You are on page 1of 113

LÒ CÔNG NGHIỆP

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC

TS. Lê Kiều Hiệp


Nhóm chuyên môn Kỹ thuật Nhiệt, Khoa Năng lượng Nhiệt
Phòng 703, thư viện TQB, ĐT: (024) 38.692.333
Email: hiep.lekieu@hust.edu.vn

1
Nội dung học phần
Chương 1. Đại cương về lò
1.1. Công dụng của lò
1.2. Miêu tả chung và phân loại lò
1.3. Các đặc trưng cơ bản của lò
Chương 2. Áp suất và chuyển động của khí trong lò
2.1. Phương trình Bernoulli đối với khí lò
2.2. Áp suất trong không gian nung
2.3. Chuyển động của khí trong không gian làm việc của lò
2.4. Sự chuyển động của khí trong kênh.
2.5 Tổn thất năng lượng khi khí chuyển động trong kênh
2.6. Ống khói và tính chiều cao ống khói

2
Nội dung học phần
Chương 3. Nung kim loại
3.1. Nhiệm vụ và điều kiện nung kim loại
3.2. Sự ôxy hóa và thoát carbon khi nung thép
3.3. Môi trường bảo vệ và khí phản ứng
3.4. Ứng suất nhiệt độ
3.5. Nung vật mỏng
3.6. Nung vật dày
Chương 4. Các chế độ công tác nhiệt của lò
4.1. Chế độ bức xạ
4.1.1. Chế độ bức xạ phân bố đều
4.1.2. Chế độ bức xạ trực tiếp
4.1.3. Chế độ bức xạ gián tiếp
4.2. Chế độ đối lưu
4.3. Chế độ lớp
4.3.1. Chế độ lớp chặt
4.3.2. Chế độ lớp sôi
4.3.3. Chế độ lớp lơ lửng
3
Nội dung học phần
Chương 5. Vật liệu xây lò và các bộ phận của lò
5.1. Tính chất của các vật liệu được sử dụng để xây lò
5.2. Nóc lò
5.3. Sàn lò
5.4. Móng lò
5.5. Tường lò
5.6. Cánh cửa lò
5.7. Khung lò
5.8. Van khói

4
Nội dung học phần
Chương 6. Một số lò công nghiệp
6.1. Nhận xét chung
6.2. Lò nấu chảy kim loại
6.3. Lò nung và lò nhiệt luyện kim loại
6.4. Lò nấu chảy thủy tinh
6.5. Lò cho công nghiệp gốm sứ
Chương 7. Tính toán lò công nghiệp
7.1. Những nét đại cương
7.2. Một số ví dụ tính lò công nghiệp

5
Thi và đánh giá
Điểm quá trình có trọng số 30%
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ 50%
+ Điểm bài tập tính toán ống khói 50%
Có tính đến điểm danh theo quy định chung
Điểm cuối kỳ có trọng số 70%
+ Điểm thuyết trình 40%
+ Điểm thi cuối kỳ 60%
Tài liệu:

6
LÒ CÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG 1
CÁC ĐẶC TÍNH CƠ BẢN
CỦA LÒ CÔNG NGHIỆP
TS. Lê Kiều Hiệp
Nhóm chuyên môn Kỹ thuật Nhiệt, Khoa Năng lượng Nhiệt
Phòng 703, thư viện TQB, ĐT: (024) 38.692.333
Email: hiep.lekieu@hust.edu.vn

7
Lò công nghiệp là gì
Lò công nghiệp là thiết bị nhiệt tạo ra môi trường có nhiệt độ cao để
thực hiện các quá trình công nghệ: sấy, nung, nấu chảy, phản ứng
hoá học, …
Ví dụ:
• Lò luyện thép, lò xi măng, lò nấu thuỷ tinh, lò nung gốm
• Lò đốt rác, lò nhiệt phân
• Lò hơi công nghiệp
The Oxford English Dictionary defines a furnace as ‘an enclosed
structure for intense heating by fire, esp. of metals, or water’,
whereas a kiln is described as ‘as furnace or oven for burning,
baking or drying, esp. for calcining lime or firing pottery’.
Đối tượng chủ yếu: Lò có nhiệt độ lớn hơn 400 oC

W. Trinks et al. Industrial Furnaces (2003, Wiley-Interscience) 8


Lò công nghiệp là gì
Chức năng của lò là “Tạo môi trường để thực hiện quá trình công
nghệ” → Hoạt động của lò quyết định
• Chất lượng sản phẩm
• Năng suất của lò và các thiết bị khác trong dây chuyền sản xuất
• Giảm tỷ lệ phế phẩm, giảm chi phí vật liệu, giảm suất tiêu hao
nhiên liệu
• Không làm ô nhiễm môi trường

9
Ví dụ về lò nung cán thép
• Quy trình cán thép

10
Ví dụ về lò nung cán thép

11
Ví dụ về lò nung gốm
• Quy trình nung điển hình

12
Ví dụ về lò nung gốm
• Lò nung củi

13
Ví dụ về lò nung gốm
• Lò nung gas

14
Ví dụ về lò nung gốm
• Lò nung gas

15
Ví dụ về lò nung gốm
• Lò nung gas

16
Ví dụ về lò xi măng
• Quy trình sản xuất

17
Ví dụ về lò xi măng
• Quy trình sản xuất

18
Lò công nghiệp là gì
1.1. PHÂN LOẠI LÒ CÔNG NGHIỆP
a. Theo nguồn nhiệt
- Hóa năng của nhiên liệu (lò nhiên liệu)
Lò hoạt động nhờ đốt cháy nhiên liệu: Lò có ngọn lửa hoặc dùng hỗn hợp
sản phẩm cháy để cấp nhiệt
- Hóa năng của vật liệu gia nhiệt (kim loại lỏng, quặng) (lò tự phát nhiệt)
Ví dụ lò cao luyện thép
Phản ứng hoá học của quá trình công nghệ có phát sinh nhiệt đủ cung cấp
cho lò
- Điện năng (lò điện)
➢ Lò điện trở
➢ Lò hồ quang
➢ Lò điện tần số: cao tần, trung tần
➢ Lò plasma

