You are on page 1of 47

BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

BÀI GIẢNG

HÓA PHÂN TÍCH


(Analytical Chemistry)

Biên soạn: ThS. LÊ HOÀNG NGỌC


(Bộ môn: Hóa hữu cơ – Hóa phân tích – Hóa sinh, Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch)
Email: lehoangngoc1995@gmail.com
TP.HCM, năm 2023
THÔNG TIN MÔN HỌC
 Lý thuyết: 24 tiết (6 buổi)
 Giờ dạy: tiết 1-4 (7:45 – 11:00)
tiết 7-11 (13:15 – 16:30)

HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC


- Điểm chuyên cần
- Điểm giữa kỳ
- Điểm thi kết thúc môn học (điểm cuối kỳ)
NỘI QUY
1. Đi học đầy đủ (6 buổi lý thuyết), đúng giờ, đi trễ quá 20 phút coi
như nghỉ học 1 buổi (không phép).
2. Không nghỉ học tự do, nếu nghỉ phải thông báo cho GV trước
buổi học đó 1 ngày, nghỉ quá 20% số buổi thì sẽ bị cấm thi.
3. Trong giờ học không sử dụng điện thoại, để điện thoại ở chế
độ rung hoặc im lặng.
4. Đi học mặc trang phục kín đáo. Không nói chuyện trong giờ
học.
5. Hạn chế mang thức ăn vào lớp (thức ăn không mang vào
lớp: sầu riêng, bánh snack, bắp rang). Hạn chế ngủ trong lớp
học.
6. Luôn chuẩn bị đầy đủ tài liệu trước khi đến lớp.
7. Nghiêm túc, thực hiện và tuân thủ các nội quy trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tài liệu chính: Giáo trình Hoá phân tích đối


tượng Cao đẳng (2020), Trường Cao đẳng Y
khoa Phạm Ngọc Thạch.

 Tài liệu tham khảo:


1. PGS. TS. Võ Thị Bạch Huệ (2011), Hóa phân
tích tập 1, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
2. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng
Nghi (2002), Cơ sở lý thuyết của Hoá phân tích,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
MỤC TIÊU

 Cung cấp kiến thức cơ bản, cơ sở lý thuyết về:


- Phân tích định tính
- Phân tích định lượng
- Nồng độ dung dịch
- Phương pháp phân tích khối lượng
- Phương pháp phân tích thể tích
- Các phương pháp chuẩn độ: acid-base, oxi hóa-
khử, kết tủa, phức chất
NỘI DUNG MÔN HỌC

Bài 1: Đại cương về Hóa phân tích


Bài 2: Nồng độ dung dịch
Bài 3: Phương pháp phân tích khối lượng
Bài 4: Phương pháp phân tích thể tích
Bài 5: Phương pháp acid – base
Bài 6: Chuẩn độ oxi hóa-khử
Bài 7: Phương pháp kết tủa
Bài 8: Phương pháp tạo phức
Bài 1
ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH
1 ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH

• Mục tiêu
- Trình bày giới thiệu, định nghĩa, chức
năng và phân loại của Hóa phân tích.
- Liệt kê được nội dung của Hóa học
phân tích.
- Giải thích được các bước thực hiện
của quy trình phân tích.
NỘI DUNG

1. Giới thiệu về Hóa phân tích


2. Định nghĩa, chức năng và phân loại về Hóa phân
tích
2.1. Phân tích định tính
2.2. Phân tích định lƣợng
3. Các bƣớc thực hiện của một quy trình phân tích
4. Ứng dụng
10
1 ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA PHÂN TÍCH
1. Giới thiệu
 Hóa học đã chiếm vị trí thú vị khi
trở thành “khoa học trung tâm”
nhờ vai trò kết nối các ngành
khoa học.

 Hóa học nghiên cứu:

 Các tính chất, thành phần, cấu


trúc của vật chất.
“Every aspect of the world
 Các biến đổi về tính chất, thành
today – even politics and
international relations – is
phần, cấu trúc cùng với các thay
affected by chemistry” đổi năng lượng kèm theo các
-Linus Pauling- biến đổi ấy.
11
 Các ngành hóa học
12
 Hóa phân tích

Mọi thứ đều được tạo ra bởi


hóa học.
Các nhà hóa học phân tích xác
định thành phần, cấu trúc hóa
học và hàm lượng của chất.

