You are on page 1of 131

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI


–—˜™

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


NGÀNH, NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số / 2017/QĐ-
ĐHTĐHN ngày tháng năm 2017 của Hiệu trưởng Trường
Đại học thủ đô Hà Nội)

Trình độ: Trung cấp

Thời gian đào tạo: 24 tháng

Hà Nội - 2017

1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀÒ TẠO
1. Tên ngành, nghề đào tạo: Điện tử dân dụng
2. Mã ngành, nghề: 5520224
3. Trình độ đào tạo: Trung cấp
4. Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp THCS hoặc tương đương trở lên.
5. Thời gian đào tạo: 2 năm ( 24 tháng)
6. Mục tiêu đào tạo
6.1. Mục tiêu chung:
- Có hiểu biết về kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với
chuyên ngành được đào tạo.
- Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên để tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
- Có trình độ tiếng Anh đạt chuẩn A 1. Có trình độ tin học cơ bản: Sử dụng được các phần mềm
văn phòng cơ bản để thực hiện công việc liên quan.
- Người học hiểu và tôn trọng hiến pháp, pháp luật của Việt Nam. Tôn trọng nội quy, quy chế
nơi làm việc, có đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có đủ sức khoẻ để làm việc và học tập nâng
cao trình độ chuyên môn và các kỹ năng cần thiết khác.
6.2. Mục tiêu cụ thể:
A. ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN
- Hiểu được cơ bản quyền, nghĩa vụ của người công dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam và thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân.
- Có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, tôn trọng và
thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của cơ quan, doanh nghiệp.
- Thể hiện ý thức tích cực học tập rèn luyện để không ngừng nâng cao trình độ, đạo đức nghề
nghiệp, đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
B. KIẾN THỨC CHUNG
- Có hiểu biết về kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với
chuyên ngành được đào tạo.
- Có hiểu biết về tính cấp thiết của tiếng Anh, có khả năng học tập đạt chuẩn A1.
- Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản theo thông tư số 03/2014/TT-
BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông Quy định chuẩn kỹ năng sử
dụng Công nghệ thông tin.
C. KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, các tham số đặc trưng và ứng dụng của các linh
kiện điện tử, các mạch điện tử, các mạch vi điều khiển.
- Trình bày được nguyên lý, cấu tạo và các tính năng, các hư hỏng thường gặp của một số máy
và thiết bị điện tử phổ biến trong dân dụng như tivi, âm ly, loa, đầu thu KTS....

2
- Nắm được các nguyên tắc và tiêu chuẩn trong thiết kế, lắp ráp các linh kiện điện tử, các mạch
điện tử nhằm lắp đặt, sửa chữa, thay thế một số thiết bị điện tử dân dụng.
- Phân tích, xác định được các dạng hư hỏng thường gặp của một số thiết bị điện tử thông dụng
để đề ra hướng khắc phục, sửa chữa.
- Tiếp cận được những kiến thức chuyên sâu và có thể theo học ở các bậc học cao hơn.
D. KỸ NĂNG THỰC HÀNH.
- Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ đo điện như: Vônmét, Ampemét, Ampekìm, Đồng hồ đo
vạn năng, Mêgômmét, máy hiện sóng.... để thực hiện đo kiểm tra chất lượng linh kiện và sự làm
việc của các mạch điện tử.
- Nhận biết và xác định chính xác các thông số chính của các linh kiện điện tử, biết cách kiểm
tra đúng chất lượng của các linh kiện điện tử, các mạch điện tử.
- Sử dụng tốt mỏ hàn để thực hiện hàn vào và tháo lắp ra các linh kiện, đi dây kết nối các mạch
điện tử.
-Thiết kế, gia công, và lắp ráp được các mạch điện tử cơ bản như mạch khuếch đại, mạch nguồn,
mạch lọc, mạch biến tần, mạch in....
- Lập trình điều khiển cho một số mạch điều khiển như LED quảng cáo, đèn giao thông, mạch
logic hoạt động, thiết bị PLC.....
- Lựa chọn, lắp đặt được các thiết bị điện tử dân dụng cho một hộ gia đình, phòng họp … đảm
bảo an toàn và theo đúng quy chuẩn. Thay thế và sửa chữa được các thiết bị điện tử dân dụng
như: Loa đài, âm ly, đầu thu DVD, đầu thu kỹ thuật số, màn hình CRT/ LCD/ LED .
- Lắp đặt, vận hành được các thiết bị điện tử, công nghệ hiện đại, nâng cao khi có hướng dẫn lắp
đặt và hướng dẫn sử dụng. Vận hành được những hệ thống điều khiển điện tử hiện đại khi có
hướng dẫn.
- Có khả năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm. Thực hiện được công tác an toàn lao động,
vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ.
E. NĂNG LỰC SÁNG TẠO, KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
- Giải thích được các vấn đề liên quan đến công việc cần giải quyết.
- Khái quát được các chức năng, nhiệm vụ cần thiết của hệ thống công việc trong lĩnh vực
chuyên ngành.
- Đưa ra được giải pháp xử lý công việc cụ thể liên quan đến công việc được giao.
- Lập được kế hoạch giải quyết một công việc cụ thể.
7. Khối lượng kiến thức toàn khóa học
- Số lượng môn học, mô đun: 22
- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 1365 giờ
- Khối lượng các môn chung đại cương: 210 giờ
- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1155 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 378 giờ; thực hành, thực tập, thí nghiệm: 987 giờ
- Thời gian khóa học: 24 tháng
8. Danh mục và thời lượng các môn học, mô đun:

3
Thời gian học tập (giờ)

Trong đó
Mã MH, Số tín
Tên môn học, mô đun Tổng
MĐ/ HP chỉ Thực hành/thực
số Lý Kiểm
tập/thí nghiệm/bài
thuyết tra
tập/thảo luận
Các môn học chung/ đại
I 10 210 78 121 11
cương
MH01 Chính trị 2 30 22 6 2
MH02 Pháp luật 1 15 10 4 1
MH03 Giáo dục thể chất 1 30 3 25 2
Giáo dục quốc phòng và An
MH04 2 45 15 28 2
ninh
MH05 Tin học 2 45 13 30 2
MH06 Ngoại ngữ 2 45 15 28 2
Các môn học mô đun
II 45 1155 300 815 40
chuyên môn ngành nghề
II.1 Môn học, mô đun cơ sở 19 420 150 252 18
MĐ-ĐT01 Linh kiện điện tử 3 60 30 28 2
MĐ-ĐT02 Đo lường điện tử 2 45 15 28 2
MĐ-ĐT03 Kỹ thuật mạch điện tử 4 90 30 56 4
MĐ-ĐT04 Kỹ thuật xung - số 4 90 30 56 4
MĐ-ĐT05 Kỹ thuật Vi xử lý 2 45 15 28 2
MH-ĐT06 Kỹ thuật truyền số liệu 2 45 15 28 2
MH-ĐT07 Kỹ thuật an toàn điện 2 45 15 28 2
Môn học, mô đun chuyên
II.2 23 675 120 536 19
môn ngành nghề
MĐ-ĐT08 Thiết kế mạch điện tử 2 45 15 28 2
MĐ-ĐT09 Máy thu hình 4 90 30 56 4
MĐ-ĐT10 Điện tử công suất 2 45 15 28 2
MĐ-ĐT11 Hệ thống âm thanh 2 45 15 28 2

4
MĐ-ĐT12 Lập trình PLC cơ bản 2 45 15 28 2
MĐ-ĐT13 Máy CD/VCD/DVD 4 90 30 56 4
MĐ-ĐT 14 TT sửa chữa thiết bị điện tử 3 135 0 132 3
MĐ-ĐT15 Thực tập tốt nghiệp 4 180 0 180 0
Môn học, mô đun tự chọn
II.3 3 60 30 27 3
(Chọn 1 trong 2 mô đun)
MĐ-ĐT16 Máy điện 3 60 30 27 3
MĐ-ĐT17 Khí cụ điện 3 60 30 27 3
TỔNG CỘNG 55 1365 378 936 51

9. Hướng dẫn sử dụng chương trình


9.1. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khoá:
- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, nhà trường có thể bố trí
tham quan một số cơ sở sản xuất, kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo;
- Thời gian tham quan được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.
Số
Nội dung Thời gian
TT
1 Thể dục, thể thao 5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18 giờ hàng ngày
2 Văn hoá, văn nghệ:
Qua các phương tiện thông tin đại Ngoài giờ học hàng ngày
chúng.
Sinh hoạt tập thể 19 giờ đến 21 giờ (một buổi/tuần)
3 Hoạt động thư viện
Ngoài giờ học, sinh viên có thể đến Tất cả các ngày làm việc trong tuần
thư viện đọc sách và tham khảo tài
liệu
4 Vui chơi, giải trí và các hoạt động Đoàn thanh niên tổ chức các buổi giao lưu, các
đoàn thể buổi sinh hoạt vào các tối thứ bảy, chủ nhật
5 Đi thực tế Theo thời gian bố trí của giáo viên và theo yêu
cầu của môn học, mô đun

9.2. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra kết thúc môn học, mô đun
Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun cần được xác định và có hướng dẫn cụ thể theo
từng môn học, mô đun trong chương trình đào tạo.
9.3. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp

5
- Người học phải học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp theo từng ngành, nghề và phải
tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định chung trong chương trình đào tạo.
- Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả tích lũy của người học để quyết định việc công
nhận tốt nghiệp cho người học
- Cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp hiệu trưởng nhà trường Quyết định việc cấp bằng tốt
nghiệp cho người học.
9.4. Các chú ý khác:
Khi nhà trường thiết kế hoặc lựa chọn xong các môn học, mô đun tự chọn, có thể sắp xếp
lại mã môn học, mô đun trong chương trình đào tạo của cơ sở mình để dễ theo dõi và quản lý./.

SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MÔN HỌC/MÔ ĐUN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên ngành, nghề: Điện tử dân dụng
Mã ngành, nghề: 5520224

Học kỳ 2 Học kỳ 3 Học kỳ 4


Học kỳ 1

Các môn học, mô Các môn học, mô Các môn học, mô Các môn học, mô
đun chung/đại đun chuyên môn đun chuyên môn đun chuyên môn
cương
cương

Giáo dục quốc Vật liệu linh kiện Thiết kế mạch Máy điện
phòng điện tử điện tử
Đồ án,
Giáo dục thể chất Đo lường điện tử Khí cụ điện khoá
Hệ thống âm
thanh luận,
thực tập,
Tin học đại cương Kỹ thuật mạch Điện tử công suất thi tốt
điện tử
Máy nghiệp
CD/VCD/DVD
Chính trị Kỹ thuật truyền số
liệu TT sửa chữa thiết
Máy thu hình bị điện tử

Ngoại ngữ Kỹ thuật xung-số

Kỹ thuật vi xử lý
Pháp luật đại cương Kỹ thuật an toàn
điện

6
10. Chương trình chi tiết các môn học, mô dun:

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên mô đun: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ


Mã số mô đun : MĐ-ĐT01
Thời gian thực hiện mô đun : 60h; (Lý thuyết : 30h ; Thực hành: 28h; KT: 2h)
I. Vị trí, tính chât của mô đun :
- Vị trí của mô đun : Mô đun được bố trí song song với môn học Kỹ thuật xung số ở học
kỳ1 sau khi học sinh học xong các môn học chung
- Tính chất của mô đun : Là mô đun kiến thức kỹ thuật cơ sở bắt buộc
II. Mục tiêu mô đun :
- Mô đun này cung cấp cho học viên những kiến thức và kỹ năng để xác định các bộ phận
và linh kiện, phụ kiện điện tử, phạm vi sử dụng và cách nhận biết, kiểm tra chất lượng của
chúng.
III. Nội dung mô đun :
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong mô đun
Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*
1. Vật liệu linh kiện thụ động 12 06 06 0
2. Chất bán dẫn , điốt bán dẫn 6 04 02 0
3. Transistor lưỡng cực (PNP, NPN) 12 06 05 01
4. Transistor trường (JFET) 10 04 06 0
5. Các linh kiện bốn mặt tiếp giáp 8 04 04 0
6. Linh kiện quang điện tử 7 04 03 0
7. Vi mạch (mạch tích hợp) 5 02 02 01
Cộng 60 30 28 2
*
Ghi chú : Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính vào giờ
thực hành.
2. Nội dung chi tiết :
Bài 1: Vật liệu linh kiện thụ động Thời gian: 12h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Phát biểu đúng chức năng các loại vật liệu dùng trong lĩnh vực điện tử dân dụng.
- Trình bày chính xác về cấu tạo, kí hiệu quy ước, quy luật mã màu, mã kí tự biểu diễn trị
số của R, C, L, biến áp xung.

7
Nội dung của bài:
1. Chức năng nhiệm vụ của các loại vật liệu
- Vật liệu dẫn điện.
- Vật liệu cách điện.
- Vật liệu từ.
2. Linh kiện thụ động
- Điện trở.
+ Cấu tạo và kí hiệu quy ước.
+ Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản.
+ Quy luật màu, mã kí tự biểu diển trị số điện trở.
+ Cách đọc trị số điện trở màu.
- Tụ điện
+ Cấu tạo và kí hiệu quy ước.
+ Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản.
+ Quy luật màu, mã kí tự biểu diển trị số tụ điện.
+ Cách đọc trị số tụ điện theo mã quy ước.
- Cuộn điện cảm, lõi từ , máy biến áp
+ Cuộn điện cảm.
+ Lõi từ.
+ Máy biến áp.
+ Cách đọc trị số điện cảm theo mã màu.
- Rơ le
+ Cấu tạo và kí hiệu quy ước.
+ Nguyên lý hoạt động.
+ Ưng dụng.
3. Nhận biết và xác định chất lượng linh kiện bằng VOM

Bài 2: Chất bán dẫn và Điốt bán dẫn Thời gian: 6h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày đúng định nghĩa, tính chất của chất bán dẫn.
- Trình bày đúng sự dẫn điện của chất bán dãn tinh khiết, bán dẫn N, bán dẫn P.
- Trình bày đúng về cấu tạo, kí hiệu quy ước và nguyên lý hoạt động của điốt.
- Công dụng của điốt.
- Xác định được cực tính và chất lượng điốt.
Nội dung của bài:
1. Khái niệm, định nghĩa, tính chất của chất bán dẫn
- Khái niệm.

8
- Định nghĩa.
- Tính chất.
2. Sự dẫn điện trong chất bán dẫn tinh khiết
3. Sự dẫn điện trong chất bán dẫn N
4. Sự dẫn điện trong chất bán dẫn P
5. Cấu tạo, kí hiệu quy ước và nguyên lý hoạt động của đi ốt
- Điốt tiếp điểm.
- Điốt tiếp mặt.
- Công dụng.
6. Các thông số cơ bản của điốt.
7. Một số loại điốt:
 Điot ổn áp: Cấu tạo, ký hiệu, quy ước, Nguyên lý làm việc, ứng dụng
 Diot biến dung: Cấu tạo, ký hiệu, quy ước, Nguyên lý làm việc, ứng dụng
 Diot phát quang:Cấu tạo, ký hiệu, quy ước, Nguyên lý làm việc, ứng dụng
 Diot thu quang:Cấu tạo, ký hiệu, quy ước, Nguyên lý làm việc, ứng dụng
8. Cách xác định cực tính và chất lượng điốt
- Xác định cực tính.
- Xác định chất lượng

Bài 3: Transistor lưỡng cực (PNP, NPN) Thời gian: 12h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo, kí hiệu quy ước và nguyên lý hoạt động của Transistor lưỡng
cực.
- Trình bày đúng các đặc tuyến, thông số cơ bản của Transistor lưỡng cực.
- Trình bày đúng các kiểu mắc mạch, các đặc tính cơ bản của các kiểu mạch Transistor
lưỡng cực.
- Lắp ráp, cân chỉnh được các kiểu mạch của Transistor PNP, NPN.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động của Transistor lưỡng cực
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.
- Nguyên lý hoạt động.
- Công dụng.
2. Đặc tuyến và các thông số cơ bản của Transistor
- Đặc tuyến vào.
- Đặc tuyến ra.
- Đặc tuyến truyền đạt.
- Các thông số cơ bản.

9
3. Các kiểu mạch cơ bản
- Mạch mắc kiểu E chung
+ Sơ đồ mạch.
+ Các đặc tính.
- Mạch mắc kiểu B chung
+ Sơ đồ mạch.
+ Các đặc tính.
- Mạch mắc kiểu C chung.
+ Sơ đồ mạch.
+ Các đặc tính.
4. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch trazito
- Mạch E chung.
- Mạch B chung.
- Mạch C chung.
5.Các kiểu mạch định thiên cho BJT
+ Mạch định thiên cố định
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưu nhược điểm.
+ Mạch định thiên hồi tiếp điện áp (hồi tiếp song song)
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưu nhược điểm.
+ Mạch định thiên hồi tiếp dòng điện (hồi tiếp nối tiếp)
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưu nhược điểm.

Bài 4: Transistor trường (JFET) Thời gian: 10h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo, kí hiệu quy ước và nguyên lý hoạt động của Transistor trường.
- Trình bày đúng các đặc tuyến, thông số cơ bản của Transistor trường.
- Trình bày đúng các kiểu mắc mạch, các đặc tính cơ bản của các kiểu mạch Transistor
trường.
- Lắp ráp, cân chỉnh được các kiểu mạch của Transistor trường.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động của Transistor trường
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.

10
- Nguyên lý hoạt động.
- Công dụng.
2. Đặc tuyến và các thông số cơ bản của Transistor trường
- Đặc tuyến vào.
- Đặc tuyến ra.
- Đặc tuyến truyền đạt.
- Các thông số cơ bản.
3. Các kiểu mạch cơ bản của Transistor trường
- Mạch mắc kiểu S chung.
+ Sơ đồ mạch.
+ Các đặc tính.
- Mạch mắc kiểu D chung
+ Sơ đồ mạch.
+ Các đặc tính.
- Mạch mắc kiểu G chung
+ Sơ đồ mạch.
+ Các đặc tính.
4. Các kiểu mạch định thiên (phân cực) Transistor trường (JFET)
+ Mạch định thiên cố định
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưu nhược điểm.
+ Mạch định thiên hồi tiếp điện áp (hồi tiếp song song)
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưu nhược điểm
+ Mạch định thiên hồi tiếp dòng điện (hồi tiếp nối tiếp)
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưu nhược điểm
5.Lắp ráp và cân chỉnh mạch S chung, D chung, G chung
- Lắp ráp và cân chỉnh mạch S chung.
- Lắp ráp và cân chỉnh mạch D chung.
- Lắp ráp và cân chỉnh mạch G chung

Bài 5: Các linh kiện bốn mặt tiếp giáp Thời gian: 8h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:

11
- Trình bày đúng cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của các linh
kiện.
- Xác định đúng cực tính, chất lượng của các linh kiện..
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của Thyristor (SCR)
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưng dụng.
2. Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của TRIAC
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưng dụng.
3. Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của DIAC
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưng dụng.
4. Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của điốt 4 lớp
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưng dụng.
5. Xác định cực tính và chất lượng của các linh kiện
- Xác định cực tính và chất lượng của SCR.
- Xác định cực tính và chất lượng của TRIAC.
- Xác định cực tính và chất lượng của DIAC.
- Xác định cực tính và chất lượng của đi ốt 4 lớp

Bài 6: Linh kiện quang điện tử Thời gian: 7h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của các linh
kiện quang.
- Xác định đúng cực tính, chất lượng của các linh kiện quang.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, kí hiệu quy ước, chức năng và ứng dụng của điện trở quang
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.
- Chức năng và ứng dụng
2. Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động của LED hồng ngoại.
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.
- Nguyên lý hoạt động.

12
- Ưng dụng.
3. Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động LED bảy đoạn, mặt chỉ thị tinh thể lỏng
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưng dụng.
4. Cấu tạo, kí hiệu quy ước, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của Transistor quang
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưng dụng.
5. Tế bào quang điện
- Cấu tạo, kí hiệu quy ước.
- Nguyên lý hoạt động.
- Ưng dụng.
6. Laser bán dẫn
- Cấu trúc của nột laser bán dẫn.
- Đặc trưng kỹ thuật và một số ứng dụng của laser.

Bài 6: Vi mạch (mạch tích hợp) Thời gian: 5h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên có khả năng:
- Phát biểu chính xác về kết cấu của các loại vi mạch.
- Trình bày đúng các loại vi mạch thông dụng.
- Xác định đúng dạng và chân vi mạch.
Nội dung của bài:
1. Khái niệm và phân loại
- Khái niệm.
- Phân loại.
2. Các loại vi mạch lưỡng cực
- Các vi mạch logic IIL.
- Các vi mạch logic TTL.
- Các vi mạch logic ECL.
- Các vi mạch logic công suất.
3. Các loại vi mạch MOS
- Các vi mạch công suất.
- Các bộ nhớ dùng hiệu ứng trường.
- Các bộ nhớ ROM.
- Các bộ nhớ RAM.
4. Phương pháp nhận dạng, xác định chân vi mạch

13
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
- Vật liệu:
+ Các vật liệu dẫn điện, cách điện và từ tính
+ Các linh kiện thụ động: R, C, L
+ Các loại đi ốt, Các loại Transistor lưỡng cực, Các loại Transistor trường
+ Các loại linh kiện: SCR, TRIAC,DIAC,DIOT 4 lớp
+ Các loại linh kiện quang: quang điện trở, LED hồng ngoại, LED 7 đoạn, Transistor quang
+ IC tương tự, IC số
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu OVERHEAD, máy tính cá nhân, Băng hình, ti vi, đầu video
+ Mỏ hàn, VOM, Bộ dụng cụ cầm tay nghề điện tử
- Học liệu:
+ Tài liệu Hướng dẫn môđun, bài học Vật liệu linh kiện điện tử
+ Giáo trình Vật liệu linh kiện điện tử.
+ Phiếu kiểm tra
- Nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết và xưởng thực hành đủ điều kiện
V. Phương pháp và nội dung đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu của mô-đun.
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp
hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô-đun về
kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng bài học có trong mô-
đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự
luận đạt các yêu cầu sau:
+ Trình bày chính xác kết cấu, kí hiệu quy ước và các tính chất cơ bản của các linh kiện điện
tử trong lĩnh vực điện tử dân dụng.
+ Trình bày đúng nguyên lý hoạt động và phạm vi sử dụng của các linh kiện điện tử.
Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu
cầu sau:
+ Nhận dạng và đọc đúng trị số các linh kiện điện tử thụ động và tích cực.
+ Xác định chính xác chất lượng các linh kiện thụ động, linh kiện tích cực.
+ Tra cứu thành thạo sổ tay linh kiện điện tử.
+ Xác định đúng chân, chất lượng của IC
Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc. Có tinh thần
hợp tác giúp đỡ lẫn nhau
+ Cẩn thận, đảm bảo an toàn vật liệu linh kiện

14
+ Nghiêm túc, khoa học, cẩn thận, tỉ mỷ
+ Có ý thức bảo quản thiết bị do
+ Tiết kiệm
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1.Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao
đẳng nghề.
2.Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phương pháp giảng dạy
Các chiến lược giảng dạy phải phù hợp với các nội dung lý thuyết và thực hành được mô tả
trong phần mục tiêu môđun.
Cách hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu này là kết hợp học lý thuyết và thực hành
Hoạt động đánh giá phải là một quá trình liên tục phản ánh phương pháp đánh giá chi tiết đáp
ứng mục tiêu môđun. Để đảm bảo tính hiệu lực, khách quan và công bằng thì công cụ đánh giá
phải bao gồm các bài tập thực hành, các bài tập lớn và kiểm tra viết dưới nhiều dạng khác nhau
như câu hỏi nhiều lựa chọn, câu trả lời ngắn và giải quyết vấn đề.
Hoạt động học tập và đánh giá nên thực hiện trong phòng học và thí nghiệm
3.Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Vật liệu linh kiện thụ động
- Transistor lưỡng cực (PNP, NPN)
- Transistor trường (JFET)
- Các linh kiện bốn mặt tiếp giáp
- Linh kiện quang điện tử
- Vi mạch (mạch tích hợp)
- Tạo môi trường an toàn cho học viên và giáo viên cũng như tuân thủ các thủ tục an toàn
liên quan đến các hoạt động dạy và học.
4.Tài liệu cần tham khảo:
- Đỗ xuân Thụ Kỹ thuật điện tử , NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005
- Dương Minh Trí Linh kiện quang điện tử , NXB khoa học và kỹ thuật
- Đỗ Thanh Hải
Phân tích mạch tranzito, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002.
- Nguyễn Xân Mai
- Nguyễn Kim Giao
Sổ tay tra cứu các tranzito Nhật Bản
- Lê Xuân Thê
- Đặng văn Chuyết Sổ tay tra cứu các IC TTL

15
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên mô đun: ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ


Mã số mô đun : MĐ-ĐT02
Thời gian thực hiện mô đun : 45h; (Lý thuyết : 15h ; Thực hành: 28h; KT: 2h)
I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí của mô đun : Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung và
môn học Linh kiện điện tử ở học kỳ1.
- Tính chất của mô đun : Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc
II. Mục tiêu mô đun :
Học xong môn học này học viên có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị đo:VOM, máy phát tín hiệu
chuẩn, máy đo độ méo, máy hiện sóng, máy đo công suất phát xạ quang và máy phát tín hiệu
sọc màu chuẩn.
- Sử dụng thành thạo VOM để đo dòng điện, điện áp, điện trở trong công việc lắp ráp và
sửa chữa thiết bị điện tử.
- Sử dụng thành thạo các thiết bị để đo các tham số của tín hiệu
- Sử dụng thành thạo các thiết bị đo để kiểm tra chất lượng của các mạch điện tử.
III. Nội dung mô đun :
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong mô đun
Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*
1.
Bài 1: Khái niệm về đo lường điện tử 4 2 2 0
2. Bài 2: Cấu tạo máy đo VOM 3 1 2 0
3. Bài 3: Đo điện trở bằng VOM 3 1 2 0
4. Bài 4: Đo điện áp bằng VOM 3 1 2 0
5. Bài 5: Đo dòng điện bằng VOM 3 1 2 0
6. Bài 6: Dao động ký- máy hiện sóng 4 2 2 0
7. Bài 7: Máy phát sóng tín hiệu chuẩn 8 3 4 1
8. Bài 8: Máy đếm tần số 3 1 2 0
9. Bài 9: Đo tần số của tín hiệu 3 1 2 0
10. Bài 10: Đo góc pha của tín hiệu 4 1 2 1

16
11. Bài 11: Đo biên độ của tín hiệu 3 1 2 0
12. Bài 12: Máy đo công suất phát xạ quang 3 1 2 0
13. Bài 13 : Đo độ méo của tín hiệu trong mạch điện 3 1 2 0
Cộng 45 15 28 2
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực
hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1 : Khái niệm về đo lường điện tử Thời gian : 4h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng công dụng và các tham số kỹ thuật của một thiết bị đo lường điện tử
thông dụng.
- Chọn đúng các loại thiết bị đo cho công việc sửa chữa các thiết bị điện tử dân dụng.
- Bảo quản tốt các thiết bị đo.
Nội dung của bài:
1. Khái niệm về đo lường điện tử
2. Sai số trong các phép đo
3. Các bộ phận chủ yếu của máy đo
4. Phân loại máy đo
5. Ký hiệu và các thông số kỹ thuật của máy đo

Bài 2: Cấu tạo máy đo VOM Thời gian: 3h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối và các thông số kỹ thuật của máy đo VOM.
- Chọn đúng loại máy đo VOM cho công việc sửa chữa các thiết bị điện tử dân dụng.
- Bảo quản tốt máy đo.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ khối và các thông số kỹ thuật của máy đo VOM
- Các thông số kỹ thuật
- Các cơ cấu đo
+ Cơ cấu đo kiểu từ điện.
+ Cơ cấu đo kiểu điện từ.
+ Cơ cấu đo kiểu điện động.
+ Cơ cấu đo kiểu hiện thị số bằng LED 7 đoạn.
- Sơ đồ cấu tạo của VOM
- Chức năng của các khối trong máy đo VOM

17
2. Bảo quản máy đo VOM /DMM

Bài 3: Đo điện trở bằng VOM Thời gian: 3h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng thứ tự thao tác máy đo VOM để đo điện trở của mạch điện và linh kiện
điện tử.
- Sử dụng thành thạo máy đo VOM để đo điện trở của mạch điện và linh kiện điện tử.
- Bảo quản tốt máy đo
Nội dung của bài:
1. Các phương pháp đo điện trở của mạch điện và linh kiện điện tử
- Phương pháp đo gián tiếp (thông qua đo áp và dòng trên phần tử cần đo điện trở)
- Phương pháp đo điện trở thông qua cầu cân bằng.
- Phương pháp đo trực tiếp.
2. Sử dụng máy đo VOM /DMM để đo điện trở
- Đo gián tiếp.(thông qua đo áp và dòng trên phần tử cần đo điện trở)
- Đo điện trở thông qua cầu cân bằng.
- Đo trực tiếp.
3. Bảo quản máy đo VOM /DMM

Bài 4: Đo điện áp bằng VOM Thời gian: 3h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng thứ tự thao tác máy đo VOM để đo điện áp của mạch điện.
- Sử dụng thành thạo máy đo VOM để đo điện áp của mạch điện.
- Bảo quản tốt máy đo.
Nội dung của bài:
1. Phương pháp đo điện áp của một mạch điện
- Phương pháp đo điện áp một chiều.
- Phương pháp đo điện áp xoay chiều.
2. Sử dụng máy đo VOM để đo điện áp
- Đo điện áp một chiều.
- Đo điện áp xoay chiều.
3. Bảo quản máy đo VOM /DMM

Bài 5: Đo dòng điện bằng VOM Thời gian: 3h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

18
- Trình bày đúng thứ tự thao tác máy đo VOM để đo dòng điện của mạch điện.
- Sử dụng thành thạo máy đo VOM để đo dòng điện của mạch điện.
- Bảo quản tốt máy đo.
Nội dung của bài:
1. Phương pháp đo dòng điện của mạch điện
- Phương pháp đo dòng điện một chiều.
- Phương pháp đo dòng điện xoay chiều.
2. Sử dụng máy đo VOM để đo dòng điện
- Đo dòng điện một chiều.
- Đo dòng điện xoay chiều.
3. Bảo quản máy đo VOM /DMM

Bài 6: Dao động ký Thời gian: 4h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo, chức năng và các thông số kỹ thuật của dao động ký.
- Sử dụng thành thạo dao động ký trong các công việc sửa chữa thiết bị điện tử.
- Bảo quản tốt dao động ký.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, chức năng và các thông số kỹ thuật của dao động ký
- Cấu tạo và các thông số kỹ thuật của dao động ký
- Chức năng của các khối trong dao động ký
2. Thao tác và điều khiển các chức năng của dao động ký
- Chọn tốc độ quét.
- Chọn độ nhạy.
- Chỉnh đồng bộ.
- Chọn kênh tín hiệu.
- Điều chỉnh các tham số màn huỳnh quang.
3. Bảo quản dao động ký

Bài 7: Máy phát sóng tín hiệu chuẩn Thời gian: 8h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ, chức năng và nguyên lý hoạt động của máy phát sóng chuẩn
- Sử dụng thành thạo các loại máy phát sóng chuẩn để tạo nguồn tín hiệu trong các phép đo.
- Bảo quản tốt các máy phát sóng chuẩn.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, chức năng và nguyên lý làm việc của máy phát sóng tín hiệu chuẩn.