W. Trinks et al. Industrial Furnaces (2003, Wiley-Interscience) 19


Lò công nghiệp là gì
1.1. PHÂN LOẠI LÒ CÔNG NGHIỆP
a. Theo nguồn nhiệt
- Hóa năng của nhiên liệu (lò nhiên liệu)
Lò hoạt động nhờ đốt cháy nhiên liệu: Lò có ngọn lửa hoặc dùng hỗn hợp
sản phẩm cháy để cấp nhiệt
- Hóa năng của vật liệu gia nhiệt (kim loại lỏng, quặng) (lò tự phát nhiệt)
Ví dụ lò cao luyện thép
Phản ứng hoá học của quá trình công nghệ có phát sinh nhiệt đủ cung cấp
cho lò
- Điện năng (lò điện)
➢ Lò điện trở
➢ Lò hồ quang
➢ Lò điện tần số: cao tần, trung tần
➢ Lò plasma

W. Trinks et al. Industrial Furnaces (2003, Wiley-Interscience) 20


Lò công nghiệp là gì
1.1. PHÂN LOẠI LÒ CÔNG NGHIỆP
a. Theo nguồn nhiệt
- Hóa năng của nhiên liệu (lò nhiên liệu)
Lò hoạt động nhờ đốt cháy nhiên liệu: Lò có ngọn lửa hoặc dùng hỗn hợp
sản phẩm cháy để cấp nhiệt
- Hóa năng của vật liệu gia nhiệt (kim loại lỏng, quặng) (lò tự phát nhiệt)
Ví dụ lò cao luyện thép
Phản ứng hoá học của quá trình công nghệ có phát sinh nhiệt đủ cung cấp
cho lò
- Điện năng (lò điện)
➢ Lò điện trở
➢ Lò hồ quang
➢ Lò điện tần số: cao tần, trung tần
➢ Lò plasma

W. Trinks et al. Industrial Furnaces (2003, Wiley-Interscience) 21


Lò công nghiệp là gì
1.1. PHÂN LOẠI LÒ CÔNG NGHIỆP
b. Theo đặc điểm công nghệ
- Lò nấu chảy
- Lò nung
c. Theo chế độ nhiệt
2 quá trình trao đổi nhiệt:
➢ Trao đổi nhiệt bên ngoài: Từ nguồn nhiệt đến bề mặt
• Chế độ nhiệt bức xạ:
✓ Bức xạ phân bố đều qlv = qlt
✓ Bức xạ trực tiếp qlv > qlt
✓ Bức xạ gián tiếp qlv < qlt
• Chế độ nhiệt đối lưu
• Chế độ nhiệt ở chế độ lớp
➢ Trao đổi nhiệt bên trong: Từ bề mặt đến tâm của vật nung
• Dẫn nhiệt nếu là vật rắn
• Dẫn nhiệt + đối lưu nếu là chất lỏng

W. Trinks et al. Industrial Furnaces (2003, Wiley-Interscience) 22


Lò công nghiệp là gì
1.1. PHÂN LOẠI LÒ CÔNG NGHIỆP
b. Theo kết cấu lò
➢ Lò ống quay
➢ Lò giếng
➢ Lò buồng
➢ Lò bể
➢ Lò nung liên tục…

W. Trinks et al. Industrial Furnaces (2003, Wiley-Interscience) 23


24
25
Lò công nghiệp là gì
1.1. PHÂN LOẠI LÒ CÔNG NGHIỆP
b. Theo đặc điểm công nghệ
- Lò nấu chảy
- Lò nung
c. Theo chế độ nhiệt
2 quá trình trao đổi nhiệt:
➢ Trao đổi nhiệt bên ngoài: Từ nguồn nhiệt đến bề mặt
• Chế độ nhiệt bức xạ
• Chế độ nhiệt đối lưu
• Chế độ nhiệt ở chế độ lớp
➢ Trao đổi nhiệt bên trong: Từ bề mặt đến tâm của vật nung
• Dẫn nhiệt nếu là vật rắn
• Dẫn nhiệt + đối lưu nếu là chất lỏng

W. Trinks et al. Industrial Furnaces (2003, Wiley-Interscience) 26


Lò công nghiệp là gì
c. Theo chế độ nhiệt
Trao đổi nhiệt: bên ngoài, bên trong
Chế độ bức xạ (≥ 600oC).
- Bức xạ phân bố đều qlv = qlt
- Bức xạ trực tiếp qlv > qlt
- Bức xạ gián tiếp qlv < qlt
Chế độ đối lưu (< 600oC)
Chế độ lớp (vật liệu: củ, hạt, bột), cả 3 dạng truyền nhiệt
- Lớp chặt (lò cao)
- Lớp sôi (lò đứng nung vật liệu magnedit)
- Lớp lơ lửng (lò nung quặng sunfua)
d. Theo đặc điểm kết cấu
- Lò ống quay
- Lò giếng
- Lò buồng
- Lò bể
- Lò nung liên tục
W. Trinks et al. Industrial Furnaces (2003, Wiley-Interscience) 27
Lò công nghiệp là gì

W. Trinks et al. Industrial Furnaces (2003, Wiley-Interscience) 28


Một số đại lượng đặc trưng của lò
• Các đại lượng đặc trưng của lò
1. Chế độ nhiệt độ của lò
2. Chế độ nhiệt của lò
3. Công suất nhiệt của lò
4. Năng suất lò
5. Hiệu suất sử dụng nhiệt và hiệu suất sử dụng nhiên
liệu của lò
6. Suất tiêu hao nhiên liệu tiêu chuẩn của lò

29
Chế độ nhiệt độ và chế độ nhiệt

30
Chế độ nhiệt độ và chế độ nhiệt
• Chế độ nhiệt độ
➢ Nhiệt độ lò: Nhiệt độ lò là nhiệt độ trung bình của không gian làm
việc, thường nhỏ hơn nhiệt độ nguồn nhiệt và lớp hơn nhiệt độ của
tường lò, nóc lò, vật nung
➢ Nhiệt độ lò là thông số quyết định ảnh hưởng tới công nghệ do nó là
một trong 2 yếu tố quyết định trao đổi nhiệt
➢ Tính toán nhiệt độ lò tlo = η  tlt
➢ Nhiệt độ cháy lý thuyết tlt được tính từ sự cháy của nhiên liệu
➢ η là hệ số nhiệt độ, giá trị của nó phụ thuộc vào chất lượng cách
nhiệt của lò, khi tổn thất nhiệt càng lớn thì hệ số nhiệt độ càng nhỏ

31
Ví dụ
• Lập bảng tính cháy và xác định nhiệt độ cháy lý thuyết
khi đốt dầu FO với hệ số không khí thừa 1.2
THÀNH PHẦN CỦA DẦU FO
Nguyên tố Cc Hc Sc Nc Oc Ak Wd
Thành phần khối lượng [%] 87.85 8.35 1.1 2.7 0 0.2 0.65
Thành phần dùng [%] 87.104 8.279 1.091 2.671 0 0.199 0.65

• Phân biệt các loại thành phần:


➢Thành phần hữu cơ: C+H+O+N = 100%
➢Thành phần cháy: C+H+O+N+S= 100%
➢Thành phần khô: C+H+O+N+S+A= 100%
➢Thành phần sử dụng: C+H+O+N+S+A+W= 100%
• Hệ số chuyển đổi?

