You are on page 1of 37

Phần 1: HỆ PHÂN TÁN

TS. Phạm Phước Điền

1/3/2020 Hóa Lý Dược 1


HỆ PHÂN TÁN

MỤC TIÊU

1. Định nghĩa, phân loại hệ phân tán


2. Độ phân tán là gì?
3. Diện tích bề mặt của hệ phân tán
4. Độ ổn định của hệ phân tán keo
5. Một vài ví dụ của hệ phân tán trong đời sống
6. Các phương pháp điều chế và tinh chế keo

1/3/2020 Hóa Lý Dược 2


Hệ phân tán
1. Một vài khái niệm

Môi trường phân tán (dispersion medium) Pha phân tán (dispersed phase)

Ion, nguyên tử, phân tử (molecule) Tiểu phân (particle)

Hệ phân tán đồng thể Hệ phân tán dị thể


Vd: dung dịch nước đường Vd: sữa, khói, phù sa...
Có ít nhất 2 pha và có bề
mặt phân chia
1/3/2020 Hóa Lý Dược 3
Hệ phân tán
1. Một vài khái niệm

Hệ phân tán đồng thể: pha phân tán phân bố đều trong môi trường tạo thành
một hệ đồng nhất, không có bề mặt phân chia.
Ví dụ: dung dịch nước đường
Hệ phân tán dị thể:
• Cấu tạo từ 2 pha trở lên
• Các pha không đồng nhất được với nhau.
• Giữa pha phân tán và môi trường phân tán có bề mặt phân chia pha.
Hệ keo:
• Hệ dị thể
• Có độ phân tán cao
• Trong đó pha phân tán (hay hạt keo) lớn hơn phân tử và không thể nhìn
thấy bằng kính hiển vi quang học.
1/3/2020 Hóa Lý Dược 4
Hệ phân tán
2. Phân loại hệ phân tán
2.1. Phân loại hệ phân tán theo kích thước hạt

Kích thước hạt Tương tác giữa Trạng thái tập


• Phân tử, ion các pha hợp của các pha
• Keo • Hệ keo thuận • Tùy theo trạng
• Thô nghịch thái phân tán
• Hệ keo không của chất phân
thuận nghịch tán vào môi
• Keo thân dịch trường (K,L,R/K
hoặc K,L,R/L,
• Keo sơ dịch
hoặc K,L,R/R)

1/3/2020 Hóa Lý Dược 5


Hệ phân tán
2. Phân loại hệ phân tán
2.1. Phân loại hệ phân tán theo kích thước hạt

Đồng thể: < 1nm


1 nm 100 nm Kích thước
Dị thể:

Keo 1-100 nm Dung dịch thật Hệ keo Hệ thô

Vi dị thể 0.1-100 µm

Dị thể thô ≥ 100 µm

Nano 1-1000 nm

Micro 1-1000 µm

1/3/2020 Hóa Lý Dược 6


Hệ phân tán
2. Phân loại hệ phân tán
2.2. Phân loại sự tương tác giữa các pha

Sự tương
tác giữa
các pha

Keo không
Keo thuận Keo thân Keo sơ
thuận
nghịch dịch dịch
nghịch

1/3/2020 Hóa Lý Dược 7


Hệ phân tán
2. Phân loại hệ phân tán
2.3. Phân loại sự tương theo trạng thái tập hợp các pha

Môi trường
Chất phân tán Hệ phân tán Ví dụ
phân tán
Khí Dung dịch thật Hỗn hợp khí
Aerosol

Lỏng Khí Thô, keo Mây, sương mù, khí dung


Rắn Thô, keo Bụi, khói
Khí Thô, keo Nước ga, hệ bọt
Lyosol

Lỏng Lỏng Thô, keo Nhũ dịch


Rắn Thô, keo Hỗn dịch, hệ keo
Khí Thô Bọt rắn, chất xốp
Lỏng Rắn Keo Gel
Rắn Keo Bột, cốm

