You are on page 1of 12

https://123doc.net//document/4070724-phuc-trinh-tt-hoa-phan-tich-cnhh.

htm

https://123doc.net/document/5347211-bao-cao-thuc-tap-hoa-phan-tich-dai-hoc-can-tho.htm

Bài 1

Phần 1:

Tạo kết tủa


Sấy khô và làm Tính khối lượng
dimetylglyoxim Lọc,rửa kết tủa Cân sản phẩm
nguội sản phẩm Ni2+
niken màu đỏ

Tính khối lượng kết tủa từ kết quả cân:

mtủa= mcân- mgiấy  mtủa=0,89 – 0,84= 0,05g

0,05
ntủa=nNi2+=59+2𝑥(12𝑥4+7+28+32)=1,73.10-4mol

mNi2+=59x1,73.10-4mol= 0,01g (trong mẫu 10ml)

1000
Hàm lượng = 10
x0,01g= 1g/l

Phần 2

𝑁𝑖 2+ + 2dimetylglyoxim  (trong sách)

NH3 + H2O  NH4+ + OH-

Ag+ + Cl- AgCl ( trắng)

 Dung dịch AgNO3 dùng để kiểm tra sự tồn lại của ion Cl— trong sản phẩm.
 NH3 dùng để trung hòa, tạo môi trường trung tính do phản ứng giữa Ni2+ và dimetylglyoxim sinh ra
H+.

Bài 2
1/ Bước 1: Tính khối lượng Borax cần dùng
𝑚
CN =1000x𝑉 𝑥𝐸
𝑑𝑑

𝑚
0,1 = 1000 x (22,99𝑥2+ 10,86𝑥4+ 16𝑥7+ 18𝑥10) m = 1,9071g
100 𝑥
2
Bước 2: Cân chính xác 1,9071g borax trong một becher 100ml, thêm nước cất đến nửa becher và khuấy
cho tan rồi cho vào bình định mức 100ml. Tráng rửa becher vài lần và cho tiếp vào bình định mức. Thêm
nước vừa đến vạch, đóng nút, lắc đều.
2/ Ước lượng lượng HCl cần dùng bằng mối quan hệ giữa 𝐶𝑁 và 𝑉𝑀 .HCl đậm đặc khoảng 12N
𝐶𝑁1 x 𝑉1 = 𝐶𝑁2 x 𝑉2

0,1 x 250 = 12 x 𝑉2 Dùng lượng > 𝑉2 khoảng 2,08ml


Dùng 2,5ml dung dịch HCl dậm đặc ( bằng ống đong) cho vào bình định mức 250ml. Thêm nước cất đến
vạch, đậy nút và lắc đều.
3/
Nguyên tắc: Từ dung dịch HCl có nồng độ lớn hơn 0,1N. Xác định nồng độ chính xác bằng dd Borax 0,1N.
Sau đó tính thể tích cần thiết của dung dịch đã pha để khi cho thêm nước ta có 100ml HCl 0,1N.
Thực hành: Lấy 10ml dd HCl đã pha cho vào erlen, them 3 giọt bromocresol xanh. Chuẩn độ bằng Borax,
cho Borax từ buret nhỏ vào từ từ đến khi dung dịch chuyển sang màu xanh thì dừng.Ghi thể tích dd Borax đã
dùng.Lặp lại thí nghiệm 3 lần và lấy giá trị trung bình.
Gọi C1,V1(10ml),C2(0,1N),V2 lần lượt là nồng độ và thể tích của dd HCl và Borax.Ta có:
C2 x V2 0,1𝑥𝑉2
C1= 𝑉1
= 10𝑚𝑙

Thể tích dung dịch Thể tích dung dịch Tính nồng độ dung
Thí nghiệm
Borax (ml) HCl (ml) dịch HCl (N)
1 10,75 10
2 10,6 10
0,1072
3 10,8 10
Tb 10,72 10