32
BẢNG TÍNH CHÁY NHIÊN LIỆU
Chất tham gia sự cháy Chất sản phẩm quá trình cháy
Hệ số không khí thừa Chất Số kmol Giá trị Chất Số kmol Giá trị [kg]
Dầu Fo - 100.000 CO2 7.259 319.383
N2 37.450 1,048.608 H2O 4.176 75.162
O2 9.363 299.602 SO2 0.034 2.181
N2 37.546 1,051.285
n=1
Tổng 1,448.210 O2 - 0
SPC 49.014 1,448.011
A 0.1987
Tổng 1,448.210
Dầu Fo - 100.000 CO2 7.259 319.383
N2 44.940 1,258.329 H2O 4.176 75.162
O2 11.235 359.523 SO2 0.034 2.181
N2 45.036 1,261.006
n=1.2
1,717.852 O2 1.873 59.92
SPC 58.377 1,717.653
A 0.1987
Tổng 1,717.852

33
Ví dụ
• Nhiệt trị thấp của nhiên liệu

• Enthalpy riêng của sản phẩm cháy


Qt + Cnl .t nl + i kk .Ln .f
i =
Vn
• Nhiệt dung riêng của dầu FO: 2 kJ/kgK

34
Bảng nhiệt hàm của sản phẩm cháy
• Áp dụng với sản phẩm cháy ở 760 mmHg

35
Ví dụ
• Xác định nhiệt độ của lò khi đốt khí metan với hệ số
không khí thừa là 1 và 1.05
• Qdt = 127.7CO + 108H2 + 359.6CH4 + 598.7C2H4 +
555C2H2 + 636C2H6 + 913C3H8 + 1186 C4H10 +
1465C5H12 + 234 H2S, kJ/m3tc

36
Chế độ nhiệt độ và chế độ nhiệt
• Chế độ nhiệt độ
➢ Nhiệt độ lò có thể thay đổi theo không gian lò và thời gian
➢ Sự thay đổi nhiệt độ lò theo thời gian được gọi là chế độ nhiệt độ của
lò: tlo = f()
➢ Chế độ nhiệt độ phụ thuộc vào công nghệ gia công và cách thức làm
việc của lò
➢ Chế độ nhiệt độ ổn định: Nhiệt độ lò không thay đổi theo thời gian
➢ Chế độ nhiệt độ không ổn định: Nhiệt độ lò thay đổi theo thời gian
➢ Các lò làm việc gián đoạn đều có chế độ nhiệt độ không ổn định
➢ Các lò làm việc liên tục có chế độ nhiệt độ ổn định nhưng nhiệt độ lò
thay đổi theo chiều dài lò
➢ Lò buồng nhiệt luyện có chế độ nhiệt không ổn định nhưng nhiệt độ
lò đồng nhất theo không gian lò
• Làm thế nào điều chỉnh nhiệt độ lò: Thay đổi lượng nhiệt cấp cho lò →
Chế độ nhiệt của lò

37
Chế độ nhiệt độ và chế độ nhiệt
• Chế độ nhiệt của lò: Q = f()
➢ Q là công suất nhiệt của lò
➢ Chế độ nhiệt ổn định: Phụ tải nhiệt ổn định
➢ Chế độ nhiệt không ổn định: Phụ tải nhiệt thay đổi theo thời gian
• Năng suất lò: Thể tích hoặc khối lượng vật liệu được gia nhiệt hay sản
phẩm nấu luyện của lò trong 1 đơn vị thời gian
➢ Ký hiệu G, đơn vị tính tấn/h, kg/h hay kg/ngày
➢ Cường độ đáy lò: Số kg sản phẩm tính trên 1 m2 diện tích đáy lò ứng với 1
đơn vị thời gian, kg/m2/h
➢ Cường độ đáy lò có hiệu: Số kg sản phẩm tính trên 1 m2 diện tích đáy lò mà
vật nung chiếm chỗ ứng với 1 đơn vị thời gian, kg/m2/h
➢ Năng suất lò phụ thuộc vào cường độ trao đổi nhiệt trong lò, vào đặc tính
công nghệ, vào chế độ nhiệt và vào cấu trúc lò

38
Hiệu suất nhiệt của lò
• Cân bằng nhiệt trong lò
Q12

Q4
Q8
Q10
Q5
Q9
Q1 Q6
Q2
Q3 Q7
Q11

39
Hiệu suất nhiệt của lò
• Nhiệt cấp vào không gian làm việc của lò
➢ Nhiệt do nhiên liệu cháy hoặc điện năng biến thành nhiệt năng
Q1 = BQt
Q1 là nhiệt cấp vào lò do nhiên liệu cháy (W)
B là tiêu hao nhiên liệu: m3/s hoặc kg/s
Qt là nhiệt trị thấp của nhiên liệu J/m3 hoặc J/kg
➢ Nhiệt do nhiên liệu được nung trước mang vào
Q2 = B Cnl tnl
Q2 là nhiệt cấp vào lò do nhiên liệu nung trước (W)
Cnl là nhiệt dung riêng của nhiên liệu: J/m3.K hoặc J/kg.K
tnl: Nhiệt độ nung nhiên liệu, oC
➢ Nhiệt do không khí được nung trước mang vào
Q3 = B lkk Ckk tkk W
➢ Q3 là nhiệt cấp vào lò do không khí nung trước (W)
Ckk: Nhiệt dung riêng của không khí
Lkk: Suất tiêu hao không khí cho 1 kg hoặc 1 m3 nhiên liệu

➢ Đối với lò điện Q2 = Q3 = 0

40
Hiệu suất nhiệt của lò
• Nhiệt cấp vào không gian làm việc của lò
➢ Nhiệt do phản ứng hoá học (trừ phản ứng cháy nhiên liệu)
➢ Với lò luyện thép, lò nung thép
Q4 = 5650 G a 103 W
G: năng suất lò: kg/s
5650 kJ/kg: Nhiệt do phản ứng oxy hoá sắt
a: tỷ lệ kim loại bị cháy
Với lò nhiệt luyện: a = 0.5 – 1%, lò nung a = 1.0 – 2.5 %

