You are on page 1of 7

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

BỘ MÔN VẬT LÝ
Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2019

VẬT LÝ ĐẠI HỌC I


UNIVERSITY PHYSICS I
Mã số : PHYS112
1. Số tín chỉ : 3 (4:2.5:1)
2. Số tiết : tổng 45; trong đó LT: 23; BT: 16 ; TN: 6
3. Thuộc chƣơng trình đào tạo ngành: Các Ngành kỹ thuật của trường Đại học
Thuỷ lợi.
4. Phƣơng pháp đánh giá:
- Hình thức/thời gian thi: Thi trắc nghiệm; Thời gian thi: 90 phút.
-Thành phần điểm:
Điểm quá trình (%): 30% trong đó : 20% chuyên cần;
30% thảo luận, bài tập;
30% kiểm tra giữa kỳ;
20% thí nghiệm.
Điểm thi kết thúc (%): 70%
- Cấu trúc đề thi kết thúc tín chỉ (áp dụng cho thi trực tiếp tại trường): 40 câu

Mức Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Sáng tạo
Số câu 18 câu 18 câu 4 câu

Tỷ lệ (%) 45 45 10

Cụ thể: Chương 3: 7 câu; Chương 4+5+8: 2 câu; Chương 6: 4 câu; Chương 7: 5 câu;
Chương 9: 5 câu; Chương 10: 5 câu; Chương 17+18+19: 7 câu; Chương 20: 5 câu.
Trong đó 4 câu vận dụng vào các chương: Chương 3, Chương 6+7, Chương 10,
Chương 19+20.
5. Điều kiện ràng buộc môn học: Không.
6. Nội dung tóm tắt môn học
Môn Vật lý ở trường Đại học Thuỷ lợi gồm hai học phần (Vật lý I và Vật lý II) dành
cho sinh viên các ngành khoa học và kỹ thuật. Vật lý I bao gồm hai phần: Cơ học và
Nhiệt học.
1
Phần Cơ học bao gồm:
 Động học chất điểm
 Động lực học chất điểm
 Công và Động năng
 Thế năng và Bảo toàn cơ năng
 Động lượng – Xung lượng và Va chạm
 Động học và Năng lượng trong chuyển động quay của vật rắn quay quanh một
trục cố định
 Động lực học chuyển động quay
Phần Nhiệt bao gồm:
 Nhiệt độ và Nhiệt lượng
 Nhiệt dung - Phương trình trạng thái
 Định luật thứ nhất của nhiệt động lực học
 Định luật thứ hai của nhiệt động lực học
Thí nghiệm: Mỗi sinh viên làm 3 bài thí nghiệm về Cơ - Nhiệt, theo lịch trình của Bộ
môn.
Tiếng Anh : University Physics I is the first course required for students of sciences
and engineering. Its content includes Mechanics and Thermodynamics:
MECHANICS
- Particle Kinematic
- Particle Dynamics
- Work and Kinetic Energy
- Potential Energy and Energy conservation
- Momentum, impulse, and collisions
- Kinematic of rotational motion and energy of rotational motion
- Dynamics of rotational motion.
THERMODYNAMICS
- Temperature and heat
- Heat Capacities and Equations of State

2
- The first Law of Thermodynamics
- The second Law of Thermodynamics.
In Lab, each student must do 3 experiments as required in the instructor’s policy and
schedule.
7. Cán bộ tham gia giảng dạy

Học
Điện thoại Chức danh,
TT Họ và tên hàm, Email
liên hệ chức vụ
học vị
Trưởng Bộ
1 Phan Văn Độ Tiến sĩ 0983652242 phanvando@tlu.edu.vn
môn
Lương Duy
2 PGS. TS 0936946975 thanh_lud@tlu.edu.vn Giảng Viên
Thành
Nguyễn Văn Phó trưởng Bộ
3 Tiến sĩ 0915248589 nghia_nvl@tlu.edu.vn
Nghĩa A môn
Phạm Thị
4 Tiến sĩ 0916103796 nga_ptt@tlu.edu.vn Giảng viên
Thanh Nga
Đặng Thị Minh
5 Tiến sĩ 0904769679 dtmhue@tlu.edu.vn Giảng viên
Huệ
Trần Thị Chung tranchungthuy@tlu.edu.v
6 Tiến sĩ 0989135770 Giảng viên
Thủy n
Nguyễn Văn
7 Tiến sĩ 0984915472 nghiangvan@tlu.edu.vn Giảng viên
Nghĩa B
8 Bùi Thị Hoàn Th.S 0989819783 buithihoan@tlu.edu.vn Giảng viên
Nguyễn Thị
9 ThS 0374555528 nthuong@tlu.edu.vn Giảng viên
Hương
10 Phạm Tiến Dự Th.S 0389915591 dupt@tlu.edu.vn Giảng viên
Nguyễn Mạnh nguyenmanhhung@tlu.e
11 Th.S 0985812281 Giảng viên
Hùng du.vn
8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo
Giáo trình: VẬT LÝ ĐẠI HỌC, Tập I + II.
(Bản dịch của Bộ môn Vật lý Trường Đại học Thuỷ lợi, năm 2008)
Các tài liệu tham khảo:
[1] Phan Văn Độ, Trần Thị Chung Thủy, Nguyễn Văn Nghĩa (B), Phạm Tiến Dự,
Nguyễn Mạnh Hùng, Nhà Xuất bản Thanh Niên, ISBN: 978-604-973-899-9