19
- Máy phát sóng âm tần
+ Cấu tạo (sơ đồ khối) và các thông số kỹ thuật của máy phát âm tần.
+ Nguyên lý hoạt động.
- Máy phát cao tần điều biên
+ Cấu tạo (sơ đồ khối) và các thông số kỹ thuật của máy phát cao tần điều biên.
+ Nguyên lý hoạt động.
- Máy phát cao tần điều tần
+ Cấu tạo (sơ đồ khối).
+ Nguyên lý hoạt động.
2. Sử dụng máy phát tín hiệu chuẩn
- Sử dụng máy phát âm tần để tạo tín hiệu chuẩn trong các phép đo.
- Sử dụng máy phát cao tần điều biên để tạo tín hiệu chuẩn trong các phép đo.
- Sử dụng máy phát cao tần điều tần để tạo tín hiệu chuẩn trong các phép đo.
3. Bảo quản máy phát sóng chuẩn

Bài 8: Máy đếm tần số Thời gian: 3h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy đếm tần số.
- Sử dụng thành thạo máy đém tần số để đo tần số của tín hiệu trong lĩnh vực sử chữa thiết
bị điện tử.
- Bảo quản tốt máy đếm tần số.
Nội dung của bài:
1. Cấu tao, chức năng và nguyên lý hoạt động của máy đếm tần số
- Công dụng của máy đếm tần số trong lĩnh vực sửa chữa thiết bị điện tử.
- Cấu tạo (sơ đồ khối) và các thông số kỹ thuật của máy đếm tần số.
- Nguyên lý làm việc.
2. Sử dụng máy đếm tần số để đo tần số của tín hiệu
- Điều chỉnh mức suy hao đầu vào.
- Chọn thang đo của máy đếm tần số.
- Điều chỉnh bộ phát sóng chuẩn.
- Điều chỉnh bộ đếm xung.
- Đọc xung đếm được và tính tần số của tính hiệu cần đo.
3. Bảo quản máy đếm tần số

Bài 9: Đo tần số của tín hiệu Thời gian:3h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

20
- Trình bày đùng sơ đồ đấu nối thiết và phương pháp đo tần số của tín hiệu bằng dao động
ký và máy phát sóng chuẩn.
- Đo tần số của tín hiệu một cách thành thạo.
- Bảo quản tốt thiết bị đo
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ đấu nối thiết bị và phương pháp đo tần số của tín hiệu
- Sơ đồ đấu nối thiết bị cho phép đo.
- Chức năng của các thiết bị trong phép đo.
- Các bước thực hiện phép đo.
2. Đo tần số của tín hiệu
- Đấu nối thiết bị đo.
- Điều chỉnh thiết bị đo.
- Đọc và tính kết quả.
3. Bảo quản thiết bị đo

Bài 10: Đo góc pha của tín hiệu Thời gian:4h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đùng sơ đồ đấu nối thiết và phương pháp đo góc pha của tín hiệu bằng dao động
ký và máy phát sóng chuẩn.
- Đo góc pha của tín hiệu một cách thành thạo.
- Bảo quản tốt thiết bị đo.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ đấu nối thiết bị và phương pháp đo góc pha của tín hiệu
- Sơ đồ đấu nối thiết bị cho phép đo.
- Chức năng của các thiết bị trong phép đo.
- Các bước thực hiện phép đo.
2. Đo góc pha của tín hiệu
- Đấu nối thiết bị đo.
- Điều chỉnh thiết bị đo.
- Đọc và tính kết quả.
3. Bảo quản thiết bị đo

Bài 11: Đo biên độ của tín hiệu Thời gian:3h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đùng sơ đồ đấu nối thiết và phương pháp đo biên độ của tín hiệu bằng dao động
ký và máy phát sóng chuẩn.

21
- Đo biên độ của tín hiệu một cách thành thạo.
- Bảo quản tốt thiết bị đo.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ đấu nối thiết bị và phương pháp đo biên độ của tín hiệu
- Sơ đồ đấu nối thiết bị cho phép đo.
- Chức năng của các thiết bị trong phép đo.
- Các bước thực hiện phép đo.
2. Đo biên độ của tín hiệu
- Đấu nối thiết bị đo.
- Điều chỉnh thiết bị đo.
- Đọc và tính kết quả.
3. Bảo quản thiết bị đo.

Bài 12: May đo công suất phản xạ quang Thời gian:3h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo và nguyên lý hoạt động và các thông số kỹ thuật của máy đo công
suất phát xạ quang.
- Sử dụng thành thạo máy đo công suất phát xạ quang để đo công suất phát xạ quang của
các linh kiện.
- Bảo quản tốt máy đo công suất phát xạ quang.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp sử dụng máy đo công suất phát xạ quang
trong lĩnh vực sửa chữa thiết bị điện tử
- Cấu tạo và các thông số kỹ thuậ của máy đo công suất phát xạ quang.
- Nguyên lý hoạt động của máy đo công suất phát xạ quang.
- Phương pháp sử dụng máy đo công suất phát xạ quang.
2. Đo công suất phát xạ quang của các linh kiện
- Đấu nối đầu dò cảm biến.
- Chọn vị trí và đặt đầu dò cảm biến.
- Chọn thang đo.
- Điều chỉnh cộng hưởng.
- Đọc kết quả.
3. Bảo quản máy đo công suất phát xạ quang

Bài 13: Đo méo biên độ tín hiệu của một mạch điện Thời gian:3h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

22
- Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp sử dụng máy đo độ méo.
- Sử dụng thành thạo máy đo độ méo để đo méo biên độ của các mạch điện tử.
- Bảo quản tốt máy đo độ méo.
Nội dung của bài:
1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp sử dụng máy đo. độ méo trong lĩnh vực sửa
chữa thiết bị điện tử.
- Cấu tạo và các thông số kỹ thuật của máy đo độ méo.
- Nguyên lý hoạt động của máy đo độ méo.
- Phương pháp đo độ méo của các mạch điện tử.
2. Đo độ méo của các mạch điện tử.
- Chọn thiết bị đo.
- Đấu nối các thiết bị đo.
- Điều chỉnh thiết bị đo.
- Đọc kết quả đo được.
3. Bảo quản máy đo độ méo.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
- Vật liệu:
+ Các loại vật liệu, linh kiện điện tử , Các loại vật liệu điện
+ Các cầu đo, Các bo mạch điện tử cơ bản
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Các loại dụng cụ cầm tay nghề điện tử
+ Máy đo VOM /DMM, Máy đo Q mét, Máy phát sóng chuẩn, Máy hiện sóng , Máy phát
tín hiệu điều chế , Máy đo tần số, Máy phát sọc màu chuẩn, Máy đo công suất phát xạ
quang, Các tải đo
- Học liệu:
+ Hệ thống bài tập đo lường điện tử
+ Giáo trình đo lường điện tử
- Nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết và xưởng thực hành
V. Phương pháp và nội dung đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu của mô đun.
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong
mô-đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng bài
học có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự
luận đạt các yêu cầu sau:

23
+ Cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp sử dụng các thiết bị đo (VOM,/DMM),
máy phát tín hiệu chuẩn, máy đo độ méo, máy hiện sóng, máy đo công suất phát xạ
quang và máy phát tín hiệu sọc màu chuẩn).
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị để đo các thông số của mạch điện (U, I, R ), tham số
của tín hiệu và kiểm tra được chất lượng của các mạch điện tử.
+ Bảo quản cẩn thận và sử dụng các thiết bị một cách an toàn
Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu cầu
sau:
+ Sử dụng thành thạo một số máy đo (VOM) để đo các thông số của mạch điện theo
đúng qui định kỹ thuật.
+ Kiểm tra được mức điện áp, dòng điện và trị số điện trở của các mạch điện cần được
sửa chữa, nhanh, chính xác đúng thao tác kỹ thuật.
+ Sử dụng thành thạo các thiết bị để đo các tham số của tín hiệu và kiểm tra chất lượng
của mạch điện tử đúng thao tác kỹ thuật.
Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
+ Cẩn thận, đảm bảo an toàn thiết bị và dụng cụ đo
+ Nghiêm túc, khoa học, cẩn thận, tỉ mỷ
+ Có ý thức bảo quản thiết bị do
+ Tiết kiệm
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao
đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phương pháp giảng dạy
+ Sử dụng phương pháp tích hợp.
+ Phương pháp đánh giá: trắc nghiệm đối với phần lý thuyết và kết quả thực tập đối với
phần thực hành
+ Hoạt động học tập và đánh giá nên thực hiện trong phòng học và thí nghiệm
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Đo điện trở bằng VOM, Đo điện áp bằng VOM, Đo dòng điện bằng VOM
- Dao động ký
- Đo tần số của tín hiệu, Đo góc pha của tín hiệu, Đo biên độ của tín hiệu
- Máy đo công suất phát xạ quang
- Máy đo độ méo và đo méo biên độ tín hiệu của một mạch điện
- Tạo môi trường an toàn cho học viên và giáo viên cũng như tuân thủ các thủ tục an toàn
liên quan đến các hoạt động dạy và học.
4.Tài liệu cần tham khảo:
- Nguyễn Ngọc Tân, Kỹ thuật đo,Trường ĐH Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 2000.

24
- PTS phan Ngọc Bích
Giáo trình đo lường điện - máy điện - khí cụ điện, Trường kỹ
- KS Phan Thanh Đức
thuật điện - Công ty điện lực 2 - TP. Hồ Chí Minh, 2000.
- KS Trần Hữu Thanh
- Nguyễn Văn Hòa Đo lường và các thiết bị đo lường. NXB giáo dục, 2000.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên mô đun: KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ


Mã số mô đun : MĐ-ĐT03
Thời gian thực hiện mô đun : 90h; (Lý thuyết : 30h; Thực hành: 56h; KT: 4h)
I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí của mô đun : Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung và
môn học Linh kiện điện tử và mô đun Đo lường điện tử.
- Tính chất của mô đun : Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc
II. Mục tiêu mô đun :
Học xong môn học này học viên có khả năng:
- Sử dụng được điốt trong các việc xén, ghim áp và chỉnh lưu dòng điện.
- Nắm được các cách mắc mạch điện của Transistor lưỡng cực, Transistor trường.
- Sử dụng được các mạch khuếch đại dùng Transistor lưỡng cực, Transistor trường.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ tỉnh, chế độ động các mạch chỉnh lưu, các mạch khuếch đại
dùng Transistor lưỡng cực, Transistor trường
- Ghép được các tầng khuếch đại với nhau để làm thành một thiết bị điện tử đơn giản.
- Sử dụng được các mạch khuếch đại dùng IC (OP - AMP).
III.Nội dung mô đun :
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong mô đun
Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*
1. Các mạch chỉnh lưu 8 2 5 1
2. Các mạch lọc nguồn cơ bản 4 2 2 0
3. Các mạch xén và mạch ghim áp 5 2 3 0
4. Các mạch vi phân và tích phân 3 1 2 0

25
5. Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor
lưỡng cực 12 3 8 1
6. Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor
trường 9 2 7 0
7. Các kiểu mạch ghép tầng khuếch đại 4 1 3 0
8. Mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ
A 3 1 2 0
9. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song ghép
biến áp hoạt động ở chế độ B và AB 5 2 3 0
10. Mạch khuếch đại công suất đây kéo nối tiếp OTL
hoạt động ở chế độ AB 3 1 1 1
11. Mạch khuếch đại công suất đây kéo nối tiếp OCL
hoạt động ở chế độ AB 5 2 3 0
12. Các mạch bảo vệ transistor công suất lớn 5 2 3 0
13. Mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trực
tiếp 6 2 4 0
14. Khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian 5 2 3 0
15. Mạch ổn áp 6 2 4 0
16. Mạch khuếch đại vi sai 5 1 3 1
17. Vi mạch khuếch đại thuật toán (OP-AMP) 2 2 0 0
Cộng 90 30 56 4
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực
hành.
2.Nội dung chi tiết:
Bài 1: Các mạch chỉnh lưu Thời gian :8h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các ứng dụng của các
mạch chỉnh lưu.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của các mạch chỉnh lưu bán kỳ, cả chu kỳ dùng 2
điốt, cả chu kỳ hình cầu, mạch nắn mạch áp.
- Lắp ráp và cân chỉnh các mạch chỉnh lưu đúng chỉ tiêu kĩ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch chỉnh lưu.
Nội dung của bài:
1. Mạch chỉnh lưu bán kỳ
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.

26
2. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 điốt
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
3. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ hình cầu
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
4. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ hình cầu điện áp ra đối xứng
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
5. Mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
6. Mạch chỉnh lưu nhân n lần điện áp
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
7. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch chỉnh lưu.
8. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của các mạch chỉnh lưu.

Bài 2: Các mạch lọc nguồn cơ bản Thời gian: 4h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các ứng dụng của các
loại mạch lọc nguồn cơ bản.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động các loại mạch lọc nguồn cơ bản.
- Trình bày đúng phương pháp tính toán cho các mạch lọc nguồn.
- Lắp ráp và cân chỉnh các mạch lọc nguồn đúng chỉ tiêu kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch lọc nguồn cơ bản.
Nội dung của bài:
1. Tổng quan về mạch lọc.
- Khái niệm.

27
- Độ gợn điên áp đầu ra của mạch lọc.
- Hệ số ổn định điện áp.
2. Mạch lọc dùng tụ điện.
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Tính toán cho các thông số của mạch điện.
- Ứng dụng của mạch dùng tụ điện.
3. Mạch lọc RC.
- Tác dụng của mạch điện.
- Sơ đồ mạch điện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- ứng dụng của mạch lọc RC.
4. Mạch lọc dùng cuộn dây L
- Tác dụng của mạch điện.
- Sơ đồ mạch điện.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- ứng dụng của mạch lọc dùng cuộn dây L.
5. Mạch lọc LC.
- Tác dụng của mạch điện.
- Sơ đồ mạch điện.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- ứng dụng của mạch lọc LC.
6. Mạch lọc công hưởng
- Tác dụng của mạch điện.
- Sơ đồ mạch điện.
- ứng dụng của mạch lọc cộng hưởng.
7. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch lọc nguồn cơ bản.
8. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của các mạch lọc nguồn cơ bản.

Bài 3: Các mạch xén và mạch ghim áp Thời gian:5h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các ứng dụng của các
mạch xén và ghim điện áp.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của các mạch xén và ghim điện áp.
- Lắp ráp và cân chỉnh các mạch: hạn chế biên độ và ghim điện áp đúng chỉ tiêu kỹ thuật.

28
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch hạn chế biên độ và
Nội dung của bài:
1. Khái niệm về mạch xén
- Khái niệm.
- Phân loại.
- Các mạch xén.
2. Mạch xén trên dùng diode
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
3. Mạch xén dưới dùng diode
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
4. Mạch xén 2 mức dùng diode
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
5. Mạch xén 2 mức dùng diode Zener
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
6. Các mạch ghim điện áp
- Mạch ghim áp trên ở mức không
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
7. Mạch ghim áp trên mức không (+E)
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
8. Mạch ghim áp ở dưới mức không (-E)
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.

29
- Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
9. Lắp ráp, cân chỉnh các mạch: Mạch xén biên độ và ghim điện áp

Bài 4: Các mạch vi phân và tích phân Thời gian: 3h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và ứng dụng của các
mạch tích phân và vi phân.
- Trình bày đúng thức biểu thức toán học quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của các
mạch tích phân và vi phân.
- Lắp ráp và cân chỉnh các mạch tích phân và vi phân đúng chỉ tiêu kĩ thuật.
Nội dung của bài:
1. Mạch vi phân
- Mạch vi phân RC
+ Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
+ Biểu thức toán học quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra.
+ Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Mạch vi phân RL
+ Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
+ Biểu thức toán học quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra.
+ Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
2. Mạch tích phân
- Mạch tích phân RC
+ Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
+ Biểu thức toán học quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra.
+ Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.
- Mạch tích phân RL
+ Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
+ Biểu thức toán học quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra.
+ Sơ đồ dạng sóng tín hiệu.

3. Các ứng dụng của mạch tích phân và vi phân


4. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch tích phân và vi phân

Bài 5: Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor lưỡng cực Thời gian:12h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

30
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các ứng dụng của các
mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor lưỡng cực.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor
lưỡng cực.
- Trình bày đúng phương pháp tính toán cho các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng
Transistor lưỡng cực.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor lưỡng cực
đúng chỉ tiêu kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng
Transistor lưỡng cực.
Nội dung của bài:
1. Định nghĩa mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
2. Các chế độ công tác của mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
- Chế độ A
+ Định nghĩa.
+ Ưu, nhược điểm của mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ hoạt động ở chế độ A.
- Chế độ B
+ Định nghĩa.
+ Ưu, nhược điểm của mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ hoạt động ở chế độ
- Chế độ AB
+ Định nghĩa.
+ Ưu, nhược điểm của mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ hoạt động ở chế độ
- Hồi tiếp
+ Định nghĩa.
+ Tác dụng
3. Mạch khuếch đại phát chung (CE)
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Vẽ sơ đồ tương đương cho tín hiệu nhỏ.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Các đặc tính của mạch điện.
- Ứng dụng của mạch phát chung.
4. Mạch khuếch đại gốc chung (CB)
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Vẽ sơ đồ tương đương cho tín hiệu nhỏ.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Các đặc tính của mạch điện.
- ứng dụng của mạch khuếch đại gốc chung.

31
5. Mạch khuếch đại góp chung (CC)
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Tác dụng của linh kiện.
- Vẽ sơ đồ tương đương cho tín hiệu nhỏ.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Các đặc tính của mạch điện.
- ứng dụng của mạch khuếch đại góp chung.
6. Ưu nhược điểm của mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor lưỡng cực
- Ưu nhược điểm của mạch phát chung.
- Ưu nhược điểm của mạch gốc chung.
- Ưu nhược điểm của mạch góp chung.
7. Lắp ráp và cân chỉnh các khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor lưỡng cực
8. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng
Transistor lưỡng cực

Bài 6: Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor thườngThời gian:9h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và ứng dụng của các kiểu
mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ Transistor trường.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của các kiểu mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ Transistor
trường.
- Trình bày đúng phương pháp tính toán cho các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ Transistor
trường.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ Transistor trường theo
đúng chỉ tiêu kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng
Transistor trường.
Nội dung của bài:
1. Mạch khuếch đại nguồn chung CS
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Tác dụng của linh kiện.
- Vẽ sơ đồ tương đương cho tín hiệu nhỏ.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- ứng dụng của mạch khuếch đại nguồn chung.
2. Mạch khuếch đại cổng chung CG
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Tác dụng của linh kiện.

32
- Vẽ sơ đồ tương đương cho tín hiệu nhỏ.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Các đặc tính của mạch điện.
- ứng dụng của mạch khuếch đại cổng chung.
3. Mạch khuếch đại máng chung CD.
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Tác dụng của linh kiện.
- Vẽ sơ đồ tương đương cho tín hiệu nhỏ.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Các đặc tính của mạch điện.
- ứng dụng của mạch khuếch đại máng chung.
4. Ưu nhược điểm của các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor trường
- Ưu nhược điểm của mạch nguồn chung.
- Ưu nhược điểm của mạch cổng chung.
- Ưu nhược điểm của mạch máng chung
5. Lắp ráp và cân chỉnh các khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor trường
6. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng
Transistor trường

Bài 7: Các kiểu mạch ghép tầng khuếch đại Thời gian:4h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác các kiểu mạch ghép tầng.
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và ứng dụng của các
kiểu mạch khuếch đại ghép tầng.
- Trình bày đúng phương pháp tính toán cho các mạch khuếch đại ghép tầng.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ các mạch ghép tầng giữa các tầng khuếch đại theo đúng chỉ
tiêu kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch khuếch đại ghép tầng.
Nội dung của bài:
1. Các vấn đề chung của mạch ghép tầng
- Định nghĩa.
- Sơ đồ khối của mạch ghép tầng.
- Phương pháp tính toán hệ số khuếch đại cho mạch ghép tầng.
2. Mạch ghép tầng bằng tụ điện (RC)
- Mạch điện và tác dụng linh kiện.
- Tính toán các thông số của mạch điên.
- Ưu nhược điểm của mạch ghép tầng bằng tụ điện.

33
- ứng dụng của mạch điện.
3. Mạch ghép tầng bằng biến áp
- Mạch điện và tác dụng linh kiện.
- Mạch tương đương AC.
- Tính toán các thông số của mạch.
- Ưu nhược điểm của mạch ghép tầng bằng biến áp.
- ứng dụng của mạch điện.
4. Mạch ghép tầng trực tiếp
- Mạch điện và tác dụng linh kiện.
- Tính toán phân cực DC.
- Tính toán các thông số AC.
- Ưu nhược điểm của mạch ghép tầng trực tiếp.
- ứng dụng của mạch điện.
5. Mạch khuếch đại CASCODE
- Mạch điện và tác dụng linh kiện.
- Tính toán các thông số DC.
- Tính toán các thông số AC.
- Các đặc tính của mạch CASCODE.
- ứng dụng của mạch điện.
6. Mạch khuếch đại DALINGTON
- Mạch điện và tác dụng linh kiện
- Sơ đồ AC tương đương.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
7. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch khuếch đại ghép tầng
8. Chẩn đoán, sửa chữa các hỏng hóc của các mạch khuếch đại ghép tầng

Bài 8: Mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A Thời gian: 3h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác định nghĩa và các chế độ hoạt động của mạch khuếch đại công suất.
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các ứng dụng của các
kiểu mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của các mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở
chế độ A.
- Trình bày đúng phương pháp tính toán cho các kiểu mạch khuếch đại công suất đơn hoạt
động ở chế độ A.

34
- Lắp ráp và cân chỉnh các kiểu mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A theo
đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của các kiểu mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở
chế độ A. .
Nội dung của bài:
1. Định nghĩa và phân loại mạch khuếch đại công suất
- Định nghĩa.
- Phân loại.
2. Mạch khuếch đại công suất đơn chế độ A
- Mạch khuếch đại công suất đơn chế độ A có tải là điện trở
+ Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
+ Nguyên lý hoạt động.
+ Xác định đường tải tĩnh.
+ Xác định đường tải động.
+ Tính toán các thông số của mạch điện.
+ ứng dụng của mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A có tải là điện trở.
- Mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A có tải ghép biến áp
+ Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
+ Nguyên lý hoạt động.
+ Xác định đường tải tĩnh.
+ Xác định đường tải động.
+ Tính toán các thông số của mạch điện.
+ ứng dụng của mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A có tải ghép biến
áp.
3. Lắp ráp và cân chỉnh mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A dùng
Transistor lưỡng cực
4. Chẩn đoán, sửa chữa các hỏng hóc của các mạch mạch khuếch đại công suất đơn chế độ A

Bài 9: Mạch KĐCS đẩy kéo song song ghép biến áp hoạt động ở chế độ B và AB
Thời gian: 5h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song hoạt
động ở chế độ B và AB.
- Trình bày đúng phương pháp tính toán cho mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song
hoạt động ở chế độ B và AB.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song hoạt động ở
chế độ B đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

35
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song
hoạt động ở chế độ B và AB.
Nội dung của bài:
1. Những vấn đề chung về tầng khuếch đại công suất đẩy kéo
- Các loại sơ đồ mạch điện.
- Một số đặc điểm cơ bản.
2. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song hoạt động ở chế độ B
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch.
- Xác định đường tải tĩnh.
- Xác định đường tải động.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- ứng dụng của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song chế độ B.
3. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song hoạt động ở chế độ AB
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch.
- Xác định đường tải tĩnh.
- Xác định đường tải động.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- ứng dụng của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song chế độ B.
4. Ưu nhược điểm của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song ghép biến áp hoạt động
ở chế độ B và AB
- Ưu nhược điểm của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song ghép biến áp hoạt
động ở chế độ B
- Ưu nhược điểm của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song ghép biến áp hoạt
động ở chế độ AB.
5. Lắp ráp và cân chỉnh mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song ghép biến áp hoạt
động ở chế độ B và AB
6. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
song song ghép biến áp hoạt động ở chế độ B và AB

Bài 10: Mạch KĐCS đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động ở chế độ AB Thời gian:3h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các ứng dụng của
mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động ở chế độ AB dùng trong điện
tử dân dụng.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OTL
hoạt động ở chế độ AB.