4/
Thể tích dung dịch cần lấy (ml):
Cách pha chế dung dịch HCl 0,1N: Theo nguyên tắc pha loãng thì số mol vẫn bằng nhau. Trong HCl
CN=CM
C1,V1,C2 ,V2 lần lượt là nồng độ và thể tích HCl trước và sau khi pha loãng:
C1xV1 = C2 x V2  0,1072 x V1 = 100ml x 0,1N
 V1 = 93,28 ml
5/ Phương pháp phân tích: Thực hiện phản ứng trung hòa giữa acid mạnh và base mạnh, nhận biết bằng chỉ
thị heliantin, ứng với sự đổi màu tại điểm tương đương.
NaOH + HCl  NaCl + H2O
Thực hành: Lấy 10ml NaOH cho vào erlen, thêm 3 giọt heliantin, dung dịch có màu vàng. Mở khóa buret
cho dung dịch HCl 0,1N nhỏ từ từ vào erlen và lắc đều đến khi một giọt thừa của HCl làm dung dịch chuyển
màu từ vàng sang da cam thì dừng.Ghi thể tích HCl đã dung, lặp lại 3 lần và lấy giá trị trung bình.
Thể tích dung dịch Thể tích dung dịch Tính nồng độ dung
Thí nghiệm
NaOH (ml) HCl (ml) dịch NaOH (N)
1 10 8,7
2 10 8,,6
0,0873
3 10 8,9
Tb 10 8,73

Nồng độ khối của dd NaOH(g/l):


𝑀
P= 𝐶 (g/l)
𝛾 𝑁

40
P= 1
0,0873= 3,492 g/l.

Phần 2:
 Na2B4O7 + 7H2O  2NaOH + 4H3BO3 (1)
 NaOH + HCl → NaCl + H2O (2)
 Na2B4O7 + 2HCl + 5H2O → 2NaCl + 4 H3BO3 (phản ứng trung gian giữa (1) và (2))
2/ Chuẩn độ A-B (trung hòa)
Chuẩn độ oxh khử
Chuẩn độ tủa
Chuẩn độ phức
Một số chất chỉ thị màu như phenolphthalein, metyl da cam,cresol tía, bromocresol, murexit,
phymolphtalein…
3/ Pha loãng HCl từ nồng độ quá cao xuống quá thấp tạo ra hệ số pha loãng lớn, dễ gây sai số lớn.HCl đđ là
một acid mạnh, dễ bay hơi, không thể biết chính xác nồng độ của HCl đậm đặc nên chỉ có thể tính xấp xỉ thể
tích HCl cần dung để pha loãng.
Vì NaOH là chất hút ẩm mạnh, dễ hấp thụ CO2 nên việc cân khối lượng NaOH rắn để pha chính xác
nồng độ là không thể, mà chỉ có thể pha dung dịch xấp xỉ nồng độ cần pha.
Do đó cần pha loãng dung dịch có nồng độ cao hơn nồng độ cần dùng sau đó pha loãng để lấy chính
xác.
Bài 3
𝑚 𝑚
1/ CN =1000x 𝑀  0,1N=1000x 126  m=0,63g
𝑉𝑑𝑑 𝑥 100 𝑥
𝛾 2

Cân chính xác 0,63g acid oxalic cho vào becher sau đó thêm nước cất để hòa tan, sau đó cho vào bình định
mức, tráng rửa becher vài lần và cho tiếp vào bình định mức 100ml, thêm nước gần đến vạch, dùng ống hút
nhỏ giọt thêm từng giọt đến vạch, đậy nút,lắc đều.
𝑚 𝑚
2/ CN =1000x 𝑀  0,1N=1000x 158  m=0,79g
𝑉𝑑𝑑 𝑥 250 𝑥
𝛾 5

