You are on page 1of 5

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC

Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology

Khoa Khoa Học Ứng Dụng Faculty of Applied Science

Đề cương môn học

Giải tích 2
(Calculus 2)

Số tín chỉ 4 ECTS 6,47 MSMH MT1005 Học Kỳ áp dụng HK192

Số tiết/Giờ Tổng tiết TKB Tổng giờ học LT BT/TH TNg TQ BTL/TL/ DA TTNT DC/TLTN/ SVTH
tập/làm việc LVTN

88 194.2 40 24 24 104,0

Phân bổ tín chỉ 2,67 0,8 0,53

Môn không xếp TKB

Tỉ lệ đánh giá BT: 5% TN: 0% TH: 0% KT: 25% BTL/TL: 20% Thi: 50%

- Kiểm tra đánh giá thường xuyên (BT): Bài tập trên lớp, bài tập online, chuyên cần. Thời gian Kiểm Tra 50 phút (70)

Hình thức đánh giá - Bài tập lớn (BTL): Tiểu luận và/hoặc Thuyết trình
- Kiểm tra giữa kỳ (KT): Tự luận và/hoặc Trắc nghiệm
- Thi cuối kỳ: Tự luận và/hoặc Trắc nghiệm
Thời gian Thi 90 phút (110)

Môn tiên quyết - Không có

Môn học trước - Giải tích 1 MS: MT1011


- Đại số MS:MT1015
Môn song hành - Không có

CTĐT ngành Đề cương được áp dụng cho Chương trình Chất lượng cao Việt – Pháp.

Trình độ đào tạo - Đại học (Dự kiến sẽ giảng dạy ở năm II Đại học Chương trình chất lượng cao Việt-Pháp)

- Thuộc khối kiến thức: Cơ bản

Cấp độ môn học 3

Ghi chú khác - Giáo viên hướng dẫn sinh viên làm bài tập lớn và đánh giá bài tập lớn ngoài thời gian trên lớp.

1. Mục tiêu của môn học:


-
Mục đích môn học là cung cấp khá đầy đủ nội dung cơ bản của Giải tích hàm nhiều biến và Lý thuyết chuỗi dùng cho các ngành khoa học kỹ thuật. Nó sẽ giúp sinh viên khối kỹ thuật tiếp thu vấn đề một cách nhẹ

nhàng và trang bị những kỹ năng cơ bản cho người học tự phát triển khả năng áp dụng toán học vào các bài toán thực tế
Aims:
-
The subject provides basic knowledge of Calculus of several variable and series for engineering sciences. It also provides students with ability in applying calculus in practical problems.
2. Nội dung tóm tắt môn học:

-
Môn giải tích 2 bao gồm các kiến thức cơ bản về vi tích phân hàm nhiều biến, lý thuyết trừơng và chuỗi.
-
Chương trình soạn có tính đến đối tượng chủ yếu là các kỹ sư tưong lai nên chú ý vào các công thức ứng dụng và không đặt nặng các vấn đề lý thuyết toán học. Vì thời gian lên lớp có hạn nên Sinh viên cần nhiều
thời gian tìm hiểu thêm và chuẩn bị bài ở nhà.

Course outline:

- Calculus 2 involes the basic knowledge about the differentiation and integration of functions of several variables, line integrals, surface integral, field theory and series theory.

- Since the program is designed for the future engineers, it pays attention to applying the fomula and do not focus on mathematical theory problems. The time in class is limited, so students need to spend more time for
learning and preparing at home.

3. Tài liệu học tập:

Tài liệu học tập có thể được tải xuống từ trang BKEL (http://e-learning.hcmut.edu.vn/). Các slide bài giảng được cập nhật hàng tuần theo tiến độ học tập trên lớp. Bên cạnh đó, sinh viên có thể tự học, tìm hiểu sâu hơn
thông qua các tài liệu dưới đây:

 Sách và giáo trình chính:

[1] Giáo trình chính: GT Giải Tích II. Nguyễn Đình Huy, Lê Xuân Đại, Ngô Thu Lương, Nguyễn Bá Thi, Trần Ngọc Diễm, Đậu Thế Phiệt – NXBĐHQG TP. HCM 2016.
 Tài liệu tham khảo:

