You are on page 1of 35

HỌC PHẦN TE3050

NHIỆT ĐỘNG HỌC


PGS. TS. Hoàng Đình Long(*)
PGS. TS. Khổng Vũ Quảng
Khoa Cơ khí Động lực, Trường Cơ khí
(*) Email: long.hoangdinh@hust.edu.vn; Tel: 0983658884

1
1. THÔNG TIN CHUNG

Tên học phần: Nhiệt động học (Thermodynamics)

Mã số học phần: TE3050


Khối lượng: 2(2-1-0-4)
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập: 15 tiết
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước: Vật lý 1, 2, 3
Học phần song hành: Không

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần cung cấp kiến thức cơ bản về nhiệt động học và truyền nhiệt và các ứng
dụng của nó trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí động lực, bao gồm các định luật cơ bản
của nhiệt động học, các quá trình và chu trình nhiệt động trong động cơ nhiệt và máy
lạnh, các dạng truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt. là cơ sở cho sự hiểu biết vĩ mô về
các hiện tượng vật lý và ứng dụng liên quan đến chuyên ngành.
Đồng thời, học phần cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng thảo luận, thuyết trình,
làm việc nhóm, và thái độ cần thiết để học tập phát triển chuyên môn và làm việc sau
này.
2
3. TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Sách giáo trình: Chưa có
- Bài giảng của giáo viên: Gửi cho lớp trước các buổi học
- Tài liệu tham khảo: (* = Tài liệu TK chính)

[1]* Yunus A. Cengel, Introduction to thermodynamics and heat transfer, McGraw-Hill,


1997- 2010.
[2]* Onkar Singh, Applied thermodynamics, New Age International (P) Ltd.,
Publishers, 2009.
[3] C.P. Kothandaraman, Fundamentals of heat and mass transfer, New Age
International (P) Ltd., Publishers, 2006.
[4]* Bùi Hải, Trần Thế Sơn, Kỹ thuật nhiệt, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2004

[5] Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú, Cơ sở kĩ thuật nhiệt, NXB Giáo dục Việt Nam,
2016.
[6] Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú, Bài tập Cơ sở kĩ thuật nhiệt, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2016.

3
3. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

Phương pháp đánh giá cụ Tỷ


Điểm thành phần Mô tả
thể trọng

[1] [2] [3] [5]


A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 30%
A1.1. Kiểm tra giữa kỳ Tự luận 10%
A1.2. Bài tập Bài tập về nhà và tại lớp 20%
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Tự luận 70%

* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm
chuyên cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

4
4. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CĐR Bài
Hoạt động
Tuần Nội dung học đánh
dạy và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
Giới thiệu
Giới thiệu về học phần
học phần,
Chương 1. Những khái niệm cơ bản
1.1 Hệ nhiệt động và thông số trạng thái Giảng bài,
1 A1.1
1.2 Khí lí tưởng và khí thực Bài tập
1.3 Quá trình nhiệt động và chu trình nhiệt động Thảo luận
Bài tập chương 1

Chương 2. Tính chất của đơn chất


2.1 Quá trình chuyển pha của đơn chất Giảng bài, A1.1
2 2.2 Xác định các thông số trạng thái M1.3 Thảo luận, A1.2
2.3 Bảng và đồ thị các hơi Bài tập A2.1
Bài tập chương 2

5
Chương 3. Định luật 1 nhiệt động học và các
quá trình nhiệt động
3.1 Nhiệt, công, năng lượng toàn phần
3.2 Định luật 1 nhiệt động học cho hệ kín
3.3 Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lí M2.1 Giảng bài, A1.1
3 - 6 tưởng trong hệ kín M2.2 Thảo luận, A1.2
3.4 Định luật 1 nhiệt động học cho hệ hở Bài tập A2.1
3.5 Một số quá trình nhiệt động của khí và hơi
trong các thiết bị kỹ thuật
3.6 Các quá trình của không khí ẩm
Bài tập chương 3
Chương 4. Định luật 2 nhiệt động học
4.1 Giới thiệu chung
4.2 Động cơ nhiệt, máy lạnh và bơm nhiệt Giảng bài, A1.1
7-8 M3.1
4.3 Phát biểu của định luật 2 nhiệt động học Thảo luận, A1.2
M3.2
4.4 Chu trình Carnot và nguyên lí Carnot Bài tập A2.1
4.5 Exergy của hệ nhiệt động
Bài tập chương 4