Cân chính xác 0,79g KMnO4, cho vào becher, thêm nước cất và hòa tan KMnO4, sau đó cho vào bình định
mức 250ml, tráng rửa becher vài lần và cho tiếp vào bình định mức, thêm nước gần đến vạch, dung ống hút
nhỏ giọt them từng giọt đến vạch, đậy nút, lắc đều.
3/ Lấy 90ml nước cất cho vào cốc thủy tinh 250ml, pha dung dịch trong tủ hút,lấy 30ml đậm đặc, rót từng
phần nhỏ dung dịch acid sunfuric đậm đặc lên đũa thủy tinh đặt trong cốc nước, khuấy nhẹ, thực hiện đến khi
hết acid.
4/ Cân một cây đinh sắt, cho vào cốc thủy tinh 100ml, cho vào 20ml dung dịch acid sulfuric (1:3) ở trên, thêm
1ml CuSO4 0,1M, đun dung dịch trên bếp khoảng 1 giờ trong tủ hút đến khi đinh sắt tan hết. Sau đó dung
phễu lọc dung dịch vào bình định mức 50ml, tráng với nước cất vài lần và cho tiếp vào bình định mức. Thêm
nước đến vạch, đậy nút, lắc đều.
5/ Phương pháp phân tích: Chuẩn độ KMnO4 bằng acid oxalic. Dùng pipet hút 10ml dung dịch acid oxalic
cho vào erlen, thêm 10ml acid sulfuric 1:3, tiến hành chuẩn độ từ từ đến khi dung dịch không màu chuyển
sang màu tím nhạt bền. Ghi thể tích KMnO4 đã dung, lặp lại thí nghiệm 3 lần và lấy giá trị trung bình.
Gọi C1,V1,C2 ,V2 lần lượt là nồng độ và thể tích H2C2O4 và KMnO4
Ta có: C1xV1 = C2 x V2  0,1 x 10ml = C2 x 10,02ml
 C2 = 0,0998 N

Thể tích dung dịch Thể tích dung dịch Tính lại nồng độ dung
Thí nghiệm
H2C2O4 (ml) KMnO4 (ml) dịch KMnO4 (N)
1 10 10
2 10 10,2
0,0998
3 10 10,4
Tb 10 10,2
6/ Phương pháp phân tích: Chuẩn độ H2O2 bằng KMnO4. Dùng pipet hút 10ml dung dịch acid oxalic cho
vào erlen, thêm 10ml nước cất và 5ml acid sulfuric 1:3, tiến hành chuẩn độ từ từ đến khi dung dịch không
màu chuyển sang màu tím nhạt bền. Ghi thể tích KMnO4 đã dung, lặp lại thí nghiệm 3 lần và lấy giá trị trung
bình.

Thể tích dung dịch Thể tích dung dịch Tính lại nồng độ dung
Thí nghiệm
H2O2 (ml) KMnO4 (ml) dịch H2O2 (N)
1 1 12,7
2 1 12,9
1,18
3 1 11,5
Tb 1 12,03
Nồng độ khối của dung dịch H2O2
Gọi C1,V1,C2 ,V2 lần lượt là nồng độ và thể tích H2O2 và KMnO4
Ta có: C1xV1 = C2 x V2  C1 x 1ml = 12,03ml x 0,0998N
 C1 = 1,2 N
𝐶𝑁 1,2
CM = 𝛾
= 2
= 0,6M

 n = CMxV = 0,6x10-3 = 6x10-4 mol


 m = nxM = 6x10-4x34 = 0,02g
Vậy nồng độ khối của H2O2: 0,02g/ml
7/ Xác định hàm lượng Fe trong mẫu sắt:
Phương pháp phân tích:
Thể tích dung dịch Thể tích dung dịch Tính nồng độ dung
Thí nghiệm
muối sắt (ml) KMnO4 (ml) dịch muối sắt (N)
1 10 4,5
2 10 4,5
0,044
3 10 4,4
Tb 10 4,47
Gọi C1,V1,C2 ,V2 lần lượt là nồng độ và thể tích muối sắt và KMnO4
Ta có: C1xV1 = C2 x V2  C1 x 10ml = 4,47ml x 0,0998N
 C1 = 0,044 N
𝐶𝑁 𝑥𝑉 0,044 x 0,01
Số mol sắt trong mẫu 10ml: nFe = 𝑁
= 1
= 4,4x10-4 mol

