You are on page 1of 11

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Khoa học Ứng dụng Faculty of Applied Science

Course outline

VẬT LÝ A1
(General Physics A1)

Số tín chỉ 4 ETCS 6,5 MSMH PH1003 Học Kỳ áp dụng HK201


(Number of
credits)
Số tiết/Giờ Tổng Tổng giờ LT BT/TH TNg TQ BTL/T TTNT DC/TLT SVTH
(Number of tiết học (Theo (Practic L/ DA N/
class hours) TKB tập/làm ry) e) (Project LVTN
(Total việc )
class (Total
hours) study/wor
king
hours)
65 196 39 26 24 128
Phân bổ tín 4 2.6 0.87 0.53
chỉ
(Credit
attribution)
Môn không
xếp TKB
Tỉ lệ đánh giá BT (Ass.): 10% TN (Lab.) :0 TH (Pra.): KT (MTest): BTL/TL Thi (Exam):
(% 0 30% (Project): 50%
evaluation) 10%

- Kiểm tra đánh giá thường xuyên ( BT ): Bài tập trên Thời gian Kiểm 70 phút
Hình thức lớp, Bài tập e-learning, chuyên cần. (Ass. : Assignment, Tra (min.)
đánh giá homework) (Mtest time)
(assessment - Bài tập lớn ( BTL ): Tiểu luận nhóm (Project: group
Thời gian Thi 90 phút
form) assignment)
(Exam time) (min.)
- Kiểm tra giữa kỳ ( KT ): Trắc nghiệm (Midterm test :
multiple-choice)
- Thi cuối kỳ (Thi): Trắc nghiệm (Final exam: multiple-
choice)
Môn tiên Không
quyết (No)
(Prerequisite
subject)
Môn học Không
trước (No)
(Previous
subject)
Môn song Không
hành (No)
(Parallel
subject)
CTĐT ngành Áp dụng cho mọi ngành kỹ thuật
(Training (Engineering and technology programs)
program)
Trình độ đào Đại học
tạo (Undergraduate)
(Level)
Cấp độ môn 1
học
(Course level)
Ghi chú khác
(comments)

Mục tiêu của môn học:


- Nắm vững những kiến thức cơ bản về Vật lý ở trình độ đại học. Đến cuối khóa học, sinh viên sẽ có thể nắm vững các
nguyên tắc cơ bản của cơ học, nhiệt động học, điện trường và từ trường. Các sinh viên sẽ có thể hiểu các khái niệm vật lý
cơ bản được ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.
- Có khả năng suy luận khoa học, tư duy logic, làm cơ sở để học và nghiên cứu các ngành kỹ thuật sau này.
- Có khả năng tự học, tìm hiểu, soạn thảo và trình bày (viết và nói) các chủ đề Vật lý liên quan.
- Sử dụng chương trình máy tính để tính toán các bài tập vật lý.
Aims:
. - Mastering fundamentals of physics at the university level. At the end of the course, students will be able to master
the basic principles of mechanics, thermodynamics, electricity and magnetism. Student will be able to understand the
underlying physics concepts used in daily life.
- Having a capacity of scientific reasoning, logic, as a basic for research and engineering in the future.
- Having the capacity of self-learning, research, drafting and presentation (written and spoken) of physics related
topics.
- Using computational programs to solve problems of physics.

Nội dung tóm tắt môn học:


Nội dung chính bao gồm các lĩnh vực vật lý cơ bản sau đây:
- Cơ học: vật lý về chuyển động của vật chất dưới tác dụng của các lực và những hệ quả của chúng lên môi trường xung
quanh.
- Nhiệt học: vật lý về các hiện tượng nhiệt, các nguyên lý nhiệt động học và ứng dụng.
- Điện từ học: vật lý về các hiện tượng điện từ, các nguyên lý căn bản và ứng dụng.
.
C
ourse outline:
The main content covers the following basic knowledge of physics:
- Mechanics: physics of motion, dynamics of particles, systems of particles and rigid bodies.
- Thermodynamics: thermal physics of gas, laws of thermodynamics and applications.
- Electricity and magnetism: physics of electric and magnetic phenomena, basic principles and applications.