36
- Trình bày đúng phương pháp tính toán cho mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp
OTL hoạt động ở chế độ AB.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động ở
chế độ AB đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp
OTL hoạt động ở chế độ AB dùng Transistor.
Nội dung của bài:
1. Định nghĩa mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OTL
2. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động ở chế độ AB
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Ưu nhược điểm của mạch KĐCS đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động ở chế độ AB.
- Các ứng dụng của mạch KĐCS đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động ở chế độ AB
- Lắp ráp và cân chỉnh mạch KĐCS đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động ở chế độ AB
3. Lắp ráp và cân chỉnh mạch công suất đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động ở chế độ AB
4. Chẩn đoán, sửa chữa các hỏng hóc của các mạch KĐCS đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt
động ở chế độ AB

Bài 11: Mạch KĐCS đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động ở chế độ AB Thời gian:5h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các ứng dụng của
mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động ở chế độ AB dùng trong điện
tử dân dụng.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OCL
hoạt động ở chế độ AB.
- Trình bày đúng phương pháp tính toán cho mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp
OCL hoạt động ở chế độ AB.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động
ở chế độ AB đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp
OCL dùng Transistor.
Nội dung của bài:
1. Định nghĩa
2. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động ở chế độ AB
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.

37
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Ưu nhược điểm và các ứng dụng của mạch công suất đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động ở
chế độ AB.
3. Lắp ráp và cân chỉnh mạch công suất đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động ở chế độ AB
4. Chẩn đoán, sửa chữa các hỏng hóc của các mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp
OCL hoạt động ở chế độ AB

Bài 12: Các mạch bảo vệ Transistor công suất lớn Thời gian: 5h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện và tác dụng của các linh kiện của các mạch bảo vệ
cho các Transistor công suất lớn dùng trong lĩnh vực điện tử dân dụng.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động các mạch bảo vệ cho Transistor công suất lớn.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ các mạch bảo vệ cho Transistor công suất lớn đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch bảo vệ cho Transistor công suất lớn.
Nội dung của bài:
1. Định nghĩa
2. Mạch bảo vệ Transistor công suất lớn bằng phương pháp giảm tổng trở ngõ vào
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
3. Mạch bảo vệ Transistor công suất lớn bằng phương pháp cắt nguồn cho các Transistor
công suất lớn
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
4. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch bảo vệ Transistor công suất lớn
5. Chẩn đoán, sửa chữa các hỏng hóc của các mạch bảo vệ

Bài 13: Mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trực tiếp Thời gian:6h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác khái niệm, đặc tuyến biên độ tần số của mạch khuếch đại tín hiệu
biến thiên chậm ghép trực tiếp.
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện, ưu nhược điểm và các
ứng dụng của mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trực tiếp.
- Phân tích được nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép
trực tiếp.

38
- Trình bày đúng phương pháp tính toán và ổn định chế độ làm việc các mạch khuếch đại
tín hiệu biến thiên chậm ghép trực tiếp.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trực tiếp
đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép
trực tiếp.
Nội dung của bài:
1. Những vấn đề chung về mạch khuếch đại biến thiên chậm
- Định nghĩa.
- Đặc tuyến biên độ tần số của mạch khuếch đại tín hiệu một chiều.
- Phương pháp ghép nguồn tín hiệu với với đầu vào của mạch điện.
2. Mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trực tiếp ba tầng
- Mạch điện và tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Tính toán các thông số của mạch điện
- Ưu, nhược điểm của mạch khuếch đại ghép trực tiếp.
- ứng dụng của mạch điện.
3. Các phương pháp giảm độ trôi điểm không của mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên
chậm ghép trực tiếp
- Phương pháp bù điên áp ngõ vào.
- Phương pháp bù điên áp ngõ ra.
4. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trực tiếp 3
tầng
5. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép
trực tiếp

Bài 14: Khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian Thời gian:5h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ khối, nguyên lý hoạt động và nhiệm vụ của các khối của mạch
khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian.
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các ứng dụng của
mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian.
- Phân tích được nguyên lý hoạt động mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian chỉ tiêu kỹ
thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch khuếch đại một chiều
có biến đổi trung gian.
Nội dung của bài:

39
1. Sơ đồ khối chức năng của mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian
- Sơ đồ khối của mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian.
- Chức năng của sơ đồ.
2. Mạch điều chế dùng Transistor
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động mạch điện.
3. Mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian
- Sơ đồ mạch đện và tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Ưu, nhược điểm của mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian
- ứng dụng của mạch điện.
4. Lắp ráp và cân chỉnh mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian
5. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của các mạch khuếch đại một chiều có
biến đổi trung gian

Bài 15: Mạch ổn áp Thời gian:6h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các ứng dụng của các
mạch ổn áp.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của các mạch ổn áp.
- Trình bày đúng phương pháp tính toán cho các mạch ổn áp.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ các mạch ổn áp đúng chỉ tiêu kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch ổn áp dùng Transistor, OP-AMP và IC.
Nội dung của bài:
1. Định nghĩa mạch ổn áp
2. Mạch ổn áp tuyến tính nối tiếp dùng Transistor
- Sơ đồ khối và chức năng của các khối.
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
3. Mạch ổn áp tuyến tính nối tiếp dùng OP-AMP
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Mạch bảo vệ ổn áp tuyến tính nối tiếp khi bị quá tải hoặc ngắn mạch.
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.

40
- Nguyên lý hoạt động.
4. Mạch ổn áp tuyến tính mắc song song dùng Transistor
- Sơ đồ khối và chức năng của các khối.
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
5. Mạch ổn áp song song dùng OP-AMP
- Mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
6. Mạch ổn áp dùng IC
- Khái niệm chung.
- Giới thiệu các họ IC ổn áp thông dụng và ứng dụng của chúng
7. Mạch ổn áp dùng IC có thể cân chỉnh được điện áp ra
- Mach điện và tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
8. Các mạch ổn áp dùng IC cải tiến
- Mạch tăng dòng ra.
- Mạch tăng điện áp ra.
9. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch ổn áp tuyến tính nối tiếp dùng Transistor
10. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của các mạch ổn áp tuyến tính dùng
Transistor

Bài 16: Mạch khuếch đại vi sai Thời gian:5h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác các khái niệm chung của mạch khuếch đại vi sai.
- Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và ứng dụng của các
mạch khuếch đại vi sai.
- Trình bày đúng phương pháp tính toán cho các mạch khuếch đại vi sai.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động các mạch khuếch đại vi sai.
- Lắp ráp và cân chỉnh chế độ các mạch khuếch đại vi sai đúng chỉ tiêu kỹ thuật.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch khuếch đại vi sai.
Nội dung của bài:
1. Các vấn đề chung về mạch khuếch đại vi sai
- Sơ đồ mạch điện nguyên lý tổng quát.
- Các điều kiện và đặc điểm của mạch điện.

41
- Các phương pháp đưa tín hiệu vào.
2. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động ở chế độ khuếch đại một chiều
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Biểu đồ tín hiệu ra.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Đặc tính của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
3. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động ở chế độ khuếch đại xoay chiều ngõ vào đơn
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện. Sơ đồ tương đương tín hiệu bé
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Đặc tính của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
4. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động ở chế độ khuếch đại xoay chiều ngõ vào vi sai
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Sơ đồ tương đương tín hiệu bé.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Đặc tính của mạch điện.
- ứng dụng của mạch điện.
5. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động ở chế độ khuếch đại xoay chiều ngõ vào đồng pha
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Sơ đồ tương đương tín hiệu bé.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Đặc tính của mạch điện.
6. Mạch khuếch đại vi sai có tải động (kiểu gương dòng điện)
- Mạch điện và tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch điện.
- Tính toán các thông số của mạch điện.
- Đặc tính của mạch điện.
7. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch khuếch đại vi sai
8. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của các mạch khuếch đại vi sai

Bài 17: Vi mạch khuếch đại thuật toán (OP-AMP) Thời gian:2h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

42
- Trình bày chính xác định nghĩa, kí hiệu, các tính chất cơ bản và các tham số cơ bản của vi
mạch khuếch đại thuật toán.
- Trình bày đúng kí mã hiệu và các tham số đặc trưng của một số vi mạch khuếch đại thuật toán (OP-AMP)
thông dụng.
Nội dung của bài:
1. Định nghĩa và kí mã hiệu của vi mạch thuật toán
- Định nghĩa.
- Kí mã hiệu
2. Các tính chất cơ bản của OP-AMP
- Trở kháng vào lớn.
- Trở kháng ra nhỏ.
- Hệ số khuếch đại lớn.
3. Các tham số cơ bản của OP-AMP
- Hệ số khuếch đại tín hiệu.
- Đặc tuyến truyền đạt.
- Hệ số khuếch đại đồng pha.
- Hệ số nén đồng pha.
- Dòng vào tĩnh, điện áp vào lệch không.
4. Giới thiệu một số vi mạch khuếch đại thuật toán (OP - AMP) thông dụng
- LM - 101
+ Kí mã hiệu.
+ Các tham số đặc trưng
- uA 741
+ Kí mã hiệu.
+ Các tham số đặc trưng
IV. Điều kiện thực hiện mô-đun:
- Vật liệu:
+ Mạch in tráng đồng., Hóa chất tẩy rữa, Nhựa thông, thiếc hàn Các loại ốc, vít, và dây nối.
+ Các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm, cầu chì, các loại Transistor, đi-ốt, công tắc, phím
ấn.
+ Linh kiện tích hợp: các IC khuếch đại tín hiệu nhỏ, IC công suất và IC OP-AMP.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Mỏ hàn, dụng cụ hút thiếc, VOM, DMM, Dao động ký 25 MHz
+ Máy phát sóng âm tần, cao tần
+ Các mạch giả lỗi các mạch khuếch đại cơ bản
- Học liệu:
+ Phim trong vẽ sẵn.
+ Tài liệu hướng dẫn môđun mạch điện tử.
+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành mạch điện tử.

43
+ Giáo trình mạch điện tử. Sơ đồ mạch điện nguyên lý.
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học lý thuyết và xưởng thực hành
+ Máy chiếu Overhead
+ Máy vi tính
+ Projector
V. Phương pháp và nội dung đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu của môn học Đo lường điện –
điện tử và mô-đun Vật liệu,linh kiện điện tử
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong
mô-đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng bài
học có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự
luận đạt các yêu cầu sau:
+ Trình bày được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử cơ bản.
+ Nắm được các cách mắc mạch điện của Transistor lưỡng cực, Transistor trường.
+ Nắm được các cách mắc mạch điện của các mạch khuếch đại dùng Transistor lưỡng cực,
Transistor trường.
+ Nắm được các cách ghép các tầng khuếch đại với nhau để làm thành một thiết bị điện tử
đơn giản.
+ Hiểu được các mạch khuếch đại dùng IC (OP - AMP).
Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu
cầu sau:
+ Lắp ráp và cân chỉnh được các mạch điện như: mạch chỉnh lưu công suất nhỏ, các kiểu
mạch khuếch đại dùng Transistor lưỡng cực, Transistor trường.
+ Lắp ráp và điều chinh các mạch khuếch đại dùng Transistor lưỡng cực, Transistor trường
+ Lắp ghép được các tầng khuếch đại với nhau để làm thành một thiết bị điện tử đơn giản.
+ Kiểm tra và sửa chữa các mạch đó.
Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
+ Cẩn thận, sáng tạo đảm bảo an toàn thiết bị và dụng cụ đo
+ Nghiêm túc, khoa học, tỉ mỷ
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ cao
đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

44
- Phương pháp giảng dạy
Sử dụng phương pháp tích hợp.
Phương pháp đánh giá: trắc nghiệm đối với phần lý thuyết và kết quả thực tập đối với phần thực
hành
Hoạt động học tập và đánh giá nên thực hiện trong phòng học và thí nghiệm
1. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor lưỡng cực
- Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng transistor trường
- Các kiểu mạch ghép tầng khuếch đại
- Mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A
- Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song ghép biến áp hoạt động ở chế độ B và AB
- Mạch khuếch đại công suất đây kéo nối tiếp OTL hoạt động ở chế độ AB
- Mạch khuếch đại công suất đây kéo nối tiếp OCL hoạt động ở chế độ AB
- Các mạch bảo vệ transistor công suất lớn
- Mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trực tiếp
- Khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian
- Mạch ổn áp
- Mạch khuếch đại vi sai
2. Tài liệu cần tham khảo:
- Nguyễn Kim Giao, Kĩ thuật điện tử 1. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003

- Đặng văn Chuyết Giáo trình kĩ thuật mạch điện tử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.
- Nguyễn Bính Kĩ thuật điện tử, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 2001.
- Đỗ xuân Thụ Kĩ thuật điện tử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005.
- Đỗ Thanh Hải,
Phân tích mạch tranzito, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002.
- Nguyễn Xuân Mai

45
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Mô đun: KỸ THUẬT XUNG-SỐ
Mã số mô đun : MĐ-ĐT04
Thời gian thực hiện mô đun : 90h; (Lý thuyết : 30h ; Thực hành: 56h; KT: 4h)
I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí của mô đun : Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các mô đun Đo lường
điện tử và Kỹ thuật mạch điện tử
- Tính chất của mô đun : Là mô đun cơ sở chuyên môn nghề bắt buộc
II. Mục tiêu mô đun :
Học xong môn học này học viên có khả năng:
- Mô tả được sự hoạt động của các mạch dao động da hài, các mạch tổ hợp, mã hoá, giải
mã, dồn kênh, phân kênh, mạch đếm, ghi dịch, mạch chuyển đổi AD/DA, DA/AD các bộ
nhớ ROM và RAM một cách nhanh chóng và chính xác.
- Lắp ráp, kiểm tra và sửa chữa được các mạch ở trên đảm bảo các chỉ tiêu: an toàn, hoạt
động ổn định, đúng thời gian quy định.
III. Nội dung mô đun :

46
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong mô đun
Lý Thực Kiểm
TT Tổng số
thuyết hành tra*
1 Cơ sở kỹ thuật xung 2 2 0 0
2 Mạch dao động đa hài 12 3 8 1
3. Cơ sở kỹ thuật số 3 3 0 0
4. Các phần tử logic cơ bản 10 3 6 1
5. Các phần tử lôgíc thông dụng 9 3 6 0
6. Mạch mã hoá 10 3 6 1
7. Mạch giải mã 9 3 6 0
8. Mạch dồn kênh (MUX) 9 3 6 0
9. Mạch phân kênh (DEMUX) 9 3 6 0
10. Mạch logic tuần tự 17 4 12 1
Cộng 90 30 56 4
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực
hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1 : Cơ sở kỹ thuật xung Thời gian : 2h
Mục tiêu của bài :
Sau khi học xong, học viên có khả năng
+ Trình bày được về tín hiệu xung, các thông số đặc trưng của tín hiệu xung, chế độ khóa
của Tranzito và khuếch đại thuật toán.
+ Giải thích đượcphương pháp biến đổi dạng xung.
Nội dung của bài:
1. Khái niệm chung
 Tín hiệu xung và tham số
 Chế độ khóa của Tranzito
 Chế độ khóa của khuếch đại thuật toán
2. Các phương pháp biển đổi dạng xung
 Mạch vi phân
 Mạch tích phân
 Mạch xén
 Mạch ghim
Bài 2 : Các mạch dao động đa hài Thời gian: 12h
Mục tiêu của bài
Sau khi học xong, học viên có khả năng
- Trình bày được sơ đồ nguyên lý của các mạch dao động tạo xung.

47
- Phân tích được nguyên lý làm việc và thiết kế được các mạch dao động tạo xung để tạo được
tín hiệu điều khiển trong các mạch số đồng thời cũng là các tín hiệu kích cho các linh kiện bán
dẫn công suất.
Nội dung của bài
1. Mạch không đồng bộ hai trạng thái ổn định
 Trigơ đối xứng (RS-trigơ) dùng tranzitor
 Trigơ smit dùng tranzitor
 Trigơ smit dùngIC tuyến tính
2. Mạch không đồng bộ một trạng thái ổn
 Đa hài đợi dùng tranzitor
 Đa hài đợi dùng IC tuyến tính
3. Mạch không đồng bộ hai trạng thái không ổn định (Đa hài tự dao động)
 Đa hài dùng tranzitor
 Đa hài dùng IC tuyến tính
4. Mạch dao động Blocking
5. Vi mạch 555

Bài 3 : Cơ sở kỹ thuật số Thời gian : 3h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Giải thích được tín hiệu số, tín hiệu tương tự.
- Trình bày được khái niệm mã và hệ đếm.
- Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số nhị phân và cách chuyển đổi giữa
các hệ đếm.
- Giải được các hàm số logic.
Nội dung của bài:
1. Khái niệm tín hiệu số, tín hiệu tương tự
- Tín hiệu số.
- Tín hiệu tương tự.
2. Khái niệm mã và hệ đếm
- Phân loại mã.
- Phân loại hệ đếm.
3. Thực hiện các phép tính và chuyển đổi mã
- Phép cộng nhị phân.
- Phép trừ nhị phân.
- Phép nhân nhị phân.
- Phép chia nhị phân.
- Chuyển đổi nhị phân sang thập phân và ngợc lại.
- Chuyển đổi hệ 8 sang hệ 10 và ngược lại.

48
- Chuyển đổi hệ 16 sang hệ 10 và ngược lại.
4. Đại số logic
- Khái niệm.
- Các tính chất cơ bản.
- Phương pháp biểu diễn và tối thiểu hàm logic.
- Thực hiện một số hàm logic cơ bản.

Bài 4: Các phần tử logic cơ bản Thời gian:10h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày được đặc tính, nguyên lý của các phần tử logic cơ bản.
- Giải thích được các hàm số logic cơ bản.
- Lắp ráp các mạch dùng cổng logic.
Nội dung của bài:
1. Các cổng logic cơ bản
- Cổng AND
+ Ký hiệu.
+ Bảng trạng thái.
+ Phương trình logic.
- Cổng OR
+ Ký hiệu.
+ Bảng trạng thái.
+ Phương trình logic.
- Cổng NOT
+ Ký hiệu.
+ Bảng trạng thái.
+ Phương trình logic.
- Cổng NAND
+ Ký hiệu.
+ Bảng trạng thái.
+ Phương trình logic.
- Cổng NOR
+ Ký hiệu.
+ Bảng trạng thái.
+ Phương trình logic.
- Cổng XOR
+ Ký hiệu.
+ Bảng trạng thái.
+ Phương trình logíc.

49
1. Một số ứng dụng cổng logic cơ bản.
2. Lắp ráp các mạch dùng cổng logic cơ bản

Bài 5: Các phần tử logic thông dụng Thời gian:9h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Phân tích được cấu trúc phân bố của các cổng logic.
- Thực hiện chuyển đổi từ cổng logic này sang cổng logic khác.
Nội dung của bài
1. Mạch so sánh
- Sơ đồ mạch
- Bảng trạng thái
- Phương trình logic
2. Mạch dùng cổng collector để hở.
- Sơ đồ mạch
- Bảng trạng thái
- Phương trình logic
3. Mạch dùng cổng 3 trạng thái.
- Sơ đồ mạch.
- Bảng trạng thái.
- Phương trình logic.
4. Chuyển đổi từ cổng logic này sang cổng logic khác

Bài 6: Các phần tử logic thông dụng Thời gian:10h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Mô tả được đặc tính, cấu trúc và nguyên lý của mạch mã hoá.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa mạch mã hoá và giải mã.
- Trình bày được các ứng dụng của mạch mã hoá.
- Lắp ráp và cân chỉnh được các mạch mã hoá cơ bản.
Nội dung của bài:
1. Giới thiệu mạch mã hoá
- Khái niệm mã hoá.
- Bảng mã.
- Nguyên lý mã hoá.
2. Mạch mã hoá 4 ngõ vào thành 2 ngõ ra
- Sơ đồ mạch.
- Bảng trạng thái.
50
- Nguyên lý hoạt động.
3. Mạch mã hoá10 ngõ vào thành 4 ngõ ra
- Sơ đồ mạch.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
4. Lắp ráp và cân chỉnh mạch mã hoá10 ngõ vào thành 4 ngõ ra dùng IC TTL
5. Lắp ráp và cân chỉnh mạch mã hoá 4 ngõ vào thành 2 ngõ ra dùng cổng logic cơ bản

Bài 7: Mạch giải mã Thời gian:9h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày được đặc tính, cấu trúc và nguyên lý của mạch giải mã.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa mạch mã hoá và giải mã.
- Trình bày được các ứng dụng của mạch giải mã.
- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch giải mã.
Nội dung của bài:
1. Giới thiệu mạch giải mã
- Khái niệm giải mã.
- Bảng mã.
- Nguyên lý giải mã.
2. Mạch giải mã 2 ngõ vào thành 4 ngõ ra
- Sơ đồ mạch.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
3. Mạch giải mã 4 ngõ vào thành 10 ngõ ra
- Sơ đồ mạch.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
4. Bộ giải mã từ BCD/VCD thành 7 đoạn (LED)
- Sơ đồ mạch.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
5. Lắp ráp và cân chỉnh bộ giải mã từ BCD/VCD thành 7 đoạn (LED)

Bài 8: Mạch dồn kênh (MUX) Thời gian: 9h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày được cấu trúc và nguyên lý hoạt động của mạch dồn kênh.
51
- Lắp ráp, sửa chữa được mạch dồn kênh.
Nội dung của bài:
1. Khái niệm
- Sơ đồ mạch.
- Nguyên lý hoạt động.
2. Cấu trúc mạch dồn kênh 2 đường vào 1 đường ra
- Sơ đồ mạch.
- Nguyên lý hoạt động.
3. Cấu trúc mạch dồn kênh 8 đường vào 1 đường ra
- Sơ đồ mạch.
- Nguyên lý hoạt động.
4. Một số ứng dụng của mạch dồn kênh
5. Lắp ráp và cân chỉnh:
- Lắp ráp và cân chỉnh mạch dồn kênh 2 đường vào 1 đường ra.
- Lắp ráp và cân chỉnh mạch dồn kênh 8 đường vào 1 đường ra.

Bài 9: Mạch phân kênh (DEMUX) Thời gian: 9h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày được nguyên lý hoạt động và cấu trúc của mạch phân kênh.
- Lắp ráp, sửa chữa được mạch phân kênh.
Nội dung của bài:
1. Khái niệm
- Sơ đồ mạch.
- Nguyên lý hoạt động.
2. Cấu trúc mạch phân kênh 2 ngõ ra dùng cổng logic cơ bản
- Sơ đồ mạch.
- Nguyên lý hoạt động.
3. Cấu trúc mạch phân kênh 8 ngõ ra dùng IC CMOS
- Sơ đồ mạch.
- Nguyên lý hoạt động.
4. Lắp ráp và cân chỉnh:
- Lắp ráp và cân chỉnh mạch phân kênh 2 ngõ ra dùng cổng logic cơ bản.
- Lắp ráp và cân chỉnh mạch phân kênh 8 ngõ ra dùng IC CMOS.

Bài 10: Mạch logic tuần tự Thời gian: 17h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:

52
- Trình bày được đặc tính, cấu trúc và nguyên lý của mạch logic tuần tự.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa mạch logic phân bổ và mạch tuần tự.
- Trình bày được ứng dụng của mạch logic tuần tự trong bộ nhớ.
- Giải thích được sự chuyển đổi qua lại giữa các mạch tuần tự.
- Lắp ráp, sửa chữa được các mạch logic tuần tự.
Nội dung của bài:
1. Giới thiệu mạch logic tuần tự
- Khái niệm.
- Nguyên lý hoạt động chung.
2. Mạch R - S Flip - Flop
- Ký hiệu.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
3. Mạch J - K Flip - Flop
- Ký hiệu.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
4. Mạch D Flip - Flop
- Ký hiệu.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
5. Mạch T Flip - Flop
- Ký hiệu.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
6. Mạch đếm (đếm thập phân, nhị phân)
- Ký hiệu.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
7. Mạch đếm mođun
- Ký hiệu.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
8. Mạch đếm đồng bộ, không đồng bộ
- Ký hiệu.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
9. Mạch đếm vòng
- Ký hiệu.

53
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
10. Các mạch ghi dịch dữ liệu
- Ký hiệu.
- Bảng trạng thái.
- Nguyên lý hoạt động.
11. Một số mạch chuyển đổi và ứng dụng của Flip Flop
12. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch đếm, mạch ghi dịch sử dụng Flip - Flop

IV. Điều kiện thực hiện mô-đun:


- Vật liệu:
+ Thiếc hàn, nhựa thông, Các linh kiện thụ động, Các linh kiện tích cực, Các loại IC số
+ Bo mạch in, bo thử mạch (test board)
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Mỏ hàn, Thiếc hàn, VOM, DVM, Máy hiện sóng, Máy phát xung
+ Các môđun thực tập Kỹ thuật số
- Học liệu:
+ Phim trong vẽ sẵn.
+ Tài liệu hướng dẫn bài học, bài tập thực hành Kỹ thuật số
+ Giáo trình Kỹ thuật số
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học lý thuyết và xưởng thực hành
+ Phim trong, Phần mềm mô phỏng
+ Máy chiếu overhead, Projector
V. Phương pháp và nội dung đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu của Đo lường Điện – Điện tử:
Kỹ thuật mạch điện tử
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong
mô-đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng bài
học có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự luận
đạt các yêu cầu sau:
+ Nắm được khái niệm về tín hiệu số, tín hiệu tương tự. Các khái niệm mã và hệ đếm.
Các phần tử logic cơ bản. Đơn giản hàm số Bool mạch giải mã, mạch dồn kênh, phân
kênh, mạch đếm, mạch ghi dịch, mạch chuyển đổi D/A, A/D, các mạch nhớ cơ bản

54
Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu cầu
sau:
+ Lắp ráp và sửa chữa thành thạo các mạch ghi dịch, mạch đếm, mạch nhớ và mạch
chuyển đổi D/A, A/D trong các thiết bị điện tử dân dụng
Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
+ Tuân thủ theo quy trình hướng dẫn
+ Sáng tạo trong công việc
+ Đảm bảo an toàn thiết bị và dụng cụ đo
+ Nghiêm túc, khoa học, tỉ mỷ
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình môđun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ
cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phương pháp giảng dạy
+ Sử dụng phương pháp tích hợp.
+ Phương pháp đánh giá: trắc nghiệm đối với phần lý thuyết và kết quả thực tập đối với
phần thực hành
+ Hoạt động học tập và đánh giá nên thực hiện trong phòng học và thí nghiệm
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
+ Mạch mã hoá, Mạch giải mã, Mạch dồn kênh (MUX), Mạch phân kênh (DEMUX)
+ Mạch logic tuần tự
+ Bộ nhớ ROM, Bộ nhớ RAM
+ Mạch chuyển đổi A/D, Mạch chuyển đổi D/A
+ Tạo môi trường an toàn cho học viên và giáo viên cũng như tuân thủ các thủ tục an toàn
liên quan đến các hoạt động dạy và học.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Đỗ xuân Thụ Kĩ thuật điện tử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005.
- Đỗ kim Bằng Kỹ thuật số - lý thuyết và ứng dụng, NXB LĐXH, Hà Nội,
2004
- Nguyễn Minh Giáp Giáo trình kĩ thuật xung – số, NXB Giáo dục, Vụ giáo dục
chuyên nghiệp 8/2004.

