You are on page 1of 132

SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH XÃ HỘI HÀ NỘI

TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 1 HÀ NỘI

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP


TIN HỌC VĂN PHÒNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)

Hà Nội - Năm 2019


SỞ LAO ĐỘNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
SỐ 1 HÀ NỘI

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP


TIN HỌC VĂN PHÒNG
(Ban hành kèm theo quyết định số …… /QĐ-TTCNSo1
ngày…. Tháng…… năm 2019 của Hiệu Trưởng Trường TCN 1 Hà Nội)

Tên nghề: Tin học văn phòng


Mã ngành, nghề: 5480203
Trình độ đào tạo: Trung cấp
Hình thức đào tạo: Chính quy
Đối tƣợng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông; Trung học cơ sở hoặc
tƣơng đƣơng.
Thời gian đào tạo: 1 đến 2 năm
1. Mục tiêu đào tạo
1.1.Mục tiêu chung
Chƣơng trình đào tạo nghề Tin học Văn phong cung cấp cho ngƣời ho ̣c nhƣ̃ng
kiến thức cơ bản và kiến thức nâng cao về lĩnh vực Công nghệ thông tin; Tin học Văn
phòng phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công ngh ệ, ngƣời ho ̣c hình
thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức cũng nhƣ các kỹ năng cơ bản để đạt
đƣợc thành công trong công việc, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
- Kiến thức:
+ Nêu đƣợc kiến trúc và nguyên lý hoạt động của máy tính;
+ Trình bày đƣợc nội dung, phƣơng thức cài đặt, vận hành, bảo dƣỡng
các phần mềm máy tính dùng cho văn phòng;
+ Nêu đƣợc một số phƣơng pháp thiết kế đồ hoạ cơ bản;
+ Nhận biết đƣợc sự cố thƣờng gặp trong quá trình vận hành các thiết bị
văn phòng và hƣớng giải quyết các sự cố đó.
- Kỹ năng:
+ Soạn thảo đƣợc văn bản theo mẫu nhà nƣớc ban hành, đúng theo nội
dung yêu cầu;
+ Sử dụng đƣợc ít nhất một ngôn ngữ lập trình;
+ Sử dụng đƣợc bộ phần mềm Microsoft Office;
+ Sử dụng đƣợc các thiết bị văn phòng thông dụng;
+ Sao lƣu, phục hồi, phòng chống virus cho dữ liệu trong máy tính;
+ Đề xuất đƣợc biện pháp xử lý các sự cố thƣờng gặp cho các máy văn
phòng

1
1.2.2. Chính trị, thể chất quốc phòng:
- Chính trị, đạo đức:
+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh; Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nƣớc và Luật lao động;
+ Có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, lao động có kỹ thuật, lao
động có chất lƣợng và năng suất cao, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp;
+ Có ý thức trách nhiệm đối với công việc đƣợc giao, có ý thức bảo vệ
của công;
+ Luôn chấp hành các nội quy, qui chế của đơn vị;
+ Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến;
+ Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.
- Thể chất và quốc phòng:
+ Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội;
+ Có nhận thức đúng về đƣờng lối xây dựng phát triển đất nƣớc, chấp
hành Hiến pháp và Pháp luật, ý thức đƣợc trách nhiệm của bản thân về lao động
quốc phòng;
+ Có khả năng tuyên truyền, giải thích về trách nhiệm của công dân đối
với nền quốc phòng của đất nƣớc.
1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
- Thƣ ký văn phòng;
- Quản lý, xử lý dữ liệu, xây dựng đề án cho văn phòng;
- Giảng dạy, kèm cặp về tin học văn phòng cho các bậc thấp hơn;
- Làm việc cho các công ty máy tính;
- Thiết kế quảng cáo;
- Quản lý phòng Internet…
2. Khối lƣợng kiến thức và thời gian khóa học
- Số lƣợng môn học, mô đun: 23
- Khối lƣợng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 1715 giờ
- Khối lƣợng các môn học chung/ đại cƣơng: 240 giờ
- Khối lƣợng các môn học , mô đun chuyên môn: 1475 giờ
- Khối lƣợng lý thuyết: 312 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1163 giờ

2
3. Nội dung chƣơng trình

Thời gian học tập (giờ)


Trong đó

Số Thực hành/
MH/
Tên môn học, mô đun tín Tổng Thực tập/ Thi/
MĐ/ Lý
chỉ số Thí nghiệm/ Kiểm
HP thuyết
bài tập/ tra
Thảo luận
I Các môn học chung 12 240 91 137 12
MH01 Chính trị 2 30 15 13 2
MH02 Pháp luật 1 15 9 5 1
MH03 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 2
Giáo dục quốc phòng - An
MH04 3 45 21 21 3
ninh
MH05 Tin học 1 30 12 17 1
MH06 Ngoại ngữ 4 90 30 56 4
Các môn học, mô đun
II 58 1460 312 1090 58
chuyên môn ngành, nghề
II.1 Môn học, mô đun cơ sở 15 345 87 243 15
MH07 Kỹ năng mềm 2 30 12 16 2
MĐ08 Sử dụng máy tính căn bản 4 90 30 56 4
MĐ09 Mạng căn bản 3 75 15 57 3
MĐ10 Internet 3 75 15 57 3
MH11 Tiếng Anh chuyên ngành 3 75 15 57 3
Môn học, mô đun chuyên
II.2 43 1115 225 847 43
môn, ngành nghề
MĐ12 Soạn thảo văn bản điện tử 5 120 30 85 5
Thiết kế trình diễn trên máy
MĐ13 5 120 30 85 5
tính
MĐ14 Bảng tính điện tử 5 120 30 85 5
Cài đặt, sử dụng phần mềm
MĐ15 3 75 15 57 3
văn phòng
MĐ16 Lập trình quản lý 3 60 15 42 3
Thiết kế đồ hoạ bằng
MĐ17 3 75 15 57 3
Illustrator
Cài đặt và sử dụng các thiết
MĐ18 3 75 15 57 3
bị văn phòng

3
Lập trình Macro trên MS
MĐ19 3 75 15 57 3
office
MĐ20 Bảo trì hệ thống máy tính 3 75 15 57 3
MH21 Công nghệ đa phƣơng tiện 3 75 15 57 3
MH22 An toàn bảo mật thông tin 2 45 15 28 2
MĐ23 Thực tập tốt nghiệp 5 200 15 180 5
Tổng cộng 70 1700 403 1227 70

4. Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình


4.1. Các môn học chung bắt buộc do Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội
phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành để áp dụng thực
hiện.
4.2. Hƣớng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục
ngoại khóa (đƣợc bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt đƣợc mục tiêu
giáo dục toàn diện
- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, nhà
trƣờng bố trí cho học sinh tham quan, học tập tại một số doanh nghiệp có ứng
dụng công nghệ thông tin đặc biệt lĩnh vực quản trị mạng hoặc các công trình
mạng đang thi công;
- Ðể giáo dục truyền thống, mở rộng nhận thức và văn hóa xã hội nhà
trƣờng bố trí cho học sinh tham quan một số di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng,
tham gia các hoạt động xã hội tại địa phƣơng;
- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa đƣợc bố trí ngoài thời gian đào tạo
chính khóa vào thời điểm phù hợp.
TT Nội dung Thời gian
17 giờ đến 18 giờ các buổi chiếu
1 Thể dục, thể thao
hàng ngày.
Văn hoá, văn nghệ:
Qua các phƣơng tiện thông tin đại Ngoài giờ học vào thứ 6 hàng
2
chúng tuần.
Sinh hoạt tập thể
Hoạt động thƣ viện
Tất cả các ngày làm việc trong
3 Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thƣ
tuần.
viện đọc sách và tham khảo tài liệu
Đoàn thanh niên tổ chức các buổi
Vui chơi, giải trí và các hoạt động
4 giao lƣu, các buổi sinh hoạt định
đoàn thể
kỳ theo kế hoạch của đoàn trƣờng.
5 Thăm quan, dã ngoại Mỗi học kỳ 1 lần.

4
4.3. Hƣớng dẫn kiểm tra kết thúc môn học và mô đun:
- Ngƣời học đƣợc dự kiểm tra kết thúc môn học và mô đun khi có đầy đủ các
điều kiện theo quy chế thi, kiểm tra kết thúc môn học, mô đun;
- Hình thức kiểm tra hết môn: viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tậpthực hành;
-Thời gian kiểm tra:
+ Lý thuyết: không quá 120 phút
+ Thực hành: không quá 08 giờ
4.4. Hƣớng dẫn thi tốt nghiệp:
- Đối với đào tạo theo niên chế:
+ Ngƣời học phải học hết môn học, mô đun đào tạo và có đủ điều kiện thì
sẽ đƣợc dự thi tốt nghiệp;
+ Ngƣời học đƣợc dự thi tốt nghiệp khi có đầy đủ các điều kiện theo quy
chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy;
+ Nội dung thi tốt nghiệp gồm: môn chính trị; lý thuyết tổng hợp nghề
nghiệp; thực hành nghề nghiệp;
Cụ thể:

TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi


Viết Không quá 120 phút
Vấn đáp Không quá 60 phút một
1 Chính trị
học sinh
Trắc nghiệm Không quá 90 phút
Văn hóa trung học phổ
Theo quy định của Bộ
2 thông đối với hệ tuyển sinh Viết, trắc nghiệm
Giáo dục và Đào tạo
trung học cơ sở
3 Kiến thức, kỹ năng nghề:(có thể lựa chọn một trong hai phương pháp sau):
Phƣơng pháp 1:
Viết Không quá 180 phút
Không quá 60 phút một
Lý thuyết nghề Vấn đáp
3.1 học sinh
Trắc nghiệm Không quá 90 phút
Thực hành nghề Thực hành Không quá 24 giờ
Phƣơng pháp 2:
3.2 Thi tích hợp lý thuyết và
Tích hợp Không quá 24 giờ
thực hành

5
+ Hiệu trƣởng nhà trƣờng căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp, kết quả bảo vệ
chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp của ngƣời học và các quy định liên quan để xét
công nhận tốt nghiệp, cấp bằng và công nhận danh hiệu theo quy định của
trƣờng.
- Đối với đào tạo theo phƣơng thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ:
+ Ngƣời học phải học hết môn học và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín
chỉ theo quy định trong chƣơng trình đào tạo;
+ Hiệu trƣởng nhà trƣờng căn cứ vào kết quả tích lũy của ngƣời học để
quyết định việc công nhận tốt nghiệp ngay cho ngƣời học hoặc phải làm chuyên
đề, khóa luận làm điều kiện xét tốt nghiệp;
+ Hiệu trƣởng căn cứ vào kết quả xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt
nghiệp theo quy định của trƣờng.
HIỆU TRƢỞNG

6
MỤC LỤC

Môn học: Kỹ năng mềm .................................................................................................. 8

Mô đun: Sử dụng máy tính căn bản............................................................................... 13

Mô đun: Mạng căn bản .................................................................................................. 19

Mô đun: Interner ............................................................................................................ 32

Môn học: Tiếng Anh chuyên ngành .............................................................................. 39

Mô đun: Soạn thảo văn bản điện tử ............................................................................... 47

Mô đun: Thiết kế trình diễn trên máy tính .................................................................... 54

Mô đun: Bản tính điện tử ............................................................................................... 60

Mô đun: Cài đặt phần mềm văn phòng ......................................................................... 61

Mô đun: Lập trình quản lý ............................................................................................. 72

Mô đun: Thiết kế đồ họa bằng Illustrator ...................................................................... 79

Mô đun: Cài đặt và sử dụng các thiết bị văn phòng ...................................................... 87