Tài liệu học tập:


[1] Nguyễn Thị Bé Bảy và cộng sự: Vật lý đại cương A1, Giáo trình nội bộ ĐHBK TP.HCM, 2016.
[2] Trần Văn Lượng và cộng sự: Bài tập Vật lý đại cương A1, NXB ĐHQG TP.HCM, 2018.
Tài liệu học tập có thể được tải xuống từ trang BKEL (http://e-learning.hcmut.edu.vn/). Các slide bài giảng được cập nhật
hàng tuần theo tiến độ học tập trên lớp. Bên cạnh đó, sinh viên có thể tự học, tìm hiểu sâu hơn thông qua các tài liệu sau:
[3] Halliday, Resnick, Walker, Cơ sở Vật lý, NXB Giáo dục, 2000.
[4] Serway, Jewett: Physics for Scientists and Engineers – 10 th Edition, Cengage, 2019.
T
extbooks:
[1] Nguyen Thi Be Bay et al., General Physics A1, HCMUT Textbook, 2016.
[2] Tran Van Luong et al., General Physics Practice A1, VNU-HCMC pub., 2017
Study materials can be downloaded from BKEL (http://e-learning.hcmut.edu.vn/). The lecture slides are updated
weekly according to the progress of class. Besides, students can self-study and learn more through the following
documents:
[3] Halliday, Resnick, Walker, Fudamental physics, Edu. Pub., 2000.
[4] Serway, Jewett: Physics for Scientists and Engineers – 10 th Edition, Cengage, 2019.

Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học:

STT Chuẩn đầu ra môn học


Trình bày những kiến thức cơ bản về Vật lý A1 ở trình độ đại học.
L.O.1 L.O.1.1 - Trình bày những kiến thức cơ bản về cơ học
L.O.1.2 - Trình bày những kiến thức cơ bản về nhiệt động học
L.O.1.3 - Trình bày những kiến thức cơ bản về điện từ học

L.O.1
L.O.2 Vận dụng suy luận khoa học, tư duy logic, làm cơ sở để học và nghiên cứu các chuyên ngành kỹ thuật

L.O.2
L.O.3 Tự học, tìm hiểu, soạn thảo và trình bày (viết và nói) các chủ đề Vật lý liên quan.

L.O.4 Sử dụng chương trình máy tính để tính toán bài tập thuộc Cơ - Nhiệt - Điện từ.

Course learning outcomes


Presenting the basic knowledge of Physics A1 at the university level
L.O.1.1 - Presenting the basic knowledge of mechanics
L.O. L.O.1.2 - Presenting the basic knowledge of thermodynamics
1
L.O.1.3 - Presenting the basic knowledge of electricity and magnetism

L.O.
1
L.O. Applying scientific reasoning, logical thinking, as a basic for studying and researching the
2 engineering specialties and technical specialties in the future.

L.O.
2
L.O. Self-learning, researching, drafting and presenting (writting and speaking) the physics related
3 topics

L.O. Using computational programs to solve problems of physics.


4

Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Để đảm bảo cho kết quả học tập, sinh viên phải:
- Có giáo trình, sách bài tập.
- Dự đầy đủ giờ giảng trên lớp
- Hoàn thành các bài tập về nhà theo thời hạn, cách thức thực hiện và mức đạt quy định
- Tổ chức các hoạt động học tập nhóm để hoàn thành bài tập lớn hoặc bài thuyết trình
- Thường xuyên ôn tập để tránh bị động lúc thi kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
Cách đánh giá môn học:
- Kiểm tra giữa kỳ: 30% - trắc nghiệm
- Thi cuối kỳ: 50% - trắc nghiệm
- Bài tập về nhà hoặc e-learning: 10%
- Bài tập lớn (tính toán bằng chương trình máy tính) hoặc thuyết trình theo nhóm.

Điều kiện dự thi: (Bổ sung nếu có)

Learning Strategies & Assessment Scheme:

To ensure academic results, students must:


- Have textbooks, exercise books.
- Attend all lectures in class
- Complete homework assignments by deadline, implementation method and prescribed level
- Organize group learning activities to complete project or presentations
- Review regularly to avoid being passive at midterm and final exams.
Method of assessing subjects:
- Mid-term test: 30% - multiple choice
- Final exam: 50% - multiple choice
- Homework or e-learning: 10%
- Large assignments (calculated using a computer program) or group presentations: 10%.

Exam conditions: (Additional if any)

Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:


- Giảng viên Bộ môn Vật lý Ứng dụng, Bộ môn Vật lý Kỹ thuật Y sinh, Phòng Vật lý tính toán.
- Giảng viên mời giảng từ các trường Đại học khác đúng theo quy định.
Tentative lecturers:
- Lecturers from Departments of Applied Physics, of Biomedical Engineering, and Computational Physics.
- Invited lectures from other universities according to prescribed regulations.

