You are on page 1of 19

HOÁ LÍ 1

(Physical Chemistry 1: Thermochemistry & Kinetic Chemistry)

PhD. Nguyễn Thanh Bình


binhntha@hcmue.edu.vn
binhntha@lecturer.hcmue.edu.vn

1
NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC VÀ ĐỘNG HOÁ HỌC

1. Hoà tan 10g hh bột Cu, Al (Al chiếm 40% khối lượng) vào một
lượng dd HNO3 loãng, thu được dd X và 6,5 g chất rắn không tan.
Thêm từ từ đến dư NaOH loãng vào X thu được dd Y, sau đó thổi
khí CO2 đến dư vào dd Y. Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra.

2. Phản ứng tạo amoniac từ hydrogen và nitrogen có ∆H < 0.


Trong công nghiệp amoniac được sản xuất theo phản ứng trên
trong điều kiện nhiệt độ lên đến trên 400 °C và áp suất khoảng
200 bar, vì sao người ta không hạ nhiệt độ để tăng hiệu suất
phản ứng?
2
MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Mục tiêu Mô tả
học phần
O1 -Từng bước phát triển khả năng tìm hiểu, vận dụng, giải quyết và trình bày các vấn đề
Năng lực khoa học.
chung -Từng bước phát triển khả năng tư duy phản biện trong tiếp nhận và đánh giá vấn đề

-Từng bước hình thành năng lực vận dụng kiến thức hoá lí cơ bản trong việc phân tích,
giải thích cấu tạo, tính chất của chất tổng hợp và phân loại các biến đổi của chúng về mặt
O2
vật lí, hoá học trong tự nhiên.
Năng lực
-Hình thành khả năng vận dụng kiến thức chuyên ngành trong việc tính toán, so sánh,
chuyên môn
phân biệt các loại phản ứng hoá học về mặt năng lượng; từ đó dự đoán chiều hướng và
tốc độ biến đổi của các quá trình hoá học trong thực tế đời sống và sản xuất

3
CHUẨN ĐẦU RA
Mục Mã
tiêu học CĐR CĐR học phần
phần HP
O1 Biết cách tìm hiểu vấn về, biết đặt câu hỏi và đưa ra lí lẽ phản
Năng biện, từ đó vận dụng kiến thức để giải quyết và trình bày được
CLO1
lực vấn đề khoa học.
chung
Phân tích, đối chiếu được mối liên hệ giữa đặc điểm cấu tạo và
CLO2 tính chất hoá lí của chất dựa trên các kiến thức hoá lí cơ bản.

Tổng hợp và phân loại được các quá trình biến đổi vật lí, hoá
CLO3
học cơ bản trong tự nhiên về mặt nhiệt động và động học.
O2 Tính toán được các thông số nhiệt động của các phản ứng hoá
Năng học cơ bản trong đời sống và sản xuất dựa trên kiến thức nhiệt
lực CLO4 động học, từ đó dự đoán được chiều, điều kiện phản ứng phù
chuyên hợp; so sánh được hiệu suất của phản ứng trong từng điều kiện
môn cụ thể.

Tính toán được các thông số động học của các phản ứng hoá
học cơ bản trong đời sống và sản xuất dựa trên kiến thức về
CLO5
động hoá học từ đó dự đoán được cơ chế của phản ứng, so
sánh được tốc độ của chúng trong các điều kiện cụ thể.
4
NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC (60%) ĐỘNG HOÁ HỌC (40%)
1. Một số khái niệm trong nhiệt động lực 1. Một số khái niệm trong động hoá học
học 2. Phương trình động học, phương pháp
2. Nguyên lí 1 NĐLH, Enthalpy xác định hằng số tốc độ, bậc phản
ứng.
3. Nguyên lí 2 NĐLH, Entropy; Nguyên lí 3
NĐLD 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ, Một số lí
thuyết động học phản ứng cơ bản
4. Nhiệt động hoá học, Năng lượng Gibbs -
trong pha khí.
hoá thế; cân bằng hoá học.
4. Phản ứng trong dung dịch
5. Hỗn hợp, Dung dịch – Tính chất tập hợp
của dung dịch 5. Phản ứng dây chuyền, Phản ứng
quang hoá
6. Giản đồ pha, Hệ 1 cấu tử, 2 cấu tử: cân
bằng lỏng-hơi, lỏng-lỏng, rắn-rắn 6. Động học phản ứng có xúc tác

5
NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC VÀ ĐỘNG HOÁ HỌC

Nhiệt động hoá học Động hoá học


• Thành phần của hệ ở trạng thái • Thành phần của hệ ở các thời điểm
cân bằng. khác nhau của phản ứng.
• Không quan tâm thời gian, quan • Thời gian rất quan trọng, quan tâm
tâm đến xu hướng/chiều phản đến tiến trình phản ứng.
ứng.
• Độ bền, độ ổn định của hệ, của • Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
cân bằng. phản ứng.
• Tính toán lí thuyết dự đoán xu • Thực nghiệm  chứng minh, giúp
hướng + thực nghiệm chứng minh hiểu rõ cơ chế phản ứng*
 hỗ trợ, bổ sung nhau trong việc nghiên cứu các quá trình hoá học
(*) ĐHH hiện đại có thể nghiên cứu các quá trình phản ứng thông qua các chương trình mô phỏng,…
6
YÊU CẦU VÀ ĐÁNH GIÁ