41
Hiệu suất nhiệt của lò
• Nhiệt chi dùng
➢ Nhiệt có ích dùng cho quá trình công nghệ
Q5 = GCvl (tvlc – tvld)
G là năng suất lò kg/s
Cvl là nhiệt dung riêng vật liệu J/kgK
tvl là nhiệt độ vật liệu (đầu và cuối quá trình gia nhiệt)
Đối với lò luyện cần xét đến nhiệt ẩn
➢ Nhiệt do khói lò mang đi
Q6 = BVkhCkh tkh
Vkh là thể tích khói do đốt cháy 1 kg hay 1 m3 nhiên liệu ở điều kiện
bình thường (m3/kg hay m3/m3)
tkh là nhiệt độ khói ra khỏi lò
Đối với lò điện Q6 = 0

42
Hiệu suất nhiệt của lò
• Nhiệt chi dùng
➢ Nhiệt tổn thất do không cháy hết hoá học
Q7 = BVkh 12150 PCO 103
Thường trong các lò có 0.5% đến 3% CO và H2 chưa cháy hết. Giả
thiết cứ 1% CO thì có 0.5% H2, nhiệt trị của hỗn hợp này là 12150
kJ/m3.
PCO là tỷ lệ khí CO có trong khói
Đối với lò điện Q7 = 0
➢ Nhiệt tổn thất do truyền nhiệt qua nóc, tường và sàn lò
Q8 = kFΔt
F ( t tg − t kk )
Q8 =
S1 S2 1
+ +
1  2 
α là hệ số toả nhiệt từ bề mặt tường, trần, sàn ra môi trường. α có thể
được tính gần đúng là 11.63 W/m2K

43
Hiệu suất nhiệt của lò
• Nhiệt chi dùng
➢ Nhiệt tổn thất do bức xạ qua cửa lò khi mở
4
 T 
Q9 = C0  l  F
 100 
Trong đó C0 = 5.67 là hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối
Tl là nhiệt độ trung bình của lò, K
F là diện tích cửa mở hay khe hơn, m2
𝜙 là hệ số chắn hay hệ số góc tra từ đồ thị
: Thời gian mở cửa, s

44
Hiệu suất nhiệt của lò
• Nhiệt chi dùng
➢ Nhiệt nung thiết bị vận chuyển

Gvc – khối lượng thiết bị vận chuyển, kg/s


Cvc – nhiệt dung riêng trung bình thiết bị vận chuyển, J/kg
tvc – nhiệt độ đầu và cuối của thiết bị vận chuyển

➢ Nhiệt truyền cho nước làm mát

qn- mật độ dòng nhiệt của chi tiết được làm mát bằng nước, W/m2
Fn - diện tích mặt chi tiết được làm mát bằng nước
Để tính gần đúng nhiệt do nước làm mát, có thể lấy bằng 10% lượng
nhiệt cấp vào lò

45
Hiệu suất nhiệt của lò
• Nhiệt chi dùng
➢ Nhiệt tích do tường (đối với lò hoạt động chu kỳ, gián đoạn)

➢ Vtg - thể tích tường, m3


➢ ρtg - khối lượng riêng của tường, kg/m3
• Một số loại nhiệt chi khác: Chi nung xỉ, chi nung nóng các cơ cấu
đỡ lò hoặc di chuyển qua lò, chi do cháy không hết về cơ học.
Các khoản nhiệt chi này thường có giá trị nhỏ chỉ dùng cho 1 số
loại lò nung đặc biệt
• Cân bằng nhiệt
➢ Cộng các khoản thu, chi và cho chúng bằng nhau
➢ Qthu = Qchi
➢ Thu được phương trình một ẩn chứa B → Xác định được lượng chất
đốt cần cấp
➢ Thông thường cân bằng nhiệt được hiển thị thành bảng

46
Hiệu suất nhiệt của lò

47
Hiệu suất nhiệt của lò
• Ví dụ về bảng tính nhiệt
→Các giải pháp nâng cao hiệu
suất nhiệt
➢ Nung không khí, nung nhiên
liệu
➢ Giảm tổn thất cháy không
hoàn toàn
➢ Giảm tổn thất qua thể xây
➢ Giảm tổn thất do tích nhiệt …

48
Hiệu suất nhiệt của lò
• Hiệu suất nhiệt
Q5
ci = 100%
Q1 + Q 2 + Q3 + Q 4
➢Hiệu suất nhiệt này không thể hiện đầy đủ được việc sử
dụng nhiên liệu trong lò do chứa nhiệt vật lý của không
khí và nhiên liệu
• Hiệu suất sử dụng nhiệt
➢Nhiệt cấp từ nhiên liệu được sử dụng cho nhu cầu công
nghệ và các tổn thất không tải
Q + Q kt
q = cn 100%
Q1

49
Hiệu suất nhiệt của lò
• Tiêu hao nhiên liệu
• ηqQ1 = Q5 - Q4 + Qkt, thay các biểu thức của Q1, Q4, Q5
• η qBQt = GCvl (tvlc - tvlđ) - 5650 Ga .103 + Qkt

Cvl ( tvl − tvl ) − 5650.10 a  +


G Qkt
B=  c d 3

ηq Qt  ηq Qt
• Suất tiêu hao nhiệt

➢ Trong đó: r = [Cvl (tvlc - tvlđ) - 5650 a.103] - lượng nhiệt để thực
hiện quá trình công nghệ cho 1 kg vật liệu.
Kết luận: Suất tiêu hao nhiệt liên quan với năng suất lò và với
hiệu suất sử dụng nhiệt. So sánh kết quả làm việc của hai lò
chỉ có thể được khi cùng r, Qkt và ηq.

50
LÒ CÔNG NGHIỆP
CHƯƠNG 2
ÁP SUẤT VÀ CHUYỂN ĐỘNG
CỦA KHÍ TRONG LÒ
TS. Lê Kiều Hiệp
Nhóm chuyên môn Kỹ thuật Nhiệt, Khoa Năng lượng Nhiệt
Phòng 703, thư viện TQB, ĐT: (024) 38.692.333
Email: hiep.lekieu@hust.edu.vn

51
Phương trình Bernoulli đối với khí lò
• Phương trình thủy tĩnh đối với không khí và khói lò
p = p0 − ρgz
Viết cho không khí và khói lò z
pkk = p0 kk − ρkk gz Khói
Không khí
pk = p0 k − ρk gz lò

