You are on page 1of 16

Khoa Công nghệ Vật liệu

CƠ HỌC VẬT LIỆU


(MA 3083)
Hệ Chính quy - Chương trình Tiêu chuẩn

Nội dung kiến thức thống nhất


Năm học 2023-2024
Áp dụng từ HK232
1
Các chủ đề chính
1. Giới thiệu về môn học
Phần 1.
Khái niệm 2. Các khái niệm cơ bản liên quan cơ học vật liệu
3. Thuộc tính đàn hồi của vật liệu
Phần 2.
4. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở kéo-nén
Đặc điểm
ứng xử 5. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở xoắn-uốn
Phần 3. 6. Phá hủy vật liệu
Tính ổn định, 7. Các dạng ứng xử phức tạp và biện pháp
bền cải thiện, biến đổi tính chất cơ học

Học tại lớp


2
Các chủ đề chính
Chương 0 1. Giới thiệu về môn học
Chương 1 2. Các khái niệm cơ bản liên quan cơ học vật liệu
Chương 2 3. Thuộc tính đàn hồi của vật liệu
Chương 3 4. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở kéo-nén
Chương 4 5. Thuộc tính vật liệu trên cơ sở xoắn-uốn
Chương 5 6. Phá hủy vật liệu
Chương 6 7. Các dạng ứng xử phức tạp và biện pháp
24 buổi cải thiện, biến đổi tính chất cơ học
15 buổi lý thuyết
Dạy nối tiếp liên tục Lý thuyết + Bài tập vận dụng
+ 9 buổi thảo luận
Tài liệu tham khảo cho sinh viên 3
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi

❑ Nguyễn Trọng Giảng, Thuộc tính cơ học của vật rắn, NXB Khoa học và
kỹ thuật, 2004.
❑ Nguyễn Văn Liên, Sức bền vật liệu, NXB Xây dựng, 2021
❑ Hibbeler, Russell C. Statics and Mechanics of Materials (in SI units),
Pearson Higher, 2019.
❑ Rösler J, Harders H, Bäker M, Mechanical Behaviour of Engineering
Materials - Metals, Ceramics, Polymers, and Composites, Springer
Science & Business Media, 2007.
❑ Ambrose, J, Simplified mechanics and strength of materials, John
Wiley & Sons, 2011.
Đánh giá 4
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi

Bài tập ❑ Bài tập: 10% Ít nhất 3 lần, lấy điểm trung bình

❑ Bài tập lớn/Tiểu luận: 10% Nộp báo cáo đúng quy cách (phổ biến sau)+Thuyết trình
E-learning
❑ Kiểm tra giữa kỳ: 30% 50 phút: 20 câu Trắc nghiệm + 02 Bài tập tự luận
Hoặc làm
tại lớp ❑ Thi cuối kỳ: 50% 100 phút: 50 câu Trắc nghiệm + 02 Bài tập tự luận

❑ Quyền: ❑ Nghĩa vụ: Chủ đề:


1. Áp dụng phần mềm
➢ Tương tác trong buổi học. ➢ Không vi phạm quy định, tính toán.
➢ Phản hồi sau buổi học. quy chế học vụ. 2. Phân tích, lý giải một
➢ Thảo luận suốt khoá học. ➢ Tuân thủ các nội dung đã hiện tượng/
➢ Điểm số tương xứng phổ biến và thống nhất cơ cấu/chi tiết.
với nỗ lực và năng lực. của môn học. Làm theo mẫu quy định

➢ Đóng góp cho môn học.