1. Hoá lí 1: 4TC, 60T chính khoá (online + trực tiếp) + ít nhất 140T tự học/giải bài tập
2. HP học trước: Hoá ĐC 2
3. Đại lượng: kí hiệu + đơn vị/thứ nguyên theo SI
4. Danh pháp hoá chất: Tiếng Anh theo IUPAC
5. Phép toán thực hiện đi kèm đơn vị/thứ nguyên

Quá trình (40%) Cuối kì (60%)


Chuyên cần + Bài tập/bài kiểm tra Thi giữa kì (GV) Tập trung (P. khảo thí)
Vắng  4 buổi xem như không qua môn. - Tự luận: 30%, 60 phút - Tự luận: 60%, 90 phút
- Bài tập/bài kiểm tra/hỏi-đáp: 10% - Nội dung NĐHH - Nội dung NĐHH - ĐHH

7
HỌC LIỆU VÀ CÁCH SỬ DỤNG

1. Bài giảng của GV + BT

2. Peter W. Atkins, Julio de Paula, Atkins’ Physical

Chemistry, 11th ed., Oxford University Press, London

8
P1: NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC
Thermochemistry

Thermochemistry vs Thermodynamic ???


9
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
“A theory is more impressive the greater the simplicity of its premises is, and the more different kinds
of thing it relates, and the more extended is its area of applicability. Therefore, the deep impression
which classical thermodynamics made upon me. It is the only physical theory of universal content
concerning which I am convinced that within the framework of the applicability of its basic concepts, it
will never be overthrown.”
ALBERT EINSTEIN

“Nhiệt động lực học là lý thuyết vật lý duy nhất phổ quát,
với khả năng ứng dụng các cơ sở lý thuyết của nó, mà
tôi tin rằng sẽ không bao giờ bị lật đổ”
10
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Năng lượng (energy)

Công (work) Nhiệt (heat)

11
HỆ (system)

- Ngôi sao
- Trái đất
universe
- Động cơ đốt
trong system
- Bình phản ứng
- Pin điện hóa
- Hồng cầu Môi trường
(surroundings)
- Nhân tế bào,…
12
HỆ (system)

Hệ mở Hệ kín Hệ cô lập
(open system) (closed system) (isolated system)
Ví dụ: ??? Ví dụ: ??? Ví dụ: ???

13
HỆ CÂN BẰNG – TRẠNG THÁI (state)

Hệ đạt cân bằng khi bất cứ điểm nào trong hệ đều có đặc tính giống

nhau.

Hệ (thống) cân bằng được xác định bằng một số thuộc tính độc lập với

nhau: nhiệt độ, áp suất, thể tích, số lượng phân tử trong hệ,…Ta nói hệ

có một trạng thái xác định.


14
BIẾN SỐ TRẠNG THÁI – HÀM TRẠNG THÁI

Các thuộc tính độc lập để xác định một hệ thống là những biến số trạng thái: P, V, T,...

Những thuộc tính còn lại phụ thuộc vào các thuộc tính độc lập được gọi là những hàm
trạng thái (state functions): U, H...; w và q có phải là hàm trạng thái?

Trạng thái của một hệ thống có thể biến đổi và biến đổi ấy được xác định nếu biết rõ trạng
thái đầu và trạng thái cuối của hệ thống.

Đường biến đổi được xác định nếu biết rõ trạng thái đầu, trạng thái cuối và các trạng thái
trung gian mà hệ trải qua

15
BIẾN ĐỔI (change, process)

Biến đổi được gọi là thuận nghịch khi biến đổi ấy và biến đổi ngược lại có thể thực hiện
dễ dàng, trong sự thay đổi rất nhỏ điều kiện thí nghiệm. VD: nước đá nóng chảy ở 0 C

Biến đổi tự nhiên hay bất thuận nghịch chỉ có thể xảy ra theo một chiều, biến đổi ngược
lại không thể thực hiện được. VD: nhiệt truyền từ đầu nóng đến đầu nguội của thanh
kim loại đang đun một đầu.

Biến đổi đẳng nhiệt (isothermal process): dT = 0

Biến đổi đoạn nhiệt (adiabatic process): dq = 0

Biến đổi đẳng áp (isobaric process): dp = 0

Biến đổi đẳng tích (isochoric process): dV = 0 16


SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG

Công  Nhiệt?

Nhiệt  Công?

Công cơ  Công điện?

Cộng điện  Công cơ?

Thế năng  Điện năng?

Nhiệt năng  Điện năng?

17
NỘI NĂNG (Internal Energy)

Nội năng (internal energy: U) là tổng năng lượng của một hệ thống bao gồm tổng lượng
động năng, thế năng của các phân tử trong hệ.

(Định nghĩa khác?)

Nội năng là một hàm trạng thái, chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của
hệ trong một biến đổi

U = Uf – Ui

Nội năng của hệ có thể thay đổi thông qua việc phóng thích công hay nhận nhiệt từ môi
trường ngoài.

Công (work, w) và nhiệt (heat, q) tuỳ thuộc vào đường biến đổi. 18
Bài tập minh hoạ

19

You might also like