Mô đun: Lập trình Macro trên MS Office ..................................................................... 94

Mô đun: Bảo trì hệ thống máy tính ............................................................................... 99

Môn học: Công nghệ đa phƣơng tiện ..........................................................................106

Môn học: An toàn bảo mật thông tin ...........................................................................111

Mô đun: Thực tập tốt nghiệp .......................................................................................122

7
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Kỹ năng mềm
Mã mô đun: MH07
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn hoc: Kỹ năng mềm


Mã số môn học: MH07
Thời gian môn học: 30giờ; (Lý Thuyết: 12 giờ; Thực hành,Thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 16 giờ; Kiểm tra : 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Là môn học thuộc nhóm kiến thức cơ sở của nghề tin học văn
phòng, đƣợc bố trí sau khi hoàn thành các môn học chung;
- Tính chất: Kỹ năng giao tiếp là môn học nghiên cứu những cách thức,
hành vi ứng xử trong giao tiếp giúp ngƣời học có những kiến thức cơ bản cuộc
sống và công việc.
II. Mục tiêu đào tạo:
- Về kiến thức:
+ Hiểu và trình bày đƣợc khái niệm giao tiếp; xác định đƣợc vai trò của
giao tiếp, các hình thức và phƣơng tiện giao tiếp; nêu đƣợc các nguyên tắc giao
tiếp và ý nghĩa của các nguyên tắc đó trong giao tiếp.
+ Hiểu và trình bày đƣợc khái niệm kỹ năng giao tiếp và phân loại đƣợc
các kỹ năng giao tiếp.
+ Trình bày đƣợc một số kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống, cách thức giải
quyết các xung đột khi gặp phải và khắc phục những trở ngại trong giao tiếp;
+ Xác định đƣợc các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong tìm kiếm việc làm và
tại nơi làm việc.
- Về mặt kỹ năng:
+ Thực hiện đƣợc một số kỹ năng giao tiếp: kỹ năng làm quen, kỹ năng
lắng nghe, kỹ năng nói trƣớc đám đông, kỹ năng giải quyết xung đột và kỹ năng
khắc phục khó khăn trong giao tiếp;
+ Vận dụng đƣợc các kỹ năng giao tiếp trong gia đình, nhà trƣờng, xã hội,
trong tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc.
- Năng lực tƣ duy và trách nhiệm:
Ngƣời học có thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn
luyện kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

8
Thời gian (giờ)

STT Tên chƣơng mục Thực hành,


Thi/
Tổng Lý thí nghiệm,
Kiểm
số thuyết thảo luận, bài
tra
tập
1 Chƣơng 1: Tổng quan về giao tiếp 5 2 3

2 Chƣơng 2: Quy trình giao tiếp 8 3 5

3 Chƣơng 3: Kỹ năng giao tiếp 10 5 5

4 Chƣơng 4: Kỹ năng làm việc nhóm 5 2 3

5 Thi kết thúc môn học 2 2

6 Tổng số 30 12 16 2

2. Nội dung chi tiết:

Chƣơng 1: Tổng quan về giao tiếp Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc định nghĩa giao tiếp;
- Nhận thức đƣợc vai trò của giao tiếp và những ấn tƣợng ban đầu trong giao
tiếp;
- Vận dụng đƣợc những khái niệm để thảo luận và làm bài tập liên quan.
2. Nội dung:
2.1 Định nghĩa
2.2 Phân loại giao tiếp
2.3 Đặc điểm của giao tiếp kinh doanh
2.4 Phong cách giao tiếp - ứng xử và ấn tƣợng ban đầu

9
Chƣơng 2: Quy trình giao tiếp Thời gian: 8 giờ
1. Mục tiêu:
- Hiểu đƣợc quy định giao tiếp
- Biết đƣợc các yêu cầu giao tiếp và phƣơng thức giao tiếp phù hợp nhất tại nơi
làm việc.
- Mô tả đƣợc một vài phƣơng thức giao tiếp.
- Sử dụng đƣợc ngôn ngữ cơ thể và đặt đƣợc câu hỏi thích hợp.
2. Nội dung:
2.1 Xác định quy định giao tiếp tại nơi làm việc
2.1.1 Quy định bất thành văn
2.1.2 Quy định bằng văn bản
2.1.3 Xác định quy định về giao tiếp tại nơi làm việc
2.1.4 Đặt câu hỏi để tìm hiểu các quy định
2.2 Kênh giao tiếp
2.2.1 Khái niệm
2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng
2.3 Sử dụng phƣơng pháp và thiết bị giao tiếp thích hợp
2.3.1 Phân loại thiết bị
2.3.2 Lựa chọn phƣơng thức giao tiếp thích hợp nhất
2.4 Kỹ năng giao tiếp
2.4.1 Khái niệm
2.4.2 Các nhóm kỹ năng giao tiếp
2.4.3 Rèn luyện các kỹ năng giao tiếp
2.4.4 Các phẩm chất cần thiết trong giao tiếp

Chƣơng 3: Kỹ năng giao tiếp Thời gian:10 giờ

1. Mục tiêu:
- Hiểu và trình bày đƣợc kỹ năng giao tiếp vô ngôn
- Hình thành kỹ năng nghe và nghệ thuật đặt câu hỏi
- Vận dụng đƣợc ngôn ngữ cơ thể để hình thành các kỹ năng trong giao tiếp
2. Nội dung:
2.1 Kỹ năng giao tiếp vô ngôn
2.1.1 Ngôn ngữ của cơ thể
..2.1.2 Hình ảnh biểu tƣợng
2.2 Kỹ năng nghe, nói và đặt câu hỏi để trao đổi thông tin hiệu quả
2.2.1 Kỹ năng nghe hiệu quả
2.2.2 Kỹ năng nói chuyện
2.2.3 Cách đặt câu hỏi hiệu quả
2.3 Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại
2.4 Giao tiếp bằng văn bản
2.4.1 Áp dụng các quy định đối với văn bản
2.4.2 Văn bản trong giao tiếp
2.4.3 Trình bày văn bản
2.4.4 Tiếp nhận hỗ trợ và góp ý để tiến bộ hơn trong giao tiếp
10
2.5 Kỹ năng tiếp nhận thông tin
2.5.1 Tiếp nhận phân công của đồng nghiệp
2.5.2 Tiếp nhận yêu cầu của đồng nghiệp
2.5.3 Tiếp nhận nhận xét
2.6 Giao tiếp với khách hàng
2.6.1 Giao tiếp với khách hàng khó tính
2.6.2 Giao tiếp với các loại khách hàng khác

Chƣơng 4: Kỹ năng làm việc nhóm Thời gian: 5 giờ


1. Mục tiêu:
- Hiểu đƣợc bản chất và vai trò của nhóm;
- Biết cách tổ chức hoạt động nhóm, có kỹ năng xác định mục đích, chuẩn mực
nhóm;
- Biết cách giải quyết xung đột giữa các thành viên trong nhóm.
2. Nội dung:
2.1 Nhóm – Vai trò và các đặc điểm
2.2 Tổ chức nhóm làm việc hiệu quả
2.3 Các khó khăn thƣờng gặp khi làm việc nhóm và cách khắc phục
2.4 Nâng cao hiệu quả làm việc nhóm

IV. Điều kiện thực hiện môn học


- Giáo trình, đề cƣơng, giáo án
- Mô hình học cụ: Máy tính, máy chiếu
- Tạp chí, sách, báo, internet
- Câu hỏi, bài tập thảo luận
V. Nội dung và phƣơng pháp, đánh giá
1. Nội dung:
- Về kiến thức:
+ Định nghĩa đƣợc khái niệm giao tiếp; xác định đƣợc vai trò của giao tiếp, các
hình thức và phƣơng tiện giao tiếp; nêu đƣợc các nguyên tắc giao tiếp và ý nghĩa của
các nguyên tắc đó trong giao tiếp.
+ Định nghĩa đƣợc khái niệm kỹ năng giao tiếp và phân loại đƣợc các kỹ năng
giao tiếp.
+ Trình bày đƣợc một số kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống, cách thức giải quyết
các xung đột khi gặp phải và khắc phục những trở ngại trong giao tiếp;
- Xác định đƣợc các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong tìm kiếm việc làm và tại nơi
làm việc.
- Về kỹ năng:
+ Thực hiện đƣợc một số kỹ năng giao tiếp: kỹ năng làm quen, kỹ năng lắng
nghe, kỹ năng nói trƣớc đám đông, kỹ năng giải quyết xung đột và kỹ năng khắc phục
khó khăn trong giao tiếp;
+ Vận dụng đƣợc các kỹ năng giao tiếp trong gia đình, nhà trƣờng, xã hội, trong
tìm kiếm việc làm và tại nơi làm việc.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Ngƣời học có thái độ giao tiếp đúng mực, luôn chủ động và tích cực rèn luyện kỹ
năng giao tiếp trong cuộc sống.
11
2. Phƣơng pháp:
- Kiểm tra lý thuyết các nội dung về quy trình giao tiếp, kỹ năng giao tiếp.
- Kiểm tra bài tập tình huống mà giáo viên đƣa ra.
- Đánh giá trong quá trình học: Kiểm tra theo hình thức: Viết (Tự luận và trắc
nghiệm).
- Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Viết (Tự luận và trắc
nghiệm).
VI. Hƣớng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học:
Chƣơng trình môn học đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp. Tổng
thời gian thực hiện môn học là 45 giờ, giáo viên giảng các giờ lý thuyết, kết hợp với
các giờ thực hành đan xen.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Hình thức giảng dạy chính của môn học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo
luận nhóm, đƣa ra tình huống và giải quyết tình huống.
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Quy trình giao tiếp.
- Kỹ năng giao tiếp
4. Tài liệu tham khảo:
[1].Thái Trí Dũng (2001), Nghệ thuật giao tiếp và thƣơng lƣợng trong kinh doanh, Nhà
Xuất bản Thống kê.
[2].Chu Văn Đức, Thái Trí Dũng và Lƣơng Minh Việt (2005), Giáo trình Kỹ năng giao
tiếp, Nhà Xuất bản Hà Nội.
[3]. Nguyễn Trình (2007), Phong cách giao tiếp hiện đại, Nhà Xuất bản Lao động.
[4]. Hồng Khanh (2007), Nghệ thuật nói chuyện, Nhà Xuât bản Từ điển Bách Khoa.
[5]. Dƣơng Công Lâm (2003), 101 cách chinh phục đối phƣơng, Nhà Xuất bản Văn
hoá Thông tin.
[6]. Bùi Thị Xuân Mai (2005), Tập bài giảng Kỹ năng sống, Trƣờng Đại học Lao
động, Thƣơng binh và Xã hội.
[7]. Lƣu Thu Thuỷ và Đào Vân Vy (2008), Giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh
THCS và THPT (Tài liệu hƣớng dẫn giáo viên), Viện Khoa học Giáo dục-Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
[8]. Raymond de Saint Laurent (2004), Nghệ thuật nói trƣớc công chúng, Nhà Xuất
bản Văn hoá Thông tin.
[9]. Bruce Elder (1995), Communication Studies.
[10].Judith Dwyer (2002) Communication in business, Pearson Education Australia .