Nội dung chi tiết:


Tuần / Nội dung Chuẩn đầu ra chi tiết Hoạt động dạy và học PP đánh giá
Chương

Giới thiệu về môn học


L.0.3 - Có khả năng tự học, Thầy/Cô :
- Thông tin Thầy/Cô tìm hiểu, soạn thảo và trình
-Tự giới thiệu
bày (viết và nói) các chủ đề
- Các vấn đề liên quan đến - Giới thiệu lướt qua đề
Vật lý liên quan.
môn học cương môn học
- Cách thức dạy và học - Giải thích các hoạt
động cá nhân & nhóm
- Thúc đầy hoạt động
nhóm
1 Bài tập lớn
PHẦN I: CƠ HỌC Trắc nghiệm
Giáo viên :
Chương 1: ĐỘNG HỌC L.0.1 - Nắm vững những e-learning
-Đại lượng vật lý cần
CHẤT ĐIỂM (2, 2) kiến thức cơ bản về Vật lý ở Thi giữa kỳ
được xác định là vô
trình độ đại học. hướng hoặc đại lượng có
1.1 KHÁI NIỆM MỞ L.0.2 - Có khả năng suy hướng.
ĐẦU luận khoa học, tư duy logic, -Sinh viên sẽ có thể phác
* Chuyển động; không gian; làm cơ sở để học và nghiên thảo và nhận định các đồ
thời gian; hệ quy chiếu; chất cứu các ngành kỹ thuật sau thị cho các tình huống
điểm này. khác nhau. Họ cũng có
* Vectơ vị trí; phương trình L.0.3 - Có khả năng tự học, thể viết mô tả về sự
chuyển động; quỹ đạo & tìm hiểu, soạn thảo và trình chuyển động đại diện
phương trình quỹ đạo bày (viết và nói) các chủ đề bằngđồ thị như vậy
1.2 VECTƠ VẬN TỐC – Vật lý liên quan. -Nêu định nghĩa chất
VECTƠ GIA TỐC
điểm. Định nghĩa này có
* Định nghĩa vectơ vận tốc;
vectơ gia tốc tính chất tương đối hay
* Vectơ vận tốc; gia tốc trong tuyệt đối ? Tại sao ? Nêu
chuyển động cong thí dụ
1.3 PHÉP BIẾN ĐỔI VẬN -Nêu định nghĩa và ý
TỐC & GIA TỐC nghĩa vật lý của gia tốc
* Hệ k' chuyển động tịnh tiến tiếp tuyến, gia tốc pháp
đối với hệ k tuyến
1.4 CHUYỂN ĐỘNG
CỦA CHẤT ĐIỂM
* Chuyển động thẳng; chuyển
động Parabol; chuyển động
tròn

