You are on page 1of 30

CN253

Kỹ thuật sản xuất thủy tinh

Bài giảng 8:
Lò nấu thủy tinh (glass making furnaces)
Gạch chịu lửa và sự ăn mòn

1
Outline

1. Phân loại lò
2. Cấu tạo một số lò thông dụng
3. Gạch chịu lửa
- Loại, bố trí
- Tính chất
4. Sự ăn mòn gạch chịu lửa

2
Phân loại
• Theo nguyên lý làm việc:
+ Hoạt động liên tục: các giai đoạn nấu xảy ra đồng
thời trong các phần thể tích khác nhau của lò
+ Hoạt động gián đoạn: các giai đoạn nấu xảy ra tại
cùng 1 thể tích nấu nhưng theo trình tự thời gian khác nhau
* Theo phương pháp đốt nóng:
+ Lò ngọn lửa: lò lửa đảo, lửa hình móng ngựa, lò lửa
ngang,…
+ Lò điện
+ Lò ngọn lửa - điện
* Theo kết cấu:
+ Lò bể (day tank)
+ Lò nồi (pot furnace)
3
Lò nồi (pot furnaces)
• Ngày xưa là phương pháp
duy nhất; ngày nay chỉ dành
cho các nhà chuyên môn,
sản xuất nhỏ
• Mỗi nồi có thể lên tới 2 tấn
• Có thể chứa 24-48 nồi trong
một lò nung
• Nồi có thể hở hoặc kín
• Khuấy trộn để có chất
lượng cao hơn

4
End-fired furnace
Ưu điểm:
1) Không gian nhỏ, hệ thống
thu hồi nhiệt có thể đặt bên
dưới hoặc phía sau
2) Ngọn lửa dài làm tăng hiệu
suất trao đổi nhiệt
3) Giảm thất thoát năng
lượng và chi phí xây dựng

Nhược điểm:
1)Năng suất không cao
2)Khó điều khiển ngọn lửa
Lò lửa đảo Lò lửa hình hình chữ U
móng ngựa 3) Tuổi thọ thấp
5
Lò lửa ngang (cross-fired furnaces)

6
Khu vực làm việc ~ 20% khu vực nấu chảy
7
Phễu nhập liệu

Kênh dẫn thủy


tinh

5m
Mặt cắt ngang
0.5x0.15m2
9m
Hệ thống thu
hồi nhiệt
8
Throat 0.3x0.45 rộng

9
Bề mặt lớp thủy tinh nc 16000C

13000C ;làm nguội


trước tạo hình và
làm đồng nhất

11500C đạt độ đồng nhất


cao trước tạo hình
11000C: không khí
được gia nhiệt trước 10
• Bề rộng: 4-10m
• Diện tích bề mặt: 40-160m2
• Bề dài : tỉ lệ L:D ~ 1,5
• Năng suất: 100-400 tấn/ngày ~ 2,5 tấn/m2
• Thể tích: tương ứng với năng suất, phụ thuộc nhiệt độ
nóng chảy
• Nhiệt độ: lò chính ~ 1500-15500 C, đầu làm việc ~
1300, thủy tinh ra khỏi buồng đốt trước ~1100-1150
• Kênh dẫn khí (port): ít nhất là 3 để điều khiển nhiệt
độ trong lò, dẫn khí thải vào bộ phận thu hồi nhiệt
• Độ sâu lớp thủy tinh: 0,9-1,5m phụ thuộc màu sắc,
thành phần → quyết định thời gian lưu
11
• Khu vực làm việc (working end): 20% khu vực
nấu chảy
• Kênh dẫn (forehearth): dẫn thủy tinh từ khu vực
làm việc qua máy tạo hình, kích thước kênh: bề
sâu 15-25cm, bề rộng 45-90 cm, có thể dài đến 5m
• Cổ (throat): thường cao 30cm, rộng 45cm, dẫn
thủy tinh chảy qua khu vực làm việc
• Hệ thống thu hồi nhiệt (regenerator): rộng ~ 3m,
cao ~ 9m
• Khung thép (steelwork): đỡ lò nung, thường ở độ
cao vài mét đến máy tạo hình, nhiệt độ < 3500 C
12
Các yếu tố ảnh hưởng kích thước lò nấu