55
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên mô đun: KỸ THUẬT VI XỬ LÝ
Mã số mô đun : MĐ-ĐT05
Thời gian thực hiện mô đun : 45h; (Lý thuyết : 15h; Thực hành: 28h; KT: 2h)
I. Vị trí, tính chất của mô đun :
Vị trí của mô đun : Mô đun được bố trí sau khi học viên học xong các môn học/mô đun Kỹ
thuật mạch điện tử, Linh kiện điện tử
- Tính chất của mô đun : Là mô đun kiến thức cơ sở nghề bắt buộc
II. Mục tiêu mô đun :
Môđun này trang bị cho học viên các kiến thức về nguyên lý làm việc của một chíp vi xử
lý . Trên cơ sở đó người học có thể kết nối được một số mạch giao tiếp giữa vi xử lý và bộ nhớ;

56
mạch giao tiếp giữa vi xử lý với các IC ngoại vi để giải mã hiển thị, để nạp EPROM và thực
hiện điều khiển một số mạch cơ bản. Tiếp tục nâng cao năng lực vận dụng và khai thác các hệ
thống Vi xử lý trong thực tiễn.
III. Nội dung mô đun :
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong mô đun
Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*
1.
Định nghĩa, các khái niệm cơ bản về cấu trúc của vi
xử lý 1 1 0 0
2. Cấu trúc bên trong của vi xử lý 4 2 2 0
3. Các lệnh của vi xử lý 6 2 4 0
4. Cấu trúc phần cứng và giản đồ thời gian của chu kỳ
máy (hoặc bus) của vi xử lý 8085 5 2 4 1
5. Cấu trúc bên trong của vi xử lý 8085A 4 2 2 0
6. Bộ nhớ và các vi mạch nhớ thông dụng sử dụng
trong hệ thống vi xử lý 9 2 6 1
7. Các vi mạch số thông dụng sử dụng trong hệ thống
vi xử lý 4 2 2 0
8. Kết nối vi xử lý 8085 với bộ nhớ 10 2 8 1
Cộng 45 15 28 3
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực
hành.
2. Nội dung chi tiết :
Bài 1 : Định nghĩa, các khái niệm cơ bản về cấu trúc của vi xử lý Thời gian :1h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng định nghĩa về vi xử lý .
- Trình bày đúng các khái niệm cơ bản về cấu trúc của vi xử lý.
Nội dung của bài
1. Định nghĩa vi xử lý .
2. Máy vi tính là gì (Microcomputer).
3. Các thông số đánh giá năng lực của một vi xử lý .
4. Các khái niệm cơ bản về cấu trúc của vi xử lý :
- Độ dài từ dữ Iiêụ.
- Khả năng truy xuất bộ nhớ của một vi xử lý .
- Tốc độ làm việc của một vi xử lý .

57
- Các thanh ghi của vi xử lý .
- Các lệnh của vi xử lý .
- Cấu trúc truy xuất bộ nhớ.
- Các mạch đIện giao tiếp bên ngoài của vi xử lý.

Bài 2: Cấu trúc bên trong của vi xử lý Thời gian: 4h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối chức năng bên trong của vi xử lý .
- Trình bày đúng chức năng của các khối .
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ khối chức năng của Vi xử lý.
2. Chức năng của các khối :
- Khối ALU.
- Các thanh ghi trong.
- Thanh ghi lệnh.
- Thanh ghi chứa dữ liệu tạm thời.
- Khối điều khiển logic (Control logic).
- Khối giải mã lệnh (Instruction decoder).
3. Bus dữ liệu bên trong vi xử lý (Internal data bus) và ví dụ minh hoạ trình tự làm viêc bus
dữ liệu bên trong khi Vi xử lý hoạt động .

Bài 3: Giới thiệu các lệnh của vi xử lý Thời gian:6h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng khái niệm về lệnh của một vi xử lý .
- Trình bày đúng các kiểu lệnh cơ bản.
- Trình bày đúng các kiểu truy xuất địa chỉ của một vi xử lý .
Nội dung của bài:
1. Khái niệm về lệnh và tập lện của một vi xử lý và từ gọi nhớ (Mnemonics) .
2. Giới thiệu các nhóm lệnh cơ bản của một vi xử lý .
3. Các kiểu truy xuất địa chỉ của một Microprocessor :
- Kiểu địa chỉ ngầm định.
- Kiểu địa chỉ tức thời.
- Kiểu địa chỉ trực tiếp.
- Kiểu địa chỉ gián tiếp dùng thanh ghi.

58
- Kiểu địa chỉ chỉ số.
- Kiểu địa chỉ tương đối.

Bài 4: Cấu trúc phần cứng và giản đồ thời gian của chu kỳ máy (hoặc Bus) của vi xử lý
8085 Thời gian: 5h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng chức năng, dạng tín hiệu và trạng tháI các chân của Vi xử lý 8085.
- Giải thích đúng tác dụng của các tín hiệu trong giản đồ thời gian của các loại chu kỳ máy.
- Nhận dạng và khảo sát được IC Vi xử lý 8085.
- Sử dụng được bàn phím của Kít Vi xử lý 8085.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ chân và sơ đồ logic của Vi xử lý 8085A
2. Chức năng, dạng tín hiệu và trạng thái các chân của Vi xử lý 8085.
3. Chu kỳ máy và giản đồ thời gian của các loại chu kỳ máy (Machine Cycle):
- Chu kỳ nhận mã lệnh(Opcode Fetch Cycle)
- Chu kỳ đọc bộ nhớ (Memory Read Cycle).
- Chu kỳ ghi bộ nhớ (Memory Write Cycle).
- Chu kỳ đọc vào/ra (I/O Read Cycle).
- Chu kỳ ghi vào/ra (I/O Write Cycle).
- Chu kỳ trả lời lệnh ngắt (Interrupt Acknowledge Cycle).
- Chu kỳ Bus nghĩ (Bus Idle Cycle).
- Khảo sát tổng thể Kít Vi xử lý 8085A.
4. Khảo sát IC Vi xử lý 8085A.
5. Phương pháp sử dụng bàn phím của Kít Vi xử lý 8085A

Bài 5: Cấu trúc bên trong của vi xử lý 8085A Thời gian: 4h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối cấu trúc bên trong của Vi xử lý 8085A .
- Trình bày đúng chức năng của các khối.
- Nhận dạng và khảo sát được IC Vi xử lý 8085A.
- Sử dụng được bàn phím của Kít Vi xử lý 8085A.
Nội dung của bài:

59
1. Sơ đồ cấu trúc bên trong và chức năng của các khối trong Vi xử lý 8085A.
2. Sơ đồ cấu trúc bên trong Vi xử lý 8085A.
3. Chức năng của các khối.
4. Khảo sát tổng thể Kít Vi xử lý 8085A .
5. Khảo sát IC Vi xử lý 8085A.
6. Phương pháp sử dụng bàn phím của Kít Vi xử lý 8085A.

Bài 6: Bộ nhớ và các vi mạch nhớ thông dụng sử dụng trong hệ thống vi xử lý ----TG:9h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Giải thích đúng các khái niệm của bộ nhớ.
- Trình bày đúng nguyên lý hoạt động chung của bộ nhớ.
- Trình bày đúng công dụng, dung lượng và sơ đồ chân tổng thể của bộ nhớ ROM, RAM.
- Trình bày đúng sơ đồ cấu trúc và giải thích đúng các thông số trên giản đồ thời gian truy
xuất của bộ nhớ ROM, RAM.
- Trình bày đúng các loại ROM, RAM và các IC ROM, RAM thông dụng đã học.
- Nhận dạng được các IC nhớ đã học.
- Truy xuất được dữ liệu của các bộ nhớ thông qua bàn phím của Kít Vi xử lý 8085A
Nội dung của bài
1. Bộ nhớ :
- Tóm tắt các khái niệm (thuật ngữ) của bộ nhớ:
+ Momery Cell (ô nhớ).
+ Momery Word (từ nhớ) và Byte nhớ.
+ Momery Address (địa chỉ ô nhớ).
+ Read/ Write Operation.
+ Access Time.
+ Random Access Momery (RAM).
+ Sequential Access Momery (SAM).
+ Read Only Momery (ROM).
+ Static Momery.
+ Dynamic Momery.

2. Nguyên lý họat động chung của một bộ nhớ.


- Bộ nhớ chỉ đọc ROM :
+ Công dụng, dung lượng và sơ đồ chân tổng thể của IC ROM.
+ Sơ đồ cấu trúc và giản đồ thời gian truy xuất của ROM .
+ Phân loại bộ nhớ ROM.

60
- Khảo sát một số IC EPROM thường dùng (2716, 2732, 2764).
- Bộ nhớ RAM:
+ Công dụng, ưu nhược điểm và phân loại bộ nhớ RAM.
+ Cấu trúc và nguyên lý hoạt động ghi/đọc của RAM.
+ Khảo sát một số IC SRAM thông dụng (6116, 6262).
3. Khảo sát các IC nhớ dùng trong kit Vi xử lý 8085A.
4. Phương pháp sử dụng bàn phím của Kít Vi xử lý 8085A để truy xuất dữ liệu của các
bộ nhớ.

Bài 7: Giới thiệu các vi mạch số thông dụng sử dụng trong hệ thống vi xử lý TG:4h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ chân và bảng trạng hoạt động của các IC giải mã, IC chốt, IC đệm
đã học.
- Trình bày đúng công dụng của các IC giải mã, IC chốt, IC đệm dùng trong hệ thống vi xử
lý .
- Nhận dạng các IC giải mã, IC chốt, IC đệm trong cấu trúc phần cứng của Kít Vi xử lý 8085A.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ chân và bảng trạng hoạt động của IC giải mã 3 đường sang 8 đường (74LS138).
2. Sơ đồ chân và bảng trạng hoạt động của IC chốt dữ liệu (74LS373, 74LS573).
3. Sơ đồ chân và bảng trạng hoạt động của IC đệm dữ liệu (74LS244).
4. Khảo sát các IC số trong các Kít Vi xử lý thông dụng..

Bài 8: Kết nối vi xử lý 8085 với bộ nhớ Thời gian:10h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Thực hiện kết nối được Vi xử lý 8085A với bộ nhớ theo các yêu cầu đặt ra tương tự với
các bài toán kết nối đã học.
- Nhận dạng và trình bày được tổ chức bộ nhớ trong cấu trúc phần cứng của Kít Vi xử lý
8085A.
- Truy xuất được dữ liệu của các bộ nhớ thông qua bàn phím của Kít Vi xử lý 8085A
Nội dung của bài:
1. Giải đa hợp các đường AD 7 - AD 0 của Vi xử lý 8085A.
2. Kết nối tổng thể Vi xử lý với bộ nhớ:
- Sơ đồ kết nối tổng thể.
- Nguyên lý hoạt động ghi / đọc dữ liệu .

61
3. Kết nối chi tiết Vi xử lý với bộ nhớ :
- Bài toán kết nối Vi xử lý với bộ nhớ ROM.
- Bài toán kết nối Vi xử lý với bộ nhớ RAM.
4. Khảo sát tổ chức bộ nhớ trong các Kít Vi xử lý thông dụng.
5. Phương pháp sử dụng bàn phím của Kít Vi xử lý 8085A để truy xuất dữ liệu của các
bộ nhớ.

IV. Điều kiện thực hiện mô-đun:


- Vật liệu:
+Linh kiện rời : Các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm. Các loại thạch anh dao động. Các
linh kiện cảm biến quang. Transistor công suất nhỏ và lớn dạng số. Các loại Diode, SCR.
Các loại công tắc, phím ấn. LED 7 đoạn, 15 đoạn. Các loại socket, jăck cắm, đường dây
dạng BUS. Các loại đế cắm IC. Cầu chì. Thiếc hàn và nhựa thông.
+Linh kiện tích hợp :IC Vi xử lý 8085A. IC của các cổng logic. IC giải mã. IC phân
kênh, ghép kênh . IC Memory (ROM, RAM). IC đệm. Biến áp nguồn.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Các kít Vi xử lý thông dụng. Mỏ hàn.
+ VOM và DMM. Dao động ký 2 tia.
- Học liệu:
+ Tài liệu Hướng dẫn mô-đun (MG) Vi xử lý .
+ Giáo trình Vi xử lý .
+ Các sơ đồ mạch nguyên lý của Kit Vi xử lý .
+ Sổ tay tra cứu vi mạch số.
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học đủ điều kiện.
+ Phim trong vẽ sẵn.
+ Máy chiếu Overhead Projector (OVH).
V. Phương pháp và nội dung đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu của môn học/mô đun Kỹ thuật
mạch điện tử và Đo lường điện tử
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong
mô-đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng
bài học có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự
luận đạt các yêu cầu sau:

62
- Trình bày:
+ Định nghĩa, các khái niệm và các thông số cơ bản của vi xử lý
+ Cấu trúc bên trong và tập lệnh của vi xử lý. Cấu trúc phần cứng của Vi xử lý 8085A.
+ Bộ nhớ và các vi mạch số thông dụng - kết nối Vi xử lý với bộ nhớ
+ Giới thiệu tập lệnh của Vi xử lý 8085A. Giới thiệu một số IC ngoại vi và ứng dụng
Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu
cầu sau:
+ Đọc và phân tích đúng sơ đồ mạch điện điều khiển bằng vi xử lý.
+ Thao tác vận hành, điều khiển và điều chỉnh được mạch điều khiển thông qua Vi xử lý .
+ Vận dụng được các chức năng của mạch điện theo yêu cầu của bài tập đề ra
Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
+ Có ý thức tự giác.
+ Tuân thủ nội quy và trình tự thực hiện
+ Có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau
+ Cẩn thận, đảm bảo an toàn vật liệu linh kiện
+ Bảo quản thiết bị đo
+ Vệ sinh
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1.Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình môđun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ đẳng nghề.
2.Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phương pháp giảng dạy
+ Đây là môn học khó và trừu tượng vì vậy cần thực hiện theo đúng trình tự các bài. Chỉ khi
nào học viên nắm vững các kết quả phần trước mới đi tiếp phần sau.
+ Hoạt động học tập và đánh giá nên thực hiện trong phòng thí nghiệm
3.Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Cấu trúc bên trong của vi xử lý
- Cấu trúc phần cứng và giản đồ thời gian của chu kỳ máy (hoặc bus) của vi xử lý 8085
- Bộ nhớ và các vi mạch nhớ thông dụng sử dụng trong hệ thống vi xử lý
- Kết nối vi xử lý 8085 với bộ nhớ
- Giới thiệu tập lệnh của vi xử lý 8085A
- Ngắt trong vi xử lý 8085A và xử lý ưu tiên ngắt
4.Tài liệu tham khảo:
- Trần văn Trọng Giáo trình vi xử lý , Trường Đại Học SPKT TP.HCM
- Văn thế Minh Kỹ thuật vi xử lý , NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.

63
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên môn học: KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU
Mã môn học: MH -ĐT06
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,
bài tập: 28 giờ: Kiểm tra: 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất môn học
- Vị trí của môn học: Đây là môn học được thực hiện ở học kỳ II, năm thứ nhất.
- Tính chất của môn học: Môn học Kỹ thuật truyền số liệu là môn kỹ thuật cơ sở để giải
thích nguyên lý truyền dữ liệu trong các thiết bị điện tử
II. Mục tiêu môn học
Sau khi học xong môn học, học sinh có khả năng:
Về kiến thức:
- Trình bày được cơ sở về mô hình giao tiếp, về mạng dữ liệu, mô hình tham chiếu OSI. Trình
bày được các yếu tố của truyền dẫn tương tự và số. Trình bày được dung lượng kênh truyền, các
nhân tố suy hao kênh truyền, và môi trường truyền dẫn
- Trình bày được kỹ thuật mã hóa tín hiệu từ dạng dữ liệu số hay tương tự sang dạng số hay
tượng tự. Và các đặc điểm và ứng dụng của kỹ thuật mã hóa tín hiệu. Trình bày được các phương
pháp điều chế số thông dụng như PCM, AM, PM, FM, AM. Trình bày được các kỹ thuật ghép và
tách kênh theo tần số và theo thời gian.
- Trình bày được các đặc điểm và phương pháp truyền dữ liệu. Trình bày được các loại lỗi, phát
hiện lỗi và sửa lỗi trong kỹ thuật truyền dữ liệu. Trình bày được các kỹ thuật truyền số liệu trong
mạng máy tính.
- Trình bày được các nguyên nhân và ảnh hưởng của nghẽn mạch trong chuyển mạch. Trình bày
được các phương pháp điều khiển nghẽn mạch và quản lý lưu thông
Về kỹ năng:
- Phân tích được quá trình truyền dữ liệu, các yêu tố ảnh hưởng. Tính toán được suy hao.
- Thực hiện và tính toán được kỹ thuật mã hóa các tín hiệu tương tự và số. Thực hiện và tính
toán được kỹ thuật điều chế các tín hiệu theo các phương pháp.
- Thực hiện được các phát hiện lỗi và sửa lỗi trong kỹ thuật truyền số liệu. Thực hiện truyền số
liệu trong mạng máy tính
- Lựa chọn được phương pháp điều khiển và khắc phục nghẽn mạch
Về thái độ:
- Nghiêm túc, chủ động, sáng tạo trong học tập và thực hành.
- Có tính cẩn trọng, chính xác, chắc chắn và tự cập nhật kiến thức mới vận dụng vào quá trình
học tập và làm việc.

64
- Chủ động và phương pháp làm việc nhóm phù hợp với tác phong công nghiệp.
III. Nội dung môn học
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
bài
TT Tên nội dung các chương Lý Kiểm
tập/thảo Tổng số
thuyết tra
luận
1 Chương 1: Tổng quan về truyền số liệu 2 0 0 2
2 Chương 2: Kỹ thuật xử lý thông tin dữ liệu 5 12 1 18
3 Chương 3: Kỹ thuật truyền dữ liệu số 5 12 1 18
4 Chương 4: Điều khiển nghẽn mạch 3 4 0 7
Tổng cộng 15 28 2 45
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với bài tập và thảo luận được tính
bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết
Chương 1: Tổng quan về truyền số liệu Thời gian: 2h
Mục tiêu chương 1:
+Trình bày được cơ sở về mô hình giao tiếp, về mạng dữ liệu, mô hình tham chiếu OSI; các yếu
tố của truyền dẫn tương tự và số; các nhân tố suy hao kênh truyền, và môi trường truyền dẫn
+Phân tích được quá trình truyền dữ liệu, các yêu tố ảnh hưởng; Tính toán được suy hao.
Nội dung chương:
1.1. Thông tin dữ liệu
1.2. Mô hình giao tiếp
1.3. Các nghi thức và chuẩn
1.4. Mạng truyền số liệu
1.5. Truyền dẫn tương tự và số
1.6. Dung lượng kênh truyền
1.7. Suy hao kênh truyền
1.8. Môi trường truyền dẫn
1.9. Mô hình tham khảo OSI
Chương 2: Kỹ thuật xử lý thông tin dữ liệu Thời gian: 18h
Mục tiêu chương 2:
+Trình bày được kỹ thuật mã hóa tín hiệu từ dạng dữ liệu số hay tương tự sang dạng số hay
tượng tự. Và các đặc điểm và ứng dụng của kỹ thuật mã hóa tín hiệu, các phương pháp điều chế
số thông dụng như PCM, AM, PM, FM, AM; các kỹ thuật ghép và tách kênh theo tần số và theo
thời gian.
+Thực hiện và tính toán được kỹ thuật mã hóa các tín hiệu tương tự - số và kỹ thuật điều chế
các tín hiệu theo các phương pháp.
Nội dung chương:
65
2.1. Kỹ thuật mã hóa tín hiệu
2.1.1 Các mã truyền
2.1.2. Mã hóa dữ liệu số, tín hiệu số
2.1.3. Mã hóa dữ liệu số, tín hiệu tương tự
2.1.4. Mã hóa dữ liệu tương tự, tín hiệu số
2.1.5. Mã hóa dữ liệu tương tự, tín hiệu tương tự
2.2. Kỹ thuật điều chế số
2.2.1. Kỹ thuật điều chế PCM
2.2.2. Kỹ thuật điều chế biên độ AM
2.2.3. Kỹ thuật điều chế xung PM
2.2.4. Kỹ thuật điều chế FM.
2.2.5. Kỹ thuật điều chế QM
2.3. Ghép/tách kênh
2.3.1. Ghép/ tách kênh theo tần số
2.3.2. Ghép/ tách kênh đồng bộ theo thời gian
Chương 3: Kỹ thuật truyền dữ liệu số Thời gian: 18h
Mục tiêu chương 3:
+ Trình bày được các đặc điểm và phương pháp truyền dữ liệu, các loại lỗi, phát hiện lỗi và sửa
lỗi trong kỹ thuật truyền dữ liệu, các kỹ thuật truyền số liệu trong mạng máy tính.
+ Thực hiện được các phát hiện lỗi và sửa lỗi trong kỹ thuật truyền số liệu
Nội dung chương:
3.1. Các khái niệm cơ bản về truyền số liệu
3.2. Truyền nối tiếp bất đồng bộ
3.3. Truyền nối tiếp đồng bộ
3.4. Các loại lỗi
3.5. Phát hiện lỗi và sửa lỗi
3.6. Cấu hình đường truyền
3.7. Các mạch điều khiển truyền số liệu
3.8. Kỹ thuật truyền số liệu trong mạng máy tính
Chương 4: Điều khiển nghẽn mạch
Mục tiêu chương 4:
+Trình bày được các nguyên nhân và ảnh hưởng của nghẽn mạch trong chuyển mạch, các
phương pháp điều khiển nghẽn mạch và quản lý lưu thông
+ Lựa chọn được phương pháp điều khiển và khắc phục nghẽn mạch
Nội dung chương:
4.1. Ảnh hưởng của nghẽn
4.2. Điều khiển nghẽn mạch
4.3. Quản lý lưu thông
4.4. Điểu khiển nghẽn mạch trong chuyển mạch gói.

66
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học chuyên môn
2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính cá nhân; Máy chiếu đa năng;
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
V. Phương pháp và nội dung đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện môn học : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu của môn học.
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện môn học: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong
môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng
bài học có trong môn học.
- Kiểm tra sau khi kết thúc :
- Về kiến thức:
+Trình bày được cơ sở về mô hình giao tiếp, về mạng dữ liệu, mô hình tham chiếu OSI.
Trình bày được các yếu tố của truyền dẫn tương tự và số. Trình bày được dung lượng kênh
truyền, các nhân tố suy hao kênh truyền, và môi trường truyền dẫn
+Trình bày được kỹ thuật mã hóa tín hiệu từ dạng dữ liệu số hay tương tự sang dạng số
hay tượng tự. Và các đặc điểm và ứng dụng của kỹ thuật mã hóa tín hiệu. Trình bày được
các phương pháp điều chế số thông dụng như PCM, AM, PM, FM, AM. Trình bày được
các kỹ thuật ghép và tách kênh theo tần số và theo thời gian.
+Trình bày được các đặc điểm và phương pháp truyền dữ liệu. Trình bày được các loại
lỗi, phát hiện lỗi và sửa lỗi trong kỹ thuật truyền dữ liệu. Trình bày được các kỹ thuật
truyền số liệu trong mạng máy tính.
+Trình bày được các nguyên nhân và ảnh hưởng của nghẽn mạch trong chuyển mạch.
Trình bày được các phương pháp điều khiển nghẽn mạch và quản lý lưu thông
- Về kỹ năng:
+ Phân tích được quá trình truyền dữ liệu, các yêu tố ảnh hưởng. Tính toán được suy hao.
+ Thực hiện và tính toán được kỹ thuật mã hóa các tín hiệu tương tự và số. Thực hiện và
tính toán được kỹ thuật điều chế các tín hiệu theo các phương pháp.
+ Thực hiện được các phát hiện lỗi và sửa lỗi trong kỹ thuật truyền số liệu. Thực hiện
truyền số liệu trong mạng máy tính
+Lựa chọn được phương pháp điều khiển và khắc phục nghẽn mạch
- Về thái độ:
+ Nghiêm túc, chủ động, sáng tạo trong học tập và thực hành.
+ Có tính cẩn trọng, chính xác, chắc chắn và tự cập nhật kiến thức mới vận dụng vào quá
trình học tập và làm việc.
+ Chủ động và phương pháp làm việc nhóm phù hợp với tác phong công nghiệp
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học

67
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giảng viên, giáo viên:
- Đối với người học:
3. Những trọng tâm cần chú ý:
4. Tài liệu tham khảo, ghi chú và giải thích (nếu có)
[1] Võ Thị Bích Ngọc – “Bài giảng thông tin dữ liệu và mạng máy tính”, Trường Đại học
kỹ thuật công nghệ TpHCM
[2] Trần Văn Sư – “Truyền số liệu và mạng thông tin số” NXB ĐHQG TpHCM
[3] Nguyễn Hồng Sơn “Kỹ thuật truyền số liệu” - Nhà xuất bản lao động xã hội
[4] Phạm Ngọc Đĩnh – “Kỹ thuật truyền số liệu- Học viện BCVT

68
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên môn học: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
Mã môn học: MH-ĐT07
Thời gian thực hiện môn học: 45 (giờ): (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,
bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)
I. Vị trí tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn học Kỹ thuật an toàn điện được bố trí học trước các mô đun chuyên môn nghề.
- Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở thuộc các môn học đào tạo nghề.
II. Mục tiêu môn học:
- Trình bày được những nguyên nhân gây ra tai nạn, mức độ tác hại của dòng điện, biện pháp an
toàn điện;
- Trình bày được nguyên nhân và biện pháp phòng chống cháy nổ;
- Sử dụng được các phương tiện chống cháy.
- Sơ cứu được người bị tai nạn lao động, bị điện giật, cháy bỏng.
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn điện, bảo hộ lao động.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
Thực hành, thí Kiểm
TT Tên chương, mục Tổng Lý
nghiệm, thảo tra
số thuyết
luận, bài tập
I. Bài mở đầu 2 2 0 0
II. Chương 1 : Các biện pháp phòng hộ 10 4 5 1
lao động
1.1 Phòng chống nhiễm độc. 2 1 1
1.2 Phòng chống bụi. 2 1 1
1.3 Phòng chống cháy nổ. 3 1 2
1.4 Thông gió công nghiệp. 3 1 1 1
III. Chương 2: An toàn điện 33 9 23 1
2.1 Ảnh hưởng của dòng điện đối với 6 2 4
cơ thể con người.
2.2 Tiêu chuẩn về an toàn điện. 2 1 1
2.3 Nguyên nhân gây tai nạn điện 2 1 1
2.4 Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn 14 2 12
nhân bị điện giật.

69
2.5 Các biện pháp bảo vệ an toàn cho 7 2 5
người và thiết bị khi sử dụng điện.