[2] Lý thuyết chuỗi và phương trình vi phân . Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Quốc Lân, Nguyễn Bá Thi, Trần Lưu Cường, Đậu Thế Cấp, Huỳnh Bá Lân – NXB GD 2006

[3] Sách tham khảo: Giải tích hàm nhiều biến. Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Quốc Lân, Nguyễn Bá Thi, Trần Lưu Cường, Đậu Thế Cấp, Huỳnh Bá Lân – NXB GD 2006
th
[4] Calculus Early Transcendentals 6 Edition. James Stewart–THOMSON 2008
th
[5] Calculus Early Transcendentals 10 Edition. Howard Anton, Irl Bivens, Stephen Davis-JOHN WILEY& SONS, INC 2012.

[6] First Course in Mathematical Analysis. David Brannan- CAMBRIDGE UNIVERSITY PRESS 2006.

[7] Jean-Marie Monier.Giáo trình Toán – Tập 2: Giải tích 2. NXB Giáo Dục, Hà Nội – 1999.

[8] Jean-Marie Monier.Giáo trình Toán – Tập 3: Giải tích 3. NXB Giáo Dục, Hà Nội – 1999.

[9] Jean-Marie Monier.Giáo trình Toán – Tập 4: Giải tích 4. NXB Giáo Dục, Hà Nội – 1999.

4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học:

STT Chuẩn đầu ra môn học

L.O.1 Nhắc lại được các khái niệm cơ bản với nền tảng là định nghĩa hai phép toán vi phân/đạo hàm và tích phân, các tính chất các định lý, quy tắc

tính toán, quan hệ,… của các khái niệm cơ bản đó.

L.O.2 Giải thích được ý nghĩa toán học, ý nghĩa thực tế, ý nghĩa hình học của các khái niệm cơ bản.

L.O.3 Áp dụng phép toán vi phân và tích phân trong các thí dụ đơn giản làm nền tảng để ứng dụng vào các bài toán thực tế.

L.O.4 Sử dụng được một số phần mềm tính toán để giải quyết những bài toán trong kỹ thuật và đời sống.

L.O.5 Biết tìm kiếm và tự học hỏi kiến thức mới bên ngoài lớp học.

L.O.6 Có kỹ năng làm việc nhóm để giải các bài toán lớn hơn xuất phát từ thực tế

STT course outcome standards

L.O.1 Presenting basic concepts with the most ones being differentiation/derivative and integration, the properties, relations, theorems, calculus rules

… related to these concepts

L.O.2 Interpreting mathematically, geometrically, practically the basic concepts and their properties

L.O.3 Applying differentiation and integration calculus not only in simple theoretic examples but also in practical problems.

L.O.4 Using software to solve problems in technology and engineering and first steps in writing computing programs for relatively simple algo-
rithms

L.O.5 Finding and learning new knowledge beyond what obtained from lectures

L.O.6 Having ability for team works to solve relatively big practical problems, which cannot be solved by direct applications of the knowledge re-
ceived from the classroom.

5. Hướng dẫn cách học chi tiết cách đánh giá môn học:

Sử dụng sách giáo khoa như yêu cầu. Lưu ý các sách giáo khoa dùng cho các trường khối Tổng hợp, Sư phạm sẽ không thật sự thích hợp.

Yêu cầu khác: Thường xuyên tham khảo vào trang elearning để cập nhật bài giảng lý thuyết và bài tập mẫu. Các phần mềm tính toán được khuyến khích sử dụng.

Tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập: Bắt buộc. Nếu vắng mặt quá phân nửa số buổi bài tập trong học kỳ (quá 7 buổi/học kỳ), giáo viên giờ bài tập có quyền đề nghị cấm thi.

Cách đánh giá môn học:


-
Giữa kỳ: 25%
-
Bài tập lớn: 20%
-
Cuối kỳ: 50%
-
Bài tập: 5%

Learning Strategies &Assessment Scheme:

Using textbooks as requirement. Note that, textbooks for Univerisity of Sciences and Pedagogy may not suitable.

Another requirement: often access to the website of department to update the lectures and exercises.