6
Chương 4. Định luật 2 nhiệt động học
4.1 Giới thiệu chung Giảng
4.2 Động cơ nhiệt, máy lạnh và bơm nhiệt bài, A1.1
7-8 M3.1
4.3 Phát biểu của định luật 2 nhiệt động học Thảo A1.2
M3.2 luận,
4.4 Chu trình Carnot và nguyên lí Carnot A2.1
4.5 Exergy của hệ nhiệt động Bài tập
Bài tập chương 4
Chương 5. Chu trình động cơ nhiệt
5.1 Chu trình lí tưởng của động cơ đốt trong Giảng
5.2 Chu trình động cơ tuabin khí bài, A1.1
9 - 10 5.3 Chu trình động cơ phản lực M3.3 Thảo A1.2
5.4 Chu trình động cơ hơi nước luận, A2.1
Bài tập chương 5 Bài tập
Kiểm tra giữa kỳ

Chương 6. Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt Giảng


6.1 Chu trình máy lạnh nén hơi lí tưởng bài,
11 A1.2
6.2 Chu trình máy lạnh nén hơi thực tế M3.3 Thảo
luận, A2.1
6.3 Bơm nhiệt
Bài tập chương 6 Bài tập

7
Chương 7. Dẫn nhiệt
Giảng
7.1 Giới thiệu chung về truyền nhiệt
bài,
12 7.2 Phương trình vi phân dẫn nhiệt A1.2
M4.1 Thảo
7.3 Dẫn nhiệt một chiều ổn định khi không có nguồn A2.1
luận,
nhiệt bên trong
Bài tập
Bài tập chương 7 (phần 1)

7.4 Dẫn nhiệt một chiều ổn định khi có nguồn nhiệt bên
trong Giảng
7.5 Dẫn nhiệt một chiều không ổn định bài,
13 A1.2
Bài tập chương 7 (phần 2) M4.1 Thảo
luận, A2.1
Chương 8. Trao đổi nhiệt đối lưu
8.1 Giới thiệu chung Bài tập
8.2 Mô hình tính toán trao đổi nhiệt đối lưu
Giảng
8.3 Tính toán trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức bài,
14 A1.2
8.4 Tính toán trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên M4.1 Thảo
luận, A2.1
Bài tập chương 8
Bài tập

8
Chương 9. Trao đổi nhiệt bức xạ Giảng
9.1 Các khái niệm cơ bản bài,
15 9.2 Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt M4.1 A1.2
Thảo
9.3 Trao đổi nhiệt bức xạ giữa các vật trong môi trường A2.1
luận,
trong suốt
Bài tập chương 9 Bài tập

Chương 10. Thiết bị trao đổi nhiệt Giảng


10.1 Truyền nhiệt giữa hai môi chất qua vách bài,
16 M4.1 A1.2
10.2 Các loại thiết bị trao đổi nhiệt Thảo
M4.2 luận, A2.1
10.3 Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn
Bài tập chương 10 Bài tập

16.5 Bài tập và ôn tập

9
CHƯƠNG 1

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

10
1.1 Hệ nhiệt động và thông số trạng thái
1.1.1 Môi chất:
- Là chất trung gian để thực hiện việc chuyển hóa giữa nhiệt và công trong các
thiết bị nhiệt.
- Môi chất thường dùng là ở thể khí và có thể có chuyển pha.

