You are on page 1of 2

Cơ học vật rắn biến dạng

1. Học liệu:
[1]. Đào Huy Bích. Lý thuyết đàn hồi. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
Học liệu tham khảo
[2]. Đào Huy Bích, Nguyễn Đăng Bích. Cơ học môi trường liên tục, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2004.
[3]. Đào Huy Bích. Lý thuyết dẻo và các ứng dụng. NXB Xây dựng, 2004.
2. Nội dung học phần
Chương 1: Những định lý tổng quát của lý thuyết đàn hồi
1.1. Tenxo ứng suất. Tenxo biến dạng.
1.2. Phương trình vi phân cân bằng tĩnh học. Điều kiện biên.
1.3. Phương trình tương thích biến dạng. Định luật Hooke.
1.4. Định lý Clapeyron. Định ly Krirchhoff về sự duy nhất nghiệm của bài toán lý
thuyết đàn hồi.
1.5. Định lý về sự tương hỗ của chuyển dịch và công biến dạng tối thiểu.
1.6. Nguyên lý công ảo. Phương trình biến phân của Lagrange. Phương pháp Ritz và
Galerkin.
Chương 2: Cách đặt bài toán trong lý thuyết đàn hồi
2.1. Phương trình cân bằng biểu diễn qua chuyển vị. Phương trình Lamé
2.2. Một số phương pháp biểu diễn nghiệm
2.3. Phương trình cân bằng biểu diễn qua thành phần ứng tenxo ứng suất. Phương
trình Beltrami – Michell
2.4. Cách đặt bài toán thuận ngược của lý thuyết đàn hồi. Nguyên lý Saint – Venant.
2.5. Một số bài toán đơn giản của Cơ học vật rắn biến dạng
2.5.1. Bài toán nén đều mọi phía
2.5.2. Bài toán kéo đơn giản thanh hình lăng trụ
2.5.3. Bài toán dãn khối trụ dưới tác dụng của trọng lượng bản thân
2.5.4. Bài toán xoắn thanh tròn
2.5.5. Bài toán uốn thuần túy của dầm
2.5.6. Bài toán ống quay nhanh với tốc độ không đổi xung quanh trục
2.5.7. Bài toán cầu rỗng dưới tác dụng của áp suất trong và ngoài (bài toán Lame)
2.6. Bài toán uốn ngang của thanh (bài toán Saint- Venant)
Chương 3: Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi
3.1. Trạng thái biến dạng phẳng
3.2. Trạng thái ứng suất phẳng. Trạng thái ứng suất phẳng suy rộng. Phương trình Levy
3.3. Hàm ứng suất Airy. Bài toán uốn dầm phẳng Công-xôn
3.4. Bài toán phẳng trong toạ độ cực
3.5. Bài toán có ứng suất không phụ thuộc vào góc cực (bài toán ống dài vô hạn có
bán kính trong a và bán kính ngoài b).
Chương 4: Uốn và xoắn thanh hình trụ
4.1. Xoắn thanh hình trụ
4.2. Hàm ứng suất Prandtl. Một vài phương pháp giải bài toán xoắn thanh.
4.3. Giải bài toán xoắn theo ứng suất. Phương pháp Prandtl.
4.4. Trường hợp uốn ngang. Bài toán Saint - Venant
Chương 5. Bài toán động của lý thuyết đàn hồi
5.1. Sóng đàn hồi.
5.2. Sóng mặt rơle, Love
5.3. Dao động của vật thể đàn hồi.
5.4. Dao động dọc và ngang của thanh đàn hồi.

3. Lịch trình giảng dạy cụ thể


Tuần Nội dung giảng dạy lý thuyết/thực hành Nội dung sinh viên tự học
Lý thuyết: Nhập môn, các nội dung chính của bộ
1
môn. Chương 1, mục 1.1 và hướng dẫn đọc tài liệu
2 Lý thuyết + bài tập: Chương 1, mục 1.2; 1.3 Mục 1.4, 1.5, 1.6
3 Lý thuyết + bài tập: Chương 2, mục 2.1 Mục 2.2
4 Lý thuyết + bài tập: Chương 2, mục 2.3, 2.4. Xem lại lý thuyết, đọc bài mới
5 Lý thuyết + bài tập: Chương 2, mục 2.5.1, 2.5.2 Xem lại lý thuyết, đọc bài mới
6 Lý thuyết + bài tập: Chương 2, mục 2.5.3 Mục 2.5.4, 2.5.5, 2.5.6
7 Lý thuyết + bài tập: Chương 2, mục 2.6 Xem lại lý thuyết, đọc bài mới
Xem lại lý thuyết, ôn tập kiến
8 Lý thuyết: Chương 3, mục 3.1, 3.2
thức chương 1, 2
9 Lý thuyết+Bài tập: Chương 3, mục 3.3 Ôn tập kiến thức chương 1, 2, 3
Kiểm tra giữa kỳ
10 Xem lại lý thuyết, đọc bài mới
Lý thuyết + bài tập: Chương 3, mục 3.4
Lý thuyết + bài tập: Chương 3, mục 3.5, Chương 4:
11 Xem lại lý thuyết, đọc bài mới
mục 4.1
12 Lý thuyết + bài tập: Chương 4, mục 4.2, 4.3 Xem lại lý thuyết, đọc bài mới
13 Lý thuyết + bài tập: Chương 4, mục 4.4 Xem lại lý thuyết, đọc bài mới
14 Lý thuyết+Bài tập: chương 5, mục 5.1, 5.2 Mục 5.3, 5.4
Lý thuyết: Ôn tập lý thuyết
15 Ôn tập
Bài tập: Thảo luận

You might also like