12
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Sử dụng máy tính căn bản
Mã mô đun: MĐ08
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Sử dụng máy tính căn bản


Mã số mô đun: MĐ08
Thời gian mô đun: 90 giờ; (Lý Thuyết: 30 giờ; Thực hành,Thí nghiệm,thảo
luận, bài tập: 56 giờ; Kiểm tra : 4 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí:
Là mô đun thuộc nhóm kiến thức cơ sở của nghề tin học văn phòng, đƣợc
bố trí sau khi hoàn thành các môn học chung, học song song với các mô
đun/môn học cơ sở của nghề Tin học văn phòng .
- Tính chất:
Mô đun Hệ điều hành Windows là mô đun hỗ trợ cho nghề Tin học văn
phòng, cung cấp các kiến thức cơ sở giúp ngƣời học phát huy các chuyên môn
của nghề cũng nhƣ vận dụng tốt vào công việc thực tế sau này trên nền hệ điều
hành Windows.
II. Mục tiêu đào tạo:
Sau khi học xong mô đun này, học sinh đạt đƣợc:
- Kiến thức:
+ Trình bày tốt các kiến thức tổng quan về hệ điều hành;
+ Giải thích rõ về lịch sử phát triển của hệ điều hành Windows;
+ Có kiến thức vững chắc từ đó thực hành tốt với Control Panel;
- Kỹ năng:
+ Sử dụng thành thạo cửa sổ chƣơng trình ứng dụng;
+ Quản lý thành thạo ổ đĩa với My Computer;
+ Sử dụng thành thạo Windows Explorer;
+ Thiết lập đƣợc môi trƣờng tiếng Việt trong Windows;
+ Thao tác thành thạo, khai thác có hiệu quả trên nền hệ điều hành
Windows;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có lòng ham mê tìm tòi tích luỹ tƣ liệu và thực hành đƣợc một số thủ
thuật hữu ích trong hệ điều hành Windows từ đó có thể tự mở rộng và
nâng cao đƣợc kiến thức cho bản thân;
+ Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.
III. Nội dung mô đun:
Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

13
Thời gian (giờ)
Thực hành,
Thi/
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thí nghiệm,
Kiểm
số thuyết thảo luận,
tra
bài tập
Bài 1: Tìm hiểu về hệ điều hành
1 15 5 10
Windows
2 Bài 2: Sao lƣu dữ liệu 8 3 5
3 Bài 3: Bảo mật 10 5 5
Bài 4: Quản lý và bảo trì hệ
4 15 5 9 1
thống
Bài 5: Gia tăng hiệu xuất của
5 10 3 7
Windows
Bài 6: Tùy chỉnh menu Star và
6 10 3 7
Desktop
Bài 7: Trình bảo vệ màn hình và
7 20 6 13 1
tùy chỉnh Windows Explode
8 Thi kết thúc mô đun 2 0 0 2
9 Cộng 90 30 56 4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Tìm hiểu hệ điều hành Windows Thời gian:15 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc yêu cầu hệ thống của Windows 7, các yêu cầu bổ sung
sử dụng các tính năng khác
- Phân biệt và cài đặt đƣợc một số phiên bản của hệ điều hành Windows 7
- Sử dụng thành thạo các tính năng cơ bản trên Windows 7;
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng làm việc khoa học: cẩn thận, tỉ
mỉ, chính xác, phân tích logic.
2. Nội dung bài
2.1. Yêu cầu hệ thống cho Windows 7
2.2. Các phiên bản của Windows 7
2.3. Cài đặt Windows 7

14
Bài 2: Sao lƣu dữ liệu Thời gian: 8 giờ

1. Mục tiêu:
- Hiểu đƣợc thế nào là Backup an Restore;
- Có khả năng thực hiện việc sao lƣu phục hồi Registry, tọa đĩa phục hồi
hệ thống, phục hồi dữ liệu bị mất trên ổ cứng;
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.
2. Nội dung bài:
2.1. Chức năng Backup and Restore
2.2. Sao lƣu và phục hồi Registry
2.3. Tạo đĩa phục hồi hệ thống
2.4. Phục hồi dữ liệu bị mất trên ổ cứng

Bài 3: Bảo mật Thời gian: 10 giờ


1. Mục tiêu:
- Hiểu cách chọn một chƣơng trình Anti-virus, Anti-malware, tƣờng lửa,
mã hóa các dữ liệu nhạy cảm;
- Thực hiện đƣợc việc mã hóa dữ liệu, thiết lập các quyền riêng tƣ trên
Windows 7
- Yêu nghề, có ý thức với công việc, tác phong công nghiệp, lối sống lành
mạnh.
2. Nội dung bài:
2.1. Chƣơng trình Anti-virus
2.2. Phần mềm Anti-spyware
3.3. Tƣờng lửa
3.4. Thêm Take Qwnership vào menu ngữ cảnh
3.5. Mã hóa dữ liệu trên USB
3.6. Bảo vệ dữ liệu
3.7. Kiểm soát trình duyệt

Bài 4: Quản lý và bảo trì hệ thống Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Có khả năng thực hiện việc bảo trì hệ thống;
- Biết cách sử dụng một số công cụ để đảm bảo máy tính luôn hoạt động
tốt;
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng làm việc khoa học: cẩn thận, tỉ
mỉ, chính xác, phân tích logic.

2. Nội dung bài:


2.1. Tự động xóa các tệp tin tạm thời
15
2.2. CClean up Windows
2.3. Gỡ bỏ các phần mềm không mong muốn
2.4. Vô hiệu hóa các tệp tin Memory Dump
2.5. Hiệu chỉnh phân vùng ổ cứng
2.6. Lập lịch biểu chống phân mảnh

Bài 5: Gia tăng hiệu xuất của Windows Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Có khả năng đánh giá và cải thiện hiệu xuất cho máy tính;
- Sử dụng đƣợc các công cụ trong Windows để nâng cao hiệu xuất ổ đĩa,
tăng tốc cho các ứng dụng.
- Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm, nhận thức vấn đề một
cách khoa học logic.

2. Nội dung bài:


2.1. Điều chỉnh thời gian khởi động
2.2. Đánh giá và cải thiện hiệu xuất cho máy tính
2.3. Nâng cao hiệu xuất ổ đĩa
2.4. Tăng tốc cho các ứng dụng

Bài 6: Tùy chỉnh menu Start và Desktop Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Hiểu và tùy chỉnh đƣợc menu Start, thanh tác vụ Taskbar, hệ thống
System tray
- Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm, nhận thức vấn đề một
cách khoa học logic.
2. Nội dung bài: .
2. Nội dung bài:
2.1. Tùy chỉnh menu Start
2.2. Thay đổi nút bật/tắt nhanh trên menu Start
2.3. Thay đổi hình ảnh đại diện tài khoản ngƣời dùng
2.4. Tùy chỉnh các biểu tƣợng trên Desktop
2.5. Gỡ bỏ biểu tƣợng che trên Shortcut
2.6. Tùy chỉnh chuột
2.7. Thêm thanh neo lên Desktop
2.8. Tùy chỉnh Taskbar
2.9. Khôi phục thanh công cụ Quick Launch
2.10. Thêm đồng hồ mở rộng

16
Bài 7: Trình bảo vệ màn hình và tùy chỉnh Thời gian: 20 giờ
Windows Explore

1. Mục tiêu:
- Hiểu và thay đổi đƣợc hình nền, trình bảo vệ màn hình, lƣu và thiết lập
Theme theo chủ đề;
- Chuẩn hóa đƣợc khung nhìn Windows Explore, thiết lập các shortcuts
truy cập nhanh;
- Có thể sử dụng các phím tắt cơ bản trong Windows
- Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm, nhận thức vấn đề một
cách khoa học logic.

2. Nội dung bài:


2.1. Hình nền và trình bảo vệ màn hình
2.2. Hiệu chỉnh Windows Explore
2.3. Các phím tắt trong Windows

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa:
Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành đủ điều kiện.
2.Trang thiết bị máy móc:
Mô hình học cụ: Máy tính, máy chiếu.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, đề cƣơng, giáo án, tài liệu tham khảo
4. Các điều kiện khác

V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá


1. Nội dung đánh giá
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc yêu cầu hệ thống của Windows 7, các yêu cầu bổ sung
sử dụng các tính năng khác
+ Phân biệt và cài đặt đƣợc một số phiên bản của hệ điều hành Windows
7
- Kỹ năng:
+ Sử dụng thành thạo các tính năng cơ bản trên Windows 7
+ Quản lý thành thạo ổ đĩa với My Computer;
+ Sử dụng thành thạo Windows Explorer;
+ Thiết lập môi trƣờng làm việc bảo mật
+ Gia tăng hiệu xuất và tùy chỉnh các giao diện làm việc.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có lòng ham mê tìm tòi tích luỹ tƣ liệu và thực hành đƣợc một số thủ
thuật hữu ích trong hệ điều hành Windows 7 từ đó có thể tự mở rộng và nâng
cao đƣợc kiến thức cho bản thân;

17
+ Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.
2. Phƣơng pháp đánh giá
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
+ Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong
dạy nghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.

VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp
nghề. Tổng thời gian thực hiện mô đun là 90 giờ, giáo viên giảng các giờ lý
thuyết, kết hợp với các giờ thực hành đan xen.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Hình thức giảng dạy chính của mô đun: Lý thuyết trên lớp kết hợp với việc
giao các chủ đề để học sinh tìm hiểu và thảo luận nhóm.
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng
dạy. Các bài tập thực hành đƣợc xây dựng theo nội dung từng bài.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Tổng quan về hệ điều hành.
- Tìm hiểu hệ điều hành Windows 1.
- Làm việc với các thành phần trên cửa sổ Desktop.
- Cửa sổ chƣơng trình ứng dụng.
- Khai thác đƣợc một số chƣơng trình ứng dụng có sẵn.
- Làm việc với Windows Explorer.
- Thực hành và tìm hiểu thêm đƣợc một số thủ thuật hữu ích.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Công Bình, Giáo trình Windows 7 học biết ngay, Nhà xuất bản Hồng Đức,
2012;
[2]. Công Thọ, Thanh Hà, 101 Thủ Thuật Cao Cấp Với Windows 7, Nhà xuất
bản Văn hoá Thông tin, 2012;
[3]. Lê Dũng, Minh Sang, Quản lý và bảo trì hệ thống máy tính trong Windows
7, Nhà xuất bản Thống kê, 2013.

18
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Mạng căn bản
Mã mô đun: MĐ09
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Mạng căn bản


Mã số mô đun: MĐ09
Thời gian mô đun: 75 giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra : 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí:
Mô đun đƣợc bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, học
song song với các mô đun/môn học cơ sở;
- Tính chất của mô đun :
Là mô đun chuyên ngành bắt buộc.
II. Mục tiêu đào tạo:
- Kiến thức :
+ Trình bày đƣợc lịch sử mạng máy tính;
+ Cài đặt hệ điều hành mạng;
+ Chuẩn đoán và sửa chữa các sự cố cơ bản trên hệ thống mạng;
+ Phân biệt đƣợc các thiết bị mạng.
- Kỹ năng :
+ Thiết lập đƣợc các mô hình kết nối một hệ thống mạng LAN;
+ Cài đặt và cấu hình đƣợc giao thức mạng TCP/IP;
+ Kiểm tra thông mạng và chỉnh đƣợc các sự cố đơn giản trên mạng.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm :
+ Bố trí làm việc khoa học đảm bảo an toàn cho ngƣời và phƣơng tiện học tập;
+ Cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian
Số Thực hành, thí Thi/
Tên chƣơng ,mục Tổng Lý
TT nghiệm, thảo Kiểm
số thuyết
luận, bài tập tra
1 Bài 1: Tổng quan mạng máy tính 3 2 1
2 Bài 2: Mô hình OSI 10 2 8
3 Bài 3: Tô pô mạng 10 2 8
4 Bài 4: Cáp mạng và vật tải truyền 15 3 12
5 Bài 5: Giao thức TCP/IP 10 2 8
6 Bài 6: Hệ điều hành mạng 25 4 20 1
7 Thi kết thúc mô đun 2 0 2
8 Cộng 75 15 57 3

19
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào gìơ lý thuyết, thời gian kiểm tra
thực hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Tổng quan mạng máy tính Thời gian: 3 giờ

1.Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc sự hình thành và phát triển của mạng máy tính;
- Mô tả đƣợc các đặc trƣng cơ bản của mạng máy tính;
- Phân loại và xác định đuợc các kiểu thiết kế mạng máy tính thông dụng;
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.
2.Nội dung:
2.1 Lịch sử mạng máy tính
2.2 Giới thiệu mạng máy tính
2.2.1 Định nghĩa mạng máy tính

2.2.2 Mục đích của việc kết nối mạng


2.3 Đặc trƣng cơ bản của mạng máy tính
2.4 Phân loại mạng máy tính
2.4.1 Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý
2.4.2 Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch
2.4.3 Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng
2.4.4 Phân loại theo hệ điều hành mạng

Bài 2: Mô hình OSI Thời gian: 10 giờ

1.Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc khái niệm và cấu trúc của các lớp trong mô hình OSI;
- Trình bày đƣợc nguyên tắc hoạt động và chức năng của từng lớp trong mô hình;
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.