1.1.2 Hệ nhiệt động:


Hệ thống Biên giới
- HNĐ: Là một hay tập hợp các vật thể vĩ nhiệt động
mô (thường là khí) được tách ra khỏi
các vật thể khác để nghiên cứu về nhiệt
Môi trường
động.

- Môi trường: Vật chất, vật thể bao quanh


hệ.

- Biên giới: Danh giới thực hoặc tưởng


tượng giữa hệ và môi trường.
11
 Phân loại hệ nhiệt động

Không có trao đổi chất


- Hệ cô lập và trao đổi nhiệt với môi
trường qua biên giới

Không có trao đổi chất,


- Hệ kín có trao đổi nhiệt với môi
trường qua biên giới

- Hệ hở Có trao đổi chất và


trao đổi nhiệt với môi
trường qua biên giới

12
1.1.3 Trạng thái của môi chất

Là sự tồn tại của hệ ở một thời điểm nhất định và được xác định bởi các đại
lượng vật lý được gọi là thông số trạng thái của hệ.

Ví dụ: Trạng thái của một hệ nhiệt động ở thể khí được xác định bởi 3 thông
số trạng thái cơ bản là nhiệt độ, áp suất và thể tích riêng.

Thông số trạng thái của môi chất

- Nhiệt độ T (oC, K, oF, oR) T = t + 273,15

t0C = 5 (t0F - 32) / 9

t0C = 5 t0R/9 - 273,15

- Áp suất:

Đơn vị:
13
- Thể tích riêng (m3/kg)

- Khối lượng riêng

- Nội năng U (J); u (J/kg): Trong nhiệt động học chỉ xét nội nhiệt năng gồm nội
động năng (do cđ rối của các phân tử, phụ thuộc T) và nội thế năng (do tác
động tương hỗ giữa các phân tử, phụ thuộc khoảng cách giữa các phân tử).

- Enthalpi I (J), i (j/kg)

- Entropi S (J/độ), s (j/kg)/độ

14
Trạng thái cân bằng và trạng thái không cân bằng

- Trạng thái cân bằng :

Các đại lượng vật lý của hệ đồng nhất tại mọi điểm và không thay đổi
trong một thời gian nhất định, nghĩa là giữa các phần tử vật chất và vật thể
trong hệ cũng như giữa hệ và môi trường không có tương tác.

Thực tế không có trạng thái cân bằng tuy nhiên nếu các diễn biến xảy ra
trong hệ là rất chậm thì vẫn có thể coi hệ ở trạng thái cân bằng.

- Trạng thái không cân bằng: (ngược lại với trường hợp HT cân bằng)

15
Định luật nhiệt động thứ 0

Nếu A cân bằng nhiệt với B và B cân bằng nhiệt với C thì C sẽ cân bằng
nhiệt với A.
Nói cách khác, cả ba hệ thống đều có cùng một ‘nhiệt độ’

16
1.2 Khí lí tưởng và khí thực

1.2.1 Khí lí tưởng và khí thực

- Khí lý tưởng là khí bỏ qua thể tích bản thân phân tử, giữa chúng không có lực
tương tác và không có sự biến đổi pha (nghĩa là khí lý tuởng không có pha lỏng
hoặc pha rắn).

- Khí thực: Không thể bỏ qua thể tích bản thân phân tử  giữa chúng có lực
tương tác và có thể có sự biến đổi pha.

17
1.2.2 Phương trình trạng thái khí lí tưởng: F(p,V,T) = 0

 Đối với 1 kmol khí: pV = R T

 Đối với M kmol khí: pV = M.R .T

 Đối với 1 kg khí: pv = RT

 Đối với khối lượng G (kg) khí: pV = GRT

Trong đó: p (N/m2) là áp suất tuyệt đối,


T (K) là nhiệt độ tuyệt đối,
V (m3/kmol) - thể tích 1 kmol khí

V (m3) - thể tích khối khí


v (m3/kg) - thể tích 1 kg khí
R = 8314 J/kmol.K là hằng số khí lý tưởng, tính cho 1 kmol khí

R (J/kgK) là hằng số khí lý tưởng tính cho 1 kg: R = R /  = 8314/


 (kg/kmol) là phân tử lượng của chất khí
18
G (kg) là khối lượng của khối khí
 Đối với hỗn hợp khí:

Các phương trình trên áp dụng cho cả môi chất là khí đơn và môi chất là khỗn
hợp khí.