• Dược phẩm
• Thực phẩm
• Môi trường
• Nông nghiệp
• Công nghiệp
• Khoa học vũ trụ
•…
13
● Mẫu chứa chất X không?
● Hàm lượng chất X trong mẫu là bao nhiêu?
● Nhận danh cấu trúc của X?
● Làm cách nào tách được chất X ra khỏi mẫu?

HÓA PHÂN TÍCH


14
2. Hóa phân tích
Hóa phân tích là bộ môn của ngành hóa học
nghiên cứu về thành phần cấu tạo và hàm lượng
các thành phần của những mẫu khảo sát.

 Chức năng:
- Giải quyết các vấn đề chung của hóa phân tích
- Nghiên cứu các phương pháp phân tích
- Giải quyết các nhiệm vụ cụ thể của hóa phân
tích
15
2. Hóa phân tích

Phân loại theo đường lối phân tích

Phân loại theo bản chất của phương pháp


Phân loại
Phân loại theo thể tích và khối lượng chất
phân tích
Phân loại theo hàm lượng chất khảo sát
16
2. Hóa phân tích
• Phân loại theo đường lối phân tích

Phân loại theo đường lối phân tích

Phân hủy
Tổng thể Trực tiếp – Gián đoạn
– Không
- Cục bộ Gián tiếp – Liên tục
phân hủy
17
2. Hóa phân tích
• Phân loại theo bản chất của phương pháp
Phân loại theo bản chất của phương pháp

Phương pháp
Phương Phương Phương
sinh học
pháp hóa pháp vật pháp
Dựa trên
học lý hóa lý
những hiện
Dùng Dựa trên Kết hợp
tượng của
phản ứng tính chất phương cuộc sống
hóa học vật lý: PP pháp (trao đổi chất,
quang phân hóa học tăng trưởng,
điện, nhiệt tích và vật lý
dụng ức chế
từ,… cụ VSV,…)
18
2. Hóa phân tích
• Phân loại dựa theo thể tích và khối lượng chất phân tích
Phân loại theo thể tích và khối lượng chất phân tích

Phân tích Phân tích Phân tích


Phân tích vi
thô bán vi siêu vi
lượng
Mẫu rắn: lượng lượng
Mẫu rắn:
0,1 – 1g Mẫu rắn: Mẫu rắn:
10-3 – 10-2g
Mẫu dung 0,01 – 0,1g 10-6 – 10-12g
Mẫu dung
dịch: 1 – Mẫu dung Mẫu dung
dịch: 10-2 –
100 ml dịch: 0,1 – dịch: 10-3 –
10-1 ml
0,3 ml 10-6 ml
19
2. Hóa phân tích
• Phân loại theo hàm lượng chất khảo sát
Phân loại theo hàm lượng chất khảo sát

Phân tích đa lượng Phân tích vi lượng


< 0,01 %

Phân tích Phân tích


lượng lớn lượng nhỏ
(0,1- (0,01-
100%) 0,1%)
20

2. Hóa phân tích


Hóa phân tích là bộ môn của ngành hóa học
nghiên cứu về thành phần cấu tạo và hàm lượng
các thành phần của những mẫu khảo sát.

• Hóa phân tích định tính (qualitative analysis)


• Hóa phân tích định lượng (quantitative analysis)
21
22
Trong mẫu phân
Phân tích định tính tích có những chất
gì? (WHAT)
Hóa phân tích
Hàm lượng các
Phân tích định lượng chất trong mẫu
(HOW MUCH)
23
2.1. Phân tích định tính (Qualitative analysis – What)
Nhận danh cation, anion, hợp chất trong mẫu bằng sự
lựa chọn phản ứng hóa học hay sử dụng thiết bị.
2.1.1. Phƣơng pháp hóa học
• Phản ứng tạo màu đặc trưng
Phân biệt alkane hay alkene: dd Br2

Hiện tượng: alkene làm mất màu dd Br2 (nâu đỏ)