2.6 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn. 2 1 0 1


Cộng: 45 15 28 1

2. Nội dung chi tiết:


Bài mở đầu: Khái quát chung về an toàn điện Thời gian: 2 giờ
Mục tiêu:
- Khái quát được tầm quan trọng của môn an toàn điện
- Nêu được các phương pháp phòng tránh tai nạn về điện
- Rèn được phương pháp học tư duy và nghiêm túc trong công việc.
Nội dung:
1. Khái quát về môn học An toàn điện.
2. Các phương pháp phòng tránh tai nạn về điện.
Chương I: Các biện pháp phòng hộ lao động Thời gian: 10 giờ
Mục tiêu:
- Giải thích được tác dụng của việc thông gió nơi làm việc. Tổ chức thông gió nơi làm việc đạt
yêu cầu.
- Giải thích được nguyên nhân gây cháy, nổ. Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ.
- Giải thích được tác động của bụi lên cơ thể con người. Thực hiện các biện pháp phòng chống
bụi.
- Giải thích được tác động của nhiễm độc hoá chất lên cơ thể con người. Thực hiện các biện
pháp phòng chống nhiễm độc hoá chất.
- Rèn được tính cẩn thận, phương pháp học tư duy và nghiêm túc trong công việc.
Nội dung:
1.1. Phòng chống nhiễm độc.
1.1.1 Đặc tính chung của hóa chất độc
1.1.2 Tác hại của hóa chất độc
1.1.3 Cách phòng tránh nhiễm độc
1.2. Phòng chống bụi.
1.2.1 Định nghĩa và phân loại bụi
1.2.2 Tác hại của bụi
1.2.3 Cách phòng chống bụi
1.3. Phòng chống cháy nổ.
1.3.1 Khái niệm về cháy nổ
1.3.2 Những nguyên nhân gây cháy nổ và biện pháp phòng chống.
1.4. Thông gió công nghiệp.
1.3.1 Mục đích của thông gió công nghiệp

70
1.3.2 Các biện pháp thông gió
1.3.3 Lọc sạch khí thải trong công nghiệp
Chương II : An Toàn Điện Thời gian:33 giờ
Mục tiêu:
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của thiết bị/hệ thống an toàn điện.
- Trình bày được chính xác các thông số an toàn điện theo tiêu chuẩn cho phép.
- Trình bày được chính xác các biện pháp đảm bảo an toàn điện cho người.
- Phân tích được chính xác các trường hợp gây nên tai nạn điện.
- Lắp đặt được thiết bị/hệ thống để bảo vệ an toàn điện trong công nghiệp và dân dụng.
- Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện đúng kỹ thuật, đảm bảo an toàn.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và nhanh nhạy trong công việc.
Nội dung:
2.1. Một số khái niệm cơ bản về an toàn điện
2.1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.
2.1.2. Các dạng tai nạn điện
2.2. Tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn điện
2.3. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
2.3.1. Do bất cẩn.
2.3.2. Do sự thiếu hiểu biết của người lao động.
2.3.3. Do sử dụng thiết bị điện không an toàn.
2.3.4. Do quá trình tổ chức thi công và thiết kế.
2.3.5 Do môi trường làm việc không an toàn.
2.4. Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật.
2.4.1. Tách nạn nhân ra khỏi lưới điện.
2.4.2. Hô hấp nhân tạo
2.4.3. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
2.5. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện.
2.5.1 Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện
2.5.2 Các biện pháp về tổ chức
2.5.3 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện
2.6. Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn.
2.5.1 Lắp đặt nối đất bảo vệ
2.5.2 Lắp đặt nối chung tính bảo vệ
2.5.3 Lắp đặt chống sét bảo vệ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
* Vật liệu:
- Dây dẫn điện, cọc tiếp đất.
- Các mẫu vật liệu dễ cháy, Các mẫu vật liệu cách điện.
- Các mẫu hoá chất có khả năng gây nhiễm độc, Các mẫu hoá chất dùng cho chữa cháy.

71
* Dụng cụ và trang thiết bị:
- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.
- VOM, M, Ampare kìm.
- Thiết bị thử độ bền cách điện.
- Mô hình người - dùng cho thực tập sơ cấp cứu nạn nhân.
- Các loại động cơ điện một pha và ba pha gia dụng.
- Bộ trang bị bảo hộ lao động cho công nhân ngành điện. Bao gồm:
- Ủng, găng tay, thảm cao su.
- Sào cách điện; Nón bảo hộ; Dây an toàn.
- Bút thử điện.
- Mô hình lắp đặt hệ thống an toàn điện.
- Bình chữa cháy.
- Mô hình dàn trải hệ thống thông gió công nghiệp.
- Trang bị phòng hộ nhiễm độc.
- Mô hình dàn trải hệ thống lọc bụi công nghiệp.
* Nguồn lực khác:
- PC, phần mềm chuyên dùng.
- Projector, overhead.
- Máy chiếu vật thể ba chiều.
- Video và các bản vẽ, tranh mô tả thiết bị.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm. Các nội dung trọng tâm
cần kiểm tra là:
- Chương 1:
+ Phòng chống cháy, nổ, bụi.
+ Các biện pháp thông gió trong công nghiệp.
+ Bố trí các thiết bị phòng chống cháy, nổ, chống bụi ở phân xưởng.
- Chương 2:
+ Các tác dụng của dòng điện lên cơ thể con người.
+ Phương pháp tính toán các thông số an toàn điện.
+ Các dạng tai nạn điện.
+ Phương pháp sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật.
+ Các phương pháp bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.
+ Lắp đặt thiết bị/hệ thống đảm bảo an toàn điện.
+ Sơ, cấp cứu cho nạn nhân bị tai nạn điện giật.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH :
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

72
- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy
đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ hơn.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Phòng chống cháy, nổ và thông gió trong công nghiệp.
- Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người.
- Các nguyên nhân gây tai nạn điện.
- Các phương pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1] Trần Quang Khánh, Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, Nxb KHKT 2008
[2] Nguyễn Xuân Phú, Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện, NXB Khoa học
và Kỹ thuật 1996.
[3] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo dục 2004.
[4] Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình an toàn lao động, NXB Giáo dục 2002.
[5] Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình an toàn điện, NXB Giáo dục 2002.

73
CHƯƠNG TRÌNH MÔ-ĐUN
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên mô đun: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ
Mã số mô đun : MĐ-ĐT08
Thời gian mô đun : 45h; (Lý thuyết : 15h ; Thực hành: 28h; Kiểm tra: 2h)
I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí của mô đun : Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung và
môn học Linh kiện điện tử; Kỹ thuật mạch điện tử
- Tính chất của mô đun : Là mô đun cơ sở chuyên môn nghề bắt buộc
II. Mục tiêu mô đun :
Học xong môn học này học viên có khả năng:
- Sử dụng máy vi tính trong việc hình thành một bản vẽ mạch điện tử và mạch in bằng một
phần mềm thiết kế mạch điện chuyên dụng OrCAD.
- Gia công được một tấm mạch in sau khi đã vẽ mạch điện.
- Tẩm phủ hoá chất và sấy tấm mạch in.
III. Nội dung mô đun :
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong mô đun
Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*
1.
Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử orcad và các
4 04 0 00
phần mềm vẽ mạch điện tử khác
2. Cài đặt phần mềm vẽ mạch điện tử ORCAD phiên
4 01 03 00
bản 9.2
3. Vẽ mạch điện nguyên lý 16 03 12 01
4. In tài liệu 4 02 02 00
5. Μô phỏng mạch điện 11 03 07 01
6. Tạo mới và sửa đổi linh kiện 6 02 04 00
Cộng 45 15 28 2
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực
hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1 : Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử orcad và các phần mềm vẽ mạch điện tử
khác Thời gian : 4h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng các chức năng, phiên bản của các phần mềm vẽ mạch điện tử như:
CirCuitmaker, Worbend, EGALE....

74
- Trình bày đúng các chức năng, phiên bản của phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD 9.2... (Bao gồm các chức
năng, các phiên bản của phần mềm).
Nội dung của bài:
1. Giới thiệu các phần mềm vẽ mạch điện tử thông dụng
- Phần mềm vẽ mạch điện tử CirCuitmaker.
- Phần mềm vẽ mạch điện tử WorBend.
- Phần mềm vẽ mạch điện tử EGALE.
2. Giới thiệu phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD
- Giới thiệu các chức năng của phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD.
- Giới thiệu các phiên bản của phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD.

Bài 2: Cài đặt phần mềm vẽ mạch điện tử ORCAD phiên bản 9.2 Thời gian:4h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng các yêu cầu tối thiểu của hệ thống máy tính trong cài đặt phần mềm.
- Trình bày chính xác qui trình cài đặt phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD 9.2.
- Thực hiện cài đặt được phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD 9.2.
Nội dung của bài:
1. Các yêu cầu tối thiểu của hệ thống máy tính
- Yêu cầu về bộ nhớ, chủng loại máy vi tính.
- Yêu cầu về hệ điều hành và không gian trống của ổ đĩa.
- Yêu cầu về chuẩn card màn hình.
2. Các bước cài đặt phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD
- Chạy tập tin setup.
- Nhập mã sản phẩm và mã tác giả
- Chạy setup sao chép các tập tin cần cài đặt.
- Chạy setup sao chép các tập tin Acrobat, Readme.
3. Thực hành cài đặt phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD 9.2 trên máy tính
- Chạy tập tin setup.
- Nhập mã sản phẩm và mã tác giả.
- Chạy setup sao chép các tập tin cần cài đặt.
- Chạy setup sao chép các tập tin Acrobat, Readme.

Bài 3: Vẽ mạch điện nguyên lý Thời gian:16h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng qui trình vẽ và lưu trữ một bản vẽ mạch điện tử.
- Vẽ và lưu trữ được các bản vẽ mạch điện tử đảm bảo tính chính xác, thẩm mỹ và đúng tiến độ
Nội dung của bài:

75
1. Các bước của qui trình vẽ mạch điện nguyên lý
- Tạo bản vẽ sơ đồ mạch điên nguyên lý mới.
- Chọn và đặt linh kiện lên bản vẽ.
- Sắp xếp lại các linh kiện trên bản vẽ mạch điện nguyên lý.
- Nối mạch điện và vẽ đường dây Bus.
- Gán tên đối chiếu và giá trị cho linh kiện.
- Tạo khối tiêu đề cho trang thiết kế.
- Lưu trữ sơ đồ mạch điện.
2. Lưu trữ sơ đồ mạch điện. Thực hành vẽ mạch nguyên lý của mạch điều chỉnh và ổn định
tốc độ động cơ
- Tạo bản vẽ sơ đồ mạch điên nguyên lý mới.
- Chọn và đặt các linh kiện diode, điện trở, biến trở, tụ điện, SCR, Động cơ lên bản vẽ
mạch điện nguyên lý điều khiển và ổn định tốc độ động cơ.
- Sắp xếp lại các linh kiện trên bản vẽ mạch điện nguyên lý điều khiển và ổn định tốc
độ động cơ.
- Nối mạch điện.
- Gán tên đối chiếu và giá trị cho linh kiện.
- Tạo khối tiêu đề cho trang thiết kế.
- Lưu trữ sơ đồ mạch điện

Bài 4: In tài liệu Thời gian:4h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày phương pháp chọn máy in, tạo các đặc tính của trang giấy cần in và in trang sơ
đồ mạch điện các linh kiện hoặc tổ hợp mạch và thông tin từ cửa sổ Session Log ra trang
giấy.
- In được trang sơ đồ mạch điện, các linh kiện hoặc tổ hợp mạch, thông tin từ cửa sổ Session Log ra trang
giấy.
Nội dung của bài:
1. Các bước in trang sơ đồ mạch điện
- Chọn loại máy in, và các tham số cần thiết.
- Chọn trang sơ đồ mạch điện cần in.
- Chọn loại giấy in, hướng in, số lượng bản in hoặc chuyển thành tập tin in.
- Quan sát sơ đồ mạch với Print Preview và thực hiện in trang sơ đồ mạch điện.
2. Các bước in các linh kiện hoặc tổ hợp mạch
- Chọn linh kiện hoặc tổ hợp mạch muốn in.
- Khai báo các tham số, chọn những thành phần cần in và thực hiện in ra trang giấy.
- Các bước in thông tin từ cửa sổ Session Log.
- Chọn cửa sổ Session Log cần in.

76
- Thực hiện in thông tin từ khung cửa sổ Session Log ra trang giấy.
- Thực hành in trang sơ đồ mạch điện, các linh kiện hoặc tổ hợp mạch, thông tin từ cửa
sổ Session Log ra trang giấy
3. In trang sơ đồ mạch điện
- In các linh kiện hoặc tổ hợp mạch.
- In thông tin từ cửa sổ Session Log.
Bài 5: Mô phỏng mạch điện Thời gian:11h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày chính xác các yêu cầu tối thiểu của một mạch điện chạy mô phỏng.
- Trình bày chính xác qui trình vẽ và chạy mô phỏng một mạch điện nguyên lý.
- Vẽ và chạy mô phỏng được các mạch điện nguyên lý.
Nội dung của bài:
1. Tạo bản vẽ vẽ cho thành phần phân tích mạch Pspice
- Tạo mới bản vẽ cho thành phần phân tích mạch Pspice
- Đặt linh kiên lên bản vẽ cho thành phần phân tích mạch Pspice.
- Đặt các đầu dò lên những vị trí mạch điện cần đo các đại lượng vật lý của mạch điện
2. Chạy mô phỏng mạch điện
- Chọn tập tin cần chạy mô phỏng
- Đặt các tham số chạy mô phỏng
3. Phương pháp hiển thị nhiều đồ thi dạng sóng tín hiệu
- Thực hành vẽ và chạy mô phỏng mạch xén dương nối tiếp.
- Tạo mới bản vẽ mạch xén dương cho thành phần phân tích mạch Pspice.
- Đặt các linh kiên: Diode, điện trở, nguồn xoay chiều lên bản vẽ
- Đặt các đầu dò lên những vị trí mạch điện cần đo các đại lượng vật lý của mạch điện.
4. Lưu trữ trang sơ đồ mạch điên chạy mô phỏng
- Chọn tập tin cần chạy mô phỏng.
- Đặt các tham số chạy mô phỏng
- Hiển thị nhiều đồ thi dạng sóng tín hiệu.

Bài 6: Tạo mới và sửa đổi linh kiện Thời gian: 6h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng qui trình tạo mới và sửa đổi một linh kiện bất kỳ trong thư viện của phần
mềm vẽ điện tử OrCAD 9.2.
- Tạo mới và sửa đổi được một linh kiện bất kỳ trong thư viện của phần mềm vẽ mạch điện tử OrCAD 9.2.
Nội dung của bài:
1. Các bước tạo linh kiện mới
- Xác định loại linh kiện cần tạo mới.

77
- Vẽ hình dạng linh kiện.
- Đặt các chân vào linh kiện.
- Thêm hình ảnh, ký tự và các ký hiệu IEEE vào linh kiện.
2. Sửa đổi các linh kiện cũ
- Sửa đổi linh kiện trong thư viện.
- Sửa đổi linh kiện trong trang sơ đồ mạch.
- Sửa đổi các linh kiện trong tổ hợp mạch.
3. Thực hành tạo mới IC 7804
- Xác định loại linh kiện cần tạo mới.
- Vẽ hình dạng của linh kiện.
- Đặt các chân vào linh kiện.
- Thêm hình ảnh, ký tự và các ký hiệu IEEE vào linh kiện.
4. Thực hành sửa đổi các linh kiện cũ
- Thực hành sửa đổi linh kiện trong thư viện.
- Thực hành sửa đổi linh kiện trong trang sơ đồ mạch.
- Thực hành sửa đổi các linh kiện trong tổ hợp mạch.

IV. Điều kiện thực hiện mô-đun:


- Vật liệu:
+Giấy. Bút. Bản vẽ mạch điện trên giấy. ClFe2. Phíp tráng đồng
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy tính, Máy in, Đĩa mềm. Đĩa CD/VCD ROM, ổ đĩa CD/VCD ROM
- Học liệu:
+ Giáo trình hướng dẫn sử dụng thiết kế mạch điện tử OrCAD.
+ Phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD
+ Các tài liệu tham khảo khác
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học lý thuyết và xưởng thực hành
+ Máy chiếu Overhead, Máy vi tính, Projector
V. Phương pháp và nội dung đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu của mô-đun/ môn học Vật liệu,
linh kiện điện – điện tử; Kỹ thuật mạch điện tử
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua kiểm tra vấn đáp, thực
hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô-đun về kiến thức, kỹ năng và thái
độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng bài học có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra vấn đáp trực tiếp

78
+ Trình bày chính xác qui trình cài đặt và sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế mạch điện
tử OrCAD.
Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu
cầu sau:
+ Vẽ hoàn thiện và thực hiện gia công các mạch điện nguyên lý và mạch in bằng phần mềm
thiết kế mạch điện tử OrCAD.
Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
+ Cẩn thận, sáng tạo đảm bảo an toàn cho phần máy tính và phần mềm cũng như các linh
kiện khác.
+ Nghiêm túc, khoa học, tỉ mỷ
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1.Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình môđun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ
cao đẳng nghề.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
+ Sử dụng phương pháp tích hợp.
+ Phương pháp đánh giá: trắc nghiệm đối với phần lý thuyết và kết quả thực tập đối với
phần thực hành
+ Hoạt động học tập và đánh giá nên thực hiện trong phòng học tin học
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Vẽ mạch điện nguyên lý
- In tài liệu
- Μô phỏng mạch điện
- Tạo mới và sửa đổi linh kiện
- Tạo tập tin NETLIST
- Vẽ mạch in
- Gia công mạch in
- Môi trường thoáng mát đủ phương tiện cho học sinh. Tối thiểu 01 máy tính cho một nhóm
không quá 02 học viên.
4. Tài liệu tham khảo:
Hoàng Văn Đặng OrCAD 9.2 phần mềm thiết kế mạch in, NXB Trẻ, TP HCM ,
11/2000

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

79
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên mô đun: MÁY THU HÌNH
Mã số mô đun : MĐ-ĐT09
Thời gian thực hiện của mô đun : 90h; (Lý thuyết : 30h ; Thực hành: 56h; KT:4h)
I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí của mô đun : Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các mô-đun/ môn học
Kỹ thuật mạch điện tử, Hệ thống âm thanh;
- Tính chất của mô đun : Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc
II. Mục tiêu mô đun :
Học xong môn học này học viên có khả năng:
- Phân tích được sơ đồ nguyên lý của các máy thu hình.
- Trình bày được nguyên lý làm việc của máy thu hình.
- Trình bày được nguyên lý làm việc của các mạch nguồn ổn áp xung, mạch vi xử lý, mạch
điện khối quét ngang, khối quét dọc, mạch bảo vệ, khối chọn kênh, khối trung tần hình và
khuếch đại, mạch giao tiếp TV/AV của máy thu hình
- Trình bày được nguyên lý làm việc của các mạch điện khối đồng bộ, mạch xử lý tín hiệu
chói, tín hiệu màu; Mạch khuyếch đại công suất tín hiệu màu đơn sắc, mạch xử lý tín hiệu
âm thanh và mạch điện khối hiển thị.
- Trình bày được cấu tạo và phân loại các loại đèn hình của máy thu hình.
- Chẩn đoán, sửa chữa được các hiện tượng hư hỏng của các mạch điện nêu trên trong máy
thu hình.
III. Nội dung mô đun :
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong mô đun
Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*
1. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu hình 9 5 3 1
2. Tiêu chuẩn của các hệ truyền hình & các hệ màu 3 3 0 0
3. Mạch điện nguồn ổn áp xung 10 2 7 1
4. Mạch điện khối vi xử lý 10 4 6 0
5. Mạch điện khối quyét ngang 10 4 6 0
6. Mạch điện khối quyét dọc 10 2 7 1
7. Mạch bảo vệ 8 3 5 0
8. Mạch điện khối chọn kênh 8 3 5 0
9. Mạch điện khối trung tần hình và khuếch đại hình 10 3 5 0
10. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán
những hư hỏng của máy thu hình 12 0 12 1

80
Cộng: 90 30 56 4
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực
hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1 : Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu hình thời gian : 9h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo, nguyên lý làm v3
- iệc và chức năng của các khối trong máy thu hình.
- Mô tả đúng hình dạng tín hiệu ở tại các ngõ càc và ngõ ra của các khối.
Nội dung của bài
1. Nguyên lý hoạt động của máy thu hình.
2. Cấu tạo sơ đồ khối, chức năng nhiệm vụ và nguyên lý hoạt động của các khối.

Bài 2: Tiêu chuẩn của các hệ truyền hình và các hệ mầu Thời gian: 3h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng các thông số kỹ thuật của các hệ truyền hình màu cơ bản.
- So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa các hệ truyền hình màu.
- Xác định đúng tín hiệu truyền hình màu tương thích cho máy thu hình thực tế.
Nội dung của bài:
1. Tiêu chuẩn của các hệ truyền hình
2. Thông số kỹ thuật của các hệ truyền hình màu cơ bản
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các hệ truyền hình màu
- So sánh sóng mang màu phụ của các hệ truyền hình màu.
- So sánh dải thông của tín hiệu màu tổng hợp.
- So sánh về phương thức điều chế sóng mang màu.
- So sánh về phương thức truyền tín hiệu màu của các hệ.
4. Xác định tín hiệu truyền hình màu tương thích cho máy thu hình màu trong thực tế.

Bài 3: Mạch điện nguồn ổn áp xung Thời gian: 10h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng nguyên tắc tạo xung ngắt mở cơ bản.
- Phân biệt được các dạng ổn áp dùng xung ngắt mở.
- Phân loại được các dạng khống chế dùng xung ngắt mở.

81
- Xác đinh đúng nguyên nhân gây ra hư hỏng trong mạch điện nguồn ổn áp dùng xung ngắt
mở.
- Sửa chữa được các hư hỏng trong mạch điện nguồn ổn áp dùng xung ngắt mở.
Nội dung của bài:
1. Ảnh hưởng của việc thay đổi tần số, độ rộng của xung đến điện áp cấp cho tải
2. Các phương pháp tạo xung ngắt mở căn bản
3. Các dạng nguồn ổn áp dùng xung ngắt mở cơ bản
4. Các dạng khống chế dùng xung ngắt mở
5. Các nguyên nhân và hiện tượng thường hư hỏng trong mạch nguồn ổn áp dùng xung ngắt
mở
6. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa mạch nguồn ổn áp dùng xung ngắt mở

Bài 4: Mạch điện khối vi xử lý Thời gian:10h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động của mạch điện khối vi xử lý.
- Xác định dược các lệnh điều khiển ở đầu vào và đầu ra của mạch vi xử lý.
- Phân biệt được mạch vi xử lý có đầu ra điều chỉnh bằng điện thế với mạch vi xử lý có đầu
ra điều khiển bằng Data, Clock.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của các loại mạch điện khối vi xử lý.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động của mạch điện khối vi xử lý
2. Các lệnh điều khiển ở đầu vào của mạch vi xử lý
3. Các lệnh điều khiển ở đầu ra của mạch vi xử lý
4. Nguyên lý hoạt động của mạch vi xử lý có đầu ra điều khiển bằng điện áp
5. Nguyên lý hoạt động của mạch vi xử lý điều khiển bằng DATA/CLOCK
6. Hiện tượng, nguyên nhân và những hư hỏng chính của mạch điện vi xử lý
7. Phương pháp kiểm tra và sửa chữa

Bài 5: Mạch điện khối quét ngang Thời gian:10h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Nhận biết đúng sơ đồ khối của mạch điện quét ngang trong máy thu hình màu.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của các khốí trong mạch điện quét ngang.

82
- Phân tích được nguyên nhân, hiện tượng những hư hỏng trongmạch điện khối quét ngang.
- Kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng trong các mạch điện khối quét ngang dùng
trong máy thu hình màu.
- Cân chỉnh được mạch điện khối quét ngang.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ khối của mạch điện quét ngang trong máy thu hình màu
2. Chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý làm việc của các khối
3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng trong mạch điện khối quét ngang
4. Phương pháp kiểm tra, sửa chữa khối quét ngang
Bài 6: Mạch điện khối quét dọc Thời gian:10h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối của mạch điện quét dọc trong máy thu hình màu.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch điện quét dọc trong máy thu hình màu.
- Phân tích đúng các nguyên nhân hư hỏng trong mạch điện quét dọc của máy thu hình
màu.
- Chẩn đoán, kiểm tra, và sửa chữa được những hư hỏng trong mạch điện quét dọc của máy
thu hình màu.
- Cân chỉnh đúng mạch điện quét dọc của máy thu hình màu.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ khối, chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý làm việc của các khối trong mạch điện
quét dọc của máy thu hình màu
- Khối tạo dao động quét dọc và tạo xung răng cưa:
- Khối khuếch đại công suất quét dọc:
2. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng chính của mạch điện quét dọc
3. Kiểm tra và sửa chữa mạch điện khối quét dọc

Bài 7: Mạch bảo vệ Thời gian:8h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Phân loại được các mạch bảo vệ dùng trong máy thu hình màu.
- Nắm được nguyên tắc hoạt động của các mạch điện bảo vệ trong máy thu hình màu.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của các loại mạch điện bảo vệ trong máy thu hình
màu.
Nội dung của bài:
1. Các loại mạch bảo vệ dùng trong máy thu hình màu

83
2. Các nguyên tắc tác động của các mạch điện bảo vệ trong máy thu hình màu
3. Nguyên lý hoạt động của các mạch điện bảo vệ trong máy thu hình màu
4. Một số mạch bảo vệ thông dụng
5. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa những hư hỏng của mạch bảo vệ

Bài 8: Mạch điện khối chọn kênh Thời gian:8h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối của khối chọn kênh trong máy thu hình màu.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch điện khối chọn kênh.
- Điều chỉnh được tín hiệu trung tần có tần số cố định.
- Nắm bắt được trình tự sửa chữa những hư hỏng trên mạch điện khối chọn kênh.
- Kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của khối chọn kênh.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ khối của khối chọn kênh
2. Các phương pháp điều hưởng để có tín hiệu trung tần có tần số cố định
3. Cấu trúc tổng quát của một bộ chọn kênh
4. Các phương pháp tạo ra các điện áp Bl, Bh, Bu, Bt
5. Hiện tượngvà các nguyên nhân hư hỏng của khối chọn kênh
6. Sửa chữa khối chọn kênh

Bài 9: Mạch điện khối trung tần hình và khuếch đại hình Thời gian:10h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối khối của mạch điện trung tần hình và khuếch đại hình trong
máy thu hình màu.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch điện trung tần hình và khuếch đại hình.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của mạch điện trung tần hình và khuếch đại hình
trong máy thu hình màu.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ khối khối của mạch điện trung tần hình và khuếch đại hình trong máy thu hình
màu
2. Mạch lọc tín hiệu trung tần hình và khuếch đại hình
3. Mạch AFT và mạch tự động dò đài

84
4. Mạch tách sóng thi tần
5. Mạch chặn tần số trung tần tiếng
6. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của mạch trung tần hình và khuếch đại hình
- Hình bị uốn, âm thanh bị rè.
- Máy không tự động dò đài.
- Màn hình xuất hiện tia quét ngược.
- Mất tín hiệu chói.Hình bị tối.