- Đối với 1 kmol hỗn hợp khí: pV = R.T

- Đối với M kmol khí lý tưởng: pV = M.R.T

Trong đó: p, T là áp suất (N/m2) và nhiệt độ (K) của hỗn hợp khí;
R = 8314 J/kmol.K;
V là thể tích của hỗn hợp khí (m3);
M=Mi , tổng số kmol của các khí thanh phần trong hỗn hơp

19
- Đối với 1 kg hỗn hợp khí: pv = R.T

- Đối với G kg hỗn hợp khí lý tưởng: pV = G.R.T

R=8314/ (J/kg.K),

với  = iri = 1/(gi/i) (kg/kmol);

R= giRi = 1/(ri/Ri)

với ri = Mi/M, thành phần mol (kmol khí i / kmol hỗn hợp khí);

gi = Gi/G, thanh phần khối lượng (kg khí i / kg hỗn hợp);

v = V/G, thể tích riêng của hh khí (m3/kg);

v = givi = 1/(ri/vi) khi khí tách ra ở cùng p, T như với hỗn hợp khí

20
• Đối với khí thành phần trong hỗn hợp:

- Đối với Gi kg khí i ở cùng V, T với hỗn hợp:

piV = Gi Ri T

Trong đó: Ri = 8314/i;

Gi – khối lượng khí i trong hỗn hợp (kg);

pi – áp suất riêng của khí i ở cùng V, T với hỗn hợp;

Theo định luật Dalton : p = pi, and ri = pi/p = Vi / V

Vi – thể tích của Gi kg khí i ở cùng p, T với hỗn hợp, Vi = V

21
1.2.3 Phương trình trạng thái khí thực

Phương trình Van der Waals:

a, b là các hệ số được xác định bằng thực nghiệm.

- số hiệu chỉnh kể đến tương tác giữa các phân tử của chất khí thực;

b - số hiệu chỉnh kể đến kích thước riêng của phân tử khí thực.

22
 Hệ số hiệu chỉnh (Hệ số nén của khí thực ) Z:

Việc xác định trạng thái của khí thực bằng cách sử dụng phương trình
trạng thái thực nghiệm là khá phức tạp.

→ Người ta có thể sử dụng hệ số hiệu chỉnh với phương trình trạng thái
của khí lý tưởng để xác định trạng thái của khí thực.

Pvk thực = ZRT

Tức là Z = vk thực / vk lí tưởngl

Với vk lí tưởng = RT/P

23
Z được xác định theo số liệu thực nghiệm phụ thuộc vào TR và PR là tỉ
số nhiệt độ, áp suất của trạng thái đang xét của khí với nhiệt độ Tcr, áp
suất Pcr của điểm tới hạn của nó.

Tức Z phụ thuộc TR = T / Tcr

PR = P / Pcr

Thông thường, các chất khí tuân theo phương trình khí lý tưởng ở áp
suất đủ thấp và nhiệt độ đủ cao so với áp suất và nhiệt độ tới hạn của
nó.

24
Z phụ thuộc vào TR và PR được cho dưới dạng bảng hoặc đồ thị.

Ví dụ:

PR
25
Sau khi xác định Z theo đồ thị, và xác định vk li tưởng theo pt trạng thái khí
lí tưởng thì ta xác định được thể tích riêng của khí thực:

Vk thực = Z. vk lí tưởng

26
1.3 Quá trình nhiệt động và chu trình nhiệt động

1.3.1 Quá trình nhiệt động

- Quá trình nhiệt động là tập hợp các thay đổi liên tục về trạng thái của hệ
nhiệt động.

