You are on page 1of 12

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG & LÝ SINH

MỞ ĐẦU

ThS. Nguyễn Duy Minh


Email: nguyenduyminhpro@gmail.com
ĐT: 0945 601 257
TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
• Môn học trình bày những nội dung vật lý học cơ bản, bao
gồm: cơ, nhiệt, điện, quang và vật lý hạt nhân;
• Nêu và kết nối các nội dung vật lý cơ bản vào một số lĩnh
vực trong y học: siêu âm, cơ chế dẫn truyền hưng phấn,
tác dụng điều trị của dòng điện, laser, vận chuyển vật
chất trong cơ thể, cơ chế hít và và thở ra, điều trị sử dụng
tia phóng xạ…
NỘI DUNG MÔN HỌC
• Chương 1. Cơ học
• Chương 2. Ứng dụng của sóng âm và siêu âm trong y học
• Chương 3. Nhiệt động học – Các nguyên lý nhiệt động và ứng
dụng trong y học
• Chương 4. Điện từ – các hiện tượng điện trên cơ thể sống
• Chương 5. Quang sinh học - Ứng dụng trong y học
• Chương 6. Sự vận chuyển vật chất trong cơ thể sống
• Chương 7. Lý sinh tuần hoàn và Lý sinh hô hấp
• Chương 8. Y học phóng xạ hạt nhân – phương pháp cộng hưởng
từ hạt nhân
CHUẨN ĐẦU RA CỦA MÔN HỌC
• (i) Nắm được một số định luật vật lý cơ bản (chênh lệch tần số, chênh
lệch áp suất, định luật thực nghiệm, tác dụng cơ, nhiệt hóa; quy luật
vận chuyển vật chất trong cơ thể sống...) có nhiều ứng dụng trong y
học;
• (ii) Trình bày được các ứng dụng của vật lý trong y học: siêu âm, cơ
chế hưng phấn, điện cơ thể sinh vật, laser, vận chuyển vật chất, cơ
chế hít vào và thở ra, xạ trị...;
• (iii) Kết nối với các học phần khác: sinh lý, nghiên cứu khoa học,
chăm sóc phục hồi chức năng...;
• (v) Vận dụng được các kiến thức vật lý- lý sinh vào việc tự học và
định hướng cho các chuyên ngành chuyên sâu.
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu bắt buộc:
• (1) Bài giảng của giảng viên;
• (2) Nguyễn Minh Tân, 2010, Giáo trình vật lý – lý sinh, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội
• Tài liệu tham khảo thêm:
• (1) Bùi Văn Thiện và các cộng sự, 2011, Giáo trình vật lý – lý sinh
y học, Trường đại học Thái Nguyên;
• (2) Lương Duyên Bình, 2009, Vật lý đại cương (tập 1, 2, 3), NXB
Giáo dục.
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
STT Thời điểm Hình thức Trọng số Thang Tiêu chí đánh giá
đánh giá KTĐG (%) điểm
1 Điểm quá Trình bày 20 10 - Kiến thức thực tế dựa trên nguyên lý vật lý
trình nhóm

2 Kiểm tra Trắc 20 10 - Hiểu những kiến thức cơ bản của các
giữa kỳ nghiệm chương;
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập ứng dụng;
- Khả năng ứng dụng các cơ sở vật lý học
trong thực tiễn.
3 Thi kết thúc Thi tập 60 10 - Hiểu những kiến thức cơ bản của các
học phần trung theo chương;
lịch - Mức độ tổng quát hóa của môn học;
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập ứng dụng;
- Khả năng ứng dụng các cơ sở vật lý học
trong thực tiễn;
Thảo luận nhóm
• Chia nhóm theo số lượng thực tế (tối đa 10 người/ nhóm)
• Thời gian: buổi học cuối
• Hình thức: trình bày bằng slide
• Thời lượng: mỗi nhóm trình bày 10-15 phút.
Các chủ đề thảo luận nhóm (gợi ý)
• Chủ đề 1: Các phương pháp âm trong chẩn đoán
• Chủ đề 2: Ứng dụng của sóng siêu âm trong điều trị
• Chủ đề 3: Cơ chế dẫn truyền sóng từ thần kinh đến cơ
• Chủ đề 4: Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống
• Chủ đề 5: Ứng dụng của Laser trong y học
• Chủ đề 6: Ứng dụng của tia phóng xạ trong y học
• Chủ đề 7: Phương pháp X-Quang trong chẩn đoán hình ảnh
Kiểm tra giữa kỳ (kiểm tra tại lớp)
• Thời gian thực hiện: buổi học cuối cùng;
• Hình thức kiểm tra: (trắc nghiệm 20 câu, mỗi câu 60 giây);
• Đánh giá kết quả dựa trên mức độ hiểu và vận dụng lý thuyết vật lý học;
• Thang điểm kiểm tra: 10 điểm;
• Trên nguyên tắc 6 không:
➢Không sử dụng tài liệu;
➢Không quay trước sau;
➢Không dùng bút chì (chỉ dùng bút mực và lựa chọn 1 đáp án duy
nhất);
➢Không chấm đối với những bài gạch bỏ và lựa chọn lại câu trả lời;
➢Không chụp hình;
➢Không làm thêm bài.
Thi cuối kỳ
• Thời gian thực hiện: theo lịch thi tập trung;
• Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm không sử dụng tài liệu (máy chấm);
• Yêu cầu nội dung thi: trải đều cho tất cả các chương, kết hợp giữa lý
thuyết và bài tập vận dụng; chia theo 3 mức độ biết, hiểu, vận dụng;
• Đánh giá kết quả dựa trên mức độ hiểu và vận dụng lý thuyết vật lý
học;
• Thang điểm đánh giá: 10 điểm
Yêu cầu đối với người học
• Học viên phải đi học đúng giờ quy định.
• Tham dự đầy đủ thời gian lên lớp.
• Tham gia làm việc nhóm.
• Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào
lớp…

You might also like