24
2.1. Phân tích định tính (Qualitative analysis – What)
2.1.1. Phƣơng pháp hóa học
• Phản ứng tạo tủa
Bảng 1: Phản ứng nhận biết từng cation
Dung dịch Hiện tƣợng Giải thích
thuốc thử
Ba2+ H2SO4 (loãng) ↓ trắng không tan trong Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
acid
Fe2+ Kiềm hoặc ↓ trắng hơi xanh, sau Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
NH3 đó chuyển thành nâu 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O →
đỏ 4Fe(OH)3↓
Fe3+ Kiềm hoặc ↓ nâu đỏ Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
NH3
Al3+ Kiềm dư ↓ keo trắng, tan trong Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
thuốc thử dư Al(OH)3↓ + OH- → AlO2- + 2H2O
Cu2+ NH3 dư ↓ xanh, tan thành dung Lúc đầu tạo ↓Cu(OH)2 màu xanh,
dịch xanh lam đậm sau đó kết tủa tan tạo thành dung
dịch màu xanh lam đậm.
25
2.1. Phân tích định tính (Qualitative analysis – What)
2.1.1. Phƣơng pháp hóa học
Bảng 2: Phản ứng nhận biết từng anion
Anion Dung dịch thuốc Hiện tƣợng Giải thích
thử
NO3- Cu (bột) + H2SO4 Dung dịch xanh, khí 3Cu + 8H+ +2NO3- → 3Cu2+
(loãng) không màu hóa nâu + 2NO↑ + 4H2O
trong không khí
SO42- BaCl2 ↓ trắng không tan Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
(trong môi trường trong acid
acid loãng)
CO32- HCl Sủi bọt khí không CO32- + 2H+ → CO2↑ + H2O
màu, không mùi
Cl- AgNO3 ↓ trắng không tan Ag+ + Cl- → AgCl↓
(trong dung dịch trong acid
HNO3 loãng)
26
2.1. Phân tích định tính (Qualitative analysis – What)
2.1.1. Phƣơng pháp hóa học
Bảng 3: Phản ứng nhận biết từng khí
Khí Mùi Dung dịch Hiện tƣợng, giải thích
thuốc thử
SO2 Hắc, gây ngạt Nước Br2 dư Nước brom nhạt màu:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 +
2HBr
CO2 − Ca(OH)2 dư Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
(Ba(OH)2 dư) (trắng)
NH3 Khai Quỳ tím Chuyển màu xanh
H 2S Trứng thối Pb(CH3COO)2 Pb2+ + H2S → PbS↓ + 2H+
(đen)
27
2.1. Phân tích định tính (Qualitative analysis – What)
2.1.2. Phƣơng pháp vật lý
 Thí nghiệm so màu ngọn lửa
28
2.1. Phân tích định tính (Qualitative analysis – What)
2.1.2. Phƣơng pháp vật lý
 Thí nghiệm so màu ngọn lửa

Li+: đỏ tươi, Na+: lửa vàng, K+: lửa tím, Cu2+: xanh lam
29
2.1. Phân tích định tính (Qualitative analysis – What)
2.1.2. Phƣơng pháp hóa lý

Phương pháp sắc ký Điện di

Phương pháp
Phổ hồng ngoại (IR) cực phổ
30
CÂU HỎI

 Trong các phương pháp phân tích định tính,


phương pháp nào đem lại hiệu quả xác định
chất và có độ chính xác cao trong việc phân
tích?

Phương pháp vật lý và hóa lý đem lại hiệu quả


xác định chất và độ chính xác cao.
31

2.2. Phân tích định lƣợng (quantitative analysis –


How much)
Xác định thành phần về hàm lượng của hợp chất
đã cho hoặc của hỗn hợp các chất.

Phân tích hóa học


Phương pháp phân
tích định lượng
Phân tích hóa lý
(PP phân tích công cụ/
PP phân tích hiện đại)
32

2.2. Phân tích định lƣợng (quantitative analysis –


How much)
Hàm lượng Kỹ thuật phân tích

10-3 – 10-2 g mẫu rắn


Vi lượng
10-2 – 10-1 ml mẫu dung dịch
Phân tích công cụ
10-6 – 10-12 g mẫu rắn
Siêu vi lượng
10-3 – 10-6 ml mẫu dung dịch
33

2.2. Phân tích định lƣợng (quantitative analysis –


How much)
Hàm lượng Kỹ thuật phân tích

0,01 – 0,1 g mẫu rắn


Bán vi lượng
0,1 – 0,3 ml mẫu dung dịch

Phân tích hóa học


> 0,1 g mẫu rắn
Đa lượng
> 0,3 ml mẫu dung dịch
34
2.2. Phân tích định lƣợng (quantitative analysis
– How much)