2.Nội dung:
2.1 Mô hình tham khảo OSI
2.2 Các giao thức trong mô hình OSI
2.3 Các chức năng chủ yếu của các tầng của mô hình OSI
2.3.1 Lớp vật lý
2.3.2 Lớp liên kết dữ liệu
2.3.3 Lớp mạng
2.3.4 Lớp giao vận
2.3.5 Lớp phiên
2.3.6 Lớp trình diễn
2.3.7 Lớp ứng dụng

20
Bài 3: Tô pô mạng Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc kiến trúc dùng để xây dựng một mạng cục bộ;
- Xác định mô hình mạng cần dùng để thiết kế mạng;
- Mô tả đƣợc các phƣơng pháp truy cập từ máy tính qua đƣờng truyền vật lý;
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.

2.Nội dung:
2.1 Mạng cục bộ
2.2 Kiến trúc mạng
2.2.1 Mạng dạng BUS
2.2.2 Mạng dạng sao
2.2.3 Mạng dạng vòng
2.2.4 Mạng kết nối hỗn hợp
2.3 Các phƣơng pháp truy cập đƣờng truyền vật lý
2.3.1Phƣơng pháp CSMA/ CD
2.3.2 Phƣơng pháp TOKEN BUS
2.3.3 Phƣơng pháp TOKEN RING

Bài 4: Cáp mạng và vật tải truyền Thời gian: 15 giờ

1.Mục tiêu:
- Xác định đƣợc thiết bị dùng để kết nối các máy tính thành một hệ thống mạng;
- Bấm đƣợc các đầu cáp để kết nối mạng theo các chuẩn thông dụng;
- Trình bày đƣợc các kiểu nối mạng và chuẩn kết nối;
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.

2.Nội dung:
2.1 Các thiết bị mạng thông dụng
2.1.1 Cáp xoắn đôi
2.1.2 Cáp đồng trục băng tần cơ sở
2.1.3 Cáp đồng trục băng rộng
2.1.4 Cáp quang
2.2 Các thiết bị kết nối
2.2.1 CARD giao tiếp mạng
2.2.2 Bộ chuyển tiếp Repeater
2.2.3 Cầu nối Bridge
2.2.4 Bộ tập trung HUB
2.2.5 Bộ tập trung SWITCH

21
2.2.6 Modem
2.2.7 Multiplexor – DeMultiplexor
2.2.8 Router
2.3 Một số kiểu nối mạng thông dụng và các chuẩn
2.3.1 Kiểu 10BASE 2
2.3.2 Kiểu 10BASE 5
2.3.3 Kiểu 10BASE T
2.3.4 Ethernet 1000Mbps (1GbE)
2.3.5 Ethernet 10GbE

Bài 5: Giới thiệu giao thức TCP/IP Thời gian: 10 giờ

1.Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc cấu trúc của một địa chi mạng;
- Xác định gói dữ liệu IP và cách thức truyền tải các gói dữ liệu trên mạng;
- Xây dựng đƣợc phƣơng thức định tuyến trên IP;
- Hiểu các giao thức điều khiển.
2.Nội dung:
2.1 Mô hình tham chiếu bộ giao thức TCP/IP
2.1.1 Mô hình bộ giao thức TCP/IP và OSI
2.1.2 Các chức năng của các lớp của mô hình bộ giao thức TCP/IP
2.1.3 Các giao thức của bộ giao thức TCP/IP
2.1.4 Trao đổi thông tin giữa các lớp của bộ giao thức TCP/IP
2.2 Giao thức IP
2.2.1 Định nghĩa giao thức IP
2.2.2. Cấu trúc của phần tiền tố của gói IP
2.2.3 Địa chỉ IP
2.2.4 Định tuyến gói IP
2.3 Các giao thức TCP và UDP
2. 3.1 Giao thức TCP
2.3.2 Giao thức UDP
2.4 Một số giao thức điều khiển
2.4.1 Giao thức ICMP
2.4.2 Giao thức ARP và RARP

Bài 6: Hệ điều hành mạng Thời gian: 25 giờ

1. Mục tiêu:
- Phân biệt đƣợc hệ điều hành mạng máy tính, các loại hệ điều mạng phổ biến
ngày nay;
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.
- Cài đặt đƣợc một hệ điều hành mạng Windows Server trên máy tính;
- Thiết lập và quản lý các tài khoản ngƣời dùng trên hệ điều hành;

22
2. Nội dung:
2.1 Cài đặt hệ điều hành mạng
2.1.1 Giới thiệu hệ điều hành mạng
2.1.2 Cài đặt hệ điều hành mạng
2.2 Quản lý tài khoản ngƣời dùng
2.2.1 Tạo User
2.2.2 Tạo Group
2.3 Bảo vệ dữ liệu
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xƣởng:
Phòng học lý thuyết, phòng thực hành đủ điều kiện
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy tính, máy chiếu, các loại cáp mạng, bộ dụng cụ thực hành mạng.
Phòng học có nối mạng Internet, các phần mềm liên quan nội dung bài học.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, giáo án, Slide bài giảng, đề cƣơng môn học;
4. Các điều kiện khác:
V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá
1. Nội dung
- Về kiến thức:
+ Biết đƣợc các mô hình mạng.
+ Biết đƣợc các giao thức truyền trong hệ thống mạng
+ Phụ trách quản lý một mạng máy tính tại cơ quan xí nghiệp.
+ Biết chuẩn đoán và sửa chữa các sự cố cơ bản trên hệ thống trên mạng.
+ Nắm vững các kiến thức về thiết bị mạng
- Về kỹ năng:
+ Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh:
+ Thiết kế đƣợc các mô hình kết nối một hệ thống mạng LAN.
+ Cài đặt và cấu hình đƣợc giao thức mạng TCP/IP
+ Kiểm tra và chỉnh đƣợc các sự cố đơn giản trên mạng
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác, tự giác trong học tập.
2. Phƣơng pháp đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trƣớc khi thực hiện mô-đun :
Đƣợc đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực
hành đạt các yêu cầu của mô-đun .
- Kiểm tra đánh giá trong khi thực hiện mô-đun:
Đƣợc đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận,
thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô-đun về kiến thức,
kỹ năng và thái độ. Yêu cầu phải đạt đƣợc các mục tiêu của từng bài học có
trong mô-đun.
- Kiểm tra sau khi kết thúc mô-đun:

23
VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Biết cách thiết kế một mạng LAN cục bộ
- Biết xử lý một số lỗi đơn giản trong quá trình vận hành mạng
- Biết cách khai thác tài nguyên trên mạng Internet.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Hoàng Đức Hải, Giáo trình Mạng máy tính, NXB Giáo dục, 2010.
[2].Trần Thống – Giáo trình Mạng máy tính 1 – Trƣờng Đại học Đà Lạt – 2012.
[3]. Bùi Thế Hồng – Mạng máy tính và các dịch vụ trên mạng – Viện Công nghệ
Thông tin Hà Nội – 2015.

24
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Internet
Mã mô đun: MĐ10
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Internet


Mã số mô đun: MĐ10
Thời gian mô đun: 75 giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm,thảo
luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra : 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí:
Mô đun đƣợc bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, học
song song với các môn đun/môn học kỹ thuật cơ sở.
- Tính chất:
Là một mô đun mang tính ứng dụng thực tế cao. Giúp cho ngƣời học khai
thác đƣợc kho kiến thức khổng lồ của nhân loại.
II. Mục tiêu đào tạo:
- Kiến thức :
+ Sử dụng thành thạo chức năng của một số trình duyệt web. So sánh ƣu,
nhƣợc của mỗi trình duyệt để chọn ra một trình duyệt web phù hợp với nhu cầu
của bản thân;
+ Tổng hợp thông tin, tìm kiếm thông tin, tài liệu trên các trang web để
phục vụ các nhu cầu học tập, giải trí,…
- Kỹ năng :
+ Thực hiện thành thạo các giao dịch trên mạng nhƣ bán hàng, trò chuyện
trực tuyến, quảng cáo, hội họp, diễn đàn, thƣ điện tử, chia sẻ tài nguyên và sử
dụng tài nguyên đã đƣợc chia sẻ trên mạng,…
+ Tạo kết nối với Internet cho máy tính, điện thoại di động;
+ Sử dụng thành thạo các web browser để đọc báo điện tử, tìm kiếm thông
tin, tài liệu trên mạng, trao đổi thông tin qua các diễn đàn, khai thác tài nguyên
trực tuyến, tạo các trang web cá nhân;
+ Thao tác thành thạo các dịch vụ nhắn tin, trao đổi bằng các công cụ trò
chuyện trực tuyến;
+ Thực hiện tốt việc trao đổi thƣ từ điện tử (email);
+ Tải dữ liệu xuống và đẩy dữ liệu lên mạng;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm
và sáng tạo.