Khối lượng Fe trong dung dịch: m= 4,4x10-4 x56x5= 0,1232g


Hàm lượng sắt trong mẫu thép (đinh sắt 0,13g)
0,1232
%m= 0,13
x100= 94,77%

Trả lời câu hỏi:


Fe + 2H2O  Fe(OH)2 + H2
Fe(khử) + CuSO4(oxh)  FeSO4 + Cu
10FeSO4 (khử)+ 2KMnO4 (oxh)+ 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
5H2C2O4(khử)+ 2KMnO4(oxh)+ 3H2SO4 → 10CO2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
2/ Vì KMnO4 rất dễ bị phân hủy, để dung dịch tiếp xúc lâu với không khí dễ bj phân hủy theo pt
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
3/
Chất chỉ thị màu chính là dung dịch chuẩn độ KMnO4.
H2SO4 có vai trò ngăn ngừa quá trình thủy phân của sắt, tạo môi trường acid thuận lợi cho khả năng oxh của
ion MnO4-
Trong môi trường acid, sản phẩm khử là Mn2+ không màu, dễ quan sát màu sắc khi chuẩn độ,còn môi trường
trung tính,acid yếu hay base lại cho ra MnO4 màu nâu sẫm, khó quan sát. Không thể thay H2SO4 vì ion Cl-
trong HCl dễ bị oxh bởi MnO4- tạo thành Cl2 còn HNO3 là chất oxh rất mạnh, dễ oxh chất khử, gây sai kết quả
chuẩn độ.
4/ Vì khi thêm CuSO4, sắt sẽ phản ứng với CuSO4 theo pt Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu, đồng bị đẩy ra khỏi
muối bám vào đinh sắt, tạo thành cặp pin điện hóa Fe-Cu, trong đó Fe có thế khử thấp hơn, đóng vai trò
anode, bị ăn mòn, tan vào dung dịch nhanh hơn.
Bài 4/
1/ Cân một viên Vitamin C, nghiền nhỏ, hoà tan trong cốc thuỷ tinh với 5ml HCL 5%, cho vào bình định mức
100ml, Tráng côc nhiều lần bằng HCL 5%. Cho hêt vào bình định mức, rồi thêm dung dịch HCL cho đến
vạch, đóng nắp,lắc đều.
2/ Định lượng bằng Iod, dùng Iod để oxh acid ascorbic.Khi acid bị oxh thì một giọt dư sẽ cho màu xanh với hồ
tinh bột.
Thực hành: Tráng buret bằng dd I2 0,025N, sau đó cho dd vào buret, mở khoá dứt khoát để đẩy hết bọt khí ở
đầu nhọn, khoá lại và cho I2 đến vạch 0.Dùng pipet 10ml đã rửa sạch, hút 10ml dd vitamin C, cho vào erlen
250ml, thêm 3 giọt hồ tinh bột,đậy nút, lắc đều, thu được dd không màu.Tiến hành chuẩn độ đến khi dd không
màu chuyển sang màu xanh bền trong 30s thì dừng. Ghi thể tích dd I2 đã dùng, làm thí nghiệm 3 lần và lấy giá
trị tb.

Thể tích dung dịch Thể tích dung dịch I2 Tính nồng độ dung
Thí nghiệm
Vitamin C (ml) (ml) dịch Vitamin C (N)
1 10 12,4
2 10 11,9
0,031
3 10 12,5
Tb 10 12,3
Gọi C1,V1,C2 ,V2 lần lượt là nồng độ và thể tích Vitamin C và I2
Ta có: C1xV1 = C2 x V2  C1 x 10ml = 12,3ml x 0,025N
 C1 = 0,031 N
𝐶𝑁 𝑥𝑉 0,031 x 0,01
Số mol Vitamin C: nC = 𝑁
= 2
= 1,55x10-4 mol