2 Chương 2: ĐỘNG LỰC L.0.1 - Nắm vững những -Giáo viên nêu mỗi một Bài tập lớn
HỌC CHẤT ĐIỂM (6, 4) kiến thức cơ bản về Vật lý ở lực phải được ký hiệu Trắc nghiệm
2.1 CÁC ĐỊNH LUẬT trình độ đại học. theo tên hoặc cho một e-learning
NEWTON L.0.2 - Có khả năng suy biểu tượng thường được Thi giữa kỳ
2.2 TRƯỜNG HẤP DẪN luận khoa học, tư duy logic, chấp nhận. Các vectơ
* Trường hấp dẫn; thế năng làm cơ sở để học và nghiên biểu thị nên có độ dài xấp
hấp dẫn cứu các ngành kỹ thuật sau xỉ tỷ lệ thuận với độ lớn
2.3 NGUYÊN LÝ này. của lực 
TƯƠNG ĐỐI GALILE'E L.0.3 - Có khả năng tự học, -Sinh viên nên quen thuộc
2.4 HỆ QUY CHIẾU BẤT tìm hiểu, soạn thảo và trình với định luật hai của
QUÁN TÍNH – LỰC QUÁN bày (viết và nói) các chủ đề Newton như :
TÍNH Vật lý liên quan. F = ma và F = Δp / Δt
2.5 ĐỘNG LƯỢNG CỦA -Sinh viên nên hiểu rằng
CHẤT ĐIỂM khi hai vật A và B tương
* Động lượng và định lý về tác, lực của A tác động
động lượng lên B bằng nhau về độ
2.6 CƠ NĂNG CỦA lớn và ngược chiều với
CHẤT ĐIỂM lực của B tác động lên A.
* Công và động năng -Sinh viên nên quen thuộc
* Trường lực thế; thế năng với các tình huống mà sự
trong trường lực thế dịch chuyển không phải
* Sự bảo toàn cơ năng trong là cùng hướng với lực.
trường lực thế -Giải thích tình trạng “
không trọng lương”
-Biểu thức gia tôc g phụ
thuộc vào độ cao độ sâu
-Dựa vào định luật vạn
vật hấp dẫn tìm khối
lượng trái đất
- Nêu vận tốc vũ trụ các
cấp
3 Chương 3: CƠ HỌC HỆ L.0.1 - Nắm vững những - Định nghĩa vật rắn. Nêu Bài tập lớn
CHẤT ĐIỂM – VẬT RẮN kiến thức cơ bản về Vật lý ở chuyển động vật rắn là Trắc nghiệm
(6, 4) trình độ đại học. tổng hợp của hai chuyển e-learning
3.1 KHỐI TÂM L.0.2 - Có khả năng suy động cơ bản : chuyển Thi giữa kỳ
* Định nghĩa luận khoa học, tư duy logic, động tịnh tiến và chuyển
* Xác định vị trí khối tâm làm cơ sở để học và nghiên động quay quanh một
* Chuyển động của khối tâm cứu các ngành kỹ thuật sau trục cố định
3.2 ĐỘNG LƯỢNG HỆ này. - Nêu định nghĩa và công
CHẤT ĐIỂM L.0.3 - Có khả năng tự học, thức tính tọa độ, vận tốc
* Động lượng hệ chất điểm tìm hiểu, soạn thảo và trình của khối tâm. Ý nghĩa của
* Định luật bảo toàn động bày (viết và nói) các chủ đề khới tâm
lượng hệ chất điểm Vật lý liên quan. - Phân tích thành phần
3.3 MOMENT ĐỘNG nào của lực có tác dụng
LƯỢNG thực sự gây ra chuyển
* Moment động lượng và động quay quanh một
moment lực của chất điểm trục cố định. Phân tích tại
* Moment động lượng và sao ?
moment lực của hệ chất điểm -“Tác dụng quay” phụ
* Định lý về moment động thuộc vào những yếu tố
lượng nào ?
* Định luật bảo toàn moment -Nêu và giải thích ứng
động lượng của hệ chất điểm dụng của định luật bảo
3.4 CƠ NĂNG CỦA HỆ toàn mômen động lượng
CHẤT ĐIỂM -Nêu định lý Steiner-
* Động năng; thế năng; định Huyghens.
luật bảo toàn năng lượng - Định nghĩa con quay.
3.5 CHUYỂN ĐỘNG Phân biệt con quay có
CỦA VẬT RẮN trục tự do và con quay có
* Chuyển động tịnh tiến trục tựa trên một điểm cố
* Chuyển động quay của vật định.
rắn quanh một trục cố định -Nêu hiệu ứng hồi chuyển
* Động năng trong chuyển và những ứng dụng của
động quay; định nghĩa hiệu ứng này
moment quán tính - Xét trường hợp một vật
* Phương pháp tính moment rắn lăn không trượt.Tìm
quán tính động năng của vật rắn
* Phát biểu và chứng minh
định lý Steiner-Huyghens
* Phương trình cơ bản của
chuyển động quay; công trong
chuyển động quay; chuyển
động lăn không trượt