Attend the course in class and do exercise: required. If student absent more than half of the semester assignment (more than 7 sessions/ semester): teacher may request ban.

Assessment Scheme:

- Mid-term test: 25%

- Assignment: 20%

- Final exam: 50%

- exercises: 5%

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:


 TS. Nguyễn Tiến Dũng
 TS. Nguyễn Quốc Lân
 TS. GV. Trần Ngọc Diễm
 TS. Lê Xuân Đại
 TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm
 TS. Đậu Thế Phiệt
 TS. Phùng Trọng Thực

 Ths. Nguyễn Thị Xuân Anh


 Ths. Lê Thị Yến Nhi
 Ths. Nguyễn Thị Cẩm Vân
 Ths. Phan Thị Khánh Vân

7. Nội dung chi tiết:

Chuẩn đầu ra chi Hoạt động dạy và học

tiết
Tuần/ Chương Nội dung Hoạt động đánh giá
Thầy/Cô Sinh viên

1 Chương 1: Hàm nhiều biến - Định nghĩa và cho ví dụ thực tế về hàm nhiều biến. Trình - Tìm hiểu sự tương quan giữa hàm nhiều Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và bài tập

1.1.Định nghĩa hàm nhiều biến . bày các phương pháp biểu diễn hàm 2, 3 biến (biểu thức, biến và hàm một biến. lớn.

1.2 Đạo hàm riêng, vi phân hàm đồ thị, đường mức, mặt mức) - Sử dụng các phần mềm để biểu diễn hàm

nhiều biến.
L.O.1 - Nêu định nghĩa, ý nghĩa và cách tính đạo hàm riêng và vi 2 biến bằng đồ thị 3d và 2d (đường mức).

1.3 Đạo hàm theo hướng, vector


L.O.2 phân hàm tường minh, đạo hàm theo hướng. - Làm bài tập về đạo hàm riêng và đạo hàm

gradient.
L.O.3 (lưu ý về hướng tăng nhanh nhất của hàm số) theo hướng. Tìm hiểu ứng dụng thực tế của

1.4 Đạo hàm riêng, vi phân hàm


L.O.4 - Trình bày cách tính đạo hàm hàm hợp. các loại đạo hàm này.

hợp. - Cho ví dụ về bài toán thực tế có sử dụng các loại đạo hàm
L.O.5
trên.

2 Chương 1: Hàm nhiều biến (tiếp L.O.1 - Định nghĩa hàm ẩn, đạo hàm hàm ẩn. Cho ví dụ thực tế. -Làm bài tập đạo hàm hàm hợp, Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và bài tập
-
theo) L.O.2 Phát biểu công thức Taylor cho hàm nhiều biến hàm ẩn, công thức Taylor. lớn.
-
L.O.3 Định nghĩa và cách tìm cực trị tự do, cực trị có điều - (Có thể) vận dụng đạo hàm vào bài toán

1.5 Hàm ẩn. L.O.4 kiện, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (lưu ý về cách sử dụng thực tế.

1.6 Công thức Taylor. L.O.5 đường mức đối với hàm 2 biến) - (Có thể) thực tập mô tả ý nghĩa của đạo
-
* Giới thiệu mặt bậc hai. Vận dụng vào bài toán thực tế. hàm riêng và đạo hàm heo hướng cho hàm

1.7 Cực trị tự do. 2 biến trên máy tính.

1.8 Cực trị có điều kiện. Giá trị lớn


nhất, bé nhất trên miền dóng và bị

chặn.
- -
3 Chương 2: Tích phân bội. L.O.1 Trình bày cách dẫn về tích phân kép: bài toán thể Làm bài tập cực trị. Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và bài tập
2.1.Tích phân kép L.O.2 tích, bài toán khối lượng (mô hình tích phân). - (Có thể) làm bài toán thực tế có liên quan lớn.
-
2.2 Đổi biến trong tích phân kép L.O.3 Định nghĩa tích phân kép. Phát biểu định lý giá trị đến cực trị hàm nhiều biến.