3
link: http://tailieuso.tlu.edu.vn/handle/DHTL/11465
[2] Vật lý đại cương (Tập 1), Lương Duyên Bình và cộng sự (1998).
[3] Cơ sở Vật lý (Tập 1, 2, 3), D.Halliday - R.Resnick - J.Walker (1998).
[4] Physics for Scientists and Engineers, Volume 1, Sixth Edition. Paul A. Tipler and
Gene Mosca
[5] Student Solutions Manual for Tipler and Mosca's Physics for Scientists and
Engineers, Fifth Edition, Volume 1, W. H. Freeman and Company, New York.
[6] University Physics with Modern Physics, H.D.Young - R.A.Freedman, 12ED.
9. Nội dung chi tiết:
Nội dung Số tiết
Chƣơng
Lý thuyết Mức độ yêu cầu bài tập LT TH BT
0 Giới thiệu môn học, cách đánh
giá học phần. (50 phút) 1 0 0

3 Động học chất điểm - Xác định vị trí, vận tốc, gia tốc
- Vectơ vị trí, Vectơ độ dịch trung bình và tức thời đối với
chuyển. (50 phút) chuyển động một và hai chiều, bài
toán xuôi và bài toán ngược. (50
-Vectơ vận tốc (trung bình và
phút)
tức thời). (30 phút)
- Tính toán các đại lượng động học
- Vectơ gia tốc (trung bình và 4 1 3
liên quan đến chuyển động với gia
tức thời; gia tốc tiếp tuyến, pháp
tốc không đổi. (30 phút)
tuyến). (70 phút)
- Tính độ lớn gia tốc tiếp tuyến và
(50 phút dành thời lượng cho Lý
pháp tuyến. (50 phút)
thuyết sai số sau này dạy)
- Xác định tính chất chuyển động.
(20 phút)
4+5 Động lực học chất điểm - Các - Bài tập áp dụng trực tiếp định luật
định luật Newton về chuyển II Newton (mối liên hệ giữa F, m, a,
động. có thể a được tính thông qua s, v, t).
2 0 0
- Ba định luật Newton. (40 phút)
- Các lực cơ học (40 phút)
- Giản đồ vật tự do. (20 phút)
6 Công và Năng lƣợng - Tính công trong trường hợp lực
- Công (30 phút) không đổi và trường hợp tổng quát.
(25 phút).
- Động năng (20 phút)
- Bài tập vận dụng trực tiếp công 2
- Định lý Công - Năng lượng (30 0 1
thức của định lý công - động năng
phút)
(không yêu cầu tính công từ các
- Công suất (20 phút) lực, có thể cho sẵn công và yêu cầu
tính tốc độ đầu hoặc cuối). (25

4
phút).
7 Thế năng và bảo toàn năng - Bài tập về bảo toàn cơ năng. (50
lƣợng phút).
- Thế năng hấp dẫn và thế năng - Bài tập về định lý biến thiên cơ
đàn hồi (20 phút) năng. (50 phút).
- Lực bảo toàn và không bảo Chú ý: Bỏ các bài tập liên quan đến
toàn (20 phút) hệ liên kết qua ròng rọc.
2 0 2
- Định luật bảo toàn cơ năng (20
phút)
- Định lý biến thiên cơ năng. (20
phút)
- Giải bài toán bằng phương
pháp năng lượng. (20 phút)
8 Động lƣợng – Xung lƣợng -
Bảo toàn động lƣợng
- Động lượng và Xung lượng (20
1 1 0
phút)
- Bảo toàn động lượng. (20 phút)
- Khối tâm. (10 phút)
9 Động học và Năng lƣợng trong
chuyển động quay của vật rắn - Tính tọa độ góc, vận tốc góc, gia
quanh một trục cố định tốc góc trung bình và tức thời.
- Vận tốc góc và Gia tốc góc (20 (100 phút)
phút)
- Quay với gia tốc góc không đổi
(20 phút) 2
- Mômen quán tính - Định lý 2 1 +1
trục song song (20 phút) KT
- Cơ năng của vật rắn trong
chuyển động quay. (20 phút)
- Định luật bảo toàn cơ năng. (10
phút)
- Định luật bảo toàn năng lượng.
(10 phút)
10 Động lực học chuyển động - Bài tập áp dụng trực tiếp công
quay thức tính mômen và phương trình
- Mômen quay. (30 phút) cơ bản của chuyển động quay. (50
phút)
- Phương trình cơ bản của
chuyển động quay của vật rắn. - Bảo toàn cơ năng của chuyển 2
(40 phút) động quay tổng quát của một vật. 3 1
(50 phút)
- Sự quay của vật rắn quanh một
trục chuyển động. (50 phút) Chú ý: Bỏ qua các bài tập liên kết
qua ròng rọc.
- Công và công suất trong
chuyển động quay. (30 phút)