PHẦN II: NHIỆT HỌC L.0.1 - Nắm vững những -Sinh viên cần nhận thức Bài tập lớn
4 Chương 4: CÁC ĐỊNH kiến thức cơ bản về Vật lý ở được rằng một chất khí lý Trắc nghiệm
LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ trình độ đại học. tưởng là một chất khí e-learning
CHẤT KHÍ (2, 2) L.0.2 - Có khả năng suy thỏa mãn phương trình Thi học kỳ
4.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN luận khoa học, tư duy logic, PV = nRT và hiểu rằng
* Thông số trạng thái; phương làm cơ sở để học và nghiên biểu thức này cũng định
trình trạng thái cứu các ngành kỹ thuật sau nghĩa hằng số khí lý
* Áp suất; nhiệt độ này. tưởng R.
4.2 PHƯƠNG TRÌNH L.0.3 - Có khả năng tự học, -Sinh viên cần phải được
TRẠNG THÁI KHÍ LÝ tìm hiểu, soạn thảo và trình nhận thức trong các
TƯỞNG bày (viết và nói) các chủ đề trường hợp trong đó hành
* Các định luật thực nghiệm; Vật lý liên quan. vi khí thực xấp xỉ với
khí lý tưởng hành vi khí lý tưởng. Sinh
* Phương trình trạng thái khí viên cũng nên biết rằng
lý tưởng các chất khí lý tưởng
4.3 THUYẾT ĐỘNG HỌC không có thể được hóa
PHÂN TỬ KHÍ lỏng.
* Nội dung; phương trình cơ -Phương pháp thống kê
bản; hệ quả khác phương pháp nhiệt
4.4 NỘI NĂNG động lực học như thế
* Định nghĩa nội năng nào ?
* Định luật phân bố đều năng -Nêu và phân tích ý nghĩa
lượng theo số bậc tự do nội dung thuyết động học
* Biểu thức nội năng phân tử. Cách định nghĩa
khác của khí lý tưởng
-Trình bày sơ lược về xác
suất và giá trị trung bình
của một đại lượng
-Thiết lập công thức khí
áp
5 Chương 5: CÁC NGUYÊN L.0.1 - Nắm vững những -Phát biểu định nghĩa của Bài tập lớn
LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC kiến thức cơ bản về Vật lý ở năng lượng. Tại sao nói Trắc nghiệm
(8,4) trình độ đại học. năng lượng là hàm trạng e-learning
5.1 NGUYÊN LÝ THỨ L.0.2 - Có khả năng suy thái Thi học kỳ
NHẤT NHIỆT ĐỘNG HỌC luận khoa học, tư duy logic,
* Khái niệm về năng lượng; làm cơ sở để học và nghiên -Phân biệt sự khác nhau
công và nhiệt cứu các ngành kỹ thuật sau giữa công và nhiệt
* Phát biểu nguyên lý I và hệ này.
quả L.0.3 - Có khả năng tự học, -Công và nhiệt không
* Trạng thái cân bằng; quá tìm hiểu, soạn thảo và trình phải là năng lượng vì là
trình cân bằng; công và nhiệt bày (viết và nói) các chủ đề hàm của quá trình
nhận được trong quá trình cân Vật lý liên quan.
bằng -Định nghĩa động cơ
* Nhiệt dung phân tử nhiệt và hiệu suất của
* Ứng dụng nguyên lý I vào động cơ nhiệt
các quá trình: đẳng tích; đẳng
áp; đẳng nhiệt và đoạn nhiệt - Định nghĩa máy nhiệt và
5.2 NGUYÊN LÝ THỨ hệ số làm lạnh
HAI ĐỘNG HỌC
* Thiếu sót của nguyên lý I -Chọn một thí dụ để minh
* Quá trình thuận nghịch; bất họa rằng nguyên lý tăng
thuận nghịch; chu trình entropi đã nêu được chiều
* Máy nhiệt; hiệu suất của diễn biến của quá trình.
máy nhiệt
* Phát biểu nguyên lý II; chu - Trình bày thuyết chết
trình Carnot; định lý Carnot nhiệt và sai lầm của nó.
* Biểu thức định lượng
nguyên lý II - Từ biểu thức δQ=TdS
5.3 ENTROPY tìm lại biểu thức hiệu suất
* Hàm entropy; nguyên lý của chu trình Carnot
tăng entropy; ý nghĩa thống kê
của entropy -Phát biểu và nêu hệ quả
của định lý Nernst
PHẦN III: ĐIỆN TỪ I L.0.1 - Nắm vững những -Mô tả một hiện tượng Bài tập lớn
6 Chương 6: TRƯỜNG TĨNH kiến thức cơ bản về Vật lý ở nhiểm điện. Dựa vào Trắc nghiệm
ĐIỆN TRONG CHÂN trình độ đại học. thuyết electron và định e-learning
KHÔNG (6, 4) L.0.2 - Có khả năng suy luật bảo toàn điện tích để Thi học kỳ
luận khoa học, tư duy logic, giải thích sự xuất hiện
6.1 ĐIỆN TÍCH làm cơ sở để học và nghiên điện tích trên các vật đó.
1.Khái niệm điện tích – Định cứu các ngành kỹ thuật sau
luật bảo toàn điện tích này. -So sánh sự giống nhau
Các phân bố điện tích – Các L.0.3 - Có khả năng tự học, và khác nhau của định
định nghĩa mật độ điện tích tìm hiểu, soạn thảo và trình luật Coulomb giữa các
dài, mặt, khối bày (viết và nói) các chủ đề điện tích điểm và định
2.Định luật Coulomb: Phát Vật lý liên quan. luật vạn vật hấp dẫn giữa
biểu; biểu thức dạng vectơ các chất điểm. Có nhận
6.2 ĐIỆN TRƯỜNG xét gì về cấp độ lớn giữa
1.Khái niệm điện trường hai lực đó
2.Vectơ cường độ điện trường
– Ý nghĩa vật lý của vectơ -Nêu định nghĩa và tính
cường độ điện trường chất của các đường sức
3.Nguyên lý chồng chất điện tĩnh điện
trường:
-Điện trường do hệ điện tích -Định nghĩa mômen
rời rạc gây nên (cộng vectơ) lưỡng cực điện, tìm biểu
-Điện trường do phân bố điện thức của mômen lực tác
tích gây nên (chú ý tích phân dụng lên lưỡng cực điện
vectơ) khi lưỡng cực điện đặt
6.3 ĐỊNH LÝ GAUSS trong một điện trường
1.Đường sức điện trường (biểu đều
diễn trường vectơ D)
2.Thông lượng vectơ cường -Sinh viên cần phải nhận
độ điện trường thức là các điện tích
3.Định lý Gauss: Phát biểu – trong định luât Coulomb
Chứng minh trường hợp đơn là các điện tích điểm. Vận
giản (mặt cầu) rồi dẫn đến dụng nguyên lý chồng
trường hợp tổng quát với mặt chất điện trường trong
kín bất kỳ việc tìm điện trường gây
4.Dạng tích phân và dạng vi bởi một vật mang điện
phân của định lý Gauss tích bất kỳ
5.Ứng dụng định lý Gauss –
Bài tập ví dụ -Tính chất thế của trường
6.4 ĐIỆN THẾ tĩnh điện thể hiện như thế
1.Thế năng của điện tích điểm nào ? Viết biểu thức toán
trong điện trường học nêu lên tính chất thế
2.Công của lực điện trường – của trường tĩnh điện
Tính chất thế của trường tĩnh
điện -Viết hệ thức liên hệ giữa
3.Điện thế gây bởi một điện điện trường E và điện thế
tích điểm – Hệ điện tích điểm V
rời rạc (cộng đại số) – Điện
thế gây bởi phân bố điện tích -Hiệu điện thế giữa hai
(tích phân) mặt phẳng song song vô
4.Hệ thức liên hệ giữa điện hạn mang điện đều
trường và điện thế
5.Mặt đẳng thế: Định nghĩa và
tính chất
7 Chương 7: ĐIỆN TRƯỜNG L.0.1 - Nắm vững những -Giải thích hiệu ứng mũi Bài tập lớn
TRONG KHÔNG GIAN CÓ kiến thức cơ bản về Vật lý ở nhọn. Nêu những ứng Trắc nghiệm
ĐIỆN MÔI – VẬT DẪN trình độ đại học. dụng thực tế của hiệu ứng e-learning
(2, 2) L.0.2 - Có khả năng suy đó. Thi học kỳ
7.1 PHÂN CỰC ĐIỆN luận khoa học, tư duy logic,
MÔI làm cơ sở để học và nghiên -Phân biệt hiện tượng
1.Hiện tượng phân cực điện cứu các ngành kỹ thuật sau điện hưởng một phần,
môi này. hiện tượng điện hưởng
2.Giải thích định tính hiện L.0.3 - Có khả năng tự học, toàn phần. Nêu rõ điện
tượng phân cực điện môi tìm hiểu, soạn thảo và trình tích xuất hiện trên các vật
3.Định nghĩa độ phân cực điện bày (viết và nói) các chủ đề đó trong từng trường hợp.
môi Vật lý liên quan.
4.Mật độ điện tích liên kết mặt -Cường độ điện trường
và vectơ phân cực điện môi ngay trên vật dẫn có xác
7.2 VECTƠ CẢM ỨNG định được không ? Tại
ĐIỆN sao ?
Nêu định nghĩa và dẫn đến hệ
thức liên hệ giữa E và D. -Định nghĩa tụ điện, điện
7.3 ĐIỆN TRƯỜNG dung của tụ điện
TRONG ĐIỆN MÔI
Chỉ xét trường hợp điện môi -Nêu sự khác nhau giữa
đồng nhất rộng vô hạn và phân tử phân cực và phân
trường hợp khối điện môi có tử không phân cực
mặt phân cách trùng với mặt
đẳng thế của trường ngoài - Nêu định nghĩa lưỡng
hoặc điện môi lấp đầy không cực điện. Tính chất của
gian có điện trường nó. Giải thích nguyên tắc
7.4 VẬT DẪN CÂN hoạt động của lò vi sóng
BẰNG TĨNH ĐIỆN
Định nghĩa – Điều kiện – Tính - Chứng minh cường độ
chất điện trường trong chất
7.5 VẬT DẪN TRONG điện môi giảm đi ε lần so
ĐIỆN TRƯỜNG – HIỆN với trong chân không
TƯỢNG ĐIỆN HƯỞNG
Phân loại điện hưởng -Tìm năng lượng của hệ
7.6 ĐIỆN DUNG VẬT vật dẫn tích điện. Từ dó
DẪN tìm năng lượng của tụ
Điện dung vật dẫn cô lập – điện phẳng tích điện.
Điện dung tụ điện Điện trường trong tụ điện
7.7 NĂNG LƯỢNG ĐIỆN phẳng là điều hay
TRƯỜNG không ? Tại sao ? Tìm
Năng lượng vật dẫn – năng năng lượng của một điện
lượng tụ điện trường bất kỳ
Mật độ năng lượng điện
trường – Năng lượng điện
trường bất kỳ

