You are on page 1of 29

Các sơ đồ nguyên tắc sản

xuất xi măng Pooclăng


Lê Thị Thu Hằng - 20212159
Bùi Diệu My - 20212186

GVHD: TS. Cao Thị Mai Duyên


KTHHDC - 146050
Mục lục
I. Các sơ đồ nguyên tắc sản
xuất xi măng Pooclăng

II. So sánh các phương


pháp sản xuất xi măng

III. Các câu hỏi thảo luận


I. Các sơ đồ nguyên tắc
sản xuất xi măng P

Trình bày: Bùi Diệu My


Các loại lò
nung luyện

Lò quay Lò đứng

Phương Phương Phương


pháp ướt pháp khô pháp khô
Lò quay
Phương pháp khô
Lò quay
Phương pháp khô

Sản xuất xi măng theo phương pháp


khô là các nguyên liệu đầu vào sẽ
được sấy khô 100% mới tham gia vào
quá trình nghiền thành bột mịn. Từ bộ
mịn sản xuất ra xi măng đáp ứng các
tiêu chuẩn kỹ thuật và đảm bảo chất
lượng vượt trội.
Lò quay
Phương pháp
ướt
(Nhiệt độ : 1000-800 độ)

Vùng làm nguội :


Làm lạnh bên ngoài lò => khả
năng làm nguội tốt hơn rất
nhiều=> khống chế được thời
gian làm nguội tại nhiệt
độ 675oC
Lò quay
Phương pháp ướt

Phương pháp ướt người sản xuất


phải trộn thêm nước vào nguyên liệu
đầu vào để tạo thành bùn thô. Sau
đó mới tiến hành đưa tất cả hỗn hợp
vào lò nung nóng. Phương pháp này
giảm được khói bụi phát thải từ quá
trình sản xuất xi măng, góp phần bảo
vệ môi trường và sản phẩm có chất
lượng tốt hơn.
Lò đứng
Phương pháp khô

Ở những nước phát triển, lò đứng


có thể dùng nung những loại xi
măng đặc biệt, lò đứng nung
clinker nói chung không tồn tại
Lò đứng
Phương pháp khô
( Nhiệt độ: 1450-200 độ )

Vùng làm nguội:


Làm lạnh bên trong lò => thời gian
trải qua nhiệt độ này không khống
chế được => khoáng ƴC2S xuất
hiện nhiều hơn => tính kết dính
không bằng lò quay
Vùng kết khối là vùng quan trọng nhất

Ý nghĩa: quyết định chất lượng, do vùng này tạo ra


khoáng C2S ở pha lỏng là chủ yếu, đặc biệt
t=1450oC sự tạo ra C2S là rất mạnh vì hệ dị thể =>hệ
đồng thể.

Mà C2S là khoáng quyết định cường độ của xi măng


nên vùng này có vai trò quan trọng

Trình bày: Bùi Diệu My


II. So sánh
các phương pháp sản xuất
xi măng

Trình bày: Lê Thị Thu Hằng


II. So sánh các phương pháp sản xuất xi măng
Cấu tạo
Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay
Trụ thẳng đứng Trụ ngang đặt nghiêng 3-5 độ
L/D = 3,4-4 lần PP ướt: L/D = 30-40 lần
Dạng tháp (3 vùng): PP khô: L/D = 15-17 lần
+ Sấy và đốt nóng phối liệu 6 vùng:
+ Nung + Sấy và đốt nóng
+ Làm lạnh + Phân hủy cacbonat (Canxi hóa)
CaO 1-3% + Tỏa nhiệt
Xây dựng đơn giản hơn + Kết khối
+ Làm lạnh
CaO 0,5-1%

=> Các chỉ tiêu kĩ thuật


II. So sánh các phương pháp sản xuất xi măng
Nguyên lý làm việc
Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay
Làm việc gián đoạn, làm lạnh bên trong lò Làm việc liên tục, làm lạnh bên ngoài lò
Phối liệu được cấp vào theo từng mẻ, đi từ trên Phối liệu được cấp vào từ đầu cao của lò, đảo
xuống trộn đều theo vòng quay của lò

Năng lượng tiêu tốn


Năng lượng đập nghiền nhiều, năng lượng
Năng lượng đập nghiền ít, năng lượng nung
nung ít
nhiều
Có hệ thống trao đổi nhiệt kiểu treo
Trong thiết bị lò quay không có vùng bay hơi
ẩm
=> Tiết kiệm hơn
II. So sánh các phương pháp sản xuất xi măng
Phối liệu (Đá vôi, đất sét, phụ gia,..)
Công nghệ lò quay
Công nghệ lò đứng Phương pháp Phương pháp
khô ướt