III. Nội dung mô đun:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian :

32
Thời gian (giờ)
Số
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực hành, Thí Thi/
TT nghiệm, thảo Kiểm
số thuyết
luận, bài tập tra
1 Bài 1: Tổng quan về Internet 3 1 2
2 Bài 2: Trình duyệt web 5 1 4
Bài 3: Khai thác thông tin trên
3 các báo điện tử, kho dữ liệu trực 5 1 4
tuyến
4 Bài 4: Tạo các trang web cá 15 3 11 1
nhân, blog
5 Bài 5: Quản lý và gửi nhận thƣ 10 2 8
điện tử
6 Bài 6: Công cụ trao đổi trực 8 2 6
tuyến
7 Bài 7: Khai thác các phần mềm 7 1 6
trực tuyến
Bài 8: Sử dụng các phần mềm
8 hỗ trợ việc tải dữ liệu xuống và 10 2 8
đẩy dữ liệu lên mạng
9 Bài 9: Sử dụng các công cụ tìm 10 2 8
kiếm chuyên dụng
10 Thi kết thúc mô đun 2 2
11 Cộng 76 15 57 4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Tổng quan về Internet Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các khái niệm cơ bản của internet. Cài đặt mạng cho
máy tính, thiết lập các thông số giao thức mạng, nắm vững các khái niệm tổng
quan về internet;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.
2. Nội dung bài:
2.1. Khái niệm về Internet
2.2. Lịch sử phát triển của internet
33
2.2. Kết nối Internet đến máy tính và điện thoại di động
2.3. World Wide Web: Giới thiệu về dịch vụ world Wide Web

Bài 2: Trình duyệt web Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:
- Sử dụng thành thạo chức năng của một số trình duyệt web hiện thời;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Giới thiệu về các trình duyệt web hiện hành
2.2. Tìm hiểu chức năng của một số trình duyệt điển hình (Internet Explorer)
2.3. Duyệt Web:

Bài 3: Khai thác thông tin trên các báo điện tử, Thời gian: 5 giờ
kho dữ liệu trực tuyến
1. Mục tiêu:
- Thao tác thành thạo các kỹ năng khai thác thông tin trên mạng và tham
gia các diễn đàn để trao đổi kinh nghiệm trong học tập, công tác, sở thích;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Tìm kiếm thông tin trên các báo điện tử, kho dữ liệu trực tuyến
2.2. Khai thác thông tin
2.3. Tham gia các diễn đàn

Bài 4: Tạo các trang web cá nhân, blog Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Tạo đƣợc các trang web cá nhân, tài khoản ngƣời dùng trên các trang
web cung cấp miễn phí các dịch vụ này;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Tạo tài khoản cá nhân
2.2. Tuỳ biến giao diện
2.3. Tạo các bài viết
2.4. Tạo Album ảnh, video
2.5. Tạo kết nối với các cá nhân khác

34
Bài 5: Quản lý, gửi nhận thƣ điện tử Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Thực hiện thành thạo thao tác tạo một hộp thƣ điện tử, gửi, nhận và quản
lý các thƣ điện tử trong hòm thƣ của mình;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Nguyên tắc hoạt động của một giao dịch thƣ điện tử
2.2. Lựa chọn phần mềm quản lý, gửi nhận thƣ điện tử, thiết lập các thông số
2.3. Gửi nhận thƣ điện tử:
2.4. Sử dụng tài khoản cá nhân (miễn phí) đƣợc hỗ trợ bởi các trang web để
quản lý, gửi nhận thƣ điện tử

Bài 6: Công cụ trao đổi trực tuyến Thời gian: 8 giờ

1. Mục tiêu:
- Sử dụng thành thạo các công cụ trao đổi trực tuyến;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.
2. Nội dung bài:
2.1. Giới thiệu các công cụ trao đổi trực tuyến thông dụng
2.2. Tạo tài khoản cá nhân
2.3. Quản lý danh sách các tài khoản của bạn bè, đối tác
2.4. Trao đổi thông tin

Bài 7: Khai thác các phần mềm trực tuyến và Thời gian: 7 giờ
các trang web trực tuyến

1. Mục tiêu:
- Khai thác thành thạo các tính năng ƣu việt của các phần mềm trực tuyến;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.
2. Nội dung bài:
2.1. Giới thiệu về các phần mềm trực tuyến hiện hành
2.2. Phần mềm tra cứu danh bạ trực tuyến
2.3. Tìm hiểu các chức năng của phần mềm
2.4. Sử dụng phần mềm
2.5. Các trang web trực tuyến:

35
Bài 8: Sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc tải Thời gian: 10 giờ
dữ liệu xuống và đẩy dữ liệu lên mạng

1. Mục tiêu:
- Sử dụng thành thạo các phần mềm hỗ trợ download và upload, cách
download và upload dữ liệu trên Internet;
- Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm,nhận thức vấn đề một cách
khoa học logic.

2. Nội dung :
2.1. Giới thiệu một số phần mềm điển hình
2.2. Giới thiệu một số website hỗ trợ download và upload dữ liệu
2.3. Tìm hiểu phần mềm
2.4. Thiết lập các thông số cấu hình
2.5. Kiểm tra và chạy thử

Bài 9: Sử dụng các công cụ tìm kiếm chuyên dụng Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Sử dụng thành thạo các công cụ tìm kiếm chuyên biệt, các cách tìm kiếm
dữ liệu nâng cao, tìm kiếm theo chủ để, Google Map;
- Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm,nhận thức vấn đề một cách
khoa học logic.

2. Nội dung bài:


2.1. Giới thiệu các trang web tìm kiếm điển hình hiện hành
2.2. Giới thiệu các công cụ tìm kiếm bản đồ
2.3. Tìm kiếm theo chủ đề
2.4. Sử dụng các tính năng tìm kiếm cao cấp

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa:
Phòng học lý thuyết, phòng thực hành đủ điều kiện.
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy chiếu Projector; Máy tính có kết nối internet, phần mềm liên quan
nội dung bài học. Card mạng, bộ định tuyến, Hub, đầu RJ45, cáp mạng, kìm
bấm cáp.
3. Học liệu, dụng cụ vật liệu:
Giáo trình, đề cƣơng, giáo án, tài liệu tham khảo
4. Các điều kiện khác

V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá


1. Nội dung
36
- Kiến thức :
+ Sử dụng thành thạo chức năng của một số trình duyệt web. So sánh ƣu,
nhƣợc của mỗi trình duyệt để chọn ra một trình duyệt web phù hợp với nhu cầu
của bản thân;
+ Tổng hợp thông tin, tìm kiếm thông tin, tài liệu trên các trang web để
phục vụ các nhu cầu học tập, giải trí,…
- Kỹ năng :
+ Thực hiện thành thạo các giao dịch trên mạng nhƣ bán hàng, trò chuyện
trực tuyến, quảng cáo, hội họp, diễn đàn, thƣ điện tử, chia sẻ tài nguyên và sử
dụng tài nguyên đã đƣợc chia sẻ trên mạng,…
+ Tạo kết nối với Internet cho máy tính, điện thoại di động;
+ Sử dụng thành thạo các web browser để đọc báo điện tử, tìm kiếm thông
tin, tài liệu trên mạng, trao đổi thông tin qua các diễn đàn, khai thác tài nguyên
trực tuyến, tạo các trang web cá nhân;
+ Thao tác thành thạo các dịch vụ nhắn tin, trao đổi bằng các công cụ trò
chuyện trực tuyến;
+ Thực hiện tốt việc trao đổi thƣ từ điện tử (email);
+ Tải dữ liệu xuống và đẩy dữ liệu lên mạng;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm
và sáng tạo.
2. Phƣơng pháp đánh giá
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm;
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
+ Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong
dạy nghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.

VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp
nghề. Tổng thời gian thực hiện mô đun là 75 giờ, giáo viên giảng các giờ lý
thuyết và đan xen các giờ thực hành
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị trƣớc khi lên lớp, đặc
điểm của mô đun là tính ứng dụng thực tế cao nên có thể kết nối internet với
máy và thực hành luôn các thao tác ngay sau khi giảng dạy lý thuyết. Các bài tập
thực hành đƣợc xây dựng theo nội dung của từng bài
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Web Browser
- Khai thác thông tin trên các báo điện tử, kho dữ liệu trực tuyến
- Tạo các trang web cá nhân, blog
37
- Quản lý, gửi nhận thƣ điện tử
- Công cụ trao đổi trực tuyến
- Khai thác các phần mềm trực tuyến
- Sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc tải dữ liệu xuống và đẩy dữ liệu lên mạng
- Sử dụng các công cụ tìm kiếm chuyên dụng
4. Tài liệu tham khảo:
[1].Hà Thành, Trí Việt,Làm quen với Internet, NXB văn hoá thông tin, 2012.
[2]. Nguyễn Phƣơng, Bài tập thực hành sử dụng mạng Internet, Email, Chat,
NXB thống kê, 2014.
[3]. Nguyễn Minh Thƣ, Hƣớng dẫn sử dụng Internet, NXB thống kê, 2014
[4].Nguyễn Tiến, 9000 địa chỉ Internet uy tín cần thiết trong nƣớc và quốc tế,
NXB thống kê, 2016

38
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC


Tên môn học: Tiếng anh chuyên ngành
Mã môn học: MH11
( Ban hành kèm theo quyết định số :…… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Tiếng anh chuyên ngành


Mã số môn học: MH11
Thời gian môn học: 75 giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra : 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí:
Là môn học trong khối kiến thức cơ sở, đƣợc bố trí học sau môn tiếng
Anh cơ bản.
- Tính chất:
Môn học cung cấp cho học sinh vốn từ vựng về chuyên ngành công nghệ
thông tin bằng tiếng Anh, đặc biệt là các thuật ngữ đƣợc sử dụng trong hệ thống
máy tính và các cụm từ xuất hiện trong các sự cố máy tính cũng nhƣ trong các
chỉ dẫn.
II. Mục tiêu đào tạo:
- Kiến thức :
+ Tập phát triển những kỹ năng nhƣ: đọc hiểu, dịch các tài liệu tiếng Anh
chuyên ngành Công nghệ thông tin;
+ Đọc hiểu các thông báo của hệ thống và các phần mềm ứng dụng khi khai
thác và cài đặt;
+ Đọc hiểu các tài liệu đọc thêm bằng tiếng Anh và tóm tắt nội dung chính
của tài liệu;
+ Nắm đƣợc vốn từ vựng và ngữ pháp cơ bản của tiếng Anh chuyên ngành
CNTT.
- Kỹ năng :
+ Phân biệt các thiết bị ngoại vi: Bàn phím, màn hình, máy in, ổ đĩa, và
các thành phần bên trong máy tính;
+Nói đƣợc về cấu hình máy tính, mạng máy tính và ứng dụng của Internet;
+ Đọc hiểu đƣợc một số tài liệu chuyên ngành CNTT.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm :
+ Rèn luyện đức tính làm việc khoa học, khả năng làm việc theo nhóm.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

39
Thời gian
Số
Tên chƣơng, mục Tổng Lý
Thực hành, thí Thi/
TT nghiệm, thảo Kiểm
số thuyết
luận, bài tập tra
1 Chƣơng 1: Computers today 10 2 8
2 Chƣơng 2: Input/output devices 10 3 9
3
Chƣơng 3: Storage devices 10 2 8

4 Chƣơng 4: Basic software 15 2 12 1


5
Chƣơng 5: Creative software 10 2 6

6 Chƣơng 6: Programming 10 2 8
7 Chƣơng 7: Computers tomorrow 8 2 6
8 Thi kết thúc môn học 2 0 2
9 Cộng 75 15 57 3

2. Nội dung chi tiết:

Chƣơng 1: Computers today Thời gian: 10 giờ

1.Mục tiêu:
- Liệt kê các từ vựng để mô tả về cấu trúc máy tính với một máy PC cụ
thể có cấu hình phổ biến trên thị trƣờng. Mô tả đƣợc đoạn văn để diễn tả các
thông tin trong máy tính;
- Trả lời chính xác các bảng liệt kê cấu hình máy tính bằng các bài kiểm
tra dạng trắc nghiệm;
- Diễn tả cho khách hàng hiểu đƣợc cấu hình máy khi khách mua máy
tính.

2.Nội dung:
2.1. Computers applications
2.1.1. Vocabulary
2.1.2 Match the pictures: computers
2.1.3 What can computers do?

40
2.2. Configuration
2.2.1. Vocabulary
2.2.2. Computer hardware
2.2.3. What is a computer?
2. 2.4. Different type of computer
2.3. Inside the system
2.3.1. Vocabulary
2.3.2. Warm up
2.3.3. Reading: What’s inside a microcomputer?
2.3.4. Language work: Relative clauses
2.3.5. Reading: Main memory: RAM and ROM
2.4. Buying a computer
2.4.1. Vocabulary
2.4.2. Reading: Buying a computer

Chƣơng 2: Input/Output devices Thời gian: 10 giờ

1.Mục tiêu:
- Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các thiết bị vào ra cơ sở của máy PC.
Trả lời chính xác các bảng liệt kê cấu hình và công dụng của các thiết bị vào ra
thông qua các bài kiểm tra trên giấy;
- Sử dụng đúng cú pháp trong việc mô tả các thiết bị vào ra.