PHẦN IV: ĐIỆN TỪ II L.0.1 - Nắm vững những -Sinh viên nên hiểu lực Bài tập lớn
8 Chương 8: TRƯỜNG TĨNH kiến thức cơ bản về Vật lý ở xuyên tâm có nghĩa là Trắc nghiệm
TỪ TRONG CHÂN KHÔNG trình độ đại học. gì ? e-learning
(6, 4) L.0.2 - Có khả năng suy Thi học kỳ
8.1 ĐỊNH LUẬT luận khoa học, tư duy logic, -Hình dung từ trường do
AMPÈRE (về tương tác giữa 2 làm cơ sở để học và nghiên các dòng trong một dây
phần tử dòng điện) cứu các ngành kỹ thuật sau điện thẳng, một cuộn dây
8.2 TƯƠNG TÁC TỪ – này. tròn phẳng và một ống
TỪ TRƯỜNG L.0.3 - Có khả năng tự học, dây tạo ra.
1.Tương tác từ tìm hiểu, soạn thảo và trình
2.Khái niệm về từ trường – bày (viết và nói) các chủ đề -Các quy tắc khác nhau
Vectơ cảm ứng từ – Ý nghĩa Vật lý liên quan. có thể được sử dụng để
vật lý của B xác định hướng của lực.
3.Nguyên lý chồng chất từ
trường - Phát biểu nguyên lý
8.3 ĐỊNH LUẬT BIOT – chồng chất điện trường
SAVART
Dùng nguyên lý chồng chất để -Kiến thức của bất kỳ quy
xác định từ trường gây bởi: tắccụ thể không phải là
-Dòng điện thẳng yêu cầu.
-Dòng điện tròn – momen từ
của dòng điện kín -So sánh phổ cácđường
8.4 ĐỊNH LÝ GAUSS (đối sức từ và phổ các đường
với từ trường) sức tĩnh điện. Từ sự khác
1.Đường sức từ trường (biểu nhau giữa hai phổ đường
diễn trường vectơ B) sức, suy ra sự không tồn
2.Từ thông (thông lượng vectơ tại các từ tích trong tự
cảm ứng từ B) nhiên
3.Định lý Gauss (phát biểu và
chứng minh) -Chứng minh sự tương
4.Dạng vi phân và tích phân đương giữa phần tử dòng
của định lý điện và điện tích chuyển
8.5 ĐỊNH LÝ AMPÈRE động có vận tốc.
1.Phát biểu và chứng minh
định lý (trường hợp đường - Định nghĩa từ thông Ф.
cong phẳng rồi dẫn đến trường Nêu ý nghĩa của vectơ S
hợp tổng quát)
2.Dạng tích phân và vi phân -Tại sao nói từ trường có
của định lý tính chất xoáy ? Viết biểu
3.Ưng dụng định lý: Từ thức toán học nêu tính
trường gây bởi ống dây vô hạn xoáy của từ trường
(solénoide); xuyến dây
(toroide) -Nêu tác dụng của lực
8.6 TÁC DỤNG CỦA TỪ Lorentz phân tích tại sao
TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN nó không sinh công trên
1.Lực Ampère điện tích mà chỉ đổi
2.Áp dụng để xác định: phương của vận tốc
-Lực tác dụng của từ trường
(đều và không đều) lên một -Cho một thanh kim loại
đoạn dòng điện thẳng; lên chuyển động trong từ
dòng điện kín trường đều. Nêu vai trò
-Lực tương tác giữa hai dòng của lực Lorentz trong
điện thẳng song song dài vô việc tạo ra một hiệu điện
hạn thế ở hai đầu dây.
3.Từ trường gây bởi hạt điện
chuyển động – Lực Lorentz
4.Công của từ lực