Đưa vào lò dưới dạng viên Nguyên liệu thô được đưa Thêm nước vào nguyên liệu
Độ ẩm12-16% thẳng vào lò ở trạng thái khô thô được nghiền mịn (đá vôi,
Dạng bột mịn, độ ẩm 12% đất sét, quặng sắt,...)
=> Lò xyclon trao đổi nhiệt Tỉ lệ 35-50% nước, 50-65%
Dạng viên, độ ẩm 12-14% nguyên liệu thô
=> Lò có xích canxinato Dạng bùn, độ ẩm 35-40%

Phối liệu đen (được trộn lẫn với Phối liệu xám (không trộn lẫn với than)
than)
II. So sánh các phương pháp sản xuất xi măng
Chất lượng sản phẩm
Công nghệ lò đứng Công nghệ lò quay

Chất lượng thấp, không ổn định Chất lượng tốt hơn do nguyên liệu vào đồng
đều

Nguyên nhân
Nhiệt độ lò khó đạt 1450C Nhiệt độ nung 1450C
Thời gian lò lưu ở 675C cao, sinh ra nhiều Thời gian lò lưu ở 675C thấp
ƴC2S không có tính kết dính Phối liệu nung được đảo trộn tốt, hàm lượng
CaO tự do ít
II. So sánh các phương pháp sản xuất xi măng
Ưu/Nhược điểm
Công nghệ lò quay
Công nghệ lò đứng Phương pháp Phương pháp
khô ướt
Xây dựng đơn giản Chi phí nhiệt cho 1 đơn vị sản phẩm cao, vốn đầu tư cho thiết bị
Cao nhất
Phù hợp quy mô địa phương, ít lớn
cần thiết bị
Nung chậm, hiệu suất thấp, Công suất lò lớn, chất lượng sản phẩm tốt
chất lượng sản phẩm kém,
không đồng đều
Khó vệ sinh do gây ra nhiều bụi Dễ vệ sinh
Lượng khí thải gây ra ô nhiễm Lượng khí thải là nhỏ nhất Lượng khí thải là lớn nhất do
lớn sử dụng rất nhiều nhiên liệu
Kết luận

Một thời gian chất lượng clinker ở phương pháp ướt được coi là tốt hơn ở phương
pháp khô. Tuy nhiên hiện nay phương pháp ướt chỉ tồn tại ở các nhà máy cũ hoặc
trong những điều kiện đặc biệt thuận lợi.

Bên cạnh đó, do phương pháp lò quay khô chiếm nhiều ưu thế hơn về các chỉ tiêu
kinh tế kĩ thuật, clinker sinh ra cũng được nâng cao ngang bằng so với phương pháp
ướt bằng kỹ thuật đồng nhất khí nén, đồng nhất phối liệu dạng bột.

Sản xuất xi măng Pooclăng phương pháp lò quay khô là phương pháp chủ yếu hiện
nay trên thế giới cũng như Việt Nam do có nhiều ưu điểm, mang lại nhiều lợi ích cũng
như giảm thiểu được tối đa các tác hại.
III. Các câu hỏi thảo luận
1. Phụ gia cường hóa (khoáng hóa) giống và
khác chất xúc tác ở những điểm nào? Các phụ
gia đưa vào quá trình ở những thiết bị nào trên
cơ đồ công nghệ?

2. Điểm khác nhau đặc biệt trong các vùng của


lò quay, lò đứng?

3. So sánh thời gian lưu lại nhiệt độ 675C của lò


quay và lò đứng. Từ đó rút ra kết luận gì?

4. Quá trình nung clinke xảy ra trong vùng nào?


Trong vùng phản ứng, vùng nào là
quan trọng nhất ?

A. Vùng làm nguội


B. Vùng kết khối
C. Vùng sấy
Trong vùng phản ứng, vùng nào là
quan trọng nhất ?

A. Vùng làm nguội


B. Vùng kết khối
C. Vùng sấy
Đáp án: B
Nhiệt độ vùng làm nguội của lò quay là bao
nhiêu ?

A. 1450-200
B. 650-100
C. 1000-800
Nhiệt độ vùng làm nguội của lò quay là bao
nhiêu ?

A. 1450-200
B. 650-100
C. 1000-800
Đáp án: C
Hàm lượng CaO trong lò đứng?

A. 0,5-1%
B. 1-3%
C. 3-5%
Hàm lượng CaO trong lò đứng?

A. 0,5-1%
B. 1-3%
C. 3-5%
Đáp án: B
Chất lượng xi măng của loại lò nào là
tốt hơn?

A. Lò đứng
B. Lò quay
C. Chất lượng sản phẩm là như nhau
Chất lượng xi măng của loại lò nào là
tốt hơn?

A. Lò đứng
B. Lò quay
C. Chất lượng sản phẩm là như nhau
Đáp án: B
Thank
you!

You might also like