You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Mã số học phần: PHY131


2. Tên học phần: Vật lý đại cương
3. Số tín chỉ: 3 (2 Lý thuyết -1TH)
4. Chuyên ngành đào tạo: Dược sỹ đại học hệ chính quy và liên thông chính quy
5. Năm học: 2016-2017
6. Giảng viên phụ trách: TS Nguyễn Xuân Hòa (Trưởng bộ môn)
7. Cán bộ tham gia giảng dạy:
1. GVC.TS Bùi Văn Thiện.
2. TS Nguyễn Xuân Hòa
3. TS Đặng Văn Thành
4. ThS. Nguyễn Quang Đông
5. ThS. Vũ Thị Thúy
6. KTV. Trịnh Thị Thu Hiền
7. KTV. Nông Thu Hương
8. Mục tiêu học phần:
Kiến thức:
1. Trình bày được các kiến thức vật lý đại cương cơ bản nhất phục vụ cho
ngành dược.
2. Có khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản để giải thích các cơ chế, động
lực của các hoạt động trong cơ thể sống.
3. Trình bày được cơ chế tác dụng và ảnh hưởng của các tác nhân vật lý (Điện,
từ, ánh sáng, bức xạ, siêu âm...) lên các hoạt động sinh lý của cơ thể sống.
Kỹ năng:
1. Đo đạc, phân tích, kiểm chứng và đánh giá được các định luật cơ bản của Vật lý.
2. Mô tả được được nguyên lý cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số kỹ
thuật Vật lý trong y học: ghi đo dòng điện sinh vật, kích thích điện, X-Quang, CT
scanner, MRI, siêu âm, Laser, Phóng xạ hạt nhân đang được ứng dụng phổ biến trong
Chẩn đoán và Điều trị .
Thái độ:
1. Làm quen với phương pháp tư duy của khoa học thực nghiệm, gắn kết kiến
thức lý thuyết với thực tiễn nghề nghiệp.
2. Tạo lập thái độ trung thực, nghiêm túc, chính xác trong tư duy khoa học và
thao tác chuyên môn.
9. Mô tả học phần:
Vật lý đại cương là một môn khoa học có nhiều ứng dụng trong ngành dược,
môn học này cung cấp những kiến thức và quy luật Vật lý để làm sáng tỏ bản chất, cơ
chế, động lực của các quá trình sống và những ứng dụng của các tác nhân vật lý trong
cuộc sống. Môn học này giúp sinh viên có tư duy khoa học và trang bị những kiến
thức cần thiết phục vụ cho các môn học chuyên ngành.
Gồm 3 tín chỉ, trong đó 2 tín chỉ Lý thuyết và 1 tín chỉ thực hành.
10. Phân bố thời gian giảng dạy trong học kỳ
Số tiết thực dạy cho 1 lớp: 3 tiếtLT /tuần/(2 LT, 2thảo luận) x10 tuần
+ 5 tiết thực hành x 6 tuần
Số tuần thực dạy: 10 tuần
Tổng số giờ lý thuyết: 30 giờ
Tổng số giờ chuẩn :45 giờ (3 tín chỉ)
11. Điều kiện và yêu cầu của học phần
11.1. Sinh viên phải tham dự đủ trên 80% giờ lý thuyết, thảo luận trên giảng đường
và 100% các bài thực hành.
11.2. Sinh viên phải được hướng dẫn trước đề cương của bài học sắp tới, phải đọc
giáo trình và tài liệu tham khảo, chuẩn bị sẵn các ý kiến phát vấn và thảo luận liên quan
đến bài học
11.3. Trước mỗi bài học, Sinh viên phải được hiểu rõ nội dung và các yêu cầu
cụ thể về kiến thức, kỹ năng và thái độ và có khả năng tự lượng giá kết quả đạt được
đề chủ động và kịp thời bổ sung, cập nhật và tự điều chỉnh kế hoạch học tập.
11.4. Sinh viên phải đủ điều kiện về điểm kiểm tra theo quy chế đào tạo theo
học chế tín chỉ.
12. Nội dung học phần
Tài Tổng
TT Nội dung giảng dạy Số tiết Giảng viên
liệu giờ
Phần Lý thuyết
1 Phần cơ học 6 Ths. Đông
Dao động, sóng, sóng âm 3 Ths. Thúy
Cơ học chất lưu 3
2 Phần Nhiệt học 6 Ths. Đông
Thuyết động học, Các khái niệm vật lý 3 TS. Thành
Các nguyên lý nhiệt động học và ứng
dụng
Chất lỏng 3
3 Phần điện từ 6 TS. Thiện
Tĩnh điện, Dòng điện không đổi 3 Ths. Thúy
Từ trường của dòng điện, cảm ứng 3
điện từ.
4 Phần: Quang học 6 TS. Thiện
Cơ sở quang hình học, các dụng cụ 2 Ths. Thúy
quang học.
Quang hạt: quang điện, thuyết 2
photon
Laser và ứng dụng trong y học, tác 2
dụng của ánh sáng lên hệ thống sống.
5 Phần: Phóng xạ hạt nhân 6 Ths. Đông
TS. Hòa
Cấu tạo hạt nhân, đồng vị phóng xạ, 2
qui luật phân rã phóng xạ.
Ảnh hưởng của phóng xạ lên cơ thể
sống, ứng dụng và an toàn phóng xạ 4