Nếu có kênh nối duy trì áp suất tại đáy lò bằng áp suất bên ngoài
p0 kk = p0 k
pk − pkk = ( ρkk − ρk ) gz Trong lò công nghiệp
không gian lò điền đầy
z p0 - ρkgz ρkgz p0 - ρkkgz ρkkgz bằng khói nóng, ρkk > ρkk
→ Nếu đáy lò cân bằng áp
với môi trường thì theo
chiều cao xuất hiện cột áp
dư → Khí lò bị phì ra
ngoài qua khe hở, cửa
thao tác ra ngoài
0
p0 p0 p0
52
Phương trình Bernoulli đối với khí lò
• Phương trình thủy tĩnh đối với không khí và khói lò
p = p0 − ρgz 0
Viết cho không khí và khói lò
pkk = p0 kk − ρkk gz Khói
Không khí
pk = p0 k − ρk gz lò
z
Nếu có kênh nối duy trì áp suất tại đáy lò bằng áp suất bên ngoài
p0 kk = p0 k
pk − pkk = ( ρkk − ρk ) gz Trong lò công nghiệp
không gian lò điền đầy
p0 z bằng khói nóng, ρkk > ρkk
→ Nếu đỉnh lò cân bằng
áp với môi trường thì
theo chiều cao xuất hiện
ρkkgz áp suất chân không →
Không khí bị hút vào qua
khe hở, cửa thao tác
ρkgz
p0 p0
53
Ví dụ tính toán tĩnh học khí lò
• Khối lượng riêng khói lấy xấp xỉ bằng không khí
to C 0 500 1000 1500 2000 ρ0
ρk =
1 + βt
k 1,29 0,456 0,276 0,199 0,155
• Cột áp tĩnh tương đối: pk - pkk

54
Ví dụ tính toán tĩnh học khí lò
• Tìm sự phân bố áp suất tĩnh (tương đối) theo chiều cao không gian
buồng lò (khi cắt nhiên liệu và đóng kín van) và biểu thị đồ thị. Mặt phẳng
trung tính  0 cách sàn lò 1m

55
Ví dụ tính toán tĩnh học khí lò
• Tìm sự phân bố áp suất tĩnh (tương đối) theo chiều cao không gian
buồng lò (khi cắt nhiên liệu và đóng kín van) và biểu thị đồ thị. Mặt phẳng
trung tính  0 cách sàn lò 1m. Xác định áp suất tại nóc lò và sàn kênh
khói.

56
Phương trình Bernoulli đối với khí lò
• Phương trình thủy động đối với không khí và khói lò
Không khí
ω12 ω22
ρ1 gz1 + p1 + ρ1 = ρ2 gz2 + p2 + ρ2 + ptt
2 2
Giả thiết ρ1  ρ2 = ρ
ω12 ω22 Khói
ρgz1 + p + ρ = ρgz2 + p + ρ + ptt 1 2
2 2
Viết cho không khí và khói lò Sự phụ thuộc của khối lượng
riêng vào nhiệt độ
ωk21 ωk22 ρ0
γk Z1 + pk1 + ρ = γk Z 2 + pk2 + ρ + ptt ρk =
2 2 1 + βt
γkk Z1 + pkk1 = γkk Z 2 + pkk2 1
β=
__________________________________________ 273
ωk21 ωk22
Z1 (γk − γkk ) + ( pk1 − pkk1 ) + ρ = Z 2 (γk − γkk ) + ( pk2 − pkk2 ) + ρ + ptt
2 2
Trọng lượng riêng: γ = ρg
Phương trình Bernoulli đối với khí lò
• Phương trình thủy động đối với không khí và khói lò
ωk21 ωk22
Z1 (γk − γkk ) + ( pk1 − pkk1 ) + ρ = Z 2 (γk − γkk ) + ( pk2 − pkk2 ) + ρ + ptt
2 2
ωk2
• Đặt: ρ = hd , pk − pkk = ht , ptt = htt
2
Z1 (γk − γkk ) + ht1 + hd1 = Z 2 (γk − γkk ) + ht2 + hd2 + htt
→ ( Z 2 − Z1 )(γkk − γk ) + ht1 + hd1 = ht2 + hd2 + htt

Không khí

Khói
1 2
Ví dụ tính toán cho ống nằm ngang
• Khói lò có nhiệt độ 200 oC chuyển động vào ống với tốc độ 2 m/s. Chiều dài ống
là 10 m. Trở lực ma sát là 2 Pa/m. Khói đi ra khỏi ống và phun vào môi trường ở
nhiệt độ 180 oC. Xác định áp suất tĩnh tương đối tại đầu vào ống biết nhiệt độ
môi trường bên ngoài là 20 oC

tk = 200 oC
tốc độ khói 2 m/s

10 m

59
Sự thay đổi áp suất trong kênh nghiêng
• Sơ đồ phân bố áp suất trong kênh nghiêng
2
Z1 (γk − γkk ) + ht1 + hd1 = Z 2 (γk − γkk ) + ht2 + hd2 + htt

• Ví dụ: tk = 500 oC, tkk = 20 oC, tốc độ là 1 m/s 1


Khói
• Z1 = 0.5 m, Z2 = 3 m
Không khí
• htt = 3 Pa
• Xác định ht2 nếu biết ht1 = - 20 Pa

( Z1 − Z 2 ) ( γk − γkk ) htt

hd2
hd1
Kết luận: Khi khói lò chuyển động lên trên sẽ gây
ht 2
ht1
ra áp suất chân không ở đáy lò

60
Sự thay đổi áp suất trong kênh nghiêng
• Sơ đồ phân bố áp suất trong kênh nghiêng 1

Z1 (γk − γkk ) + ht1 + hd1 = Z 2 (γk − γkk ) + ht2 + hd2 + htt

• Ví dụ: tk = 500 oC, tkk = 20 oC, tốc độ là 1 m/s 2


Khói
• Z1 = 3 m, Z2 = 0.5 m Không khí
• htt = 3 Pa
• Xác định ht2 nếu biết ht1 = - 20 Pa
hd1 htt
( Z1 − Z 2 ) ( γ

hd2
ht1 ht 2
Kết luận?

61
Sự thay đổi áp suất trong kênh nghiêng

62
Hút khói trong lò bằng ống khói
• Khói chuyển động trong ống khói gây ra cột áp âm ở
chân ống khói → Cột áp âm này hút khói từ trong lò ra
đến chân ông khói

63
Hút khói trong lò bằng ống khói
• Khói chuyển động trong ống khói gây ra cột áp âm ở
chân ống khói → Cột áp âm này hút khói từ trong lò ra
đến chân ông khói

→ Tính toán hệ thống thoát khói lò

64
Bố trí kênh khói, cống khói và đường ống dẫn
• Lò đặt trong nhà → Cần có kênh dẫn khói ở
đáy lò đi xuống dưới hoặc đi qua tường lò ra
đến ống khói
• Khoảng cách giữa 2 kênh cần đảm bảo xây
được 1 hay 1.5 viên gạch (230 mm, 345 mm
hay 460 mm)
• Kích thước kênh cần đảm bảo vật nung
không rơi xuống kênh khi vận hành
• Kênh khói đi trong tường thì chiều dày tường
lò tối thiểu là 460 mm
• Nếu kênh khói đi ngầm thì đỉnh kênh/cống
cần phải cách mặt đất ít nhất 300 mm
• Nếu có mạch nước ngầm thì cần xây cống
khói nổi

65
Bố trí kênh khói, cống khói và đường ống dẫn
• Kênh khói thường có hình chữ nhật,
bố trí kênh để khói được phân bố đều,
không có góc chết
• Chiều dài đường dẫn khói càng ngắn
càng tốt, càng thẳng càng tốt
• Nhiệt độ khói lò nhỏ hơn 700 oC thì
xây bằng gạch đỏ thông thường, nếu
lớn hơn thì cần dùng gạch chịu lửa lót
ở bên trong lớp gạch đỏ/gạch cách
nhiệt
• Chiều dày tường đáy cống khói
thường bằng 230 hoặc 345 mm
• Cống khói cần lắp thêm van điều chỉnh
lưu lượng khói. Van này cần làm mát
bằng không khí hoặc nước nếu nhiệt
độ khói lớn hơn 600 oC

66
Bố trí kênh khói, cống khói và đường ống dẫn
• Tốc độ khói trong cống và kênh: 1 - 3 m/s
• Tốc độ khói ở miệng ra ống khói: 3 - 4 m/s
• Lưu lượng khói đi vào kênh

VA = BVn − V0ψ
• Vn : Lượng khói sinh ra khi đốt 1 kg hay 1
m3 nhiên liệu (m3/kg hay m3/m3)
• V ψ0 là lượng khói thoát ra ngoài do
mở cửa thao tác hay qua cửa quan sát
• Diện tích kênh khói
VA
Fk =
ωkK N
• ωk là tốc độ khói trong kênh (m/s)
K

• N là số kênh
• Kênh khói hình chữ nhật: F = a.b

67
Bố trí kênh khói, cống khói và đường ống dẫn
• Tốc độ khói trong cống và kênh: 1 - 3 m/s
• Tốc độ khói ở miệng ra ống khói: 3 - 4 m/s
• Tiết diện cống khói
VA
FC =
ωkC
• Xác định kích thước cống khói
➢ Tra ở bảng 5.1 để đảm bảo tốc độ nằm
trong dài cho phép
➢ Nếu không có trong bảng, đối với cống có
góc tâm 180o
πR 2
FC = h.b +
2

68
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
• Tổn thất áp suất gồm tổn thất cục bộ và tổn thất ma sát
htt = hms + hcb
• Tổn thất ma sát
ρ0ω02 l T ρ0ω02 l  t  ρ0ω02 l
hms = μ =μ 1 + =μ (1 + βt )
2 d T0 2 d  273  2 d
Với l: chiều dài kênh [m], d: đường kính thuỷ lực của kênh [m], T và T0 =
273 K là nhiệt độ tính theo thang đo Kelvin của dịch thể và điều kiện tiêu
chuẩn
µ là hệ số ma sát xác định theo công thức

  68 
0.25

μ = 0.11 + 
 d Re 
 là độ nhám tuyệt đối của thành ống, m

69
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
• Bảng tra độ nhám tuyệt đối

• Ví dụ: Khói có lưu lượng 200 000 m3/h ở nhiệt độ 600 oC đi vào ống dẫn
có đường kính 1.6 m. Chiều dài ống là 60 m
➢ Xác định tổn thất nhiệt khi khói chuyển động qua ống
➢ Xác định tổn thất áp suất ma sát

70
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
• Tổn thất cục bộ
ρ0ω02 T ρ0ω02  t  ρ0ω02
hcb = k =k 1 + =k (1 + βt )
2 T0 2  273  2
k là hệ số trở lực cục bộ, tra từ các bảng tra

71
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
• Tổn thất cục bộ
ρ0ω02 T
hcb = k
2 T0
k là hệ số trở lực cục bộ, tra từ các bảng tra
Ví dụ: Khói có lưu lượng 200 000 m3/h ở nhiệt độ 600 oC đi vào ống dẫn có
đường kính 1.6 m. Biết rằng độ giảm nhiệt độ của khói trong ống là 1 K/m,
ống dài 60 m, trên ống có 4 cút ngoạt 90o. Xác định tổn thất cục bộ của khói
đi qua 4 cút ngoặt

72
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
• Cột áp hình học
 kk T0 k T0 
hhh = gH  ρ0 − ρ0 
 Tkk Tkk 

H: chiều cao của kênh xem xét, m (tính từ đầu vào đến đầu ra)
Nếu khói đi xuống thì có tổn thất cộng thêm 1 lượng hhh, còn nếu khói đi lên
thì tổn thất giảm đi 1 lượng hhh
• Một số lưu ý khi tính toán trở lực đường khói
➢ Khói giảm nhiệt độ khi đi trong hệ thống thoát khói

73
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
• Chiều cao ống khói
Nếu khói đi xuống thì có tổn thất cộng thêm 1 lượng hhh, còn nếu khói đi lên
thì tổn thất giảm đi 1 lượng hhh
→ Làm ống khói đủ bù lại tất cả tổn thất trên đường khói

74
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
• Cấu trúc ông khói
• Ống khói xây gạch
➢ Dùng khi lưu lượng khói lớn
➢ Nếu nhiệt đối khói cao thì có thêm lớp lót bằng gạch chịu lửa bên trong
➢ Đường kính trong miệng ống khói không nhỏ hơn 0.8 m
➢ Chân ống khói đường kính ít nhất bằng 1.3 lần đường kính miệng, thường
lấy là 1.5 lần
• Ống khói kim loại
➢ Dùng khi lưu lượng khói nhỏ, dễ lắp đặt
➢ Có thể dùng ống khói tiết diện đều
• Ống khói bê tông chịu nhiệt đúc
➢ Dùng khi nhiệt độ khí lò nhỏ hơn 300 oC
➢ Chế tạo thành module dạng vòng đúc sẵn, lắp ghép
• Chiều cao ống khói không thấp hơn 16 m

75
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
• Chiều cao ống khói

hA = 0; h®A = 0
B B
A-B: hA + hdA = hB + hdB +  htt −  hhh
A A
B B
0 = hB + hdB +  htt −  hhh
A A
B B
hB =  hhh −  htt − hdB
A A