Khối lượng Vitamin C: m= 1,55x10-4 x176= 0,0273g


Hàm lượng Vitamin C trong mẫu (m=0,46)
0,0273
%m= 0,46
x100= 59,3%

3/ Trong phân tử Glucose có nhóm chức aldehyde nên glucose có tính khử, do vậy có thể dùng dd I2 để định
lượng dd Glucose bằng pp chuẩn độ ngược.Phương pháp thừa trừ để định lượng glucose như sau, cho một thể
tích chính xác của dd glu cần định lượng tác dụng với một thể tích chính xác và dư của dd Iod, sau đó dùng
dd chuẩn natri thiosulfat để định lượng Iod thừa.
Thực hành:GT

Thể tích dung dịch Thể tích dung dịch I2 Thể tích dung dịch
Thí nghiệm
glu… (ml) 0,1 ban đầu (ml) Na2S2O3 dùng (ml)
1 5 10
2 5 10
7,06
3 5 10
Tb 5 10
Thể tích trung bình của Na2S2O3 : (6,9+7,1+7,2)/3=7,06 ml
Thể tích I2 còn dư tác dụng với Na2S2O3: Gọi C1,V1,C2 ,V2 lần lượt là nồng độ và thể tích I2 và Na2S2O3
Ta có: C1xV1 = C2 x V2  V1 x 0,1ml = 7,06ml x 0,1N
 V1 = 7,06 ml
Thể tích I2 tác dụng với glu: 10-7,06= 2,94 ml
Gọi C1,V1,C2 ,V2 lần lượt là nồng độ và thể tích glu và I2
Ta có: C1xV1 = C2 x V2  C1 x 5ml = 2,94ml x 0,1N
 C2 =0,056 N
Gọi C1,V1,C2 ,V2 lần lượt là nồng độ và thể tích trước và sau khi pha loãng
Ta có: C1xV1 = C2 x V2  C1 x 10 = 50ml x 0,056N
 C2 =0,28N
𝑀 180
Nồng độ khối của dd glu ban đầu: Cn x = 0,28𝑥 = 25,2 𝑔/𝑙
𝑌 2

Phần 2
1/ I2 + 2NaOH → NaI + NaIO + H2O
IO- + CH2OH − (CHOH)4 – CHO → CH2OH − (CHOH)4 – COOH + I-
2Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 + 2NaI
2/ Vì acid ascorbic không bền, dễ biến tính nên hoà tan vào acid loãng sẽ phục hồi khả năng khử của acid
ascorbic, tránh sự tự oxh ở môi trường pH cao.
3/ Thêm NaOH để tạo môi trường kiềm để oxh triệt để glucose.Sau đó phản ứng xác định I2 dư cần điều
kiện phản ứng là môi trường acid yếu, nên dùng H2SO4 để trung hoà kiềm.
4/ Vì khi đó I2 bị dư tạo thành màu vàng nhạt, chứng tỏ acid ascorbic đã bị oxh hoàn toàn, một giọt thừa I2
đã làm xanh hồ tinh bột, khi đó ta xác định I2 thừa đó bằng Na2S2O3.
Bài 5/
1/m= nxM= 0,25x0,01x372= 0,93g
Cân chính xác 0,93g EDTA, hoà tan lượng cân bằng nước cất, cho vào bình định mức 250ml, tráng cốc
nhiều lần, cho hêt vào bình định mức, cho nước cất đến vạch, đậy nút, lắc đều.
2/ Cân 0,2g đá vôi, cho vào 2ml dung dịch HCL 4M, hoà tan cho đến khi không còn sủi bọt khí, thêm 20ml
nước cất, lọc qua phễu vào bình định mức 100ml, tráng nhiều lần bằng nước cất, thêm nước cất đến vạch
100ml, đậy nút, lắc đều.
3/ PP phân tích: Phân tích thể tích để xác định thể tích dung dịch cần định lượng từ thể tích thuốc thử đã
biết nồng độ.