1/3/2020 Hóa Lý Dược 8


Hệ phân tán
2. Phân loại hệ phân tán
2.3. Phân loại sự tương theo trạng thái tập hợp các pha
Sol: hạt phân tán có kích thước bằng với hệ keo phân bố trong môi trường
phân tán
Aerosol:
 Môi trường phân tán là khí
 Chất phân tán là hệ keo (lỏng hay rắn phân tán trong khí)
Liosol
 Môi trường phân tán là lỏng
 Chất phân tán là hệ keo (khí, lỏng hay rắn phân tán trong khí)
Vậy, môi trường phân tán lỏng là nước hay cồn thì gọi là hydrasol hoặc
alcolsol
1/3/2020 Hóa Lý Dược 9
Hệ phân tán
3. Độ phân tán

Hệ đơn phân tán


(monodispersed symtem)
Hệ đa phân tán
(polydispersed symtem)

1/3/2020 Hóa Lý Dược 10


Hệ phân tán
3. Độ phân tán
3.1. Độ phân tán D
Độ phân tán D: là đại lượng nghịch đảo của kích thước hạt.

1 1
𝐷= =
𝑑 2𝑟
D: độ phân tán (cm-1, mm-1, µm-1, nm-1)

d: kích thước hạt d (r) nhỏ thì D lớn

r: bán kính hạt

Kích thước hạt trung bình 𝑎 hoặc 𝑑

1/3/2020 Hóa Lý Dược 11


Hệ phân tán
3. Độ phân tán
3.2. Diện tích bề mặt phân chia (S)

𝑆= 𝑆𝑡𝑖ể𝑢 𝑝ℎâ𝑛

Hình cầu S=n.4π.r2

Hình lập phương: S=n.6r2

Đơn vị: cm2, mm2, µm2, nm2...

1/3/2020 Hóa Lý Dược 12


Hệ phân tán
3. Độ phân tán
3.2. Diện tích bề mặt phân chia (S)

Kích thước (cm) Số khối lập Bề mặt riêng


phương (cm2)
1 1 6
10-1 103 60
10-2 106 600
10-3 109 6.103
10-4 1012 6.104
10-5 (100 nm) 1015 6.105 (60 m2)
10-6 1018 6.106
10-7 (1 nm) 1021 6.107 (6000 m2)

d (r) nhỏ thì Sr lớn


1/3/2020 Hóa Lý Dược 13
Hệ phân tán
3. Độ phân tán
3.3. Bề mặt riêng hệ phân tán (Sr)

𝑆ℎạ𝑡
𝑆𝑟 = = 6𝐷𝑝𝑡
𝑉𝑝ℎ𝑎 𝑝ℎâ𝑛 𝑡á𝑛

Tiểu phân cầu Tiểu phân lập phương

𝑛. 4𝜋. 𝑟 2 3 6 𝑛. 6. 𝑙2 6
𝑆= = = 𝑆= =
4
𝑛. 𝜋. 𝑟 3 𝑟 𝑑 𝑛. 𝑙 3 𝑙
3
l cạnh lập phương

1/3/2020 Hóa Lý Dược 14


Hệ phân tán
4. Năng lương bề mặt hệ phân tán

𝐺 = 𝜎. 𝑆 𝑑𝐺 = 𝜎. 𝑑𝑆 + 𝑆. 𝑑𝜎
𝜎: sức căng bề mặt
S: diện tích bề mặt phân chia pha

Mọi quá trình chỉ xảy ra theo chiều giảm năng lượng tự do: dG<0

𝜎 không đổi d𝜎 = 0 , quá trình tự diễn biến dG = 𝜎.dS ≤ 0, nghĩa là dS < 0

dG < 0 → dS < 0

Giảm năng lượng tự do, giảm bề mặt phân chia pha (keo tụ của hệ keo, sự
hợp giọt của nhũ tương, sự phá vỡ các bọt)
Để giữ S không đổi (dS=0), quá trình tự diễn biến dG=S.d𝜎 < 0, d𝜎 < 0
Giảm SCBM của hệ phân tán
1/3/2020 Hóa Lý Dược 15
Hệ phân tán
5. Vai trò hệ phân tán trong Dược

5.1. Thuốc lỏng: từ hoạt chất đến thuốc


Hòa tan Phân liều

Hoạt chất Dung dịch


Hỗn hợp
Dung môi Hệ phân tán dị
đồng nhất
Tá dược thể (đa pha)

Phân tán hay ngưng tụ

1/3/2020 Hóa Lý Dược 16


Hệ phân tán
5. Vai trò hệ phân tán trong Dược
5.2. Thuốc bán rắn: từ hoạt chất đến thuốc
Hòa tan Phân liều

Hoạt chất Dung dịch


Hỗn hợp
Dung môi Hệ phân tán dị
đồng nhất
Tá dược thể (đa pha)

Phân tán hay ngưng tụ

1/3/2020 Hóa Lý Dược 17


Hệ phân tán
5. Vai trò hệ phân tán trong Dược
5.3. Thuốc rắn: từ hoạt chất đến thuốc
Nghiền, rây Dập viên, đóng nang...