** Nội dung bài tập tự đánh L.0.2 - Có khả năng suy


giá/báo cáo tiểu luận/thực luận khoa học, tư duy logic,
hành làm cơ sở để học và nghiên Danh sách đề tài: Do Bộ
a) Bài trắc nghiệm e-learning cứu các ngành kỹ thuật sau môn thống nhất theo
tự đánh giá này. mỗi năm học.
Yêu cầu: SV phải hoàn thành
toàn bộ các bài tập trắc
nghiệm trên e-learning theo
quy định về thời gian và cách
thức thực hiện.
b1) Sử dụng chương trình tính
toán bằng máy tính để tính
toán một số chủ đề trong Vật
lý A1
Yêu cầu: Sử dụng công cụ tính
toán phức hợp (giải phương
trình vi phân, đại số ma trận
vv…) và công cụ đồ thị để
biểu diễn kết quả vật lý một
cách khoa học, trực quan.
b2) Tổ chức soạn thảo và
thuyết trình các chủ đề Vật lý
liên quan.
Yêu cầu: Làm việc nhóm hiệu
quả trong việc tìm hiểu tài
liệu, thảo luận soạn thảo
chung, trình bày báo cáo khoa
học theo chuẩn quy định, phát
huy kỹ năng thuyết trình trước
công chúng.