L.O.4 trung bình. Phát biểu định lý Fubini về cách tính tích - Thực tập mô tả cực trị và giá trị nhỏ nhất
L.O.5 phân kép. Tính chất của tích phân kép. cho hàm 2 biến trên máy tính.
- -
Xây dựng tọa độ cực.
-
Phát biểu công thức đổi biến tổng quát. Vận dụng

trong đổi biến tọa độ cực mở rộng.


-
Cho ví dụ về các ứng dụng của tích phân kép trong

thực tế. (Tính thể tích, giá trị trung bình, moment, tọa
độ trọng tâm,…)

- -
4 Chương 2: Tích phân bội (tiếp L.O.1 Định nghĩa tích phân bội ba. (Có thể) thực hành xây dựng tích Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và bài tập
-
theo) L.O.2 Phát biểu tính chất của tích phân bội 3, định lý giá trị phân trên các mô hình thực tế. lớn.
-
2.3 Tích phân bội ba L.O.3 trung bình. Làm bài tập tích phân kép.
- -
2.4. Đổi biến trong tích phân bội 3. L.O.4 Phát biểu định lý Fubini và cách tính tích phân bội 3. Sinh hoạt nhóm để bắt đầu thực hiện
-
L.O.5 Đổi biến sang tọa độ trụ, tọa độ cầu, đổi biến tổng bài tập lớn (hoạt động này sinh viên

quát. tự sắp lịch).


- -
Cho các ví dụ thực tế. (Có thể) làm các bài tập ứng dụng các
định lý của tích phân.
- -
5 Chương 3: Tích phân đường L.O.1 Trình bày cách tham số hóa đường cong trong mặt Làm bài tập tích phân bội 3 và (có Kiểm tra cuối kỳ, bài tập lớn.

3.1 Tham số hóa đường cong. L.O.3 phẳng và trong không gian (lưu ý về hướng nhìn khi thể) các ứng dụng thực tế của tích

3.2 Tích phân đường loại 1. L.O.3 tsh đường không gian). phân bội 3.
- -
3.3 Tích phân đường loại 2. L.O.4 Trình bày bài toán dẫn về tích phân đường loại 1 (bài Thực tập vẽ hình khối trên máy tính.
-
3.3 Công thức Green. L.O.5 toán tính diện tích của dải băng). Nêu định nghĩa và

3.4 Tích phân không phụ thuộc tính chất của tích phân đường loại 1 (trong mặt phẳng

đường đi. và không gian).


-
Trình bày cách tính tích phân đường loại 1.
-
Trình bày bài toán dẫn về tích phân đường 2 (bài toán
tính công).
-
Trình bày định nghĩa, tính chất của tích phân đường
loại 2, cách tính từ việc tham số hóa đường cong.
-
Phát biểu và phân tích các định lý Green, định lý về
tích phân không phụ thuộc đường đi.
- -
6 Ôn tập L.O.5 Hướng dẫn và phân nhóm làm BTL. Làm bài tập về tham số hóa đường Kiểm tra cuối kỳ, bài tập lớn.
-
L.O.6 Ôn tập thi giữa Học kỳ. cong, tích phân đường loại 1.
-
(Có thể) tìm hiểu về các ứng dụng của
tích phân đường 1

- -
7 Chương 4: Tích phân tích phân L.O.1 Tham số hóa mặt cong. Làm bài tập về tích phân đường loại Kiểm tra cuối kỳ, bài tập lớn.
-
mặt L.O.2 Nêu định nghĩa và cách tính tích phân mặt loại 1. 2.
- -
4.1 Tham số hóa mặt cong L.O.4 Ứng dụng của tích phân mặt loại 1. Chuẩn bị bài tập lớn.