• Diện tích nhà máy


• Chi phí đầu tư ban đầu
• Nguồn nhân lực
• Nhu cầu sản phẩm

13
Gạch chịu lửa

• Sử dụng nhiều loại khác nhau


• Lò nung phải bị hư hỏng (ăn mòn) đồng đều hoặc
tái sử dụng
• Chu kỳ kiểm tra/tu bổ thông thường là 12 năm
• Giá thành và các yếu tố an toàn là vấn đề cốt lõi

14
Vật liệu chịu lửa chính
• Các oxit có nhiệt độ nóng chảy cao: Al2O3,
SiO2, ZrO2, Cr2O3, MgO, SnO2 : đơn oxit hoặc hợp
chất của chúng (vd: ZrO2.SiO2, 2SiO2.3Al2O3,
MgO.2SiO2 ...)
• Một vài kim loại- Pt &Mo
• Do mối liên kết bền vững, VLCL cứng, hệ số
giản nở nhiệt thấp và gần như không tan trong
thủy tinh nóng chảy ở nhiệt độ cao
• Hình dạng và kích thước: rất nhiều loại
(http://www.sormas.com.tr/ing/standart_bricks/rectangular.htm)

15
Chi phí gạch chịu lửa
Gạch chịu lửa Giá/1 đv thể tích
Fused cast AZS 100-200
Fused alumina 100-160
Zircon 50-300
Sillimanite 25-50
Chromic oxide 800
Dense stannic oxide 4000
Superduty silica 5-10
Basic bricks 20
Insulating bricks 5-10
16
Bố trí gạch chịu lửa
• Thành lò: Fused cast AZS (Al2O3-ZrO2-SiO2) –
độ chống mài mòn cao, fused cast - alumina ở khu
vực làm việc
• Kênh dẫn thủy tinh: Fused cast AZS, alumina,
zircon, sillimanite.
• Cổ: gạch chịu lửa chất lượng cao hơn
• Đáy lò:AZS (75 or 120 mm)trên zircon,
sillimanite; độ cách nhiệt cao
• Vòm lò:SiO2 (siêu bền). Chịu nhiệt độ cao mà
không chảy. Chống ăn mòn kiềm và tương thích
với thủy tinh (>16000C). 17
Bố trí gạch chịu lửa

• Hệ thống thu hồi nhiệt: chịu được vòng tuần hoàn


không khí (t cao) và sự tấn công của bụi phối liệu
(SiO2, B2O3), chất bay hơi (Na2O, SO2) và tro từ
nhiên liệu(S, V, Ni oxides từ dầu đốt). Basic
bricks ở đỉnh, aluminosilicates ở phần thấp hơn.
Có thể thay bằng fused cast AZS.
• Cách nhiệt: Nhiều loại phụ thuộc vào nhiệt độ
vận hành. Ở dạng gạch hoặc tấm sơi cách nhiệt.
Thông thường bên ngoài cách nhiệt trừ những chỗ
bị ăn mòn cao (phần cổ, ...) cần giải nhiệt.
18
Bố trí gạch chịu lửa
Silica crown
Fused Fused cast
alumina AZS

Chromic oxide

Basic Zircon Sillimanite

19
Vòm lò
• Hầu hết trường hợp sử dụng silica siêu bền (superduty
silica)
– Rẻ tiền
– Tương thích với khối nóng chảy
– Độ bền nén cao
– Khả năng chống ăn mòn tương đối cao với khí lò
– Tạo ra lượng pha lỏng nhỏ ở T cao do độ nhớt cao
– Sự nóng chảy không xảy ra cho đến gần đường lỏng
Lạnh (co)