Trộn dập
Hoạt Hỗn
thẳng
chất hợp
Xát hạt khô
Tá đồng
Xát hạt ướt
dược nhất
Phun sấy...

Sửa hạt/rây + tá dược

1/3/2020 Hóa Lý Dược 18


Phần 2: ĐIỀU CHẾ VÀ TINH
CHẾ KEO

1/3/2020 Hóa Lý Dược 19


NỘI DUNG

1. Phương pháp điều chế keo bằng cách ngưng tụ

2.. Phương pháp điều chế keo bằng cách phân tán

3. Phương pháp điều chế keo bằng cách pepti hóa

4. Phương pháp điều chế keo bằng hóa học

5. Nguyên tắc các phương pháp tinh chế keo

1/3/2020 Hóa Lý Dược 20


1. Điều chế keo
1.1. Định nghĩa
1.1.1. Phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo
Phương pháp ngưng tụ Phương pháp phân tán

1 nm 100 nm Kích thước

Dung dịch thật Hệ keo Hệ thô

1/3/2020 Hóa Lý Dược 21


1. Điều chế keo
1.1. Định nghĩa
1.2. Phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo

Phương pháp ngưng tụ Phương pháp phân tán

Dung dịch thật 1 nm Hệ keo 100 nm Hệ thô

Ngưng tụ đơn giản Phân tán cơ học

Phản ứng hóa học Siêu âm

Thay thế dung môi Hồ quang điện

Nhiệt độ, pH... Pepti hóa

Đùn ép
1/3/2020 Hóa Lý Dược 22
1. Điều chế keo
1.3. Phương pháp ngưng tụ
1.3.1. Phương pháp ngưng tụ do phản ứng hóa học
Trao đổi ion

AgNO3 + KI AgIkeo + KNO3

Keo: [m(AgI).nI- (n-x)K+]x-. x K+

Oxy hóa khử

H2S + O2 Skeo + H2O

Keo: [n(S).mHS- (m-x)H+]x-. x H+

1/3/2020 Hóa Lý Dược 23


1. Điều chế keo
1.3. Phương pháp ngưng tụ
1.3.1. Phương pháp ngưng tụ do phản ứng hóa học

Khử muối Au bằng formol

2KAuO2 + 3HCHO + K2CO3 2Aukeo + 3HCOOK + KHCO3 + H2O

Keo: [n(Au).mAuO2- (m-x)K+]x-. x K+

Thủy phân

FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 keo + 3HCl

Keo: {n[Fe(OH)3]mFe3+ (3m-x)Cl-]x+. x Cl-

1/3/2020 Hóa Lý Dược 24


1. Điều chế keo
1.3. Phương pháp ngưng tụ
1.3.1. Phương pháp ngưng tụ do phản ứng hóa học

Khử muối Au bằng formol

2KAuO2 + 3HCHO + K2CO3 2Aukeo + 3HCOOK + KHCO3 + H2O

Keo: [n(Au).mAuO2- (m-x)K+]x-. x K+

Thủy phân
FeCl3 + 3H2O 3Fe(OH)3 keo + HCl

Keo: {n[Fe(OH)3]mFe3+ (3m-x)Cl-]x+. x Cl-

Nhân keo Hấp phụ Ion đối Khuếch tán


QĐTH
1/3/2020 Hóa Lý Dược 25
1. Điều chế keo
1.3. Phương pháp ngưng tụ
1.3.2. Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi

S bão hòa trong


ethanol (1)
(1) + (2)

Khuấy
Nước (2) Keo S

 S tan trong ethanol, kém tan trong nước


 Ethanol lại hỗn hòa với nước
 Khuếch tán ethanol vào nước → S kết tinh tạo tinh thể S
1/3/2020 Hóa Lý Dược 26
1. Điều chế keo
1.4. Phương pháp phân tán
1.4.1. Phương pháp phân tán cơ học
d = 1-100 nm
Năng lượng cơ học