Bài 10: Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán những hư hỏng của máy thu
hình Thời gian :12h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng kết cấu của mạch giao tiếp TV/AV trong máy thu hình màu.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch giao tiếp TV/AV.
- Kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của các loại mạch giao tiếp AV.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của mạch giao tiếp TV/AV trong máy thu hình
màu
2. Sơ đồ mạch giao tiếp TV/AV dùng công tắc đổi chiều.
3. Sơ đồ mạch giao tiếp TV/AV dùng IC.
4. Các biện pháp cách ly và khuyếch đại tín hiệu AV
5. Hiện tượng, nguyên nhân và cách sửa chữa những hư hỏng của mạch giao tiếp TV/AV

IV. Điều kiện thực hiện mô-đun:


- Vật liệu:
+ Các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm. Các loại thạch anh dao động. Các linh kiện cảm
biến quang. Tranzito công suất nhỏ và lớn. Các loại Diode. Các loại công tắc, phím ấn.
+ Các loại bánh răng. Dây đai. Hệ cơ. Các loại ốc, vít. Thiếc hàn và nhựa thông.
- Dụng cụ và trang thiết bị: Máy thu hình, VOM
- Học liệu:
+ Giáo trình máy thu hình.
+ Các sơ đồ nguyên lý của các loại máy thu hình.
+ Sổ tay tra cứu.
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học đủ điều kiện.
+ Phim trong vẽ sẵn.

85
+ Máy chiếu Overhead Projector (OVH).
V.Phương pháp và nội dung đánh giá:
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu của chương trình giai đoạn 1và kết
quả hoàn thành của các môn học/mô đun :Mạch điện tử, đo lường điện tử, kỹ thuật xung số,
kỹ thuật vi xử lý.
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô-
đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng bài học
có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự
luận đạt các yêu cầu sau:
+Phân tích sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động các khối trong máy thu hình
+ Nhận biết và phát hiện các sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu
cầu sau:
+ Thao tác vận hành điều khiển và điều chỉnh máy.
+ Đọc và phân tích sơ đồ mạch điện.
+ Dò mạch thực tế.
+ Chẩn đoán các vùng mạch , các khối chức năng có sự cố hư hỏng.
+ Thao tác sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo kiểm để kiểm tra mạch .
+ Giao tiếp và tư vấn cho người sử dụng máy.
Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
+ Có ý thức tự giác.
+ Tuân thủ nội quy và trình tự thực hiện
+ Có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau
+ Cẩn thận, đảm bảo an toàn vật liệu linh kiện
+ Vệ sinh; Bảo quản thiết bị đo
V. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình môđun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.
2.Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phương pháp giảng dạy
+ Đây là môdun khó, các chi tiết nhỏ nên dễ hỏng vì vậy trong quá trình thực hành cần giám
sát và hướng dẫn kỹ cho học viên. Tốt nhất là làm mẫu nhiều lần cho từng bài tập.
+ Hoạt động học tập và đánh giá nên theo từng bài tập để phát triển kỹ năng.
3.Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Khối xử lý tín hiệu số DSP

86
- Mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng MPEG audio/video decoder
- Khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL
- Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán những hư hỏng thường gặp ở máy
DVD
4.Tài liệu tham khảo:
- Phan Tấn Uẩn Nguyên lý và căn bản sửa chữa DVD tập 1, 2. NXBtrẻ, 2005
- Kỹ sư Phạm Đình Bảo. Nguyên lý và căn bản sửa chữa COMPACTDISC PLAYER
tập 1, 2. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, 1999.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên mô đun: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT


Mã mô đun: MĐ-ĐT10
Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ, Thực hành, thí nghiệm, thảo luận: 28 ;
kiểm tra: 2giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học
- Vị trí: Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các môn học cơ sở, đặc biệt các môn học,
mô đun: Linh kiện điện tử, kỹ thuật mạch điện tử, Đo lường điện tử.
- Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề bắt buộc
II. Mục tiêu môn học
- Về kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm, các thông số chủ yếu
của một số linh kiện bán dẫn công suất: Điốt, Transistor, Thysistor.
- Về kỹ năng: Phân tích được đặc điểm, tính chất và ứng dụng của một số động cơ và hệ
thống truyền động điện. Biết vận dụng vào thực tế, có thể lắp đặt, tính toán một số hệ
thống thường gặp trong công nghiệp
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: có khả năng tự chọn được công suất động cơ cho
một ứng dụng, lựa chọn phương pháp điều khiển tốc độ cho phù hợp.
III. Nội dung môn học
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

87
Thời gian
Số Thực Kiểm
Tên chương mục Tổng
TT Lý thuyết hành/ tra*
số
Bài tập
1 Bài 1. Các phần tử bán dẫn công suất 6 2 4
2 Bài 2. Chỉnh lưu 17 6 10 1
3 Bài 3. Bộ băm điện áp một chiều 6 2 4
4 Bài 4: Bộ biến tần 8 2 6
5 Bài 5: Bộ nghịch lưu 8 3 4 1
6 Tổng cộng: 45 15 28 2

2. Nội dung chi tiết:


Bài 1. Các phần tử bán dẫn công suất Thời gian 6 giờ
1. Mục tiêu:
 Phát biểu các khái niệm về điện tử công suất.
o Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm, các thông số chủ yếu của một số
linh kiện bán dẫn công suất: Điốt, Transistor, Thysistor.
o Nhận dạng được các linh kiện điện tử công suất dùng trong các thiết bị điện điện
tử.
o Trình bày được nội dung các thông số kỹ thuật của mạch điện tử công suất.
2. Nội dung bài
1.1. Tổng quan về điện tử công suất
1.2. Điốt công suất
1.3. Transistor công suất
1.4. Thysistor công suất
1.5. Triac
Bài 2: Chỉnh lưu Thời gian 17 giờ
1. Mục tiêu:
 Xác định nhiệm vụ và chức năng của từng khối của bộ chỉnh lưu không điều khiển
và có điều khiển.
 Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong mạch chỉnh lưu AC - DC 1 pha và 3
pha theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
 Trình bày được mục tiêu tính toán các thông số kỹ thuật của mạch chỉnh lưu.
 Thiết kế được biến áp cung cấp mạch chỉnh lưu.
2. Nội dung bài
2.1. Các vấn đề chung
2.2. Sơ đồ chỉnh lưu một pha, nửa chu kỳ
2.3. Chỉnh lưu một pha hình tia
2.4. Chỉnh lưu một pha hình cầu
88
2.5. Chỉnh lưu hình tia ba pha
2.6. Chỉnh lưu cầu ba pha
Bài 3: BỘ BĂM ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU Thời gian: 6 giờ
1. Mục tiêu:
 Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm, phạm vi ứng dụng của các
mạch băm áp một chiều.
 Tính toán, vẽ và lắp đặt được mạch băm áp một chiều.
2. Nội dung bài
3.1. Hacheur nối tiếp
3.2. Hacheur song song
3.3. Hacheur đảo dòng
Bài 4: BỘ BIẾN TẦN Thời gian 8 giờ
1. Mục tiêu:
 Tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm, phạm vi ứng dụng của các thiết bị biến tần.
 Xác định nhiệm vụ và chức năng từng khối của bộ biến tần.
 Tính toán, vẽ và lắp đặt được các thiết bị biến tần
 Kiểm tra, sửa chữa được những hư hỏng trong bộ biến tần AC - AC một pha và ba
pha.
 Chọn lựa sử dụng đúng chức năng các bộ biến tần đáp ứng được từng thiết bị thực
tế
2. Nội dung bài
4.1. Thiết bị biến tần gián tiếp
4.2 Thiết bị biến tần trực tiếp
Bài 5: BỘ NGHỊCH LƯU Thời gian : 8 giờ
1. Mục tiêu:
 Trình bày được nguyên tắc làm việc của bộ nghịch lưu 1 pha và 3 pha với các loại tải
khác nhau.
 Xác định nhiệm vụ và chức năng từng khối của bộ nghịch lưu.
 Kiểm tra, sửa chữa được các mạch nghịch lưu (ngõ ra: 1 pha, 3 pha).
 Chọn lựa sử dụng đúng chức năng các bộ nghịch lưu đáp ứng được từng thiết bị thực
tế.
2. Nội dung Chương
5.1. Giới thiệu về nguồn điện áp nghịch lưu
5.2 Bộ nghịch lưu áp ra 1 pha và 3 pha.
5.3. Bộ nghịch lưu áp ra ba pha.
5..4. Ứng dụng bộ nghịch lưu.
IV. Điều kiện thực hiện môn học:
1. Phòng học chuyên môn hóa/ nhà xưởng: phòng học lý thuyết, phòng thực hành điện tử công
suất.

89
2. Trang thiết bị máy móc:
- Mô hình mạch ứng dụng điện tử công suất
- Hình ảnh, bản vẽ cần thiết.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
- Hướng dẫn mô đun Điện tử công suất
- Điện tử công suất - Nguyễn Bính - NXB Khoa học và kỹ thuật - 1993
- Một số linh kiện điện tử công suất mẫu: Diode, Điốt công suất, Transistor công suất,
Thysistor công suất, Triac, Diac, điện trở, tụ điện, một số thiết bị bi
4. Các điều kiện khác:
V. Nội dung và phương pháp đánh giá
1. Nội dung
- Kiến thức: Các mạch chỉnh lưu 1 pha, 3 pha, các nguyên tắc điều khiển trong mạch chỉnh lưu,
nghịch lưu.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm : Nhận dạng, chuẩn đoán lỗi của mạch.
2. Phương pháp
- Hình thức thi: Viết
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng của môn học: Học sinh hệ trung cấp.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề.
Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ
các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.
3. Những trọng tâm cần chú ý
4. Tài liệu tham khảo:
[1]- Cơ sở Kỹ thuật điện - Hoàng Hữu Thận - NXB Giao thông vân tải - 2000..
[2]- Điện tử công suất - Đỗ Xuân Tùng, Trương Tri Ngộ - NXB Xây dựng - Hà Nội 1999.
Điện tử công suất - Nguyễn Bính - NXB Khoa học và kỹ thuật - 1993
5. Ghi chú và giải thích (nếu có)

90
CHƯƠNG TRÌNH MÔ -ĐUN
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên mô đun: HỆ THỐNG ÂM THANH
Mã số mô đun : MĐ-ĐT 11
Thời gian thực hiện mô đun : 45h; (Lý thuyết : 15h ; Thực hành:28h; KT:2h)
I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí của mô đun : Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các mô-đun/ môn học
Vật liệu, linh kiện điện – điện tử; Kỹ thuật mạch điện tử.
- Tính chất của mô đun : Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc
II. Mục tiêu mô đun :
Học xong môn học này học viên có khả năng:
- Trình bày được cấu tạo chức năng, nguyên lý hoạt động và phân tích được những nguyên
nhân hư hỏng trong hệ thống âm thanh.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của hệ thống âm thanh đúng theo
tiêu chuẩn thiết kế.
III. Nội dung mô đun :
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong mô đun
Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*
1.
Khái niệm chung hệ thống âm thanh 2 2 0 0
2. Mạch điện khối nguồn cung cấp 5 2 3 0
3. Sửa chữa mạch ổn áp tuyến tính 6 2 4 0

91
4. Mạch khuếch đại đầu vào 7 2 4 1
5. Mạch khuếch đại pha trộn 5 2 3 0
6. Mạch khuếch đại đảo pha 5 2 3 0
7. Mạch ECHO - khuếch đại tín hiệu ECHO 7 2 5 0
8. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn
đoán hư hỏng của hệ thống âm thanh 8 1 6 1
Cộng; 45 15 28 2
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực
hành.
2.Nội dung chi tiết:
Bài 1 : Khái niệm chung hệ thống âm thanh Thời gian : 2h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Phân loại các hệ thống âm thanh.
- Trình bày chính xác về vị trí, cấu tạo, chức năng nhiệm vụ, chỉ tiêu kỹ thuật của các khối trong hệ thống
âm thanh.
Nội dung của bài:
1. Chức năng nhiệm vụ của hệ thống âm thanh
2. Phân loại hệ thống âm thanh
- Phân loại theo mục đích sử dụng.
- Phân loại dựa vào kết cấu các phần tử linh kiện chủ yếu trong hệ thống âm thanh.
- Phân loại theo cách mắc tải của hệ thống âm thanh.
3. Sơ đồ khối
- Sơ đồ khối và chức năng nhiệm vụ các khối trong hệ thống âm thanh mono.
- Sơ đồ khối và chức năng nhiệm vụ các khối trong hệ thống âm thanh STEREO.
4. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của hệ thống âm thanh

Bài 2: Mạch điện khôi nguồn cung cấp Thời gian:5h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng các khối chức năng trong khối nguồn cung cấp.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch điện khối nguồn cung cấp.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của các loại mạch điện khối nguồn đúng tiêu
chuẩn thiết kế.
Nội dung của bài:
1. Kết cấu mạch điện khối nguồn cung cấp
- Khái quát về khối nguồn cung cấp.
- Kết cấu khối nguồn cung cấp.

92
2. Sơ đồ khối, chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý làm việc của các khối
- Khối cấp điện áp xoay chiều.
- Khối chỉnh lưu.
- Khối lọc.
3. Sơ đồ mạch điện nguyên lý
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng của các linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động của mạch.
4. Một số mạch điện khối nguồn thông dụng
- Nguồn cung cấp chung.
- Nguồn cung cấp chung đối xứng.
- Nguồn cung cấp dùng mạch ổn áp.
5. Hiện tượng, nguyên nhân và sửa chữa những hư hỏng của mạch điện khối nguồn
6. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa khối nguồn nguồn cấp
- Khối cấp điện áp xoay chiều.
- Sửa chữa khối chỉnh lưu.
- Sửa chữa khối lọc nguồn.
- Sửa chữa khối nguồn dùng mạch ổn áp.

Bài 3: Sửa chữa mạch ổn áp tuyến tính Thời gian: 6h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng vị trí, kết cấu, chức năng, nhiệm vụ của các khối.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp tuyến tính.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của mạch ổn áp tuyến tính đúng tiêu chuẩn thiết
kế.
Nội dung của bài:
1. Nhiệm vụ, chức năng của mạch ổn áp tuyến tính
2. Sơ đồ khối chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý hoạt động của các khối
- Sơ đồ khối chức năng, nhiệm vụ.
- Nguyên lý hoạt động.
3. Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp tuyến tính
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
4. Một số mạch ổn áp tuyến tính
- Mạch ổn áp tuyến tính dùng BJT.
- Mạch ổn áp tuyến tính dùng vi mach thuật toán.
5. Hiện tượng, nguyên nhân và sửa chữa những hư hỏng của mạch ổn áp tuyến tính
- Sửa chữa mạch lấy mẫu.

93
- Sửa chữa mạch so sánh.
- Sửa chữa mạch điều chỉnh.

Bài 4: Mạch khuếch đại đầu vào Thời gian:7h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Phân biệt đúng chức năng, nhiệm vụ của các loại mạch khuếch đại đầu vào.
- Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của mạch.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của mạch khuếch đại đầu vào.
Nội dung của bài:
1. Chức năng, nhiệm vụ,của mạch khuếch đại đầu vào
2. Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện và NLLV của mạch khuếch đại đầu vào
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
3. Một số mạch khuếch đại đầu vào thông dụng
- Mạch khuếch đại mic có trở kháng đầu vào thấp.
- Mạch khuếch đại mic có trở kháng đầu vào cao.
- Mạch khuếch đại mic dùng Transistor.
- Mạch khuếch đại mic dùng IC.
4. Hiện tượng, nguyên nhân và sửa chữa những hư hỏng của mạch khuếch đại đầu vào
5. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng của mạch khuếch đại đầu vào
- Sửa chữa mạch khuếch đại mic.
- Sửa chữa mạch đầu vào cho các loại tín hiệu.

Bài 5: Mạch khuếch đại pha trộn Thời gian:5h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo, chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý hoạt động của mạch khuếch
đại pha trộn.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của mạch khuếch đại pha trộn đúng
tiêu chuẩn thiết kế.
Nội dung của bài:
1. Chức năng, nhiệm vụ,của mạch khuếch đại pha trộn
2. Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện và nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại pha
trộn
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.

94
- Nguyên lý hoạt động.
3. Một số mạch khuếch đại pha trộn thông dụng
- Mạch khuếch đại pha trộn có hai đường tín hiệu vào.
- Mạch khuếch đại pha trộn có nhiều đường tín hiệu vào.
4. Hiện tượng, nguyên nhân và sửa chữa nhửng hư hỏng ở mạch khuếch đại pha trộn
5. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng của mạch khuếch đại pha trộn
- Sửa chửa mạch khuếch đại pha trộn đầu vào có 2 đường tín hiệu.
- Sửa chữa mạch khuếch đại pha trộn đầu vào có nhiều đường tín hiệu.

Bài 6: Mạch khuếc đại đảo pha Thời gian:5h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo, chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý hoạt động của các loại mạch
khuếch đại đảo pha.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của các loại mạch khuếch đại đảo pha đúng tiêu
chuẩn thiết kế.
Nội dung của bài:
1. Chức năng, nhiệm vụ của mạch khuếch đại đảo pha
2. Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện và NLLV của mạch khuếch đạị đảo pha phân phụ
tải
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt đông.
3. Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện và NLLV của mạch khuếch đại đảo pha tải là biến
áp
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
4. Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện và NLLV của mạch khuếch đại đảo pha phân áp
- Sơ đồ mạch điện và tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
5. Hiện tượng, nguyên nhân và sửa chữa những hư hỏng của các loại mạch khuếch đại đảo
pha
6. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng của các loại mạch khuếch đại đảo pha
- Sửa chữa mạch khuếch đại đảo pha phân phụ tải.
- Sửa chữa mạch khuếch đại đảo pha bằng biến áp.
- Sửa chữa mạch khuếch đại đảo pha phân áp.

Bài 7: Mạch ECHO - Khuếch đại tín hiệu ECHO Thời gian:7h

95
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng cấu tạo, chức năng, nhiệm vụ và nguyên lý hoạt động của mạch ECHO,
mạch khuếch đại tín hiệu ECHO.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của mạch ECHO, mạch khuếch đại tín hiệu ECHO
đúng tiêu chuẩn thiết kế.
Nội dung của bài:
1. Chức năng, nhiệm vụ của mạch ECHO, khuếch đại ECHO
2. Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện và nguyên lý hoạt động mạch ECHO
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
3. Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện và NLLV của mach khuếch đại tín hiệu ECHO
- Sơ đồ mạch điện, tác dụng linh kiện.
- Nguyên lý hoạt động.
4. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp sửa chữa mạch khuếch đại tín hiệu ECHO
5. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa những hư hỏng của mạch ECHO, mạch khuếch đại
tín hiệu ECHO
- Sửa chữa mạch làm trễ tín hiệu.
- Sửa chữa mạch khuếch đại tín hiệu trễ.
- Sửa chữa mạch khuếch đại tín hiệu trực tiếp.
- Sửa chữa mạch khuếch đại tín hiệu ECHO.

Bài 8: Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chuẩn đoán hư hỏng của hệ thống âm
thanh Thời gian:8h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Mô tả, phân tích hiện tượng và nguyên nhân sự cố một cách đầy đủ và chính xác.
- Trình bày và lập được qui trình kiểm tra sửa chữa hệ thống âm thanh bị sự cố.
- Chẩn đoán khối vùng mạch cố sự cố chính xác và nhanh chóng.
Nội dung của bài:
1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của hệ thống âm thanh
2. Qui trình kiểm tra sửa chữa hệ thống âm thanh
3. Kiểm tra phán đoán khối chức năng có sự cố
4. Xây dựng lưu đồ phân tích phán đoán khối mạch có khả nnăng bị sự cố từ các hiện tượng

96
IV. Điều kiện thực hiện mô-đun:
- Vật liệu:
+ Các vật liệu linh kiện thụ động: các loại R, các loại C, các loại biến áp. Các linh kiện tích
cực: các loại BJT, các loại FET, SCR, IC.
+ Các bo mạch trong khối: Tiền khuếch đại, khuếch đại công suất, điều chỉnh âm sắc.
+ Nhựa thông, thiếc hàn . Loa thùng, Micro. Mô hình máy tăng âm. Hệ thống âm thanh
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Mỏ hàn. VOM. Máy hiện sóng. Máy phát tín hiệu chuẩn. Máy vi tính. Projector. Bộ dụng
cụ cầm tay nghề điện tử. Hệ thống âm thanh bán dẫn, các sơ đồ nguyên lý.
- Học liệu:
+ Phim trong vẽ sẵn.Tài liệu hướng dẫn mô-đun, bài học sửa chữa hệ thống âm thanh.
+ Giáo trình sửa chữa hệ thống âm thanh. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống âm thanh.
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học, xưởng thực hành có đủ ánh sáng, hệ thống thông gió đúng tiêu chuẩn
+ Phim trong
+ Phần mềm mô phỏng . Máy chiếu overhead. projector
V. Phương pháp và nội dung đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu của mô-đun/ môn học Vật liệu,
linh kiện điện – điện tử; Kỹ thuật mạch điện tử .
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong
mô-đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng
bài học có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự
luận đạt các yêu cầu sau:
+ Nắm vững các khối: nguồn cung cấp, khuếch đại đầu vào, khuếch đại pha trộn, khuếch đại
ECHO.
+ Hiểu được các mạch: phân đường tín hiệu STEREO, điều chỉnh âm sắc, khuếch đại tiền
công suất, khuếch đại công suất, hệ thống loa và mạch lọc tín hiệu, hệ thống chuyển băng,
micro.
Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu
cầu sau:
+ Đọc và phân tích đúng sơ đồ mạch điện của hệ thống âm thanh
+ Vận hành, điều khiển và điều chỉnh sửa chữa được hệ thống âm thanh,
Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
+ Tuân thủ theo quy trình hướng dẫn
+ Cẩn thận, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

97
+ Nghiêm túc, tập trung, kỹ càng, tỉ mỷ
+ Có ý thức bảo quản thiết bị do
+ Tiết kiệm linh kiện
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình môđun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề và trình độ
cao đẳng nghề.
2.Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phương pháp giảng dạy
+ Đây là môdun sửa chữa thiết bị điện tử đầu tiên học viên thực hành. vì vậy trong quá trình
thực hành cần hướng dẫn kỹ cho học viên. Tốt nhất là làm mẫu nhiều lần cho từng bài
tập.
+ Hoạt động học tập và đánh giá nên theo từng bài tập để phát triển kỹ năng.
3.Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Mạch điện khối nguồn cung cấp. Sửa chữa mạch ổn áp tuyến tính
- Mạch ECHO - khuếch đại tín hiệu ECHO. Mạch phân đường tín hiệu STEREO
- Mạch điều chỉnh âm sắc. Mạch tiền khuếch đại công suất
- Mạch khuếch đại công suất. Hệ thống loa
- Sữa chữa mạch điều khiển chức năng bằng vi xử lý. Micro
- Tạo môi trường an toàn cho học viên và giáo viên cũng như tuân thủ các thủ tục an toàn
liên quan đến các hoạt động dạy và học.
4.Tài liệu cần tham khảo:
- Cao Minh Trí Sửa chữa AMPLI HIF - STEREO . Sở GDĐT TP HCM , 2001
- Ngô Thế Trọng
- Phan Tấn Uẩn
- Mai Thanh Thụ Kỹ thuật truyền thanh. Tập I,II NXB Bưu điện, Hà Nội, 1989
- Nguyễn văn Khang Thiết bị truyền thanh - NXB Công nhân kỹ thuật 1984
- Nguyễn văn Ninh

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên mô đun: LẬP TRÌNH PLC CƠ BẢN
Mã mô đun: MĐ-ĐT12
Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ, Thực hành, thí nghiệm, thảo luận: 28 ;
kiểm tra: 2giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí: Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các môn học cơ sở và các mô-đun chuyên
môn.

98
- Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề, thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Trình bày được nguyên lý hệ điều khiển lập trình PLC; So sánh các ưu nhược điểm với
bộ điều khiển có tiếp điểm và các bộ lập trình cở nhỏ khác.
- Phân tích được cấu tạo phần cứng và nguyên tắc hoạt động của phần mềm trong hệ điều
khiển lập trình PLC.
- Thực hiện được phương pháp kết nối dây giữa PC - CPU và thiết bị ngoại vi.
- Thực hiện được một số bài toán ứng dụng đơn giản trong công nghiệp.
- Kết nối thành thạo phần cứng của PLC - PC với thiết bị ngoại vi.
- Viết và nạp được chương trình để thực hiện được một số bài toán ứng dụng đơn giản
trong công nghiệp.
- Phân tích được một số chương trình đơn giản, phát hiện sai lỗi và sửa chữa khắc phục.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị khi thực hiện bài tập
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*
1 Bài mở đầu: Giới thiệu chung về PLC và bài 2 2
toán điều khiển
2 Bài 1: Đại cương về điều khiển lập trình. 4 2 2
3 Bài 2: Các phép toán nhị phân của PLC. 6 3 2 1
4 Bài 3: Các phép toán số của PLC. 6 3 3
5 Bài 4: Xử lý tín hiệu Analog. 4 0 4
6 Bài 5: PLC của các hãng khác. 5 2 3
7 Bài 6: Lắp đặt mô hình điều khiển bằng PLC. 18 3 14 1

Cộng: 45 15 28 2
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính bằng giờ
thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu: Giới thiệu chung về PLC và bài toán điều khiển Thời gian 2 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và đặc điểm của PLC
- Phân tích được các dạng bài toán điều khiển và giải bài toán điều khiển.
- Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động và sáng tạo
Nội dung:
1. Giới thiệu chung về PLC
2. Bài toán điều khiển và giải quyết bài toán điều khiển.

99
Bài 1: Đại cương về điều khiển lập trình Thời gian: 4 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các ưu điểm của điều khiển lập trình so với các loại điều khiển khác và
các ứng dụng của chúng trong thực tế.
- Trình bày được cấu trúc và nhiệm vụ các khối chức năng của PLC.
- Thực hiện được sự kết nối giữa PLC và các thiết bị ngoại vi.
- Lắp đặt được các thiết bị bảo vệ cho PLC theo yêu cầu kỹ thuật
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học.
Nội dung:
1. Cấu trúc của một PLC.
2. Thiết bị điều khiển lập trình
2.1. Địa chỉ các ngõ vào/ ra.
2.2. Phần chữ chỉ vị trí và kích thước của ô nhớ.
2.3. Phần số chỉ địa chỉ của byte hoặc bit trong miền nhớ đã xác định.
2.4. Cấu trúc bộ nhớ của PLC
3. Xử lý chương trình.
3.1. Vòng quét chương trình.
3.2. Cấu trúc chương trình của PLC
3.3. Phương pháp lập trình.
4. Kết nối dây giữa PLC và các thiết bị ngoại vi.
4.1. Giới thiệu CPU và cách kết nối với thiết bị ngoại vi.
4.2. Ví dụ kết nối ngõ vào/ra của PLC từ một sơ đồ điều khiển có tiếp điểm.
5. Kiểm tra việc kết nối dây bằng phần mềm.
5.1. Status Chart.
5.2. Đọc và thay đổi biến với Status Chart.
6. Cài đặt và sử dụng phần mềm PLC
6.1. Những yêu cầu đối với máy tính PC.
6.2. Cài đặt phần mềm lập trình PLC
Bài 2: Các phép toán nhị phân của PLC Thời gian :6 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các chức năng của RS, Timer, counter (bộ định thời, bộ đếm).
- Ứng dụng linh hoạt các chức năng của RS, Timer, counter trong các bài toán thực tế: Lập
trình, kết nối, chạy thử...
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, sáng tạo trong công việc
Nội dung:
1. Các liên kết logic
1.1. Các lệnh vào/ra và các lệnh tiếp điểm đặc biệt.
1.2. Các lệnh liên kết logic cơ bản.
1.3. Liên kết các cổng logic cơ bản.