76
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
ρ0ω02 H
• Chiều cao ống khói
➢ hC = 0, phương trình viết cho đoạn B-C
hms = μ (1 + βt )
2 d ong khoi
hB + hdB = hC + hdC + httBC − hhhBC H = ZC - Z B
hB = hdC − hdB + httBC − hhhBC
➢ BC là đoạn ống thẳng, httBC chủ yếu là ma sát

ρ0ω02B (1 + βt B ) ρ0ω02C (1 + βtC )


hdB = ; hdC =
2 2
 ρ0ω02 H ρ0ω02 H 
httBC = 0,5  μ (1 + βtB ) + μ (1 + βtC )
 2 d ong khoi , B 2 d ong khoi ,C 
ρ0ω02 H
hoac : httBC = μ (1 + βttb )
2 d ong khoi ,tb
hhhBC = Hg ( ρkk − ρk )

77
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
• Chiều cao ống khói
➢ Tổng hợp 2 phương trình viết cho AB và BC
B B
hB =  hhh −  htt − hdB
A A
hB = hdC − hdB + httBC − hhhBC
B B

h
A
hh −  htt − hdB = hdC − hdB + httBC − hhhBC
A
Bám bụi, tăng công suất,
nâng cao năng suất lò
B B
hhhBC − httBC = hdC −  hhh +  htt
A A
B B
hdC −  hhh +  htt
B B
hdC −  hhh + 1.3 htt
H= A A
H= A A
ρ ω (1 + βttb )
2
ρ0ω02 (1 + βttb )
g ( ρkk − ρk ) − μ 0 0
g ( ρkk − ρk ) − μ
2 d ong khoi ,tb 2 d ong khoi ,tb

78
Tổn thất áp suất trên hệ thống thoát khói
• Xác định tC, ttb trong công thức
➢ Độ giảm nhiệt độ trong ống khói thường lấy là
1 đến 1.5 K/m với ống gạch, bê tông, 3 K/m đối
với ống kim loại
tb + tc
tc = tb − H t ttb =
• Các bước tính 2
➢ Tính htt → Chọn chiều cao ống khói sơ bộ từ
đồ thị bên
➢ Xác định nhiệt độ trung bình và nhiệt độ đầu ra
của ống khói
➢ Xác định chiều cao H theo công thức trở lực
➢ Xác định lại nhiệt độ trung bình và nhiệt độ đầu
ra (sai số = ?)
➢ Sai số lớn → Xác định chiều cao H theo công
thức trở lực
➢ Lặp đến khi sai số nhỏ hơn 5%

79
80
81
Hệ thống xử lý khói thải

82
Hệ thống cấp không khí và khí đốt
• Tổn thất áp suất và áp suất hình học
B B
hA + hdA = hB + hdB +  htt −  hhh
A A
• Tính toán tương tự như khói lò, thay thông số của khói
lò bằng thông số của không khí hoặc khí đốt
• Độ giảm nhiệt độ của không khí hoặc khí đốt

83
Hệ thống cấp không khí và khí đốt
• Tổn thất áp suất và áp suất hình học
B B
hA + hdA = hB + hdB +  htt −  hhh
A A
• Tổn thất áp suất qua ghi lò
9.8R 2
hg = , Pa
2500
• R là cường độ cháy của ghi lò, kg/m2.h

Nếu lò đốt cơ khí hoá cao thì lấy R tăng 10% 84


Hệ thống cấp không khí và khí đốt
• Tổn thất áp suất và áp suất hình học
B B
hA + hdA = hB + hdB +  htt −  hhh
A A
• Tổn thất áp suất qua ghi lò

Nếu lò đốt cơ khí hoá cao thì lấy R tăng 10% 85


Hệ thống cấp không khí và khí đốt
• Phân loại không khí cấp
➢Không khí cấp 1
➢Không khí cấp 2
➢Không khí cấp 3

86
87
Hệ thống cấp không khí và khí đốt
• Tính toán cấp gió cho đoạn ống xa nhất, nhiều trở lực nhất

88
Tính chọn quạt gió
• Quạt ly tâm
➢Quạt thấp áp: P < 1000 Pa
➢Quạt trung áp: 1000 Pa < P < 3000 Pa
➢Quạt cao áp: 3000 Pa < P < 15000 Pa
• Chọn quạt theo lưu lượng và áp suất
➢Đặc tính của lưới – hệ thống: Tổn thất áp suất tỷ lệ với
bình phương tốc độ
➢Ptp = k V2
➢V là lưu lượng gió đi trong hệ thống
➢Điểm giao của đặc tính lưới và quạt là điểm làm việc
• Nếu không đủ cột áp thì đấu quạt nối tiếp
• Nếu không đủ lưu lượng thì đấu quạt song song

89
Tính chọn quạt gió
• Dựng đặc tuyến quạt đấu song song
➢Cùng P → Cộng lưu lượng để ra lưu lượng tổng
• Dựng đặc tuyến quạt đấu nối tiếp
➢Cùng V → Cộng cột áp để ra cột áp tổng

90
Tính chọn quạt gió
• Lưu lượng gió ở điều kiện tiêu chuẩn
V0 = k VchKK
➢k là hệ số dự trữ ( k = 1.1 đến 1.25)
➢VchKK là lưu lượng không khí cấp chung cho hệ thống
• Lưu lượng gió ở điều kiện thực tế (m3/h)
p0 T
Vt = V0
p T0
• Áp suất tĩnh yêu cầu
h0t = a  h KK
➢a là hệ số dự trữ ( k = 1.1 đến 1.25)

91
Tính chọn quạt gió
• Áp suất tĩnh yêu cầu
h0t = a  h KK
➢a là hệ số dự trữ ( k = 1.1 đến 1.25)
• Áp suất động sơ bộ
h0d = bh0t
➢B là tỷ lệ áp suất động so với áp suất tĩnh b = 0.05 – 0.15
• Áp suất tổng yêu cầu
H 0 = h0d + h0t
• Áp suất thực tế yêu cầu
P0 T
H= H0
P T0
92
Tính chọn quạt gió
Vq ( H q − hqd )
• Công suất quạt (kW) N=
36  105
➢Vq: Lưu lượng quạt gió m3/h
➢Hq: Áp suất của quạt Pa
➢hqd: áp suất động miệng quạt, Pa
➢η : hiệu suất quạt
• Công suất động cơ điện kéo quạt (kW) N1 = k1k2 N
➢k1 là hiệu suất truyền động
➢k2 là hệ số phụ thuộc vào công suất quạt