Công A
Hệ thô Hệ keo
A = 𝜎. DS + q

 A công cần thiết cho sự phân tán


 DS: độ tăng diện tích bề mặt
 𝜎: sức căng bề mặt
 Q: nhiệt tổng thất trong quá trình phân tán
 ↓ A phải ↓ 𝜎, vì DS phụ thuộc vào bản chất và q phụ thuốc vào quy
trình điều chế (↓ 𝜎 thì ?)

1/3/2020 Hóa Lý Dược 27


1. Điều chế keo
1.4. Phương pháp phân tán
1.4.1. Phương pháp phân tán cơ học

Cối chày
Máy nghiền bi

Bi: 40-50%
Pha phân tán: 20%

1/3/2020 Hóa Lý Dược 28


1. Điều chế keo
1.4. Phương pháp phân tán
1.4.1. Phương pháp phân tán cơ học

Ultra turrax (rotor stator) – 24-30K rpm

1/3/2020 Hóa Lý Dược 29


1. Điều chế keo
1.4. Phương pháp phân tán
1.4.1. Phương pháp phân tán cơ học

Máy đùn ép (extruder)

1/3/2020 Hóa Lý Dược 30


1. Điều chế keo
1.4. Phương pháp phân tán
1.4.2. Phương pháp phân tán siêu âm

Máy siêu âm (ultrasonic 20 KHz)

1/3/2020 Hóa Lý Dược 31


1. Điều chế keo
1.4. Phương pháp phân tán
1.4.3. Phương pháp phân tán hồ quang điện

Kim loại (110 volt) Kim loại (110 volt)


Kim loại
(nóng chảy-thăng hoa)
Làm lạnh (ngưng tụ)

Keo kim loại (Keo Ag, Au, Cu)

1/3/2020 Hóa Lý Dược 32


1. Điều chế keo
1.4. Phương pháp phân tán
1.4.4. Phương pháp Pepti hóa
FeCl3 + K4[Fe(CN)6] KFe[Fe(CN)6] ↓ + 3KCl

+H2C2O4 (tác Tủa xanh phổ


nhân pepti hóa)

Keo xanh phổ


KFe[Fe(CN)6] kích thước micro, không qua được giấy lọc
C2O42- hấp phụ trên bề mặt keo và đẩy các ion ra xa
C2O42-

Tương tác tĩnh


điện: đẩy nhau Fe

Pepti hóa
Trạng thái keo tụ Hệ phân tán keo
Keo tụ
1/3/2020 Hóa Lý Dược 33
2. Tinh chế keo
2.1. Nguyên tắc

Hệ keo:
Tiểu phân keo
Phân tử tự do
Loại bỏ ra khỏi hệ keo
Chất điện giải
 Thẩm tích
 Điện thẩm tích
 Lọc gel
 Siêu ly tâm
 Siêu lọc
 Siêu lọc + siêu ly
tâm

1/3/2020 Hóa Lý Dược 34


2. Tinh chế keo
2.2. Thẩm tích

Khuếch tán phân tử, ion theo gradient nồng độ

d màng < d TP keo


(3000-12000 Da)
Dung môi: H2O, hữu cơ

 Thẩm tích gián đoạn: thay môi trường mới nhiều lần

 Thẩm tích liên tục: môi trường di chuyển liên tục thành dòng qua màng

 Điện thẩm tích: TT liên tục + dòng điện một chiều

Ion âm hướng về cực dương, ion dương hướng về cực âm


1/3/2020 Hóa Lý Dược 35
2. Tinh chế keo
2.3. Sắc lý loại trừ (lọc gel)

Pha tĩnh: Gel sephadex (polydextran). G10, G15, G50 đến G200...

1/3/2020 Hóa Lý Dược 36


2. Tinh chế keo
2.4. Kết hợp siêu ly tâm và siêu lọc

Hệ phân tán keo

Màng siêu lọc (3K – 10K Da)

Dịch lọc, hợp chất tự do

Siêu ly tâm: 20K – 40K rpm

1/3/2020 Hóa Lý Dược 37

You might also like