2.Nội dung:
2.1. Type and click -Keyboard
2.1.1. Vocabulary
2.1.2. Warm up: Interacting with your computer
2.1.3. About the keyboard
2.1.4. Reading
2.1.5. Language work: Describing function
2.2. Capture your favorite images
2.2.1. Vocabulary
2.2.2. Scanners: The eyes of computer
2.2.3. Facts and opinions
2.2.4. Language work: Making comparisons
2.2.5. Futher reading
2.3. Wiewing the output
2.3.1. Vocabulary
2.3.2. Read and think
2.3.3. Reading: The monitor
2.3.4. Language work: Instructions and advice

41
2.4. Choosing a printer
2.4.1. Vocabulary
2.4.2. Reading: Types of Printers
2.4.3. Language work: Revision of comparison

Chƣơng 3: Storage devices Thời gian: 10 giờ

1.Mục tiêu:
- Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các thiết bị lƣu trữ trong máy tính. Mô
tả đƣợc đoạn văn để diễn tả các thiết bị lƣu trữ. Trả lời chính xác các bảng liệt
kê cấu tạo và công dụng của các thiết bị lƣu trữ thông qua các bài kiểm
tra trên giấy. Sử dụng đúng cú pháp trong việc mô tả các thiết bị lƣu trữ;
- Nghiêm túc lắng nghe, cẩn thận và tự giác.

2.Nội dung
2.1. Hard drives
2.1.1. Vocabulary
2.1.2. Warm up
2.1.3. Reading
2.1.4. Work in group
2.1.5. Language work: Revision of prefixes
2.2. Magnetic storage
2.2.1. Vocabulary
2.2.2. Types of magnetic drive
2.2.3. Magnetic storage
2.2.4. Language work: Precautions
2.2.5. Word building
2.3. Flash memory
2.3.1. Vocabulary
2.3.2. Flash – based gadgets
2.3.3. Memory in a flash
2.3.4. Find words or phrases

Chƣơng 4: Basic software Thời gian 15 giờ

1.Mục tiêu:
- Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các phần mềm, các menu, thanh công
cụ, các cửa sổ, các giao diện ngƣời dùng. Mô tả đƣợc đoạn văn để diễn tả các
thao tác đối với một phần mềm. Trả lời chính xác các bảng liệt kê các thao tác
sử dụng phần mềm, các giao diện chuẩn thông qua các bài kiểm tra trên
giấy. Sử dụng đúng cú pháp trong việc mô tả các thao tác phần mềm;
42
- Nghiêm túc lắng nghe, cẩn thận và tự giác.
2. Nội dung
2.1. Operating systems
2.1.1. Vocabulary
2.1.2. Warm up
2.1.3. Reading
2.1.4. Basic DOS commands
2.1.5. Language work: Revision of the passive
2.2. The graphiccal user interface
2.2.1. Vocabulary
2.2.2. GUIs
2.2.3. Exercise work
2.2.4. Language work: Short relative clause
2.3. Speadsheets
2.3.1. Vocabulary
2.3.2. Speadsheets
2.3.3. Language work: Prepositions of place
2.4. Databases
2.4.1. Vocabulary
2. 4.2. Basic features of database programs
2.4.3. Puzzle
2.4.4. Language work: Requirements
2.5. Face of the Internet
2.5.1. Vocabulary
2.5.2. Internet FAQs
2.5.3. Language work: Question

Chƣơng 5: Creative software Thời gian:10 giờ

1.Mục tiêu:
- Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các phần mềm, các kỹ thuật thiết kế
phần mềm, các kỹ thuật chế bản và xuất bản phần mềm. Trả lời đƣợc các bảng
liệt kê các thao tác thiết kế phần mềm, các giao diện chuẩn thông qua các bài
kiểm tra trên giấy.
- Sử dụng đúng cú pháp trong việc mô tả các công nghệ phần mềm

43
2.Nội dung:
2.1. Multimedia
2.1.1. Vocabulary
2.1.2.Multimedia magic
2.1.3. Language work: If – clauses
2.1.4. Multimedia on the Web
2.2.Web design
2.2.1. Vocabulary
2.2.2. A typical home page
2.2.3. Web page design
2.2.4. Language work: modal verbs

Chƣơng 6: Programming Thời gian: 10 giờ

1.Mục tiêu:
- Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các ngôn ngữ lập trình, các kỹ thuật
lập trình, các kỹ thuật về đa phƣơng tiện;
- Thao tác, sử dụng ngôn ngữ lập trình, các cách sử dụng công cụ đa
phƣơng tiện thông qua các bài kiểm tra trên giấy.

2.Nội dung:
2.1. Program design
2.1.1. Vocabulary
2.1.2. Warm up
2.1.3. Reading: Programming languages
2.1.4. Language work: Infinitive constructions
2.2. Languages
2.2.1. Vocabulary
2.2.2. Warm up
2.2.3. Language work: Would, Revision of time clauses
2.2.4. A short description of Basic
2.3. Jobs in computing
2.3.1. Vocabulary
2.3.2. IT professionals
2.3.3. Job advertisements
2.3.4. Language work: the present perfect

Chƣơng 7: Computers tomorrow Thời gian: 8 giờ

1.Mục tiêu:
- Liệt kê các từ vựng để mô tả vế các các công nghệ của máy tính trong
tƣơng lai, các vấn đề liên quan đến máy tính có khả năng ứng dụng trong tƣơng
lai, các công nghệ mới;
44
- Mô tả đƣợc đoạn văn để diễn tả các nhiệm vụ để mô tả máy tính theo
các công nghệ mới;
- Trả lời đƣợc các bảng kiểm tra về máy tính trong tƣơng lai thông qua
các bài kiểm tra trên giấy
2.Nội dung:
2.1. Electronic communications
2.1.1. Vocabulary
2.1.2. Warm up
2.1.3. Reading: Channels of communication
2.1.4. Language work: Making predictions
2.2. Internet issues
2.2.1. Vocabulary
2.2.2. Warm up
2.2.3. Security and privacy on the Internet
2.2.4. Hackers
2.2.5. Language work: The past simple ( revision)
2.3. Networks
2.3.1. Vocabulary
2.3.2.Warm up
2.3.3. Networking FAQs
2.3.4. Language work: Phrasal verbs
2.4. New technologies
2.4.1. Vocabulary
2.4.2. Warm up
2.4.3. Language work: Future forms
I. Điều kiện thực hiện môn học:
1. Phòng học chuyên môn hóa:
Phòng LAB bộ môn Anh văn đủ điều kiện nghe, nói đọc, viết và thực
hành.
2. Trang thiết bị máy móc:
Slide, băng từ, đĩa CDROM, DVD...; Các loại giấy A4, A3, A1... ; Các
hình vẽ; Máy chiếu đa phƣơng tiện; Máy cassette.
3. Học liệu, dụng cụ nguyên vật liệu:
Tài liệu hƣớng dẫn môn học Anh văn chuyên ngành; Tài liệu hƣớng dẫn
bài học và bài tập thực hành môn học Anh văn chuyên ngành; Giáo trình Môn
học Anh văn chuyên ngành.
4. Nguồn lực khác:
IV. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá:
1. Nội dung
- Kiến thức:
+ Đƣợc đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận,
thực hành đạt các yêu cầu :
+Nói và viết về ứng dụng máy tính trong cuộc sống hàng ngày;
45
+Trình bày đƣợc cấu trúc của máy tính và các chức năng của nó để có thể
mua máy tính tại của hàng kinh doanh máy tính;
+ Sử dụng các từ viết tắt khi nói về máy tính;
+ Xây dụng các từ mới bằng cách sử dụng tiếp đầu ngữ, đuôi từ và ghép
từ.
- Kỹ năng:
+ Phân biệt các thiết bị ngoại vi (vào ra): Bàn phím, màn hình, máy in, ổ
đĩa, và các thành phần bên trong máy tính;
+ Nói về mạng máy tính và ứng dụng của INTERNET;
+ Đọc hiểu đƣợc một số tài liệu chuyên ngành CNTT;
+ Diễn tả cho khách hàng hiểu đƣợc cấu hình máy khi khách mua máy
tính.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Cẩn thận, tự giác,chính xác.
2. Phƣơng pháp đánh giá:
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm;
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
+ Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong
dạy nghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.
V. Hƣớng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học:
- Chƣơng trình môn học đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp Tin
học Văn phòng.
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng
dạy.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Sử dụng phƣơng pháp phát vấn ;
- Phân nhóm cho các học sinh trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm.
3. Những trọng tâm chƣơng trình cần chú ý:
Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng
bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất
lƣợng giảng dạy.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Tài liệu hƣớng dẫn môn học Anh văn chuyên ngành , Tiếng Anh chuyên
ngành CNTT (English for IT & Computer users) – Thạc Bình Cƣờng (chủ
biên), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2015.

46
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Soạn thảo văn bản điện tử
Mã mô đun: MĐ12
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Soạn thảo văn bản điện tử


Mã số mô đun: MĐ12
Thời gian mô đun: 120 giờ; (Lý Thuyết: 30 giờ; Thực hành,Thí nghiệm,thảo
luận, bài tập: 85giờ; Kiểm tra : 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí:
Là mô đun thuộc nhóm kiến thức chuyên môn của nghề tin học văn
phòng, đƣợc bố trí sau khi hoàn thành các môn học chung, các môn đun, môn
học kỹ thuật cơ sở.
- Tính chất:
Là mô đun chuyên môn bắt buộc của nghề Tin học văn phòng.
II. Mục tiêu đào tạo:
- Kiến thức:
+ Sử dụng đƣợc phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word để tạo các
tài liệu đạt tiêu chuẩn theo quy định;
- Kỹ năng:
+ Thao tác đƣợc với các công cụ trong bộ phần mềm Microsoft Word;
+ Tạo đƣợc các văn bản hoàn thiện;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm, nhận thức vấn đề một
cách khoa học logic.

III. Nội dung mô đun:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Thời gian (giờ)


Thực hành,
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thí nghiệm,
Thi/
Kiểm
số thuyết thảo luận,
tra
bài tập
Bài mở đầu: Làm quen với
1 2 2
Microsoft Word
Bài 1: Một số thao tác cơ bản
2 9 3 6
với hệ soạn thảo MS Word
3 Bài 2: Định dạng văn bản 24 4 19 1
Bà 3: Chèn các đối tƣợng trong
4 19 5 14
MS Word
5 Bài 4: Thao tác trên bảng 19 5 14
6 Bài 5: Công cụ vẽ trong MS 20 5 14 1
47
Word
Bài 6: Trộn tài liệu trong MS
7 15 4 10 1
Word
Bài 7: Bảo mật và in tài liệu
8 10 2 8
trong MS Word
9 Thi kết thúc mô đun 2 0 0 2
10 Cộng 120 30 85 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.