Phương pháp khối lượng

Phương pháp
hóa học
Phương pháp thể tích

• Phương pháp khối lượng


VD: Phân tích hàm lượng Fe3+ trong mẫu
Fe3+ + OH- → Fe(OH)3 → Fe2O3
Từ khối lượng Fe2O3 => hàm lượng Fe3+
35
2.2. Phân tích định lƣợng (quantitative analysis – How
much)
• Phương pháp thể tích

+ Chuẩn độ acid – base

+ Chuẩn độ phức chất


Phƣơng pháp thể tích
(Các chất phản ứng ở + Chuẩn độ oxi hóa-khử
trạng thái dung dịch) + Chuẩn độ kết tủa
36
2.2. Phân tích định lƣợng (quantitative analysis –
How much)

Độ phát xạ
Phương pháp vật lý:
Phổ phát xạ
tín hiệu vật lý

Phương pháp
công cụ
Phương pháp đo quang
Phương pháp hóa lý: Phương pháp điện hóa
Phản ứng hóa học + Phương pháp hấp thu
Tín hiệu vật lý phân tử
37

Trong mẫu phân


Phân tích định tính tích có những chất
gì? (WHAT)
Hóa phân tích
Hàm lượng các
Phân tích định lượng chất trong mẫu
(HOW MUCH)
38
CÂU HỎI

 Khi nghiên cứu một hợp chất hữu cơ chưa


biết, phân tích nào được tiến hành trước, phân
tích nào được tiến hành sau?

Phân tích định tính trước, phân tích định lượng


sau
3. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN CỦA MỘT 39
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
Xác định vấn đề

Thu mẫu đại diện

Xử lý mẫu

Đo mẫu

Xử lý số liệu – Tính kết quả

Kết luận
40

4. Ứng dụng
- Hóa phân tích đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
khoa học kỹ thuật và nhiều môn khoa học tự nhiên (vật lý,
hóa học, sinh học, địa chất, nông hóa, y dược học,…)

• Đối với ngành y dược


- Dựa vào kết quả phân tích máu, phân tích nước tiểu và
phân tích phân, các thầy thuốc chẩn đoán được tình trạng
sức khỏe của con người.
41

4. Ứng dụng
• Đối với các ngành khoa học
- Các nhà hóa học giải thích các cơ chế phản ứng hóa
học nhờ vào việc nghiên cứu vận tốc phản ứng, nhờ
các phương pháp phân tích hiện đại → tổng hợp được
các chất hóa học mới.
- Dựa vào các thông tin của phân tích hóa học mà các
nhà địa chất tìm kiếm các khoáng chất.
- Sự định lượng các ion (K+, Na+, Ca2+) trong dịch tế
bào động vật → các nhà sinh lý học nghiên cứu vai trò
của các ion này trong sự dẫn truyền thần kinh cũng
như trong cơ chế co duỗi của các cơ.
42
TÓM LẠI

Trong mẫu phân tích


Phân tích định tính có những chất gì?
(WHAT)
Hóa phân tích
Hàm lượng các chất
Phân tích định lượng trong mẫu
(HOW MUCH)
43
TÓM LẠI
Phương pháp phân tích định tính

Phương pháp hóa học Phương pháp vật lý Phương pháp hóa lý

- Phản ứng kết tủa Phương pháp so - Phương pháp phân


- Phản ứng oxy hóa màu, nhuộm màu tích quang phổ hồng
– khử ngọn lửa ngoại
- Phản ứng acid – - Phương pháp sắc
base ký
- Phản ứng tạo phức - Phương pháp cực
phổ
- Phương pháp đo
quang
44
TÓM LẠI
45
TÓM LẠI

1. Mẫu thử - xác định vấn đề


2. Thu mẫu đại diện
3. Xử lý mẫu
4. Đo mẫu
5. Xử lý số liệu – Tính kết quả
6. Kết luận
46
CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ
1/ Thế nào là hóa phân tích? Trình bày chức năng và phân
loại của Hóa phân tích?

2/ Thế nào là phân tích định tính? Nêu các phƣơng pháp
phân tích trong phân tích định tính?

3/ Thế nào là phân tích định lƣợng? Nêu các phƣơng pháp
dung để phân tích định lƣợng?

4/ Trình bày các bƣớc thực hiện của một quy trình phân
tích.

5/ Nêu ứng dụng của hóa phân tích. Sự liên quan của hóa
học phân tích với ngành y dƣợc và các môn khoa học khác.
47

You might also like