4.2 Tích phân mặt loại 1. L.O.5 - Trình bày bài toán thông lượng dẫn về tích phân mặt loại

4.3 Tích phân mặt loại 2. L.O.6 2. Trường vector.

- Định nghĩa mặt định hướng, cách xác định phía của mặt
định hướng.
-
Định nghĩa tích phân mặt loại 2.
-
Trình bày cách tính tích phân mặt loại 2.
-
Định lý Gauss-Oxtrogratski (nhấn mạnh mối liên hệ
giữa 2 loại tích phân, mặt kín), trường ống.
- -
8 Chương 4: Tích phân tích phân L.O.1 Định lý Stokes (nhấn mạnh mối liên hệ giữa các loại Thực hành cách tính tích phân mặt, Kiểm tra cuối kỳ, bài tập lớn.
mặt (tiếp theo) L.O.2 tích phân), trường xoáy. tích phân đường, (có thể) cho ví dụ
-
4.3 Tích phân mặt loại 2 (tiếp L.O.3 Bài toán Ứng dụng thực tế của các loại tích phân. ứng dụng tích phân đường, tích phân
-
theo) L.O.4 Trình bày một số bài toán dẫn về tính tổng chuỗi số. mặt trong các bài toán kỹ thuật
- -
Chương 5: Chuỗi số và chuỗi lũy L.O.5 Trình bày định nghĩa chuỗi số, sự hội tụ của chuỗi số, Chuẩn bị bài tập lớn.
thừa L.O.6 tổng chuỗi, tính chất của chuỗi, điều kiện cần của sự

5.1 Chuỗi số hội tụ.


-
Khảo sát chuỗi hình học (chuỗi CSN).
-
Phát biểu các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số không
âm(Tích phân, so sánh).
-
Khảo sát chuỗi điều hòa.
-
Phát biểu các tiêu chuẩn Leibnitz cho chuỗi đan dấu.
- -
9 Chương 5: Chuỗi số và chuỗi lũy L.O.1 Phát biểu các tiêu chuẩn hội tụ cho chuỗi có dấu bất Sử dụng định lý Stokes để tính tích Kiểm tra cuối kỳ, bài tập lớn.
thừa (tiếp theo) L.O.2 kỳ (Cauchy, D’Alembert, hội tụ tuyệt đối). phân đường trong không gian.
- -
5.2 Chuỗi lũy thừa L.O.3 Cho ví dụ thực tế. Làm bài tập chuỗi số.
-
L.O.4 - Ứng dụng chuỗi số trong các bài toán xác suất. Hoạt động nhóm chuẩn bị bài tập lớn.

L.O.5 - Định nghĩa chuỗi lũy thừa, bán kính hội tụ và miền hội
L.O.6 tụ của chuỗi lũy thừa.
-
10 Chương 5: Chuỗi số và chuỗi lũy L.O.1 - Phát biểu tính chất của chuỗi lũy thừa (tính liên tục của Thực hành về khảo sát sự hội tụ của Kiểm tra cuối kỳ, bài tập lớn.
thừa (tiếp theo) L.O.2 tổng chuỗi, chuỗi đạo hàm, tích phân). chuỗi số, tìm miền hội tụ của chuỗi
-
5.3 Chuỗi Taylor L.O.3 Định nghĩa chuỗi Taylor. lũy thừa.
- -
L.O.4 Trình bày điều kiện hội tụ và tổng của chuỗi Taylor. Áp dụng chuỗi hình học để tính tổng
-
L.O.5 Trình bày cách sử dụng chuỗi Maclaurin để tìm tổng chuỗi (chuỗi số, chuỗi lũy thừa).
-
L.O.6 chuỗi số. Hoạt động nhóm chuẩn bị BTL.
-Ôn tập, kết thúc chương trình.
-
11 L.O.4 Viết khai triển chuỗi Taylor. Vận Kiểm tra cuối kỳ, bài tập lớn.

L.O.5 dụng chuỗi Maclaurin để tính tổng


L.O.6 chuỗi.
-
Chuẩn bị báo cáo BTL.

-
12 L.O.4 Áp dụng chuỗi vào bài toán xác suất.
-
L.O.5 Báo cáo BTL.
L.O.6
-
13 L.O.4 Báo cáo BTL.
-
L.O.5 Ôn tập thi cuối kỳ.

L.O.6

8. Thông tin liên hệ:

Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn Toán Ứng Dụng, Khoa Khoa Học Ứng Dụng

Văn phòng 104B4

Giảng viên phụ trách TS. Trần Ngọc Diễm

Email tranndiem@hcmut.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2019

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. Trương Tích Thiện TS. Nguyễn Tiến Dũng TS. Trần Ngọc Diễm

TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm

TS. Phùng Trọng Thực

You might also like