2.Nội dung chi tiết

Bài mở đầu: Làm quen với Microsoft Word Thời gian: 2 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc giao diện của MS word, làm quen với môi trƣờng làm
việc của word
- Biết cách khởi động và thoát khoie word
- Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm, nhận thức vấn đề một
cách khoa học logic.
2. Nội dung bài:
2.1. Giới thiệu về trình soạn thảo văn bản MS Word
2.2. Khởi động và thoát khỏi MS Word
2.3. Làm quen với môi trƣờng làm việc

Bài 1: Một số thao tác cơ bản với hệ soạn thảo MS Word Thời gian: 9 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc những vấn đề chung, khái quát liên quan đến việc xây dựng
và sử dụng mô hình soạn thảo văn bản điện tử trong nghiên cứu;
- Giải thích đƣợc trình soạn thảo văn bản;
- Phân tích đƣợc các thao tác căn bản trên một tài liệu;
- Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm, nhận thức vấn đề một cách
khoa học logic.
2. Nội dung bài:
2.1. Thao tác với thực đơn file
2.1.1.Tạo tài liệu mới
2. 1.2. Mở tài liệu đã tồn tại trên đĩa
2.1.3. Ghi tài liệu lên đĩa
2.2. Các thao tác cơ bản
48
2.2.1. Sao chép, di chuyển văn bản
2.2.2. Xoá, đổi tên văn bản
2.2.3. Tìm kiếm và thay thế đoạn văn bản

Bài 2: Định dạng văn bản Thời gian: 24 giờ

1. Mục tiêu:
- Thao tác đƣợc các kỹ thuật định dạng văn bản;
- Tạo đƣợc các Style và làm đƣợc mục lục tự động;
- Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm, nhận thức vấn đề một
cách khoa học logic.
2: Nội dung bài:
2.1. Định dạng các nội dung trên một trang văn bản
2.1.1. Định dạng ký tự
2.1.2. Định dạng dòng và khoảng cách đoạn
2.1.3. Định dạng trang văn bản
2.2. Chia cột báo, tạo chữ lớn đầu đoạn, thiết lập Tab
2.2.1. Chia cột văn bản
2.2.2. Tạo chữ lớn đầu đoạn
2.2.3. Thiết lập Tab cho văn bản
2.3. Tạo và quản lý các Style
2.3.1. Tạo các Style
2.3.2. Định dạng cho các Style
2.3.3. Đánh mục lục tự động

Bài 3: Chèn các đối tƣợng trong MS Word Thời gian: 19 giờ

1. Mục tiêu:
- Sử dụng đƣợc các đối tƣợng và hiệu ứng để trình bày văn bản;
- Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm, nhận thức vấn đề một
cách khoa học logic.
2. Nội dung bài:
2.1 Tạo các ngắt trang, ngắt đoạn
2.1.1 Ngắt trang
2.1.2 Ngắt đoạn
2.2 Chèn các đối tƣợng vào văn bản
2. 2.1 Chèn ký tự lạ
2.2.2 Đánh số trang cho văn bản
2.2.3 Đánh số tự động
2.3 Các hiệu ứng đặc biệt
2.3.1 Tạo các hiệu ứng cho Font chữ
2.3.2 Tạo màu chữ, màu đƣờng kẻ

49
2.3.3 Chèn lời chú thích

Bài 4: Thao tác trên bảng Thời gian: 19 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các thao tác tạo và hiệu chỉnh bảng biểu;
- Thực hiện thành thạo các thao tác trên bảng biểu;
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng làm việc khoa học: cẩn thận, tỉ
mỉ, chính xác, phân tích logic.

2. Nội dung bài:


2.1 Tạo cấu trúc và định dạng bảng
2.1.1 Tạo cấu trúc bảng
2.1.2 Định dạng đƣờng viền bảng
2.1.3 Định dạng cho hàng, cột, ô
2.2 Tính toán và sắp xếp dữ liệu trên bảng
2. 2.1 Sắp xếp dữ liệu trên bảng
2.2.2 Tính toán dữ liệu trên bảng

Bài 5: Công cụ vẽ trong MS Word Thời gian: 20 giờ

1. Mục tiêu:
- Tạo đƣợc các hình vẽ đơn giản và biết chèn tranh vào văn bản;
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng làm việc khoa học: cẩn thận, tỉ
mỉ, chính xác, phân tích logic.

2. Nội dung bài:


2.1. Vẽ hình đơn giản và tạo chữ nghệ thuật trong Word
2.1.1. Vẽ hình trong Word
2.1.2. Tạo chữ nghệ thuật
2.2. Chèn tranh, ảnh vào văn bản
2.2.1. Chèn tranh ảnh tích hợp sẵn trong Word
2.2.2. Chèn tranh ảnh từ một file trong ổ đĩa
2.3. Chèn sơ đồ, biểu đồ trong Word

50
Bài 6: Trộn tài liệu trong MS Word Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Thực hiện đƣợc các thao tác trộn văn bản để phục vụ cho công tác văn
phòng;
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng làm việc khoa học: cẩn thận, tỉ
mỉ, chính xác, phân tích logic;

2. Nội dung bài:


2.1. Chuẩn bị dữ liệu nguồn và tài liệu mẫu để trộn văn bản
2.1.1. Tạo dữ liệu nguồn
2.1.2. Tạo dữ liệu mẫu để trộn văn bản
2.2. Các bƣớc trộn văn bản
2.2.1. Chọn loại văn bản
2.2.2. Chọn văn bản mẫu
2.2.3. Chọn văn bản nguồn
2.2.4. Chèn các trƣờng vào văn bản
2.2.5. Xem văn bản đã đƣợc trộn
2.2.6. Hoàn thành việc trộn văn bản
2.3. Thực hành: Thực hành trộn văn bản

Bài 7: Bảo mật và in tài liệu trong MS Word Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Thực hiện đƣợc thao tác đặt mật khẩu cho file văn bản;
- Chọn lựa đƣợc các chế độ và hiệu chỉnh trƣớc khi in ấn;
- Làm tốt thao tác in văn bản ra giấy;
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làmviệc theo nhóm.
2. Nội dung bài:
2.1. Bảo mật
2.1.1. Cách 1
2.1.2. Cách 2
2.2. Định dạng trang in
2.2.1. Thiết lập Page Setups
2.2.2. Thiết lập tiêu đề trên, tiêu đề dƣới cho trang văn bản
2.3. In tài liệu
2.3.1. Xem tài liệu trƣớc khi in
2.3.2. In tài liệu

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa:

51
Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành đủ điều
kiện. 2.Trang thiết bị máy móc:
Máy tính, máy chiếu
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, đề cƣơng, giáo án, tài liệu tham khảo
4. Các điều kiện khác
V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá
1. Nội dung :
- Kiến thức:
+ Sử dụng đƣợc phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word để tạo các
tài liệu đạt tiêu chuẩn theo quy định;
- Kỹ năng:
+ Thao tác đƣợc với các công cụ trong bộ phần mềm Microsoft Word;
+ Tạo đƣợc các văn bản hoàn thiện;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm, nhận thức vấn đề một cách
khoa học logic.
2. Phƣơng pháp đánh giá:
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
+ Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp
trong dạy nghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.
VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
- Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề.
- Tổng thời gian thực hiện mô đun là 120 giờ, giáo viên giảng các giờ lý thuyết,
kết hợp với các giờ thực hành đan xen.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Hình thức giảng dạy chính của mô đun: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo
luận nhóm và thực hành trong phòng máy.
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng
dạy. Các bài tập thực hành đƣợc xây dựng theo nội dung từng bài.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Khởi động MS Word; Tạo tài liệu mới; Ghi tài liệu lên đĩa; Mở tài liệu đã tồn
tại; Thoát khỏi môi trƣờng làm việc.
- Định dạng ký tự, đoạn, trang văn bản; Tạo chữ lớn đầu đoạn; Thiết lập Tab;
Tạo và quản lý các Style.
- Chèn các ký tự đặc biệt; Tạo các ngắt trang, ngắt đoạn; Chèn các lời chú thích
- Tạo cấu trúc bảng; Định dạng bảng; Tính toán trên bảng ; Sắp xếp dữ liệu trên
bảng.
- Vẽ khối hình đơn giản; Tạo chữ nghệ thuật; Chèn ảnh lên tài liệu.

52
- Chuẩn bị dữ liệu nguồn; Soạn mẫu tài liệu trộn; Kích hoạt tính năng Mail
Merge; Chèn các trƣờng tin lên tài liệu; Thực hiện trộn tài liệu.
- Bảo mật cho văn bản; Thiết lập Page Setup; Thiết lập tiêu đề đầu, tiêu đề cuối
trang; Xem tài liệu trƣớc khi in; In tài liệu
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Tiến, Giáo trình Word 2010, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.
[2]. Hoàng Đức Hải, Giáo trình “Lý thuyết và thực hành Tin học văn phòng –
Tập 2”, NXB Lao động xã hội, 2012.
[3]. Công Tuân – Thanh Hải, Giáo trình học nhanh Word 2012, Nhà xuất bản
Văn hoá thông tin, 2012.
[4]. Vũ Gia Khánh, Giáo trình “Sử dụng và khai thác Word”, Nhà xuất bản Giáo
dục, 2013.
[5]. KS. Trƣơng Công Tuân, Giáo trình “Tin học văn phòng”, Nhà xuất bản văn
hoá thông tin, 2013.

53
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Thiết kế trình diễn trên máy tính
Mã mô đun: MĐ13
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Thiết kế trình diễn trên máy tính


Mã số mô đun: MĐ13
Thời gian mô đun: 120 giờ; (Lý Thuyết:30 giờ; Thực hành, Thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 85 giờ; Thi/Kiểm tra : 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí:
Là mô đun thuộc nhóm kiến thức chuyên môn của nghề tin học văn
phòng, đƣợc bố trí sau khi hoàn thành các môn học chung, các môn đun, môn
học kỹ thuật cơ sở.
- Tính chất:
Là mô đun chuyên môn bắt buộc của nghề Tin học văn phòng.
II. Mục tiêu đào tạo:
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc về hệ trình chiếu trong bộ office
+ Nắm đƣợc các thao tác trình chiếu
- Kỹ năng:
+ Sử dụng tốt hệ trình chiếu Power Point (trong bộ Microsoft Office);
+ Thao tác thành thạo các công cụ trong hệ trình chiếu, tạo đƣợc các bản
trình chiếu chuyên nghiệp;
+ Trình diễn thành thạo bản trình chiếu vừa thiết kế và sử dụng tốt các
chức năng trong khi trình chiếu;
+ Thiết kế tốt các bản báo cáo chuyên môn, chuyên đề, bài tập lớn hoàn
thiện, chuyên nghiệp;
+ Thiết lập các tính năng trình diễn chuyên nghiệp, trình diễn, thuyết trình
mạch lạc, rõ ràng;
+ Sử dụng tốt các chức năng chuyên biệt trong khi show bản trình diễn;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thuyết trình tốt trƣớc cả lớp hoặc một nhóm bản trình diễn của mình;
+ Hình thành tính cẩn thận, chính xác, logic khoa học của ngƣời làm kỹ
thuật.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

54
Thời gian (giờ)
Số Thực hành, Thi/
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thí nghiệm,
TT Kiểm
số thuyết thảo luận,
tra
bài tập
1 Bài 1: Giới thiệu về PowerPoint 10 5 5
2 Bài 2: Tạo bài thuyết trình cơ bản 15 4 11

3 Bài 3: Xây dựng nội dung bài 30 6 23 1


thuyết trình
4 Bài 4: Tùy biến hiệu chỉnh bài 20 4 16
thuyết trình
5 Bài 5: Làm việc với các hiệu ứng, 25 5 19 1
hoạt cảnh
6 Bài 6: Chuẩn bị thuyết trình 10 3 7

7 Bài 7: Trình chiếu bài thuyết 8 3 4 1


trình
8 Thi kết thúc mô đun 2 2

9 Cộng 120 30 85 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Giới thiệu về PowerPoint Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Nêu đƣợc khái quát về trình diễn máy tính và sử dụng thành thạo một số
công cụ trên phần mềm thiết kế trình diễn;
- Hình thành tính cẩn thận, chính xác, logic khoa học của ngƣời làm kỹ
thuật.

2. Nội dung bài:


2.1. Khởi động và thoát Microsoft PowerPoint
2.2. Tìm hiểu các thành phần trên cửa sổ chƣơng trình Microsoft PowerPoint
2.3. Thay đổi kiểu hiển thị trong cửa sổ chƣơng trình
2.4. Tùy biến thanh lệnh truy cập nhanh
2.5. Phóng to/thu nhỏ
55
2.6. Thanh thƣớc ngang dọc
2.7. Các đƣờng lƣới
2.8. Đƣờng trợ giúp khi vẽ
2.9. Xem bài thuyết trình ở chế độ màu khác nhau
2.10. Xem cùng một bài thuyết trình trong nhiều cửa sổ
2.11. Sắp xếp các cửa sổ
2.12. Chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ
2.13. Sử dụng trình trợ giúp

Bài 2: Tạo bài thuyết trình cơ bản Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Thực hiện tốt việc tạo và lƣu bài thuyết trình, thực hiện thao tác bảo vệ
bài thuyết trình bằng mật mã;
- Hình thành tính cẩn thận, chính xác, logic khoa học của ngƣời làm kỹ
thuật.

2. Nội dung bài


2.1. Tạo bài thuyết trình
2.2. Lƣu bài thuyết trình
2.3. Bảo vệ bài thuyết trình bằng mật mã
2.4. Tăng cƣờng độ an toàn cho Power Point với tính năng File Block Settings
2.5. Các thao tác với slide
2.6. Mở và đóng bài thuyết trình

Bài 3: Xây dựng nội dung bài thuyết trình Thời gian: 30 giờ

1. Mục tiêu:
- Có khả năng xây dựng bài trình diễn với đầy đủ các thành phần thông
dụng nhất mà PowerPoint cung cấp;
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.

2. Nội dung bài:


2.1. Tạo bài thuyết trình mới
2.2. Tạo slide tựa đề
2.3. Tạo slide chứa văn bản
2.4. Tạo slide có hai cột nội dung
2.5. Chèn hình ảnh vào slide
2.6. Chèn hình ảnh từ Clip Art vaoof slide
2.7. Chụp hình màn hình đƣa vào slide
2.8. Chèn thêm Shape, WordArt và Textbox vào slide
2.9. Chèn SmartArt vào slide
2.10. Nhúng âm thanh vào slide
56
2.11. Nhúng đoạn phim vào slide
2.12. Chèn đoạn phim trực tuyến vào slide
2.13. Chèn bảng biểu vào slide
2.14. Chèn biểu đồ vào slide

Bài 4: Tùy biến hiệu chỉnh bài thuyết trình Thời gian: 20 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc các bƣớc cần thiết để xây dựng một bài thuyết trình có nhiều
thành phần khác nhau nhƣ văn bản, hình ảnh, Smart Art, đồ thị, bảng biểu, âm
thanh, đoạn phim...;
- Thực hiện đƣợc một số tuỳ biến và hiệu chỉnh bài thuyết trình sao cho
linh hoạt và đẹp mắt hơn bằng cách sử dụng các mẫu định dạng, kiểu chữ, màu
sắc, hình ảnh nền....;
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.

2. Nội dung bài:


2.1. Sử dụng các mẫu định dạng
2.2. Sử dụng hình và mầu làm nền cho slide
2.3. Làm việc với Slide Master
2.4. Định dạng văn bản
2.5. Định dạng hình, SmartArt, Shape, WordArt, Video
2.6. Định dạng bảng biểu
2.7. Định dạng đồ thị
2.8. Tổ chức các slide trong bài thuyết trình

Bài 5: Làm việc với các hiệu ứng hoạt cảnh Thời gian: 25 giờ

1. Mục tiêu:
- Thực hiện đƣợc các hiệu ứng và hoạt cảnh cho các đối tƣợng trên slide;
- Có thể áp dụng hiệu ứng vào các đối tƣợng trên từng slide riêng lẻ hoặc
thực hiện công việc này trong slide master và các slide layout;
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.

2. Nội dung bài:


2.1. Hiệu ứng cho văn bản
2.2. Sao chép hiệu ứng
2.3. Sắp xếp trình tự thực thi hiệu ứng
2.4. Hiệu ứng cho hình ảnh, shape
2.5. Hiệu ứng cho SmartArt
2.6. Thiết lập hiệu ứng và tùy chọn cho âm thanh và đoạn phim
2.7. Hiệu ứng cho bảng biểu
57
2.8. Hiệu ứng cho đồ thị
2.9. Xóa bỏ hiệu ứng của các đối tƣợng trên slide
2.10. Hiệu ứng chuyển slide
2.11. Tự động hóa bài thuyết trình
2.12. Tạo các siêu liên kết và các nút lệnh điều hƣớng trong bài thuyết trình

Bài 6: Chuẩn bị thuyết trình Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Thự hiện thành thạo các công việc: tạo tiêu đề chân trang, ghi chú, định
dạng, in ấn, đóng gói bài thuyết trình;
- Tùy biến nội dung cho các buổi báo cáo, thiết lập các kiểu báo cáo;
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.

2. Nội dung bài:


2.1. Tạo tiêu đề đầu và chân trang
2.2. Ghi chú và nhận xét cho các slide
2.3. Chuyển định dạng của bài thuyết trình
2.4. In bài thuyết trình
2.5. Đóng gói bài thuyết trình
2.6. Tùy biến nội dung cho các buổi báo cáo
2.7.Thiết lập tùy chọ cho các kiểu báo cáo
2.8. Kiểm tra bài thuyết trình

Bài 7: Trình chiếu bài thuyết trình Thời gian: 8 giờ

1. Mục tiêu:
- Sử dụng thành thạo các tính năng hỗ trợ cho việc báo cáo cũng nhƣ di
chuyể n dễ dàng giƣ̃a các nội dung trong khi bạn thuyết trình;
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.

2. Nội dung bài:


2.1. Trình chiếu bài thuyết trình
2.2. Sử dụng các nút điều khiển trong chế độ Slide Show
2.3. Tạo chú giải trong khi trình chiếu bài thuyết trình
2.4. Trình chiếu bài thuyết trình với nhiều màn hình

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa:
Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành đủ điều kiện.
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy tính, máy chiếu projector, các phần mềm liên quan
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
58
Giáo trình, bài giảng, clip, tranh ảnh minh họa, tài liệu phát tay cho
ngƣời học, tài liệu tham khảo.
4. Các ngồn lực khác
V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc các hệ trình chiếu trong bộ office
+ Nắm đƣợc các thao tác trình chiếu
- Kỹ năng:
+ Sử dụng tốt các hệ trình chiếu Power Point (trong bộ Microsoft Office)
+ Thao tác thành thạo các công cụ trong các hệ trình chiếu, tạo đƣợc các
bản trình chiếu chuyên nghiệp;
+ Trình diễn thành thạo bản trình chiếu vừa thiết kế và sử dụng tốt các
chức năng trong khi trình chiếu;
+ Thiết kế tốt các bản báo cáo chuyên môn, chuyên đề, bài tập lớn hoàn
thiện, chuyên nghiệp;
+ Thiết lập các tính năng trình diễn chuyên nghiệp, trình diễn, thuyết trình
mạch lạc, rõ ràng;
+ Sử dụng tốt các chức năng chuyên biệt trong khi show bản trình diễn;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thuyết trình tốt trƣớc cả lớp hoặc một nhóm bản trình diễn của mình;
+ Hình thành tính cẩn thận, chính xác, logic khoa học của ngƣời làm kỹ
thuật.
VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp
nghề. Tổng thời gian thực hiện mô đun là 120 giờ, giáo viên giảng các giờ lý
thuyết và đan xen các giờ thực hành
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị trƣớc khi lên lớp, nhƣ
máy tính, máy chiếu, đồng thời thực hiện luôn các thao tác sau khi giảng lý
thuyết . Các bài tập thực hành đƣợc xây dựng theo nội dung của từng bài. Nên
thiết kế một bài tập thực hành chung, chia ra các phần thực hiện trong từng bài,
cuối mô đun, sau khi đã thực hành toàn bộ các thao tác, học sinh sẽ có một bản
trình diễn hoàn thiện.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Tạo bản trình diễn
- Định dạng các slide
- Hiệu ứng
- Trình diễn
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Minh Đức, Tạo diễn hình với Power Point, NXB Thống kê, 2013
[2]. Nguyễn Công Tuấn, Tự học Microsoft Power Point, NXB Lao động – Xã
hội, 2015
59
[3]. Lê Hồng Phƣơng, Open Office, NXB Trẻ, 2016.

60
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Bảng tính điện tử
Mã mô đun: MĐ14
( Ban hành kèm theo quyết định số :…… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Bảng tính điện tử


Mã số mô đun: MĐ14
Thời gian mô đun: 120 giờ; (Lý Thuyết: 30giờ; Thực hành,Thí nghiệm,thảo
luận, bài tập: 85 giờ; Thi/kiểm tra : 5 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí:
Là mô đun thuộc nhóm kiến thức chuyên môn của nghề tin học văn
phòng, đƣợc bố trí sau khi hoàn thành các môn học chung, các môn đun, môn
học kỹ thuật cơ sở.
- Tính chất:
+ Bảng tính điện tử là mô đun chuyên môn bắt buộc để phục vụ cho việc
tính toán và quản lý dữ liệu trong nghề Tin học văn phòng;
+ Giúp cho học sinh làm tốt các thao tác với bảng tính điện tử và áp dụng
vào thực tế.
II. Mục tiêu đào tạo:
Sau khi học xong mô đun này, học sinh cần đạt đƣợc:
- Kiến thức:
+ Sử dụng đƣợc phần mềm bảng tính Microsoft Excel để tạo lập, biểu diễn
các kiểu dữ liệu: số, chuỗi ký tự, thời gian và lập đƣợc các bảng tính...
- Kỹ năng:
+ Sử dụng bảng tính thành thạo;
+ Trình bày và thao tác nhanh với các hàm trong bảng tính;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực
TT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý
hành, Thí Thi/
nghiệm, Kiểm
số thuyết
thảo luận, tra
bài tập
1 Bài 1: Làm quen với Microsoft Excel 15 5 10
Bài 2: Làm việc với dữ liệu trong
2 12 5 7
Excel
3 Bài 3: Giới thiệu và sử dụng các hàm 45 10 34 1
4 Bài 4: Khai thác cơ sở dữ liệu 25 5 20

60
5 Bài 5: Đồ thị trong Excel 10 2 8
6 Bài 6: Định dạng trang và in bảng tính 3 1 1 1
7 Bài 7: Sử dụng Macro và các phím tắt 8 2 5 1
8 Thi kết thúc mô đun 2 2
9 Cộng 120 30 85 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Làm quen với Microsoft Excel Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu :
- Trình bày đƣợc các nét cơ bản về bảng tính điện tử Excel;
- Biết cách khởi động, thao tác với ô và vùng, di chuyển trong bảng tính,
sử dụng các chế độ hiển thị;
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.

2. Nội dung bài:


2.1. Giới thiệu về Excel
2.2. Khởi động và thoát khỏi Excel
2.3. Thao tác với ô và vùng
2.4. Di chuyển trong bảng tính và sử dụng phím tắt
2.5. Thao tác với workbook
2.6. Thao tác với worksheet
2.7. Sử dụng chế độ hiển thị trong quá trình thao tác

Bài 2: Làm việc với dữ liệu trong Excel Thời gian: 12 giờ

1. Mục tiêu:
- Thực hiện đƣợc việc nhập, định dạng và hiệu chỉnh dữ liệu trong Excel
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.

2. Nội dung bài:


2.1. