You are on page 1of 5

BÁO CÁO THÍ NGHIÊM

̣ HÓA LÝ

SỨC CĂNG BỀ MẶT

HẤP THỤ TRÊN RANH GIỚI LỎNG – KHÍ

I. LÝ THUYẾT
Xác định sức căng bề mă ̣t
Trong phương pháp đo chiều cao cô ̣t mao quản, phương trình tính sức căng bề mă ̣t
được cho như sau:
1
σ = hgrρ ( dyne.cm−1)
2
Trong đó: h là đô ̣ cao cô ̣t chất lỏng trong mao quản ( cm )
g là gia tốc trọng trường (cm . s−2)
ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (g.cm-3 )
r là bán kính mao quản (cm)
Nếu sử dụng cùng ống mao quản và xem khối lượng riêng của các dung dịch loãng và
Khối lượng riêng của dung môi nguyên chất xấp xỉ bằng nhau, thì :
σ dd hdd
=
σ dm hdm
Nếu dung môi là nước, ở 25° C , σ H 2 O= 71.8 dyne.cm−1, thì :
h dd
σ dd=71.8 ( dyne.cm−1)
hdm

Xác định h dd, h dm bằng thực nghiê ̣m, từ đó có thể xác định được sức căng bề mă ̣t
của các dung dịch với các nồng đô ̣ khác nhau.
II. THỰC NGHIỆM
2.1.1 Dụng cụ hóa chất .

STT Dụng cụ Đơn vị Số lượng / 1 nhóm


1 Ống mao quản ( đường kính 1.5mm) Hô ̣p 1
2 Đĩa petri thủy tinh đường kính 80x15mm Cái 1
3 Ống đong 50mm Cái 1
4 Becher 250ml Cái 3
5 Pipet 10ml Cái 2
6 Thước đo Cái 1
7 Nhiê ̣t kế rượu 100° C Cái 1
8 Bình xịt nước cất Cái 1

STT Hóa chất Đơn vị Số lượng / 1


nhóm
1 Chất tẩy rửa dụng cụ thủy tinh Chai 1
(0,5 lít)
2 n- Butanol 0.6 M ml 60
3 Nước cất ml 300
2.1.2 Hóa chất

II.2Tiến hành thí nghiêm


̣
Bước 1 : Rửa sạch mao quản. Nếu cô ̣t chất lỏng trong mao quản bị đứt khúc nhiều
đoạn tức là mao quản chưa được rửa sạch, phải rửa lại bằng nước tẩy rửa, sau đó tráng
lại nhiều lần bằng nước cất. Dùng giấy lọc lau sạch và làm khô đầu trên của mao quản
.

Bước 2 : Đo chiều cao chất lỏng trong mao quản :

- Với nước cất : Cho 20ml nước cất vào đĩa petri, mực chất lỏng ngâ ̣p đầu dưới mao
quản không quá 1 cm . Đă ̣t mao quản vào đĩa petri, giữ mao quản thẳng đứng. Ghi
lại giá trị chiều cao nước cất dâng lên trong ống mao quản (h2), và chiều cao mực
chất lỏng bên ngoài mao quản (h1) . Với h là đô ̣ cao dâng lên của cô ̣t chất lỏng cần
xác định.
h = h2 – h1
- Với dung dịch n- Butanol 0.6 M ( tương tự thể tích nước cất ở thí nghiê ̣m trên )
với thể tích 20ml vào đĩa petri và lă ̣p lại tương tự thí nghiê ̣m như trên và xác định
đô ̣ cao dâng lên của cô ̣t chất lỏng trong mao quản .
Sau đó pha loãng dd đo ban đầu n- butanol 0.6M bằng cách rút ½ thể tích dung
dịch n-butanol tương đương 10ml dd butanol và thay thế bằng 10ml nước cất. Lúc
này trong đĩa petri có 10ml dd n-butanol 0.6M và 10ml nước cất, tiến hành khuấy
đều và đo đô ̣ cao dâng lên của cô ̣t chất lỏng tương tự như trên sau khi đã tráng
mao quản nhiều lần bằng chính dd vừa pha.
Tiếp tục pha loãng lần 2 ( lấy đi 10ml dd và thêm 10ml nước cất ) và đo đô ̣ cao cô ̣t
chất lỏng .
Lă ̣p lại quá trình trên 10 lần ( tương ứng pha loãng 10 lần ) ghi lại giá trị h vào
bảng kết quả . Ghi chú nhiê ̣t đô ̣ thí nghiê ̣m ( để tra giá trị sức căng bề mă ̣t của
dung môi nước ở nhiê ̣t đô ̣ tiến hành thí nghiê ̣m ).
Bảng kết quả thí nghiêm
̣ ( kết quả thô )

Dung dịch đo h1 h2 (cm ) h2 (tb) h T° C


(cm)
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Nước cất 0.5 2.9 3.0 3.0 2.96 2.46 31.5
n-Butanol 0.6M 0.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.0 31.5
Lần pha loãng 1 0.5 2.0 2.0 1.9 1.96 1.46 31.5
Lần pha loãng 2 0.5 2.4 2.4 2.4 2.4 1.9 31.5
Lần pha loãng 3 0.5 2.5 2.55 2.6 2.55 2.05 31.5
Lần pha loãng 4 0.5 2.65 2.65 2.6 2.63 2.13 31.5
Lần pha loãng 5 0.5 2.65 2.7 2.7 2.68 2.18 31.5
Lần pha loãng 6 0.5 2.75 2.75 2.75 2.75 2.25 31.5
Lần pha loãng 7 0.5 2.8 2.85 2.8 2.82 2.32 31.5
Lần pha loãng 8 0.5 2.85 2.9 2.85 2.86 2.36 31.5
Lần pha loãng 9 0.5 2.9 2.9 2.9 2.9 2.4 31.5
Lần pha loãng 0.5 2.9 2.9 2.9 2.9 2.4 31.5
10

III . TÍNH TOÁN KẾT QUẢ

DD đo Nồng đô ̣ C Sức căng bề mă ̣t σ dd (dyne.


cm−1)
Nước cất 0 71.8
n-Butanol 0.6M 0.6 29.19
Lần pha loãng 1 0.3 42.61
Lần pha loãng 2 0.15 55.45
Lần pha loãng 3 0.075 59.83
Lần pha loãng 4 0.0375 62.16
Lần pha loãng 5 0.01875 63.63
Lần pha loãng 6 0.009375 65.67
Lần pha loãng 7 0.0046875 67.71
Lần pha loãng 8 0.00234375 68.88
Lần pha loãng 9 0.001171875 70.04
Lần pha loãng 10 0.0005859375 70.04

You might also like