ứng với HNO2 tạo sản phẩm có màu
Phương trình phản ứng

3.2. Phản ứng tạo sản phẩm rắn của amin


Với anhydrid acetic
Hiện tượng: thu được kết tủa trắng
Nhận xét:
Phương trình phản ứng

Với acid picric


Hiện tượng: Picrat dimethylphenyl ammonium kết tinh
Nhận xét: Phản ứng acid-base tạo muối kết tinh khi làm lạnh
Phương trình phản ứng

4. TRẢ LỜI CÂU HỎI


1- Phản ứng thế -OH bằng –Cl khi sử dụng thuốc thử Lucas là phản ứng theo cơ chế
gì? Vì sao alcol bậc 1 không tạo sản phẩm với thuốc thử Lucas?
- Phản ứng theo cơ chế SN2. Alcol bậc 1 không tạo sản phẩm với thuốc thử Lucas vì quá
trình chuyển điện tích không tạo carbation bền.
2- Nêu các thuốc thử có thể dùng để phân biệt aldehyd và ceton. Có thể dùng phản ứng
iodoform để phân biệt acetaldehyd và aceton hay không? Đề xuất cơ chế của phản
ứng iodoform, biết rằng đây là phản ứng halogen hóa Hα của ceton?
- Có thể dùng các thuốc thử sau: thuốc thử Schiff, thuốc thử Tollens và thuốc thử Fehling
3- Có thể dùng các phản ứng hoặc thuốc thử nào để nhận biết N,N-
diisopropylethylamin (DIPEA)?
4- Vì sao cần ổn định thuốc thử Fehling bằng dung dịch muối tartrat?
- Dung dịch muối tartrat giúp ngăn sự thủy phân của Fehling B
5- Vì sao khi thực hiện phản ứng tạo muối diazoni cần phải tiến hành ở nhiệt độ thấp?
- Do muối diazoni không bền ở nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp giúp tăng độ bền và giảm khả
năng phân tách của muối

You might also like