Thể tích mẫu trắng Thể tích dung dịch


Thí nghiệm Giá trị V1 (ml)
(ml) EDTA 0,01M (ml)
1 50 3,2
2 50 3,3
3,33
3 50 3,5
Tb 50 3,33

Thể tích mẫu trắng Thể tích dung dịch


Thí nghiệm Giá trị V2 (ml)
(ml) EDTA 0,01M (ml)
1 5 2,3
2 5 2,1 2,23
3 5 2,3
Tb 5 2,23

Thể tích mẫu đem đi Thể tích dung dịch


Thí nghiệm Giá trị V3 (ml)
định phân (ml) EDTA 0,01M (ml)
1 10 23
2 10 23,2
23,2
3 10 23,4
Tb 10 23,2

Thể tích mẫu đem đi Thể tích dung dịch


Thí nghiệm Giá trị V4 (ml)
định phân (ml) EDTA 0,01M (ml)
1 10 19,7
2 10 19,9
19,7
3 10 19,5
Tb 10 19,7

Thể tích dung dich EDTA tác dụng với Ca2+ và Mg2+ trong mẫu phân tích (ml):
V5=V3-V1= 23,2 – 3,33 = 19,87 ml
Thể tích dung dich EDTA tác dụng với Ca2+ trong mẫu phân tích (ml):
V6=V4-V2= 19,7 – 2,23 = 17,47 ml
Thể tích dung dich EDTA tác dụng với Mg2+ trong mẫu phân tích (ml):
V7=V5-V6= 19,87 – 17,47 = 2,4 ml
Nồng độ Ca2+ trong mẫu phân tích (M):
𝐶𝑁(𝐶𝑎𝐶𝑂3 )x 𝑉𝐶𝑎𝐶𝑂3 = 𝐶𝑁(𝐸𝐷𝑇𝐴) x𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴

↔ 𝐶𝑁(𝐶𝑎𝐶𝑂3 ) x 10ml = 0,01 x 17,47 𝑚𝑙 x 2

→ 𝐶𝑁(𝐶𝑎𝐶𝑂3 ) = 0,03494 N
0,03494
→ 𝐶𝑀(𝐶𝑎𝐶𝑂3 ) = 2
= 0,01747 M

Nồng độ Mg2+ trong mẫu phân tích (M): Thể tích EDTA tác dụng với Mg2+ : 19,87-17,47=2,4 ml

𝐶𝑁(𝑀𝑔𝐶𝑂3 ) x 𝑉𝑀𝑔𝐶𝑂3 = 𝐶𝑁(𝐸𝐷𝑇𝐴)x𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴

↔ 𝐶𝑁(𝑀𝑔𝐶𝑂3 ) x 10ml = 0,01 x 2,4 𝑚𝑙 x 2

→ 𝐶𝑁(𝑀𝑔𝐶𝑂3 ) = 4,8x10-3 mol


4,8x10−3
→ 𝐶𝑀(𝑀𝑔𝐶𝑂3 ) = 2
= 2,4x10-3 M

Khối lượng CaCO3 trong mẫu đá vôi (g):


𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3 = 0,01747 x 0,1 = 0,001747 mol

→ 𝑚𝐶𝑎𝐶𝑂3 = 0,001747 x 100 = 0,1747 g

Khối lượng MgCO3 trong mẫu đá vôi (g):


𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3 = 2,4x10-3 x 0,1 = 2,4x10-4 mol

→ 𝑚𝑀𝑔𝐶𝑂3 = 2,4x10-4 x 84 = 0,02016 g

Hàm lượng % CaCO3 trong mẫu đá vôi (%):


0,1747 g
C%= x100=87,35 %
0,2𝑔

Hàm lượng % MgCO3 trong mẫu đá vôi (%):


0,02016 g
C%= 0,2𝑔
x100=10,08 %

Phần 2:
1/
Mg2+ + H2Y2-↔ MgY2- + 2H+(phản ứng chuẩn độ)
Ca2++ H2Y2- -↔ CaY2- + 2H+
MgIn (hồng) + Y4- ↔ MgY2- + In (xanh)