5
- Mômen động lượng và sự bảo
toàn mômen động lượng. (sinh
viên tự đọc).
17+18 Nhiệt độ -Nhiệt lƣợng - Nhiệt
dung - Phƣơng trình trạng thái
- Nhiệt độ. (15 phút)
- Nhiệt lượng. (15 phút) 1 1 0
- Nhiệt dung. (10 phút)
- Phương trình trạng thái của khí
lý tưởng. (10 phút).
19 Định luật thứ nhất của nhiệt - Bài tập vận dụng định luật I
động lực học NĐLH để tính công, nhiệt lượng và
- Hệ nhiệt động (10 phút) độ biến thiên nội năng cho từng quá
trình nhiệt động. (50 phút)
- Nội năng, Công và Nhiệt
lượng. (50 phút) - Nhận diện đồ thị cho các quá trình 3 1 3
và cho chu trình có Q, W dương
- Định luật thứ nhất của nhiệt
hoặc âm. (30 phút)
động lực học (50 phút)
- Tính các thông số trạng thái của
- Bốn loại quá trình nhiệt động
quá trình nhiệt động. (70 phút)
lực học. (40 phút)
20 Định luật thứ hai của nhiệt - Tính nhiệt lượng thu vào và tỏa ra
động lực học của chất công tác. (30 phút)
- Chiều của các quá trình nhiệt - Áp dụng trực tiếp công thức tính
động. (20 phút) hiệu suất của động cơ nhiệt và động
- Động cơ nhiệt - Hiệu suất của cơ Carnot (20 phút).
2 0 2
động cơ nhiệt (40 phút)
- Định luật thứ hai của nhiệt
động lực học (20 phút)
- Chu trình Các-nô - Hiệu suất
của động cơ Các-nô. (20 phút)
Tổng 23 6 16

10. Chuẩn đầu ra của môn học


- Kiến thức: Sau khi học xong môn Vật lý Đại học I (gọi tắt là Vật lý I), sinh viên có
thể:
+ Biểu diễn được một chuyển động bằng đồ thị, xác định được các đại lượng đặc trưng
cho chuyển động như vận tốc, gia tốc ở một thời điểm bất kỳ.
+ Mô tả sự tồn tại và vận động của các vật đơn giản dưới sự tác dụng của các lực hoặc
sau khi va chạm.
+ Hiểu được nguyên lý bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, cách thức chuyển đổi
năng lượng

6
+ Mô tả và tính toán các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay.
+ Hiểu và vận dụng được các kiến thức về cơ học và các định luật của Nhiệt động lực
học vào các kiến thức chuyên ngành.
- Kỹ năng, năng lực:
+ Có khả năng làm việc độc lập và tổ chức công việc theo nhóm và có khả năng tự học
và tư duy học tập suốt đời.
+ Chấp nhận hoặc loại bỏ các lý thuyết dựa trên các phép đo ở phòng thí nghiệm.
+ Giải các bài toán cơ học và Nhiệt học.
+ Báo cáo và xử lý kết quả thực hành.
- Phẩm chất, đạo đức:
+ Có tính trung thực, cẩn thận và kiên trì
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm với công việc được giao.
+ Có tư duy khoa học trong công việc và có phương pháp học tập, nghiên cứu khoa
học, khả năng tư duy logic.
11. Phƣơng pháp giảng dạy để đạt đƣợc chuẩn đầu ra (phiên bản đề cƣơng năm
2017):
- Phương pháp giảng dạy thuyết trình kết hợp dạy học nêu vấn đề, có sử dụng phương
tiện hỗ trợ giảng dạy.
- Thảo luận nhóm trên lớp; hướng dẫn SV phương pháp làm câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm; biết cách tự tổng hợp kiến thức, ôn tập và tự kiểm tra.
- Hướng dẫn thực hành trên phòng thí nghiệm.

Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2019


Trƣởng Bộ môn

TS. Phan Văn Độ

You might also like