Tổng kết môn học – Báo cáo L.0.1 - Nắm vững những Giảng viên : ôn tập và
bài tập lớn kiến thức cơ bản về Vật lý ở tóm tắt các kiến thức
trình độ đại học. Đến cuối trong môn học.
khóa học, sinh viên sẽ có Sinh viên: báo cáo bài tập
thể thực hiện các nguyên tắc lớn và ôn tập.
cơ bản của cơ học, nhiệt
động học, điện trường và từ
trường.
L.0.2 - Có khả năng suy
luận khoa học, tư duy logic,
làm cơ sở để học và nghiên
cứu các ngành kỹ thuật sau
này.
L.0.3 - Có khả năng tự học,
tìm hiểu, soạn thảo và trình
bày (viết và nói) các chủ đề
Vật lý liên quan.
L.0.4 - Sử dụng chương
trình tính toán để tính toán
một nhiệm vụ cho trước
thuộc Cơ - Nhiệt - Điện từ.

** Nội dung giới hạn cho kiểm


tra giữa kỳ (tập trung)
Phần Cơ học – Chương 1-3
** Nội dung thi cuối kỳ (tập
trung)
Phần Nhiệt học – Điện từ học:
Chương 4-9

** Kế hoạch thực hiện bài tập lớn:


- Tổng số tiết: 24 tiết.
- Mỗi nhóm làm 01 đề tài.
- Số lượng sinh viên mỗi nhóm: không quá 05 sinh viên.
- Sinh viên sau khi nhận được đề tài cần tiến hành các công việc sau đây:

STT Tên công việc Nội dung công việc Số tiết Ghi
thực hiện chú
1 Họp nhóm lần 1 Xác định mục đích, yêu cầu, phương hướng thực 2
hiện đề tài. Phân công công việc cho từng thành
viên trong nhóm.
2 Tìm tài liệu Tìm tài liệu trên mạng, trong thư viện. 2
3 Đọc tài liệu Các thành viên trong nhóm đọc các tài liệu có liên 4
quan đến đề tài để có kiến thức tổng quan, từ đó
có thể lập đề cương và viết đề tài.
4 Gặp giáo viên Sinh viên gặp giáo viên hướng dẫn để được tư vấn, 1
hướng dẫn hỗ trợ thêm các ý tưởng trong việc lập đề cương
và viết đề tài.
5 Lập đề cương Lập đề cương chi tiết cho đề tài, từ đó có thể định 2
hướng để viết đề tài.
6 Viết đề tài - Lời nói đầu: Lý do chọn đề tài (1 tiết). 9
- Tổng quan: Giới thiệu chung về đề tài (2 tiết).
- Nội dung đề tài: Nêu chi tiết các công việc đã
thực hiện… (4 tiết).
- Kết luận: Nêu ý nghĩa thực tiễn của đề tài và định
hướng ứng dụng trong lĩnh vực nào (1 tiết).
- Mục lục, tài liệu tham khảo: Làm chi tiết mục lục
và tài liệu tham khảo theo quy định chung (1 tiết).
7 Thiết kế bài Thiết kế bài PowerPoint với đầy đủ các nội dung có 2
PowerPoint trong mục 6, tối đa 15 slides.
8 Họp nhóm lần 2 Phân công các thành viên trong nhóm in đề tài 1
thành 1 cuốn có bìa, tập thuyết trình và chuẩn bị
trả lời các câu hỏi có liên quan đến đề tài.
9 Bảo vệ đề tài - Nộp cuốn đề tài cho Thầy Cô hướng dẫn. 1
- Thuyết trình bài PowerPoint trước các Thầy Cô
hướng dẫn và cả lớp.
- Trả lời câu hỏi.
Tổng cộng: 24

Danh sách đề tài: Do Bộ môn thống nhất theo mỗi năm học.

Thông tin liên hệ:


Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn Vật lý Ứng dụng
Văn phòng Tòa nhà B4 - Phòng 103
Điện thoại
Giảng viên phụ trách Lý Anh Tú
E-mail

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2020

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS.TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN TS. LÝ ANH TÚ TS. LÝ ANH TÚ

You might also like