Tổng cộng 30
Phần: Thực hành
* Thực hành:
T Nội dung giảng dạy Số tổ Số giờ Tổng Giảng viên
T giờ
Sai số. Đo kích thước và xác định thể 2 2,5 5 TS.Thiện
1
tích. TS. Thành
Xác định khối lượng của một vật 2 2,5 5 TS.Thiện
2 Ths. Đông
bằng cân kĩ thuật.
Xác định hệ số hấp thụ tia phóng xạ 2 2,5 5 TS.Thiện
3 TS. Hòa
bằng máy đếm Geiger - Muller.
Sử dụng máy quang phổ để phân tích 2 2,5 5 Ts. Thành
4 định tính và định lượng các chất TS. Hòa
Đo sức căng mặt ngoài của chất lỏng 2 2,5 5 Ths.Đông
5
Ths. Thúy
Đo chiết suất dung dịch đường bằng 2 2,5 5Ts.Thành
6
khúc xạ kế Ths. Thúy
Tổng cộng 2 15 30
13. Phương pháp giảng dạy
- Kết hợp giữa phương pháp truyền thống (Thuyết trình) và phương pháp Dạy-Học
tích cực ( Phương pháp nêu vấn đề, Làm việc với sự tham gia – PLA, Thảo luận
nhóm)
14. Vật liệu giảng dạy
- Tận dụng tối đa Giáo án điện tử dạng Website mà Bộ môn đã có và đang hoàn tất
(gồm bài giảng cho GV, Dữ liệu tra cứu cho SV, Ngân hàng Câu hỏi và đề cương
hướng dẫn ôn tập và các Test trắc nghiệm khách quan...)
- Tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa
- Thiết bị thí nghiệm, dụng cụ, thiết bị thực hành
- Phương tiện dạy học: hệ thống Multimedia, Projector, Laptop, bảng ...
15. Đánh giá: ( áp dụng quy chế học chế tín chỉ)
- Kiểm tra thường xuyên 2 bài.
- Kiểm tra giữa kì: trung bình cộng của kết quả lượng giá 10 bài thực hành
- Thi kết thúc môn học: 90 phút ( Theo ngân hàng câu hỏi đã nộp P. Đào tạo từ đầu
năm học)
16. Tài liệu học tập, tham khảo
16.1. Tài liệu học tập
- Bài giảng Vật lý đại cương, Bộ môn Lý- Lý sinh y học, trường Đại học Y -
DượcThái Nguyên.
16.2. Tài liệu tham khảo
1. GS.TS. Phan Sĩ An
Lý sinh y học - NXB Y học Hà Nội – 2005
2. GS - TS. Nguyễn Thị Kim Ngân
Giáo trình lý sinh học - NXB Đại học quốc gia - 2001.
3. Lương Duyên Bình
Vật lý trị liệu đại cương - NXB Giáo dục- 2001
4. PGS. Phan Văn Duyệt.
Phóng xạ y học - NXB Yhọc Hà Nội - 2002
5. Lương Duyên Bình
Vật lý đại cương - NXB Giáo dục 2001.
6. David Halliday và các tác giả
Cơ sở vật lý - NXB Giáo dục 2001
7. Lương Duyên Bình
Bài tập vật lý đại cương - NXB Giáo dục 2001
8. Ia.Pereman (Thế Trường dịch).
Vật Lý vui - NXB Giáo dục Hà Nội – 2001
17. Lịch học
Phần 1: Lý thuyết