100
1.4. Bài tập ứng dụng.
2. Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm.
2.1. Mạch nhớ R - S.
2.2. Lệnh SET (S) và RESET (R) trong PLC
2.3. Các ví dụ ứng dụng dùng bộ nhớ.
3. Timer.
3.1. On - Delay Timer (TON).
3.2. Retentive On - Delay Timer (TONR).
3.3. Bài tập ứng dụng Timer.
4. Couter (Bộ đếm).
4.1. Bộ đếm lên (Counter up).
4.2. Bộ đếm lên/ xuống (Counter up - down).
4.3. Bài tập ứng dụng bộ đếm.
5. Bài tập ứng dụng
6. Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con.
Bài 3: Các phép toán số của PLC Thời gian : 6 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được các phép toán so sánh, các phép toán số.
- Vận dụng được các bài toán vào thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử...
- Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần làm việc nhóm cho sinh viên.
Nội dung:
1. Chức năng truyền dẫn.
1.1. Truyền Byte, Word, Doubleword.
1.2. Truyền một vùng nhớ dữ liệu.
2. Chức năng so sánh.
2.2. Chức năng dịch chuyển.
2.3. Chức năng chuyển đổi (Converter).
2.4. Chức năng toán học.
3. Đồng hồ thời gian thực.
Bài 4: Xử lý tín hiệu analog Thời gian : 4 giờ
Mục tiêu :
- Trình bày được các bộ chuyển đổi đo.
- Vận dụng được các bài toán vào thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử...
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
Nội dung:
1. Tín hiệu Analog.
2. Biểu diễn các giá trị Analog.
3. Kết nối ngõ vào-ra Analog.
4. Hiệu chỉnh tín hiệu Analog.

101
5. Giới thiệu về module analog của PLC
Bài 5: PLC của các hãng khác Thời gian : 5 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên lý, cấu tạo của các họ PLC Omron, Mitsubishi...
- Thực hiện lập trình của các họ PLC nói trên.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học.
Nội dung:
1. PLC của hãng Omron.
2. PLC của hãng Mitsubishi
3. PLC của hãng Siemens (trung bình và lớn).
4. PLC của hãng Allenbradley.
5. PLC của hãng Telemecanique.
Bài 6: Lắp đặt mô hình điều khiển bằng PLC
Mục tiêu: Thời gian : 18 giờ
- Phân tích qui trình công nghệ của một số mạch máy sản xuất.
- Lập trình được một số mạch ứng dụng thường gặp trong thực tế.
- Nạp trình, vận hành và kiểm tra mạch hoạt động theo yêu cầu kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tinh thần làm việc nhóm cho sinh viên
Nội dung:
1. Giới thiệu.
2. Cách kết nối dây
3. Các mô hình và bài tập ứng dụng.
3.1. Mô hình thang máy xây dựng.
3.2. Mô hình điều khiển động cơ Y-.
3.3. Mô hình xe chuyển nguyên liệu.
3.4. Đo chiều dài và sắp xếp vật liệu.
3.5. Thiết bị nâng hàng.
3.6. Thiết bị vô nước chai.
3.7. Thiết bị trộn hóa chất.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
- Vật liệu:
+ Bàn, giá thực tập. Dây nối. Các mô hình cần thiết
+ Dây dẫn điện đơn 12/10; 16/10; 20/10. Cáp điều khiển nhiều lõi.
+ Đầu cốt các loại, vòng số thứ tự.
+ Ống luồn dây định dạng được (ống ruột gà), dây nhựa buộc gút.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Nguồn điện AC 3 pha, 1 pha. Nguồn điện DC điều chỉnh được.
+ PLC CPU214. Compurter. Các thiết bị thực tập.
-Nguồn lực khác:

102
+ PC, phần mềm chuyên dùng.
+ Projector, overhead.
+ Máy chiếu vật thể ba chiều.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành. Các nội dung trọng tâm
cần kiểm tra là:
- Giải thuật phù hợp đơn giản, ngắn gọn.
- Nạp trình thành thạo, kiểm tra sửa chữa lỗi khi nạp trình.
- Sử dụng đúng các khối chức năng, các lệnh cơ bản (các phép toán nhị phân các phép toán
số của PLC, xử lý tín hiệu analog).
- Sử dụng, khai thác thành thạo phầm mềm mô phỏng. Thực hiện kết nối tốt với PC.
- Lắp ráp thành thạo mạch động lực đảm bảo kỹ thuật và an toàn.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Trước khi giảng dạy, giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy
đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.
- Nên áp dụng phương pháp đàm thoại để học sinh ghi nhớ kỹ hơn.
- Khi giải bài tập, làm các bài thực hành... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại
chổ cho học sinh
- Nên sử dụng phần mềm mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Cấu trúc PLC, cấu trúc chương trình...
- Kết nối dây giữa PLC và thiết bị ngoại vi.
- Các phép toán nhị phân các phép toán số của PLC, xử lý tín hiệu analog.
- Thao tác kết nối dây, sử dụng phần mềm viết chương trình, nạp trình vào PLC.
4. Tài liệu cần tham khảo:
1] Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic và ứng dựng, NXB Khoa học kỹ thuật 2006
[2] Trần Thế San (biên dịch), Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC, NXB Đà Nằng
2005
[3] Tăng Văn Mùi (biên dịch), Điều khiển logic lập trình PLC, NXB Thống kê 2006

103
CHƯƠNG TRÌNH MÔ -ĐUN
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên mô đun: MÁY CD/VCD/DVD
Mã số mô đun : MĐ-ĐT13
Thời gian thực hiện mô đun : 90h; (Lý thuyết : 30h; Thực hành: 56h; KT:4h)
I. Vị trí, tính chất của mô đun :
- Vị trí của mô đun : Mô đun được bố trí ở kỳ1 năm thứ 3 sau khi học viên học xong môn
học/mô đun Kỹ thuật mạch điện tử, kỹ thuật vi xử lý và Máy thu hình.
- Tính chất của mô đun : Là mô đun kiến thức chuyên môn nghề bắt buộc
II. Mục tiêu mô đun :

104
Học xong mô-đun này học viên có khả năng :
- Chẩn đoán, kiểm tra sai lỗi và thay thế các khối chức năng trong máy DVD theo các chỉ
tiêu kỹ thuật của nhà chế tạo .
- Sửa chữa được những sai lỗi cơ bản trong các khối chức năng của máy DVD theo tiêu
chuẩn kỹ thuật
III. Nội dung mô đun :
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số Tên các bài trong mô đun
Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết hành tra*
1. Tiêu chuẩn kỹ thuật và sơ đồ khối chức năng của
máy DVD 6 3 2 1
2. Khối xử lý tín hiệu số (DSP) 12 6 6 0
3. Mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng
MPEG audio/video decoder 36 9 26 1
4. Khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL 12 6 5 1
5. Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn
đoán những hư hỏng thường gặp ở máy DVD 24 6 17 1
Cộng 90 30 56 4
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực
hành.
2. Nội dung chi tiết :
Bài 1 : Tiêu chuẩn kỹ thuật và sơ đồ khối chức năng của máy DVD Thời gian :6h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của máy DVD.
- So sánh đúng sự tương đồng và khác biệt giữa DVD Player và DVD Computer.
- Trình bày đúng sơ đồ khối chức năng và nhiệm vụ của các khối trong máy DVD.
- Phối ghép đấu nối đúng các dây tín hiệu vào ra của máy DVD với các thiết bị ngoại vi.
- Sử dụng thành thạo máy DVD.
Nội dung của bài:
1. Giới thiệu chung về máy DVD và các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản.
2. So sánh DVD Player và DVD Computer.
3. Sơ đồ khối chức năng và nhiệm vụ của các khối trong máy DVD.
- Khối xử lý tín hiệu số DVDSP
- Khối giải mã nén tín hiệu hình VIDEO- MPEG Decoder .
- Khối giải nén tiếng AUDIO-MPEG Decoder.
- Khối mã hoá NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.

105
- Khối DAC tín hiệu tiếng và mạch xử lý âm thanh.
4. Đấu nối các ngõ vào/ra của tín hiệu của máy DVD với các thiết bị ngoại vi ( máy thu
hình, monitor...)
5. Sử dụng máy DVD.

Bài 2: Khối xử lý tín hiệu số (DSP) Thời gian:12h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối chức năng của mạch xử lý tín hiệu số DSP.
- Trình bày đúng nhóm tín hiệu vào/ra, nhóm tín hiệu liên lạc với các khối chức năng khác
và tác dụng của các nhóm tín hiệu đó.
- Trình bày đúng nguyên lý hoạt động của mạch xử lý tín hiệu số DSP.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của mạch .
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ khối chức năng của mạch xử lý tín hiệu số DSP.
2. Nhóm tín hiệu vào/ra, nhóm tín hiệu liên lạc với các khối chức năng khác.
- Nhóm tín hiệu vào DVD-RF.
- Nhóm tín hiệu ra DSP-IF.
- Nhóm tín hiệu liên lạc với DRAM.
- Nhóm tín hiệu liên lạc với mạch vi xử lý UCOM - IF.
3. Nguyên lý hoạt động của mạch xử lý tín hiệu số DSP.
4. Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục những hư hỏng của mạch.
5. Khảo sát mạch xử lý tín hiệu số DSP .
6. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa mạch xử lý tín hiệu số DSP.

Bài 3: Mạch giải nén tín hiệu hình và tiếng MPEG Autio/video decoder Thời gian:36h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối chức năng của mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng
(MPEG Audio/video Decoder).
- Trình bày đúng nhiệm vụ của các khối chức năng trong mạch giải mã nén tín hiệu hình và
tiếng MPEG Audio/video Decoder.
- Trình bày đúng nhóm tín hiệu vào/ra, nhóm tín hiệu liên lạc với các khối chức năng
khác.
- Trình bày đúng nguyên lý hoạt động của mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng MPEG
Audio/video Decoder.

106
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của mạch giải nén hình MPEG- VIDEO Decoder.
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ khối chức năng của giải mã nén tín hiệu hình và tiếng (MPEG Audio/video
Decoder).
- Nhiệm vụ của các khối chức năng trong mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng (MPEG
Audio/video Decoder).
- Nhóm tín hiệu vào/ra, nhóm tín hiệu liên lạc với các khối chức năng khác:
- Nhóm tín hiệu vào DSP - IF (DVD data, SDCLK, REQ).
- Nhóm tín hiệu ra AUDIO - IF (DA -Data, DA-BCK, SPDIF) và nhóm tín hiệu ra cấp
cho mạch NTSC/PAL Encoder (H.sync & V.sync, Video Data).
- Nhóm tín hiệu liên lạc với khối UCOM - IF.
- Nhóm tín hiệu liên lạc với khối DRAM.
2. Nguyên lý hoạt động của mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng MPEG Audio/Video
Decoder.
3. Các hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục những hư hỏng của mạch .
4. Khảo sát mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng (MPEG Audio/video Decoder).
5. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa mạch .

Bài 4: Khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL Thời gian: 12h


Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Trình bày đúng sơ đồ khối chức năng của khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi
DAC.
- Trình bày đúng nhiệm vụ của các khối chức năng trong mạch mã hoá tín hiệu
NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
- Trình bày đúng nhóm tín hiệu vào/ra, nhóm tín hiệu liên lạc với các khối chức năng
khác.
- Trình bày đúng nguyên lý hoạt động của mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển
đổi DAC.
- Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được những hư hỏng của mạch giảI nén hình (MPEG- VIDEO Decoder).
Nội dung của bài:
1. Sơ đồ khối chức năng của mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
2. Nhiệm vụ của các khối chức năng trong mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi
DAC :
- Khối quản lý dữ liệu (DATA MANAGER).
- Khối mã hoá (ENCODER).

107
Khối giao tiếp ra (Output Interface).
-
- Khối xử lý RGB (RGB Processor).
- Khối DAC.
3. Các đường tín hiệu giao tiếp chính trên khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi
DAC
4. Nguyên lý hoạt động của mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
5. Các hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục những hư hỏng của mạch .
6. Khảo sát mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
7. Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa mạch .

Bài 5: Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán những hư hỏng thường gặp ở
máy DVD Thời gian:24h
Mục tiêu của bài:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
- Mô tả đầy đủ các hiện tượng hư hỏng thường xẩy ra đối với máy DVD.
- Phân tích được các nguyên nhân hư hỏng .
- Điều khiển và điều chỉnh máy DVD một cách thành thạo.
- Chẩn đoán đúng khối, vùng mạch có sự cố tương đối chính xác và nhanh chóng.
Nội dung của bài: Thời gian: 24h (LT:06h; TH:18h)
1. Những hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng.
2. Qui trình thử máy DVD.
3. Phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích, phán đoán khối mạch chức năng có khả năng
bị sự cố từ các hiện tượng và kết quả kiểm tra sơ bộ.
4. Chẩn đoán, kiểm tra xác định khối chức năng bị hư hỏng.
IV. Điều kiện thực hiện mô-đun:
- Vật liệu:
Linh kiện rời của máy DVD:
+ Các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm.
+ Các loại thạch anh dao động.
+ Các linh kiện cảm biến quang.
+ Tranzito công suất nhỏ và lớn. Các loại Diode. Các loại công tắc, phím ấn.
+ Các loại bánh răng. Dây đai. Hệ cơ. Các loại ốc, vít.
Linh kiện tích hợp của máy DVD:
+ Khối laser pickup.

108
+ IC RF.Amp. IC Servo. IC DSP. IC giải nén hình.IC Memory (DRAM,ROM). IC mã hoá
NTSC/PAL. IC DAC. IC giải nén tiếng. Các loại mô tơ. IC.Switching. IC Audio amp. IC
CPU. IC giải mã tạo hiển thị. LED và đèn hiển thị.
+ Cầu chì. Thiếc hàn và nhựa thông.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy DVD mẫu .Máy DVD tách rời. Mỏ hàn. Thiết bị hút và hàn IC dán.
+ VOM và DMM. Dao động ký 2 tia.
+ Máy đo công suất phát xạ quang. Đĩa thử DVD (chuẩn).
- Học liệu:
+ Tài liệu Hướng dẫn mô-đun (MG) máy DVD.
+ Giáo trình máy DVD. Các sơ đồ nguyên lý của các loại máy DVD.
+ Sổ tay tra cứu.
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học đủ điều kiện.
+ Phim trong vẽ sẵn.
+ Máy chiếu Overhead Projector (OVH).
V. Phương pháp và nội dung đánh giá:
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt các yêu cầu của chương trình giai đoạn 1và kết
quả hoàn thành của các môn học/mô đun Máy CASSETTE; Máy CD/VCD; Máy thu hình..
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô-
đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng bài học
có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự
luận đạt các yêu cầu sau:
Trình bày:
+ Khái niệm chung và các chỉ tiêu kỹ thuật của máy DVD - Sơ đồ khối, chức năng nhiệm vụ
của các khối trong máy DVD.
+ Khối xử lý tín hiệu số DVDSP trong máy DVD.
+ Khối giải mã nén tín hiệu hình và tiếng (AUDIO/VIDEO MPEG Decoder) trong máy
DVD.
+ Khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
+ Phương pháp xác định khối có sự cố trong máy DVD.
Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu
cầu sau:
+ Thao tác vận hành điều khiển và điều chỉnh máy.
+ Đọc và phân tích sơ đồ mạch điện.

109
+ Dò mạch thực tế.
+ Chẩn đoán các vùng mạch , các khối chức năng có sự cố hư hỏng.
+ Thao tác sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo kiểm để kiểm tra mạch .
+ Giao tiếp và tư vấn cho người sử dụng máy.
Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
+ Có ý thức tự giác.
+ Tuân thủ nội quy và trình tự thực hiện
+ Có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau
+ Cẩn thận, đảm bảo an toàn vật liệu linh kiện
+ Vệ sinh; Bảo quản thiết bị đo
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình môđun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.
2.Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phương pháp giảng dạy
+ Đây là môdun khó, các chi tiết nhỏ nên dễ hỏng vì vậy trong quá trình thực hành cần giám
sát và hướng dẫn kỹ cho học viên. Tốt nhất là làm mẫu nhiều lần cho từng bài tập.
+ Hoạt động học tập và đánh giá nên theo từng bài tập để phát triển kỹ năng.
3.Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Khối xử lý tín hiệu số DSP
- Mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng MPEG audio/video decoder
- Khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL
- Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán những hư hỏng thường gặp ở máy
DVD
4.Tài liệu tham khảo:
- Phan Tấn Uẩn Nguyên lý và căn bản sửa chữa DVD tập 1, 2. NXBtrẻ, 2005
- Kỹ sư Phạm Đình Bảo. Nguyên lý và căn bản sửa chữa COMPACTDISC PLAYER
tập 1, 2. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, 1999.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ-ĐUN


(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên mô đun: TT SỬA CHỮA THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

110
Mã mô đun: MĐ-ĐT14
Thời gian thực hiện mô đun: 135 (giờ); (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,
bài tập: 132 giờ: Kiểm tra: 3 giờ)
I. VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT MÔ ĐUN
- Vị trí:
+ Mô đun được thực hiện cho đối tượng học chương trình đào tạo trung cấp nghề.
+ Học sinh sau khi đã hoàn thành chương trình các môn lý thuyết và thực hành cơ bản tại
trường (trình độ trung cấp nghề)
- Tính chất:
+ Đây là mô đun bắt buộc trong chương trình đào tạo
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của các khối chức năng trong ti vi màu. Phân tích
được nguyên nhân gây ra hỏng hóc, khoanh vùng, thay thế sửa chữa. Sửa chữa được những
hỏng hóc thường gặp trong ti vi màu.
- Phân tích được các sơ đồ nguyên lý làm việc của đầu thu Kỹ thuật số, Ampli, đầu
CD, VCD, DVD thông dụng. Sửa chữa được những hỏng hóc cơ bản của đầu thu Kỹ thuật số,
Ampli, đầu CD, VCD, DVD thông dụng.
- Phân tích được các sơ đồ nguyên lý làm việc của máy vi tính, máy in. Sửa chữa
được những hỏng hóc cơ bản của máy vi tính và máy in thông dụng.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:


1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm
TT
số thuyết tập tra*
Bài 1: Sửa chữa tivi màu 27 0 26 1
1 1. 1 - Tivi mầu và đèn hình màu 3 0 3 0
2 1. 2: Sửa chữa khối nguồn 6 0 6 0
3 1. 3: Sửa chữa khối quét dòng và quét mành 6 0 6 0
4 1. 4:Sửa chữa khối kênh và xử lý tín hiệu 6 0 6 0
5 1.5: Sửa chữa khối vi xử lý 6 0 5 1
Bài 2: Sửa chữa Ampli 24 0 24 0
1 2. 1: Sửa chữa phần mạch nguồn. 6 0 6 0
2 2. 2: Sửa chữa phần mạch khuếch đại âm tần. 6 0 6 0
3 2. 3: Sửa chữa phần mạch khuếch đại công suất. 6 0 6 0
4 2. 4: Sửa chữa phần mạch Equalizer. 6 0 6 0
Bài 3: Sửa chữa đầu thu KTS 30 0 29 1
1 3. 1: Sửa chữa khối nguồn 6 0 6 0

111
2 3. 2: Sửa chữa khối kênh và trung tần 6 0 6 0
3 3. 3: Sửa chữa mạch vi xử lý và mạch hiển thị 6 0 5 1
4 3. 4: Sửa chữa mạch giải nén và đường tiếng 6 0 6 0
5 3.5: Sửa chữa các cổng giao tiếp vào ra trong 6 0 6 0
đầu thu kỹ thuật số
Bài 4: Sửa chữa đầu CD, VCD, DVD 18 0 18 0
1 4.1: Sửa chữa phần mạch nguồn 0 6 0 0
2 4. 2: Sửa chữa phần mạch điện đường hình và 0 6 0 0
đường tiếng
3 4.3: Sửa chữa phần đầu đọc, cơ, phần cơ khí 0 6 0 0
Bài 5: Sửa chữa máy vi tính 24 0 23 1
1 5.1. Lắp ráp và cài đặt máy vi tính 6 0 6 0
2 5.2. Sửa chữa khối nguồn 6 0 6 0
3 5.3. Sửa chữa khối vi xử lý và bộ nhớ 6 0 6 0
4 5.4. Sửa chữa các cổng giao tiếp 6 0 6 0
Bài 6: Sửa chữa máy in 12 0 12 0
1 6.1. Sửa chữa khối nguồn 6 0 6 0
2 6.2. Sửa chữa khối xử lý 6 0 6 0
Cộng: 135 0 132 3
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành và được tính bằng giờ
thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Sửa chữa tivi màu Thời gian: 27h
-Mục tiêu: sau khi học xong học viên có khả năng:
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của các khối chức năng trong ti vi màu..
- Phân tích được nguyên nhân gây ra hỏng hóc, khoanh vùng, thay thế sửa chữa.
- Sửa chữa được những hỏng hóc thường gặp trong ti vi màu.
- Nội dung bài học
1. 1 - Tivi mầu và đèn hình màu
- Vẽ sơ đồ khối tổng quát của Tivi mầu
- Phân tích chức năng các khối
- Đèn hình và các điện áp phân cực
- Nguyên lý tạo ảnh mầu trên đèn hình.
- Các hư hỏng của đèn hình.
- Hiện tượng đứt sợi đốt, chập Ka tốt
- Hiện tượng hỏng đế đèn hình.
- Mạch khử từ cho đèn hình.
1. 2: Sửa chữa khối nguồn

112
- Sơ đồ tổng quát của khối nguồn.
- Chức năng của các mạch trên khối nguồn.
- Phân tích nguyên lý hoạt động của khối nguồn.
- Các hư hỏng thường gặp của khối nguồn.
- Dò mạch khối nguồn, nguyên tắc an toàn điện.
- Xác định các điểm đo - Thực hành đo nguội, đo nóng trên khối nguồn.
- Phương pháp sửa chữa các bệnh của khối nguồn:
1. 3: Sửa chữa khối quét dòng và quét mành
- Sơ đồ khối quét dòng và cao áp.
- Nguyên lý hoạt động của khối quét dòng
- Các hư hỏng thường gặp của khối quét dòng.
- Phương pháp kiểm tra đèn công suất, cao áp, lái tia.
- Phương pháp đo mạch dao động, tầng thúc, tầng công suất.
- Sửa chữa các bệnh thường gặp
1. 4:Sửa chữa khối kênh và xử lý tín hiệu
- Vẽ sơ đồ nguyên lý khối kênh và trung tần.
- Phân tích nguyên lý hoạt động của khối kênh, các điện áp của khối kênh.
- Các hư hỏng thường gặp của khối kênh và trung tần.
- Thực hành đo điện áp, đo điện áp dò kênh, đo điện áp chuyển băng tần.
- Phân tích các hư hỏng thường gặp
1.5: Sửa chữa khối vi xử lý
- Sơ đồ nguyên lý của khối chói Y, giải mã mầu C và khối Matrix.
- Phân tích các tín hiệu của đường tín hiệu chói, các lệnh Bright, Contras,
- Phân tích các tín hiệu vào ra của khối giải mã mầu, các lệnh Color, Tint...
- Phân tích nguyên lý trộn tín hiệu của mạch Matrix.
- Các điểm đo trên khối Y, khối C, khối Matrix
- Phân tích các hư hỏng của khối Y, C, Matrix.
- Phương pháp sửa chữa các bệnh
Bài 2: Sửa chữa Ampli Thời gian: 24h
- Mục tiêu: Sau khi học xong bài học, học viên có khả năng:
+Giải thích được nguyên lý hoạt động của các khối chức năng trong Ampli
+Sửa được những lỗi hỏng hóc phổ biến trong khối chức năng của Ampli.
- Nội dung bài học
2.1: Sửa chữa phần mạch nguồn.
- Nhận biết khối nguồn.
- Phân biệt các loại nguồn nuôi.
- Thực hành đo xác định các thông số.
- Những hỏng hóc và sửa chữa.
2. 2: Sửa chữa phần mạch khuếch đại âm tần.

113
- Nhận biết vị trí.
- Phân tích các tầng khuếch đại âm tần.
- Những hỏng hóc và sửa chữa.
2.3: Sửa chữa phần mạch khuếch đại công suất.
- Nhận biết vị trí.
- Phân tích các tầng khuếch đại.
- Những hỏng hóc và sửa chữa.
2. 4: Sửa chữa phần mạch Equalizer.
- Nhận biết vị trí.
- Phân tích chức năng xử lý chất lượng âm thanh.
- Những hỏng hóc và sửa chữa.
Bài 3: Sửa chữa đầu thu kỹ thuật số Thời gian: 30h
- Mục tiêu: Sau khi học xong,học viên có khả năng:
+Giải thích được nguyên lý hoạt động của các khối chức năng trong đầu thu Kỹ thuật số.
+Sửa được những lỗi hỏng hóc phổ biến trong khối chức năng của đầu thu kỹ thuật số thông
dụng
- Nội dung bài học:
3.1: Sửa chữa khối nguồn
+ Cấp điện, đèn báo nguồn sáng không ổn định, đo điện áp ra bên thứ cấp thấp và
kim dao động
+ Cấp điện có đèn báo nguồn được nhấp nháy, điện áp ra cao và dao động
+ Đèn báo nguồn không sáng
+ Nổ cầu chì, thay vào nổ tiếp
3.2: Sửa chữa mạch vi xử lý và mạch hiển thị
+ Đầu có đèn báo, mạch hiển thị không sáng
+ Đầu có hiển thị nhưng không điều khiển được
+ Loạn chức năng điều khiển
+ Hỏng mạch điều khiển từ xa
3.3: Sửa chữa mạch giải nén
+ Thu được tín hiệu Video nhưng mất Audio
+ Các bệnh liên quan đến phần mềm
3.4: Sửa chữa đường tiếng
+ Mất tiếng nhưng có hình
+ Tiếng nghe nhỏ và lẹt sẹt
3.5: Sửa chữa các cổng giao tiếp vào ra trong đầu thu kỹ thuật số
+ Các cổng vào ra
+ hỏng hóc thường gặp và cách sửa chữa
Bài 4: Sửa chữa máy CD/VCD/DVD Thời gian: 18h
- Mục tiêu: Sau khi học xong, học viên có khả năng:

114
+ Giải thích được nguyên lý hoạt động của các khối chức năng trong đầu CD, VCD, DVD.
+ Sửa được những lỗi hỏng hóc phổ biến trong khối chức năng của đầu CD, VCD, DVD.
- Nội dung bài học:
4.1: Sửa chữa phần mạch nguồn.
- Nhận biết khối nguồn.
- Phân biệt các loại nguồn nuôi.
- Thực hành đo xác định các thông số.
- Những hỏng hóc và sửa chữa.
4.2: Sửa chữa phần mạch điện đường hình.
- Phân tích mạch hình
- Những hỏng hóc và sửa chữa (phân tích trên sơ đồ một số máy).
4.3: Sửa chữa phần mạch điện đường tiếng.
- Phân tích mạch tiếng (cả 2 loại mạch mono và stero).
- Những hỏng hóc và sửa chữa (phân tích trên sơ đồ một số máy).
4.4: Sửa chữa phần đầu đọc, cơ, phần cơ khí
- Nhận biết vị trí đầu đọc.
- Các hư hỏng thường gặp.
- Cách cân chỉnh đầu đọc.
Bài 5: Sửa chữa máy vi tính Thời gian: 24h
- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong, học viên có khả năng:
+ Giải thích được nguyên lý hoạt động của các khối chức năng trong máy vi tính
+ Sửa được những lỗi hỏng hóc phổ biến trong khối chức năng của máy vi tính
- Nội dung bài học:
5.1. Lắp ráp và cài đặt máy vi tính
5.2. Sửa chữa khối nguồn
5.3. Sửa chữa khối vi xử lý và bộ nhớ
5.4. Sửa chữa các cổng giao tiếp
Bài 6: Sửa chữa máy in canon thông dụng Thời gian:12h
- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong, học viên có khả năng:
+ Giải thích được nguyên lý hoạt động của các khối chức năng trong máy in canon
+ Sửa được những lỗi hỏng hóc phổ biến trong khối chức năng của máy in thông dụng
- Nội dung bài học:
6.1. Sửa chữa khối nguồn
6.2. Sửa chữa khối xử lý

IV. Điều kiện thực hiện mô-đun:


- Vật liệu:
Linh kiện rời của máy thu hình, đầu KTS, máy CD/CVD/DVD, máy vi tính, máy in
+ Các loại điện trở, tụ điện và cuộn cảm.