Vòm lò chịu
ứng suất
Nóng (giản nở) nén rất cao
20
21
Sản xuất VLCL silica
• quartz (cát) dạng bột rất mịn → trộn với chất kết dính
và chất khoáng hóa → tạo hình bằng phương pháp ép
→ nung kết khối ở nhiệt độ cao
• Quá trình nung tạo ra:
– Liên kết giữa các hạt
– Biến đổi silica thành tridimyte và cristobalite
• Vấn đề:
– Cần pha lỏng để kết khối
– Cần tránh sự xuất hiện pha lỏng để duy trì cường độ
• Giải pháp:
– bổ sung CaO vào SiO2
– Tránh bổ sung cũng như tiếp xúc với Al2O3 and Na2O
22
Giản đồ pha Na2O-SiO2 & Al2O3-SiO2
Pha lỏng ở vòm lò có thể
chứa Na2O hoặc mất tùy
thộc nồng độ NaOH trong
không khí (60-200ppm)
cao hay thấp

Khi Na2O ngưng tụ, SiO2 hòa tan


nhiều hơn → ăn mòn

Thành phần pha và sự ăn


mòn khác nhau ở những vị
trí khác nhau

* Khuyết tật trong thủy tinh


do độ nhớt khác nhau của
phối liệu và Na2SiO3 23
Giản đồ pha CaO-SiO2

24
Sự giản nở nhiệt của silica

• Silica (dạng tinh thể) có hệ số giản nở nhiệt lớn


nhất trong các vật liệu

5730C 8700C 14700C 17100C


−quartz −quartz −tridimite −cristobalite Nóng chảy
2,65 2,60 2,32 +5% 2,21
+2% +12%
1630C 2750C
+5%

−tridimite −cristobalite
2,32 2,33

25
Ảnh hưởng của sự giản nở nhiệt
• ảnh hưởng đến tiến trình gia nhiệt lò nấu thủy tinh: tốc độ
chậm, ngay cả ở nhiệt độ thấp
• Phải duy trì nhiệt độ đồng đều trên toàn bộ cấu trúc để
tránh nứt vỡ
• Đặc biệt ở nhiệt độ thấp, cần truyền nhiệt theo kiểu đối lưu
bằng cách sử dụng quạt thổi tốc độ cao, lưu lượng lớn

Bố trí
đầu đốt

26
Vật liệu chịu lửa AZS
• Tạo hình bằng cách nấu chảy phối liệu rồi đổ vào
khuôn tạo hình → fused-cast (or fusion cast)
refractory
• Thành phần: alumina (Al2O3), zirconia (ZrO2),
silica (SiO2)
• Vi cấu trúc là tinh thể Al2O3 và ZrO2 phân bố
trong khung thủy tinh silica
• Lưu ý: ZrO2 chuyển pha ở ~11000 C (monoclinic
→ tetragonal) với sự biến đổi lớn về cấu trúc và
tính chất → là vấn đề lớn nếu ở dạng tinh khiết
27
Vật liệu chịu lửa AZS

• Khung thủy tinh silica ở 11000 C (>Tg ) ứng suất


giảm khi sự chuyển pha ZrO2 xảy ra → khắc
phục sự cố gây ra
• Tuy nhiên, tính chất khung thủy tinh làm hạn chế
tốc độ gia nhiệt ở nhiệt độ cao
• Pha thủy tinh trong gạch chịu lửa AZS có thể gây
ra hiện tượng nứt vỡ gây rò rỉ thủy tinh nóng chảy
• Ưu điểm của AZS: gần như không có lỗ xốp, khả
năng hòa tan trong thủy tinh nóng chảy rất thấp
(do thành phần ZrO2)
28
Vật liệu chịu lửa zircon
• Sản xuất: kết khối ZrSiO4
dạng hạt
• Rất sít đặc (nặng), nếu thủy
tinh nóng chảy thấm qua, các
hạt có khả năng tách ra và
chìm xuống đáy lò
→ Tạo khuyết tật tinh thể
• Không sử dụng để lót quanh
tường lò
• Tốt hơn, sử dụng lót cho đáy

29
Tóm tắt

• Nguyên tắc một số loại lò nấu


• Cấu tạo và hoạt động lò lửa ngang
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước lò
• Loại vật liệu chịu lửa và sự bố trí
• Sự ăn mòn của VLCL

30

You might also like