Tuần Tên Số Người Tài Hình


thứ bài học tiế giảng liệu thức
t học
1,2,3 [16.1
Phần cơ học 6 Nguyễn Quang ] 4 tiết
Động học, Động lực học, Năng Đông [16.2 Lý
lượng ] thuyết
Đặng Văn
Dao động, sóng, sóng âm
Cơ học chất lưu Thành 4 tiết
Thảo
luận
4,5,6 Nguyễn Quang [16.1 4 tiết
Phần Nhiệt học
Đông ] Lý
Thuyết động học, Các khái niệm
6 Vũ Thị Thúy [16.2 thuyết
vật lý
]
Các nguyên lý nhiệt động học và
4 tiết
ứng dụng trong hệ thống sống.
Thảo
Chất lỏng
luận
7,8,9 Bùi Văn Thiện [16.1 4 tiết
Phần điện từ
6 Vũ Thị Thúy ] Lý
Thuyết điện tử, điện trường, điện
[16.2 thuyết
thế
]
Dòng điện không đổi, từ trường
4 tiết
của dòng điện, cảm ứng điện từ.
Thảo
Dòng điện trong cơ thể sinh vật
luận
9,10 Phần: Quang học [16.1 4 tiết
Cơ sở quang hình học, các dụng Bùi Văn Thiện ] Lý
cụ quang học. 6 Đặng Văn [16.2 thuyết
Quang hạt: quang điện, thuyết Thành ]
photon 4 tiết
Laser và ứng dụng trong y học, Thảo
tác dụng của ánh sáng lên hệ luận
thống sống.
11,12,1 Phần: Phóng xạ hạt nhân 6 Nguyễn Quang [16.1 4 tiết
3 Cấu tạo hạt nhân, đồng vị phóng Đông ] Lý
xạ, qui luật phân rã phóng xạ. Vũ Thị Thúy [16.2 thuyết
Ảnh hưởng của phóng xạ lên cơ ]
thể sống, ứng dụng và an toàn 4 tiết
phóng xạ Thảo
luận
Tổng 30

Phần 2 : Thực hành

Tuầ Tên Số Người Tài Hình


n bài học tiế giảng liệu thức
thứ t học
1 Sai số. Đo kích thước và xác định 2,5 Bùi Văn Thiện [16.1 Thực
thể tích. Nguyễn Quang ] hành
Đông [16.2
]

2 2,5 Bùi Văn Thiện [16.1 Thực


Xác định khối lượng của một vật Nguyễn Quang ] hành
Đông [16.2
bằng cân kĩ thuật.
]

3 Xác định hệ số hấp thụ tia phóng 2,5 Bùi Văn Thiện [16.1 Thực
Vũ Thị Thúy ] hành
xạ bằng máy đếm Geiger -
[16.2
Muller. ]

4 Sử dụng máy quang phổ để phân 2,5 Bùi Văn Thiện [16.1 Thực
tích định tính và định lượng các Nguyễn Xuân ] hành
chất Hoà [16.2
]

5 2,5 Nguyễn Xuân [16.1 Thực


Đo sức căng mặt ngoài của chất Hòa ] hành
lỏng Nguyễn Quang [16.2
]
Đông
6 Đo chiết suất dung dịch đường 2,5 Nguyễn Xuân [16.1 Thực
bằng khúc xạ kế ] hành
Hoà [16.2
Nguyễn Quang ]
Đông
Tổng 15

You might also like