115
+ Các loại thạch anh dao động.
+ Các linh kiện cảm biến quang.
+ Tranzito công suất nhỏ và lớn. Các loại Diode. Các loại công tắc, phím ấn.
+ Các loại bánh răng. Dây đai. Hệ cơ. Các loại ốc, vít.
Linh kiện tích hợp của máy thu hình, đầu KTS, máy CD/CVD/DVD, máy vi tính, máy in:
+ Khối laser pickup.
+ IC RF.Amp. IC Servo. IC DSP. IC giải nén hình.IC Memory (DRAM,ROM). IC mã hoá
NTSC/PAL. IC DAC. IC giải nén tiếng. Các loại mô tơ. IC.Switching. IC Audio amp. IC
CPU. IC giải mã tạo hiển thị. LED và đèn hiển thị.
+ Cầu chì. Thiếc hàn và nhựa thông.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Các thiết bị điện tử mẫu: ti vi màu, Ampli, đầu kỹ thuật số, DVD, máy vi tính, máy in
+ Các thiết bị điện tử tách rời: ti vi màu, Ampli, đầu kỹ thuật số, DVD, máy vi tính, máy in
+ Mỏ hàn. Thiết bị hút và hàn IC dán.
+ VOM và DMM. Dao động ký 2 tia. Máy đo công suất phát xạ quang. Đĩa thử DVD
(chuẩn).
- Học liệu:
+ Tài liệu Hướng dẫn mô-đun thiết bị điệntử
+ Giáo trình máy DVD. Các sơ đồ nguyên lý của các loại thiết bị điện tử
+ Sổ tay tra cứu.
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học đủ điều kiện.
+ Phim trong vẽ sẵn.
+ Máy chiếu Overhead Projector (OVH).
V. Phương pháp và nội dung đánh giá:
- Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện mô-đun : Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc thực hành đạt các yêu cầu của chương trình thực hành sửa chữa các thiết bị điện tử.
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn
đáp hoặc thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô-đun về kiến thức, kỹ
năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng bài học có trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:
Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc thao tác thực hành
đạt các yêu cầu sau:
Trình bày:
+ Khái niệm chung và các chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị điện tử
+ Sơ đồ khối, chức năng nhiệm vụ của các khối trong thiết bị điện tử
+ Khối xử lý tín hiệu số, khối xử lý đường tiếng và đường hình.
+ Khối nguồn
+ Các cổng giao tiếp với các thiết bị khác

116
+ Phương pháp xác định khối có sự cố trong thiết bị điện tử
Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp, qua quá trình thực hành, đạt các yêu
cầu sau:
+ Thao tác vận hành điều khiển và điều chỉnh máy.
+ Đọc và phân tích sơ đồ mạch điện.
+ Dò mạch thực tế.
+ Chẩn đoán các vùng mạch , các khối chức năng có sự cố hư hỏng.
+ Thao tác sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo kiểm để kiểm tra mạch .
+ Giao tiếp và tư vấn cho người sử dụng máy.
Về thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập, đạt các yêu cầu:
+ Có ý thức tự giác.
+ Tuân thủ nội quy và trình tự thực hiện
+ Có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau
+ Cẩn thận, đảm bảo an toàn vật liệu linh kiện
+ Vệ sinh; Bảo quản thiết bị đo
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Chương trình môđun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.
2.Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:
- Phương pháp giảng dạy
+ Đây là môdun khó, các chi tiết nhỏ nên dễ hỏng vì vậy trong quá trình thực hành cần giám
sát và hướng dẫn kỹ cho học viên. Tốt nhất là làm mẫu nhiều lần cho từng bài tập.
+ Hoạt động học tập và đánh giá nên theo từng bài tập để phát triển kỹ năng.
3.Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Khối xử lý tín hiệu số
- Mạch mã hóa và giải mã tín hiệu hình và tiếng
- Khối nguồn và các cổng giao tiếp
- Hiện tượng, nguyên nhân và phương pháp chẩn đoán những hư hỏng thường gặp
4.Tài liệu tham khảo:
- Bài giảng Thực hành sửa chữa Ampli, CD, VCD..- TH ĐTĐL.
- Bài giảng Thực hành sửa chữa tivi màu TH ĐTĐL.
- Bài giảng Thực hành sửa chữa Máy vi tính -TH ĐTĐL.

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


(Kèm theo Thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
Tên mô đun: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

117
Mã mô đun: MĐ-ĐT15
Thời gian thực hiện mô đun: 180 (giờ); (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,
bài tập: 180 giờ: Kiểm tra: 0 giờ)
I. Vị trí, tính chất mô đun:
- Vị trí:
+ Mô đun được thực hiện cho đối tượng học chương trình đào tạo trung cấp nghề
+ Học sinh sau khi đã hoàn thành chương trình các môn ly thuyết và thực hành cơ bản tại
trường (trình độ trung cấp nghề) sẽ đi thực tập tại các cơ sở sản xuất và sửa chữa thiết bị điện tử
dân dụng, các doanh nghiệp lắp ráp và sản xuất các mạch điệntử, và các thiết bị điện- điện tử.
- Tính chất:
+ Đi thực tế, trực tiếp tham gia thi công lắp đặt, sản xuất tại các doanh nghiệp nâng cao
tay nghề chuyên môn.
II. Mục tiêu mô đun:
- Học xong mô đun này học sinh nâng cao được nhận thức thực tế sản xuất của xã hội
- Nâng cao được nhận thức nghề nghiệp, vận dụng kiến thức lí thuyết và tay nghề cơ bản đã học
vào thực tế, nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn, có kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu doanh
nghiệp khi ra trường
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có khả năng tự chủ tự chịu trách nhiệm
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực hành,
STT Tên chương, mục thí nghiệm,
Tổng số Lý thuyết Kiểm tra
thảo luận,
bài tập
Khảo sát doanh 20 0 20 0
1
nghiệp
2 Thực tập chuyên
160 0 160 0
môn
Tổng cộng: 180 0 180 0
2. Nội dung chi tiết:
Bài 1: Khảo sát doanh nghiệp Thời gian: 20h
Mục tiêu của bài:
- Kiến thức:
+ Tìm hiểu tổ chức quản lý của cơ sở thực tập, hệ thống sản xuất
+ Qui mô, nhân sự
+ Sản phẩm, sản lượng...
+ Qui trình công nghệ, trình độ kỹ thuật chung, trang thiết bị cụ thể đơn vị thực tập
- Kỹ năng:

118
+ Giao tiếp, ứng sử, nắm bắt vấn đề.
+ Ghi chép tổng hợp
- Thái độ:
+ Khiêm tốn, cầu thị, chu đáo, cẩn thận, cần cù, chủ động
Nội dung của bài:
1. Tìm hiểu cơ cấu tổ chức:
- Tìm hiểu sơ đồ bộ máy quản lý, qui mô, nhân sự, phương pháp tổ chức sản xuất và kinh
doanh của cơ sở; định hướng phát triển...
- Thông qua trao đổi với các cán bộ hướng dẫn, công nhân nơi thực tập, tìm hiểu tài liệu cơ
sở, tham quan phòng truyền thống...
- Ghi chép đầy đủ số liệu vào Nhật kí thực tập.
2. Khảo sát chuyên môn:
- Khảo sát, tìm hiểu hệ thống sản xuất (lắp đặt) đơn vị (phân xưỏng) thực tập
- Nắm bắt sơ bộ qui trình thực hiện hoặc khâu sản xuất trực tiếp tham gia
- Tìm hiểu các thông số kỹ thuật, yêu cầu công nghệ v.v...đối chiếu với kiến thức đã học
- Tìm hiểu các tài liệu liên quan chuyên môn: Lý lịch máy - các thông số kỹ thuật
- Ghi chép đầy đủ. Phân tích, đối chiếu so sánh với các nội dung kiến thức đã học
Bài 2: Thực tập chuyên môn Thời gian: 160h
Mục tiêu của bài:
- Kiến thức:
+ Vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng thực hành cơ bản vào công việc thực tập của cơ sở
+ Củng cố kiến thức thông qua thực hành
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện nâng cao tay nghề, khả năng làm việc độc lập và theo nhóm
- Thái độ:
+ Khiêm tốn, cầu thị, chu đáo, cẩn thận
Nội dung của bài:
1. Thực hành chuyên ngành:
- Nếu là đơn vị sản xuất ra sản phẩm: Tìm hiểu qui trình sản xuất. Trực tiếp tham gia các
công việc được phân công, cố găng tham gia được nhiều công đoạn trong dây truyền.
- Nếu là đơn vị lắp đặt bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện dân dụng: Tìm hiểu, đọc bản vẽ thi
công hệ thống. Thống kê các thông số kỹ thuật, so sánh với kiến thức đã học. Trực tiếp thực
hiện công việc theo sự phân công của người có trách nhiệm
- Tìm hiểu tài liệu kỹ thuật liên quan trực tiếp công việc của đơn vị. Kiến thức chuyên
ngành.
- Ghi chép đầy đủ. Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh với kiến thức đã học
2. Đánh giá tổng hợp:
- Căn cứ vào ghi chép, thống kê - số liệu của "Nhật kí thực tập"

119
- Viết báo cáo thực tập: Tổng hợp, đánh giá quá trình thực tập tại cơ sở. Các số liệu sản phẩm
chính xác của doanh nghiệp
- Quá trình phát triển sản xuất (Cải tiến công nghệ, số lượng sản phẩm...)
- Thống kê các số liệu tính toán
- Tiêu chuẩn thực hiện: Ghi chép đầy đủ. Phân tích, đối chiếu so sánh với các nội dung kiến
thức đã học
V. Nội dung và phương pháp đánh giá.
1. Nội dung:
- Về kiến thức:
- Về kỹ năng:
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
2. Phương pháp
- Kết thúc thời gian thực tập sản xuất mỗi học sinh phải viết một 1 bản báo cáo quá trình
thực tập tại doanh nghiệp theo mục tiêu đã đề ra. (Theo biểu mẫu phụ lục sau)
+ Tình hình cơ cấu tổ chức
+ Tình hình sản xuất của cơ sở
+ Các nội dung chuyên môn đã được thực hành
+ Nhận xét, đánh giá bản thân
- Căn cứ vào báo cáo và nhận xét của cán bộ hướng dẫn thực tập của doanh nghiệp, giáo
viên phụ trách tổng hợp đánh giá mỗi học sinh và nhận xét hiệu quả chung của đợt thực tập
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng mô đun: Các lớp đào tạo chuyên ngành điện dân dụng và công nghiệp - Hệ
trung cấp nghề.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun
- Đối với giảng viên, giáo viên:
+ Thực tập sản xuất là 1 khâu quan trọng của quá trình đào tạo nghề. Nhà trường cần có quá
trình liên hệ khảo sát các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp có sản xuất các sản phẩm phù hợp
chuyên môn hoặc các công trình lắp đặt để đưa học sinh thực tập đúng nội dung chuyên
ngành.
+ Thực tập chuyên ngành nghề điện dân dụng có thể được thực hiện ở các đơn vị sản xuất
thiết bị, Bảo dưỡng các hệ thống điện dân dụng. Lắp đặt các hệ thống điện công nghiệp, thư-
ơng nghiệp hoặc dân dụng...
+ Để đạt hiệu quả cao của quá trình thực tập sản xuất, giáo viên nhà trưòng cần thường
xuyên liên hệ với các cán bộ, công nhân trực tiếp quản lý hướng dẫn học sinh tại đơn vị để
hỗ trợ và thống nhất nội dung chuyên môn trong suốt quá trình học sinh thực tập mà mục
tiêu mô đun đã đề ra. Cập nhật thực tế, giải đáp kịp thời những thắc mắc của học sinh, liên
hệ ly thuyết với thực hành.
- Đối với người học:
3. Những trọng tâm cần chú ý

120
Mô đun thực tập sản xuất có một đặc thù riêng biệt, mỗi phần học đều có Khảo sát - Ghi
chép - Phân tích - Thực hành - Đánh giá vào sổ thực tập theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ
thuật hoặc công nhân lành nghề của đơn vị sản xuất. Việc đánh giá kết quả được thực hiện
khi kết thúc thực tập, học sinh phải viết báo cáo với đầy đủ nội dung của các phần đã thực
tập. Điểm được đánh giá là một trong các điểm thi tốt nghiệp.
4. Tài liệu tham khảo, ghi chú và giải thích (nếu có)
Căn cứ cụ thể đơn vị thực tập sản xuất cần tìm hiểu các tài liệu phù hợp với công việc
được thực hành yêu cầu.

121
CHƯƠNG TRÌNH MÔ-ĐUN
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên mô đun: MÁY ĐIỆN
Mã mô đun: MĐ-ĐT16
Thời gian thực hiện mô đun: 60 (giờ): (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,
bài tập: 27 giờ: Kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất mô đun
- Vị trí: Mô đun này học sau các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành.
- Tính chất: Là mô đun tự chọn
II. Mục tiêu mô đun
- Kiến thức.
+ Mô tả được cấu tạo, phân tích nguyên lý của các loại máy điện
+ Vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn máy điện
+ Tính toán được các thông số kỹ thuật trong máy điện.
- Kỹ năng.
+ Quấn lại được động cơ một pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn.
+ Tính toán được quấn máy biến áp công suất nhỏ.
+ Chủ động lập kế hoạch, dự trù được vật tư, thiết bị.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có khả năng tự chủ tự chịu trách nhiệm
III. Nội dung mô đun
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian (giờ)
Thực hành, thí
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
nghiệm, thảo luận,
số thuyết tra
bài tập
1 Bài 1: Khái niệm chung về máy điện. 03 03
2 Bài 2: Máy biến áp. 12 6 5 1
3 Bài 3: Máy điện không đồng bộ. 33 12 20 1
4 Bài 4: Máy điện đồng bộ (máy phát
9 6 2 1
Điện)
5 Bài 5: Máy điện 1 chiều 3 3 0 0
Tổng 60 30 27 3
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: Khái niệm chung về máy điện Thời gian: 3 giờ
Mục tiêu:
- Phát biểu được các định luật điện từ trong máy điện
- Phân tích được nguyên lý hoạt động của máy phát và động cơ điện
122
- Giải thích được quá trình phát nóng và làm mát của máy
- Phát huy tính tích cực, chủ động, cẩn thận trong công việc
Nội dung
1. Định nghĩa và phân loại máy điện.
2. Các định luật điện từ dùng trong máy điện.
2.1. Lực từ
2.2. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
2.3. Tự cảm và hổ cảm.
3. Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện.
Bài 2: Máy biến áp Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo, phân tích được nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha và ba pha.
- Xác định được cực tính và đấu dây vận hành máy biến áp một pha, ba pha đúng kỹ thuật.
- Đấu máy biến áp vận hành song song các máy biến áp.
- Tính toán được các thông số của máy biến áp ở các trạng thái: không tải, có tải, ngắn mạch.
- Chọn lựa đúng máy biến áp phù hợp với mục đích sử dụng. Bảo dưỡng và sửa chữa máy biến
áp theo yêu cầu.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo
Nội dung:
2.1. Khái niệm chung.
2.2. Cấu tạo của máy biến áp.
2.3. Các đại lượng định mức của máy biến áp.
2.4. Nguyên lý làm việc của máy biến áp.
2.5. Phương trình cân bằng điện và từ của máy biến áp.
2.6. Mạch điện thay thế của máy biến áp
Bài 3: Máy điện không đồng bộ Thời gian: 33 giờ
Mục tiêu:
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc động cơ không đồng bộ
- Tính toán được các thông số của động cơ
- Vẽ được sơ đồ trải bộ dây
- Kiểm tra, đấu dây động cơ 1 pha và 3 pha
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo
Nội dung:
3.1. Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ.
3.2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha.
3.3. Từ trường của máy điện không đồng bộ.
3.4. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện không
Bài 4: Máy điện đồng bộ Thời gian: 9 giờ
Mục tiêu:

123
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý, các phản ứng phần ứng xảy ra trong máy phát điện
đồng bộ.
- Điều chỉnh được điện áp máy phát đúng phương pháp đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Vận dụng được các phương pháp hòa đồng bộ máy phát điện đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật và an toàn.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.
Nội dung :
4.1. Định nghĩa và công dụng.
4.2. Cấu tạo của máy điện đồng bộ.
4.3. Nguyên lí làm việc của máy phát điện đồng bộ.
4.4. Phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ.
4.5. Các đường đặc tính của máy phát điện đồng bộ.
4.6. Sự làm việc song song của máy phát điện đồng bộ.
4.7. Động cơ và máy bù đồng bộ.
Bài 5: Máy điện một chiều Thời gian: 3 giờ
Mục tiêu:
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý, máy phát điện 1chiều, xoay chiều.
- Đọc được sơ đồ nguyên lý máy phát điện một pha ,3pha.
- Trình bày được các phương pháp mở máy, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ động cơ
điện một chiều.
- Vẽ và phân tích được đúng sơ đồ dây quấn phần ứng máy điện một chiều.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo
Nội dung:
5.1. Cấu tạo của máy điện một chiều
5.2. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện một
5.3. Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều.
5.4. Máy phát điện một chiều
5.5. Động cơ điện một chiều.
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1 Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng thực hành máy điện
2 Trang thiết bị máy móc:
+ Bàn giá thực hành.
+ Trang bị bảo hộ lao động trong ngành điện.
+ Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.
+ Các loại máy đo: VOM/DVOM, Watt kế AC, Cos kế, tần số kế...
+ Các loại máy điện.
+ Mô hình thực hành chứng minh tính thuận nghịch của máy điện.
+ Mô hình thực hành máy biến áp một pha, ba pha.
+ Mô hình thực hành động cơ một pha, ba pha.

124
+ Mô hình bổ cắt động cơ điện một pha, ba pha.
+ Mô hình thực hành đấu dây động cơ ba pha 2 cấp tốc độ.
+ Mô hình mô phỏng sự cố trên máy điện xoay chiều.
+ Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha.
+ Bộ thí nghiệm máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha.
+ Mô hình hòa đồng bộ máy phát điện ba pha.
3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
+ Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay.
+ Bộ đồ nghề điện cầm tay gồm:
+ Pan me.
+ Máy quấn dây chỉ thị số.
+ Khoan điện; Mỏ hàn điện.
+ Kìm điện các loại: kìm B (kìm răng), kìm nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm bấm cốt.
+ Tuốc-nơ-vít các loại (dẹp, bake): từ 2mm đến 6mm.
+ Cưa, bào, búa cao su...
- Các loại máy đo (AC & DC): ampe kế, volt kế, Ohm kế, watt kế, tần số kế, Cos kế,
điện kế 1pha, 3 pha,
- Động cơ một pha và ba pha các loại.
- Máy biến áp.
- Nguồn AC 1 pha, 3 pha.
+ Dây dẫn điện.
+ Một số vật liệu cần thiết khác.
+ Dây điện từ các loại.
+ Giấy cách điện, phim phổi.
+ Ghen cách điện bằng amiăng.
+ Dây đai.
+ Thiếc (chì) hàn; Nhựa thông; Vẹc ni...
+ Một số vật liệu cần thiết khác.
4 Các điều kiện khác
V. Nội dung và phương pháp đánh giá.
1. Nội dung:
- Về kiến thức:
- Về kỹ năng:
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
2. Phương pháp
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng mô đun
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun
- Đối với giảng viên, giáo viên

125
- Đối với người học:
3. Những trọng tâm cần chú ý
4. Tài liệu tham khảo, ghi chú và giải thích (nếu có)

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

126
(Kèm theo Thông tư số:03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017
của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
Tên mô đun: KHÍ CỤ ĐIỆN
Mã mô đun: MĐ-ĐT17
Thời gian thực hiện mô đun: 60 (giờ): (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận,
bài tập: 28 giờ: Kiểm tra: 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất mô đun
- Vị trí: học kì 2 năm thứ II.
- Tính chất: là mô đun tự chọn
II. Mục tiêu mô đun
- Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức về khí cụ điện như: công dụng, cấu tạo,
phân loại, các thông số định mức, nguyên lý làm việc, cách tính chọn, phán đoán hư hỏng và sửa
chữa hư hỏng..
- Về kỹ năng:
- Nhận dạng và phân loại khí cụ điện
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện
- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện
- Tính chọn các loại khí cụ điện
- Tháo lắp các loại khí cụ điện.
- Sửa chữa các loại khí cụ điện.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận và tác phong công nghiệp
III. Nội dung mô đun
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian
Thời gian (giờ)
Thực
hành, thí
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Kiểm
nghiệm,
số thuyết tra
thảo luận,
bài tập
1 Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN 3 3
2 Bài 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT 17 9 7 1
3 Bài 3: KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ VÀ PHÂN PHỐI 19 8 10 1
4 Bài 4: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 21 10 10 1
Cộng 60 30 27 3
2. Nội dung chi tiết
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN Thời gian: 3 giờ
1. Mục tiêu bài:
- Nhận biết và phân loại chính xác được khí cụ điện.

127
- Giải thích được lý thuyết về khí cụ điện như sự phát nóng, tiếp xúc điện, lực điện động, hồ
quang điện.
2. Nội dung bài:
1.1. Kiến thức cơ bản về khí cụ điện.
1.1.1. Phân loại và các yêu cầu cơ bản
1.1.2. Sự phát nóng của khí cụ điện.
1.1.2. Tiếp xúc điện
1.1.3. Hồ quang điện.
1.1.5. Lực điện động
1.2. Mạch từ
1.2.1. Khái niệm chung về mạch từ
1.2.2. Cơ cấu điện từ
Bài 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT Thời gian: 17 giờ
1. Mục tiêu bài:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các khí cụ điện đóng cắt như cầu dao,
công tắc, nút điều khiển, dao cách ly, máy cắt điện.
- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện đóng cắt đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
- Lựa chọn, tháo lắp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các khí cụ điện đóng cắt đạt thông số
kỹ thuật đồng thời đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
2. Nội dung bài:
2.1. Cầu dao
2.1.1. Công dụng, phân loại
2.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.1.3. Tính chọn, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của cầu dao
2.2. Công tắc và nút điều khiển
2.2.1. Công dụng, phân loại
2.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.2.3. Tính chọn, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của công tắc, nút điều khiển.
2.4. Dao cách ly
2.4.1. Công dụng, phân loại
2.4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.4.3. Tính chọn, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của dao cách ly
2.5. Máy cắt điện
2.5.1. Công dụng, phân loại
2.5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
2.5.3. Tính chọn, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của máy cắt điện.
Bài 3: KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ VÀ PHÂN PHỐI Thời gian: 19 giờ
1. Mục tiêu bài:

128
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các khí cụ điện bảo vệ như nội dung
chương.
- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện bảo vệ đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
- Lựa chọn, tháo lắp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các khí cụ điện bảo vệ đạt thông số kỹ
thuật đồng thời đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
2. Nội dung bài:
3.1. Cầu chì
3.1.1. Công dụng, phân loại
3.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.1.3. Tính chọn, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của cầu chì
3.2. Áp tô mát
3.2.1. Công dụng, phân loại
3.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.2.3. Tính chọn, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của áp tô mát
3.3. Thiết bị chống rò
3.3.1. Công dụng, phân loại
3.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.3.3. Tính chọn, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của thiết bị chống rò
3.4. Rơ le điện từ
3.4.1. Công dụng, phân loại
3.4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.4.3. Tính chọn, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của một số loại rơle điện từ thông dụng
3.5. Rơle nhiệt
3.5.1. Công dụng, phân loại
3.5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.5.3. Tính chọn, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của một số loại rơle nhiệt
3.6. Biến áp đo lường
3.5.1. Công dụng, phân loại
3.5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.5.3. Tính chọn, sử dụng, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của một số loại biến áp đo
lường thông dụng.
Bài 4: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN Thời gian: 21 giờ
1. Mục tiêu bài:
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các khí cụ điện điều khiển như nội
dung chương.
- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện điều khiển đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
- Lựa chọn, tháo lắp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các khí cụ điện điều khiển đạt thông
số kỹ thuật đồng thời đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
2. Nội dung:

129
4.1. Công tắc tơ
4.1.1. Công dụng, phân loại
4.1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
4.1.3. Tính chọn, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của công tắc tơ.
4.2. Khởi động từ
4.2.1. Công dụng, phân loại
4.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
4.2.3. Lắp ráp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của khởi động từ
4.3. Rơle trung gian
4.3.1. Công dụng, phân loại
4.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
4.3.3. Lắp ráp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của rơ le trung gian
4.4. Rơle tốc độ
4.4.1. Công dụng, phân loại
4.4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
4.4.3. Lắp ráp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của rơle tốc độ
4.5. Rơle thời gian
4.5.1. Công dụng, phân loại
4.5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
4.5.3. Lắp ráp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của rơle thời gian
4.6. Bộ khống chế
4.6.1. Công dụng, phân loại
4.6.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
4.6.3. Lắp ráp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng của một số bộ khống chế thông dụng
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1 Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Xưởng thực tập điện
2 Trang thiết bị máy móc:
- Các loại khí cụ điện (mới và đã hỏng cần sửa chữa) có trong nội dung giảng dạy.
- Đồng hồ vạn năng.
3 Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình Khí cụ điện (lưu hành nội bộ), bộ dụng
cụ nghề điện.
4 Các điều kiện khác: Phần mềm chuyên dụng phân tích mạch điện
V. Nội dung và phương pháp đánh giá.
1. Nội dung:
- Về kiến thức:
+ Nhận biết cấu tạo, phân loại các loại khí cụ điện thông dụng.
- Về kỹ năng:
+ Phán đoán được hư hỏng và sửa chữa được hư hỏng của các loại khí cụ điện
thông dụng.

130
+ Lắp ráp, kiểm tra được các loại khí cụ điện thông dụng.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cẩn thận, tỉ mỉ và tác phong công nghiệp.
2. Phương pháp:
- Thực hành: Nhận biết, kiểm tra khí cụ điện.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng mô đun: Hệ TCN ngành điện công nghiệp
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun
- Đối với giảng viên, giáo viên: Thuyết trình, đàm thoại, thao tác mẫu, làm việc nhóm.
- Đối với người học: làm việc theo nhóm.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Công dụng, cấu tạo, phân loại các khí cụ điện.
- Kiểm tra, phán đoán hư hỏng và sửa chữa hư hỏng các loại khí cụ điện.
4. Tài liệu tham khảo, ghi chú và giải thích (nếu có)
[1]- Khí cụ điện - Kết cấu, sử dụng và sửa chữa - Nguyễn Xuân Phú, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, 1998.
[2]- Khí cụ điện – Phạm Văn Chới, NXB KHKT.
[3]- Giáo trình vận hành và sửa chữa thiết bị điện – Nguyễn Đức Sỹ, NXB GD.

131

You might also like