2/

 EDTA tên đầy đủ là Ethylene Diamine Tetracetic Acid là một acid hữu cơ mạnh, có công thức cấu
tạo (C10H16N2O8) chứa 2 nhóm amine NH2 và 4 nhóm carboxyl COOH, dạng bột màu trắng, tan được
trong nước, pH 10,5 – 11,5.
 Ứng dung:
 Trong thực phẩm: EDTA được sử dụng như một chất bảo quản, thúc đẩy màu sắc, kết cấu và
hương vị của sản phẩm…
 Trong nông nghiệp: Trong phân bón dùng để tạo chelat ngăn kết tủa kim loại nặng, xử lý
nước cấp trong thủy sản…
 Trong thí nghiệm: Sử dụng trong chuẩn độ và phân tích độ cứng nước, cô lập ion kim loại
can thiệp vào phân tích…
 Trong mỹ phẩm: Có mặt trong dầu gội, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa… giúp ổn định nhũ tương,
là chất tạo bọt, ổn định pH sản phẩm, kháng khuẩn, tăng cường chức năng chống oxh của các
chất chống oxh như vitamin C, vitamin E…
3/
4/

 Vai trò của dd đệm (NH3 + NH4Cl, pH ≈ 10): để điều chỉnh và ổn định độ pH của môi trường, vì mỗi
chỉ thị có khoảng chuyển màu trong một môi trường có độ pH nhất định, nên với mỗi chỉ thị cụ thể ra
sử dụng dd đệm phù hợp.
 Chỉ thị Murexit chuyển màu ở pH=9-11, nên NaOH để tạo môi trường kiềm.
Bài 6

Thể tích dung dịch Tính nồng độ Cl- trong


Thí nghiệm Thể tích dd Cl- (1)(ml)
AgNO3 0,05N (ml) dd (1) (N)
1 10 5,5
2 10 5,35
0,02725
3 10 5,5
Tb 10 5,45
Gọi C1,V1,C2 ,V2 lần lượt là nồng độ và thể tích Cl- và AgNO3
Ta có: C1xV1 = C2 x V2  C1 x 10ml = 5,45ml x 0,05N
 C1 = 0,02725 N
→CM= C1 = 0,02725 M (n=1)
𝑀 35,5
→m = 𝑛 x CM = 0,02725x 1
=0,967-mg/ml

Thể tích dung dịch Tính nồng độ Cl- trong


Thí nghiệm Thể tích dd Cl- (1)(ml)
AgNO3 0,05N (ml) dd (1) (N)
1 10 11,4
2 10 11,4
0,0573
3 10 11,6
Tb 10 11,46
Gọi C1,V1,C2 ,V2 lần lượt là nồng độ và thể tích Cl- và AgNO3
Ta có: C1xV1 = C2 x V2  C1 x 10ml = 11,46ml x 0,05N
 C1 = 0,0573 N
→CM= C1 = 0,0573 M (n=1)
𝑀 35,5
→m = 𝑛 x CM = 0,0573x 1
= 2,03-mg/ml

Phần 2:
1/ Giaó trình + HInd ↔ H+ + Ind-
2/

Phản ứng phải thực hiện trong môi trường trung tính hoặc kiềm yếu.Nếu xảy ra trong mt acid thì kết
tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch tan ra, ion CrO42- tham gia phản ứng phụ với H+:
Ag2CrO4 ↔ 2Ag+ + CrO42-
CrO42- + H+ → HCrO4-

 Nếu xảy ra trong mt kiềm thì ion Ag+ tham gia phản ứng phụ với OH- tạo kết tủa đen:
2Ag+ + 2OH- ↔ 2AgOH ↔ Ag2O + H2O

 Nên NaHCO3 để tạo môi trường kiềm yếu cho phản ứng.K2CrO4 là chất chỉ thị cho phản ứng.
3/ Phương pháp Mohr có thể tiến hành với Br- và Cl-, I- thì không nên vì AgI có màu vàng khó nhận biết
điểm tương đương.Phương pháp Mohr và Fajans đều không dùng cho ion F- vì kết tủa AgF có thể tan.

You might also like