Khi hệ tiến hành một quá trình thì thông số trạng thái (một số hoặc tất cả) của
hệ sẽ thay đổi liên tục.

- Quá trình cân bằng là quá trình gồm toàn trạng thái cân bằng nghĩa là bất kỳ
trạng thái nào của hệ thuộc quá trình cân bằng cũng phải là trạng thái cân bằng.

Quá trình không cân bằng là quá trình mà trong đó có ít nhất một trạng thái
không cânbằng.
- Quá trình thuận nghịch là quá trình cân bằng và luôn có thể biến đổi ngƣợc lại
để trở về trạng thái ban đầu mà hệ và môi trƣờng không có sự thay đổi gì.

Ngược lại, khi không tuân theo các điều kiện trên, quá trình đó gọi là quá trình
không thuận nghịch
27
1.3.2 Chu trình nhiệt động

Là tập hợp các quá trình nhiệt động mà điểm cuối của quá trình cuối cùng
trùng với điểm đầu của quá trình đầu tiên.

P
2

Chu trình thuận nghịch: Gồm các quá trình thuận nghịch. Nếu có 1 qt không
thuận nghịch thì chu trình đó không thuận nghich.

28
Bài tập minh họa:

1) Xác định khối lượng không khí trong phòng có kích thước 4m x 5m x
6m ở 100 kPa and 25oC.

Bài giải
Coi kk là khí lí tưởng, tra bảng được R=287 J/(kg.K);
T = 25 + 273 = 298K
V = 4 x 5 x 6 = 120 m3.

Khối lượng khí trong phòng:


m = PV/(RT) = 105 x 120/ (287x298) =140,3 kg.

29
2) Một bình thể tích 0.006 m3 chứa ô xy ở áp suất tuyệt đối 120 bar và có nhiệt độ
27oC. Sau khi sử dụng, áp suất giảm đến 22 bar ở cùng nhiệt độ như trước. Xác
định lượng oxygen đã sử dụng.

Giải
G1 = P1V1/(RT1) = 120x105x0.006 / (8314/32 x (27+273)) = 0.93 kg
G2 = P2V2/(RT2) = 22x105x0.006 / (8314/32 x (27+273)) = 0.17 kg
G = G1 – G2 = 0.93 - 0.17 = 0.76 kg
Or: G = V/RT (p1 – p2) = 0.76 kg

30
3) Một khinh khí cầu thể tích 1000 m3 chứa H2 được thả vào khí quyển.
Xác định lực nâng khi khí cầu khi áp suất và nhiệt độ của không khí và
của khinh khí cầu lầ lượt là 1 bar và 27oC.

Bài giải

Khối lượng H2 trong khinh khí cầu:


G1 = PV/(RHeT) = 1x105x1000/(8314/2 x (27+273)) = 80 kg

Khối lượng không khí bị chiếm chỗ bởi khinh khí cầu:
G2 = PV/(RairT) = 1x105x1000/(8314/29 x (27+273)) = 1160 kg

Lực nâng:
F = (G2 – G1).g = (1160 – 80)x10 = 10800 N.

Hoặc: F = PV/(8314T)x(air - H2). g


= 1x105x1000/(8314 x (27+273)) x (29-2)x10= 10800 N.
31
4) Xác định thể tích riêng của hơi nước ở 17672 kPa và 712 K coi nó là (a) khí lý
tưởng, (b) Khí thực ảnh hưởng bởi hiệu ứng nén. Lấy áp suất tới hạn = 22,09
MPa, nhiệt độ tới hạn = 647,3 K, Rhơi nước = 0,4615 kJ / kg · K.

Giải
(a) Coi hơi nước là khí lý tưởng,
v = R T /P = 0,4615x 712 / 17672 = 0,0186 m3 / kg.
(b) Xem xét ảnh hưởng của nén,

PR = P / Pcr

TR = T / Tcr =

Từ biểu đồ khả năng nén tổng quát, hệ số nén ‘Z’ có thể được tìm thấy với PR =0,8
và TR = 1.1 là Z = 0,785

Thể tích riêng thực tế = 0,785 × 0,0186 = 0,0146 m3 / kg.