93
Một số loại quạt ly tâm

94
Một số loại quạt ly tâm

95
Một số loại quạt ly tâm

96
Một số loại quạt ly tâm

97
Một số loại quạt ly tâm

98
Chuyển động của khí trong lò
• Dòng phun tự do đẳng nhiệt
➢ Dòng tự do và ngập trong không gian không giới hạn
➢ Môi trường có cùng khối lượng riêng
sH ωm 0,96
= 4, 4 =
dc ωc 0,152s + 0, 29
dc
v  s 
= 2,18  0,152 + 0, 29 
vc  dc 
ω   y     2y  
3/2 3/2

 1 −    = 1 −   
ωm   r     d  
Cm − Ca t m − t a 0,7
= =
Cc − Ca tc − ta 0,159 s + 0, 29
dc

99
Chuyển động của khí trong lò
• Dòng tự do không đẳng nhiệt
1
Y = 0,36 Ar (X 3 + 0,86X 2 )
0,076
y
Y = 0,076
rc
s
X = 0,076
rc
grc Tc − Ta
Ar = .
 2
Ta

100
Chuyển động của khí trong lò
• Tương tác của dòng với tường

101
Chuyển động của khí trong lò
• Tương tác của dòng với tường
Chuyển động của khí trong lò
• Hiệu ứng Injector

103
Hút khí bằng hiệu ứng injector
• Cơ sở lý thuyết
➢1: Vòi phun
➢2: Gối đỡ định tâm
➢3: Ống dẫn khói
➢4: Ống hỗn hợp
➢5: Ống loe
➢6: Ống dẫn hướng cuối
• Một số đại lượng
➢pk: áp suất khí phun vào
➢p0: áp suất tĩnh môi trường dòng cuốn theo
➢pk – p0: độ chênh áp hay hiệu áp
➢ptt hay htt là tổng tổn thất áp suất tĩnh của dòng bị cuốn
theo trên đường ống cấp đến tiết diện 0-0

104
Hút khí bằng hiệu ứng injector
• Cơ sở lý thuyết
➢1: Vòi phun
➢2: Gối đỡ định tâm
➢3: Ống dẫn khói
➢4: Ống hỗn hợp
➢5: Ống loe
➢6: Ống dẫn hướng cuối
• Một số đại lượng
➢ρhh và ωhh(3) là khối lượng riêng và tốc độ của hỗn hợp ở
cuối ống hỗn hợp
➢f4 = FIII/FIV tỷ số diện tích tiết diện ngang ở đầu và cuối
ống loe – nếu không có ống loe thì f4 = 1
➢f1 = FI/FIII tỷ số diện tích tiết diện ngang cửa ra vòi phun
và ống hỗn hợp

105
Hút khí bằng hiệu ứng injector
• Một số đại lượng
➢ψ0 : bội số phun ở điều kiện tiêu chuẩn, m3/m3
G1 01
=
G2 02
➢Độ chân không đầu ống hỗn hợp
p 1 2
= f1 − Af1
11
2
2
1 2 0
p = ( p1 − p2 ) +  ptt +  hhhh(3) f 4
2

2 1 + 0

106
Hút khí bằng hiệu ứng injector
• Một số đại lượng
➢A: đại lượng không thứ nguyên

  02 0 hh 2   0 0 hh 
1 +  2 − f4  − 
Thh 2   01 01  1 +  0 01 
A = 1+ (1 + 0 )  2 
T1  −2 02 T2   0   f − 1 − kc f 2  
  T  1 +    2 2 

 01 hh  0  2

107
Hút khí bằng hiệu ứng injector
• Một số đại lượng
➢A: đại lượng không thứ nguyen
➢kc hệ số trở lực từ tiết diện 0-0 đến tiết diện 1-1 (thường
lấy bằng 0 đối với ống đều và nhẵn, 0.5 đối với trường
hợp ống bị thu hẹp
➢Hệ số phục hồi áp suất tĩnh trong ống loe
 = 1 − f 4 −  (1 − f 4 )
2 2

➢Khối lượng riêng và nhiệt độ hỗn hợp

02 C2 T2
1 + 0 1 + 0
0 hh 01 Thh C1 T1
= =
01 1 + 0 T1 1 + 0

108
Hút khí bằng hiệu ứng injector
• Một số đại lượng
➢ A: đại lượng không thứ nguyen
➢ kc hệ số trở lực từ tiết diện 0-0 đến tiết diện 1-1 (thường lấy
bằng 0 đối với ống đều và nhẵn, 0.5 đối với trường hợp ống bị
thu hẹp) (trong tính toán lấy kc = 0.15 đến 0.25)
➢ Hệ số phục hồi áp suất tĩnh trong ống loe

 = 1 − f 4 −  (1 − f 4 )
2 2

109
Hút khí bằng hiệu ứng injector
• Một số đại lượng
➢ A: đại lượng không thứ nguyen
➢ kc hệ số trở lực từ tiết diện 0-0 đến tiết diện 1-1 (thường lấy
bằng 0 đối với ống đều và nhẵn, 0.5 đối với trường hợp ống bị
thu hẹp) (trong tính toán lấy kc = 0.15 đến 0.25)
➢ Hệ số phục hồi áp suất tĩnh trong ống loe
 = 1 − f 4 2 −  (1 − f 4 )
2

110
Hút khí bằng hiệu ứng injector
• Một số đại lượng
➢Phương trình xác định bội số phun
a 02 + b 2 + c = 0
T2  02   1 + kc 2   
a= 1 + 2 1 −  f 2 − f 2  − 0.5  
T1  01   2   
T2 02  02 T2 
b = 1+ + 2 −  + 
T1 01  01 T1 
 f1 − Eu 
c = −2  2
− 1 − 
 f2 
pc p1 − p0 +  ptt
Eu = =
1 2
1  11
  2

111
Hút khí bằng hiệu ứng injector
• Nghiệm của phương trình

  02 0 hh 2   0 0 hh 
1 +  2 − f4  − 
Thh 2   01 01  1 +  0 01 
A0 = 1 + (1 + 0 )  2 
T1  −2 02 T2   0  1 
  T  1 +  1 + k 
 01 hh  0  c 

112
Hút khí bằng hiệu ứng injector
• Nghiệm của phương trình

• Nếu không có ống loe

Thh    0 hh  0 02 T2   0  1 
2

A0 = 1 + (1 + 0 ) 1 +  2 − −2 
2
  
02

T1   01 01  1 + 0 01 Thh  1 + 0  1 + kc 


113

You might also like