You are on page 1of 5

Chương trình đào tạo “Thí nghiệm hiệu chỉnh tổ lò hơi – tuabin nhà máy

nhiệt điện than”


Dành cho các cán bộ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ 1:

CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT ĐỘNG VÀ TRUYỀN NHIỆT

Mục đích: Giúp học viên hiểu được các khái niệm và kiến thức
 Cơ bản về hệ nhiệt động và thông số trạng thái của chất lỏng/khí
 Cơ bản về các định luật nhiệt động học
 Các trạng thái và quá trình của chất khí (không khí khô, không khí ẩm, khói)
 Đặc tính cơ bản nhất và đặc điểm quan trọng của quá trình nhiệt động của nước và
hơi nước trong chu trình NMNĐ
 Đặc điểm cơ bản cốt lõi của các chu trình nhiệt động lực phổ dụng
+ Tóm lược trọng tâm về truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ

Yêu cầu đặt ra: Học viên có thể biết được các thông số, định luật về các quá trình, chu
trình nhiệt động và vận dụng tính toán được cho quá trình hơi nước trong NMNĐ. Phân
tích và áp dụng các hình thức truyền nhiệt vào bài toán trao đổi nhiệt thực tế trong nhà
máy

Nội dung chi tiết:

Thời Giáo trình/ tài


STT Nội dung lượng liệu tham khảo
(tiết)
1. Những khái niệm cơ bản 1 Phần mở đầu,
1.1 Hệ nhiệt động và phân loại hệ nhiệt động chương 1 [1];
Hệ nhiệt động và môi trường
Phân loại hệ nhiệt động - Hệ kín, hệ hở, hệ
cô lập, hệ đoạn nhiệt
1 1.2 Các thông số trạng thái:
- Các thông số trạng thái cơ bản - thể tích
riêng, nhiệt độ, áp suất
- Các hàm trạng thái: Nội năng, Entapi,
Entropi, Exergi.
1.3 Phương trình trạng thái
1 Chương 2, [1]
2. Định luật nhiệt động thứ nhất và các quá
trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng
2.1 Năng lượng toàn phần của hệ
2.2 Định luật nhiệt động thứ nhất
2
2.3 Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý
tưởng: Quá trình đẳng tích, đẳng áp, quá trình
đẳng nhiệt, quá trình đoạn nhiệt, quá trình đa
biến.

3 3. Định luật nhiệt động thứ hai 1 Chương 2 [1],


3.1 Chu trình nhiệt động phần 1 [2]
Chu trình thuận chiều - Hiệu suất nhiệt
Chu trình ngược chiều - Hệ số làm lạnh
- Hệ số bơm nhiệt
3.2 Định luật nhiệt động thứ 2 và một và cách
phát biểu định luật nhiệt động thứ 2.
3.3 Chu trình Carnot và Định lý Carnot.
3.4 Entropi và sự biến đổi Entropi trong quá
trình thuận nghịch và không thuận nghịch
4. Quá trình hóa hơi đẳng áp 1 Chương 3 [1],
4.1 Sự biến đổi pha. phần 2 [2]
4.2 Quá trình hoá hơi đẳng áp. Đồ thị p-v và T-
S
4.3 Các thông số của chất lỏng và hơi. Nhiệt
lượng của từng giai đoạn hoá hơi.
- Các thông số của chất lỏng và hơi.
4
- Nhiệt lượng của từng giai đoạn hoá hơi.
4.4 Bảng và đồ thị
- Bảng hơi nước
- Đồ thị i-s của hơi nước
4.5 Các quá trình nhiệt động đối với hơi.
Quá trình đẳng tích, quá trình đẳng áp
Quá trình đẳng nhiệt, quá trình đoạn nhiệt
5. Các trạng thái và quá trình của Không khí 1 Chương 4 [1],
ẩm, không khí khô và Khói phần 2 [2]
5.1 Định nghĩa và phân loại không khí ẩm
5.2 Các đại lượng đặc trưng của không khí ẩm
5 Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tương đối
Độ ẩm chứa hơi. Entanpi của không khí ẩm
5.3 Đồ thị I-d của không khí ẩm và các quá
trình của không khí ẩm.
5.4 Đặc tính của khói lò
6. Chu trình thiết bị động lực hơi nước 1 Chương 4 [1],
6.1 Chu trình Carnot đối với hơi phần 2 [2]
6.2 Chu trình Rankine, hiệu suất nhiệt và
những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất nhiệt
của Chu trình Rankine
6 6.3 Chu trình có quá nhiệt trung gian
6.4 Chu trình hồi nhiệt
6.5 Chu trình ghép khí và hơi
6.6 Chu trình cấp nhiệt cấp điện
6.7 Chu trình nhà máy điện hạt nhân
7.1. Các khái niệm và phương trình cơ bản về 1 Chương 5 [1],
dẫn nhiệt
7.1.1 Một số khái niệm cơ bản về dẫn nhiệt
7.1.2 Các phương trình cơ bản về dẫn nhiệt
7 7.2. Dẫn nhiệt ổn định
7.2.1 Dẫn nhiệt qua vách phẳng
7.2.2 Dẫn nhiệt qua vách trụ
7.3. Dẫn nhiệt không ổn định - Đốt nóng hoặc
làm nguội
8.1. Một số vấn đề cơ bản về trao đổi nhiệt đối 0,5 Chương 7 [1],
lưu
8.1.1 Định nghĩa, phân loại và các yếu tố
ảnh hưởng tới trao đổi nhiệt đối lưu
8.1.2 Hệ phương trình vi phân mô tả quá
trình trao đổi nhiệt đối lưu
8.1.3 Khái niệm về lớp biên thuỷ lực và lớp
biên nhiệt
8 8.1.4 Công thức Neuton và phương pháp
xác định hệ số toả nhiệt đối lưu
8.2 Các trường hợp tỏa nhiệt đối lưu
8.2.1 Toả nhiệt đối lưu tự nhiên
8.2.2 Trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức
8.3 Trao đổi nhiệt đối lưu khi có biến đổi pha
8.3.1 Trao đổi nhiệt khi sôi
8.3.2 Trao đổi nhiệt khi ngưng
9.1 Lý thuyết cơ sở về bức xạ nhiệt 0,5 Chương 7 [1],
9.1.1 Một số khái niệm và định nghĩa cơ
bản
9.1.2 Bức xạ của các chất khí, bức xạ ngọn
lửa
9.1.3 Bức xạ mặt trời
9 9.2 Trao đổi nhiệt bằng bức xạ
9.2.1 Hệ số góc bức xạ
9.2.2 Bức xạ hiệu dụng và bức xạ hiệu quả
9.2.3 Trao đổi nhiệt bằng bức xạ giữa hai bề
mặt
9.2.4 Trao đổi nhiệt băng bức xạ giữa dòng
khí và tường bao quanh
10.1 Truyền nhiệt và trao đổi nhiệt hỗn hợp 2 Chương 7 [1],
10.1.1 Trao đổi nhiệt hỗn hợp phần 2 [2]
10.1.2 Truyền nhiệt qua vách phẳng
10.1.3 Truyền nhiệt qua vách trụ
10 10.1.4 Truyền nhiệt qua vách có cánh
10.2 Tăng cường truyền nhiệt và cách nhiệt
10.3 Các phương trình cơ bản tính toán thiết bị
trao đổi nhiệt
Giáo trình và tài liệu tham khảo:

1. Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú. Truyền nhiệt – NXB Giáo dục –
1999
2. Hoàng Đình Tín. Truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt – NXB Khoa học
và kỹ thuật – 2001.

Nhóm biên soạn

You might also like