32
Bài tập
1. Xác định khối lượng không khí trong phòng có kích tước 4m x 5m x 6m ở 100
kPa và 25oC.
2. Một khinh khí cầu hình cầu đường kính 6 m chứa Heli ở 20oC và 200 kPa.
Xác định số kmole và khối lượng Heli trong đó. (9.28 kmol, 37.15 kg).
3. Khi nhiệt độ không khí trong lốp ô tô là 25oC, áp kế chỉ 210 kPa (chênh lệch
áp suất so với áp suất khí trời). Nếu thể tích của lốp là 0,025 m3, hãy xác
định độ tăng áp suất của lốp khi nhiệt độ không khí trong lốp tăng đến 50oC.
Đồng thời xác định lượng không khí phải được xả ra để khôi phục áp suất về
giá trị ban đầu ở nhiệt độ này. Giả sử áp suất khí quyển là 100 kPa.
4. Không khí trong lốp ô tô có thể tích 0,015 m3 ở 30oC và 150 kPa (áp suất
dư). Xác định lượng không khí phải thêm vào để nâng áp suất lên 200 kPa
(as dư). Giả sử áp suất khí quyển là 98 kPa và nhiệt độ và thể tích không đổi.
(0.0086 kg).

33
5. Một bình cứng chứa 10 kg không khí ở 150 kPa và 20oC. Thêm không
khí vào bình cho đến khi áp suất và nhiệt độ tăng lên lần lượt là 250 kPa
và 30oC. Xác định lượng không khí đã thêm vào bình. (6.12 kg).

6. Một bể dung tích 1 m3 chứa không khí ở 25oC và 500 kPa được nối
qua một van với một bình khác chứa 5 kg không khí ở 35oC và 200 kPa.
Sau đó mở van và toàn bộ hệ thống được phép đạt cân bằng nhiệt với môi
trường xung quanh ở 20oC. Xác định thể tích của bình thứ hai và áp suất
cân bằng cuối cùng của không khí trong bình. (284.1 kPa).

7. Một bình có thể tích 0,006 m3 chứa oxi ở áp suất tuyệt đối 120 bar và
nhiệt độ 27oC. Sau khi sử dụng, áp suất tuyệt đối giảm xuống 22 bar ở
cùng nhiệt độ như trước. Xác định lượng oxi đã dùng. (0.76 kg).

8. Một khinh khí cầu có thể tích 1000 m3 chứa hiđro được thả vào khí
quyển. Xác định lực nâng lên khí cầu khi áp suất và nhiệt độ của không
khí và khí cầu lần lượt là 1 bar và 27oC.

34
9. Một bình có thể tích 1,23 m3 chứa hỗn hợp khí ở nhiệt độ 5 bar và
18oC. Thành phần thể tích của hỗn hợp khí là 46% H2, 32% CH4, 15%
CO, 7% N2. Sau khi sử dụng, áp suất và nhiệt độ trong bình giảm xuống
3,2 bar và 12oC. Xác định lượng hỗn hợp khí đã sử dụng. (21.67 kg).

10. Xác định thể tích riêng của môi chất lạnh 134a ở 1 Mpa và 50oC, sử
dụng (a) phương trình trạng thái khí lý tưởng và (b) biểu đồ nén tổng
quát. So sánh giá trị thu được với giá trị thực tế là 0,02171 m3 / kg và xác
định sai số liên quan trong từng trường hợp.

11. Xác định thể tích riêng của hơi quá nhiệt ở 1,6 Mpa và 225oC, sử
dụng (a) phương trình trạng thái khí lý tưởng và (b) biểu đồ độ nén tổng
quát. So sánh giá trị thu được với giá trị thực tế là 0,13287 m3 / kg và xác
định sai số liên quan trong từng trường hợp.

35

You might also like