Lý thuyết 5
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi
Giới thiệu về môn học
Buổi Phần A
1
0.1. Giới thiệu về cơ học vật liệu
0.2. Mục tiêu môn học
0.3. Đối tượng nghiên cứu của môn học (vật liệu rắn)
0.4. Cấu trúc, nội dung môn học, cách học, hình thức đánh giá
Phần B
0.5. Liên kết (sơ lược)
0.6. Cấu trúc vật liệu (đi từ liên kết)
0.7. Mô hình lò xo (lý thuyết đàn hồi)
Lý thuyết 6
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi
Các khái niệm cơ bản liên quan cơ học vật liệu
Buổi 1.1. Sơ đồ hệ vật
2-7
+Bài 1.2. Các khái niệm cơ sở
tập 1.3. Lực (nội lực, ngoại lực), cân bằng tĩnh học, liên kết và
phản lực liên kết, sơ đồ lực (quy ước), biểu đồ nội lực
(quy ước chiều)
1.4. Ứng suất, trạng thái ứng suất tại một điểm, ten-xơ
ứng suất, ứng suất chính, chuyển vị, biến dạng, biểu đồ
ứng suất-biến dạng. Mô hình phương trình, định tính
xu hướng vật liệu
Lý thuyết 7
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi
Thuộc tính đàn hồi của vật liệu
Buổi Ứng xử vật liệu khi thí nghiệm, phân tích đường cong ứng suất,
8-11 biến dạng đàn hồi
+Bài
tập 2.1. Biến dạng đàn hồi
2.2. Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
2.3. Liên kết cấu trúc, năng lượng đàn hồi
2.4. Định luật Hook
2.5. Mô-đun đàn hồi, các dạng mô-đun đàn hồi, mô-đun đàn hồi
của các loại vật liệu khác nhau (giới thiệu)
Lý thuyết 8
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi
Kéo-nén đúng tâm
Buổi
12-14 3.1. Ứng xử vật liệu khi thí nghiệm, phân tích đường cong
+Bài ứng suất, biến dạng dẻo
tập
3.2. Quan hệ ứng suất-biến dạng khi kéo
3.3. Biểu đồ, trạng thái phá huỷ khi kéo-nén
Lý thuyết 9
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi
Xoắn-Uốn
Buổi
15-16 Ví dụ Thí nghiệm xoắn thanh
+Bài
4.1. Đặc tính của xoắn
tập
+Bài 4.2. Quan hệ, biểu đồ, mô-men, ứng suất
tập
lớn/ 4.3. Một số chi tiết và ứng dụng xoắn điển hình
Tiểu
luận
Lý thuyết 10
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi
Xoắn-Uốn
Buổi
17-18 Ví dụ Thí nghiệm uốn dầm, tấm
+Bài
4.4. Đặc tính của uốn
tập
+Bài 4.5. Quan hệ, biểu đồ, mô-men, ứng suất
tập
lớn/ 4.6. Một số chi tiết và ứng dụng xoắn điển hình
Tiểu
luận
Lý thuyết 11
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi
Phá hủy vật liệu
Buổi
19-21 5.1. Giới thiệu lý thuyết phá huỷ
+Bài
5.2. Cơ chế phá huỷ
tập
+Bài 5.3. Lý thuyết bền
tập
lớn/ 5.4. Hệ số an toàn
Tiểu
luận
Lý thuyết 12
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi
Các dạng ứng xử phức tạp và biện pháp cải thiện, biến đổi tính chất cơ học
Buổi
22-24 6.1. Ứng xử phức tạp kiểu kết hợp (nhiệt dẻo, dão)
+Bài
6.2. Xem xét cải thiện khả năng làm việc thực tế, tiết kiệm
tập
lớn/ 6.3. Gia cường (rắn hoá, biến cứng, thay đổi kích thước hạt,
Tiểu tôi, composit hoá,…)
luận
6.5. Hệ chịu lực phức tạp
Lý thuyết 13
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi
Quy ước lực, mô-men ❑ Các quy ước được
thống nhất giúp cho
Lực cắt Mô-men uốn sinh viên tránh được
Vy nhầm lẫn khi tự học,
Phần bên Phần bên
Mx
 Mx đọc tài liệu, làm bài
tập, kiểm tra, thi.
trái phải
❑ Tuy nhiên, trường hợp
 sinh viên làm bài thi
không theo quy ước,
Vy nhưng biện luận đúng
Phần bên Phần bên vẫn tính điểm.
trái phải Mx Mx

Lực cắt dương khi: Mô-men uốn dương khi:


❑ Có hướng đẩy mặt cắt phần bên trái xuống dưới so ❑ Làm căng thớ dưới của thanh.
với phần bên phải.
❑ Xu hướng quay cả hai phần theo chiều kim đồng hồ.
Lý thuyết 14
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi
Quy ước lực, mô-men ❑ Các quy ước được
thống nhất giúp cho
Ví dụ sinh viên tránh được
P
nhầm lẫn khi tự học,
đọc tài liệu, làm bài
tập, kiểm tra, thi.
❑ Tuy nhiên, trường hợp
RA RB sinh viên làm bài thi
không theo quy ước,
nhưng biện luận đúng

Vy  vẫn tính điểm.

Mx
Học liệu hỗ trợ 15
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6 24 buổi

❑ Video hướng dẫn tự học, ví dụ ❑ Phần mềm hỗ trợ tính toán, tự học
minh họa về vẽ biểu đồ nội lực Địa chỉ tải miễn phí
cũng như các kiến thức khác

Video
hướng dẫn
sử dụng
phần mềm

You might also like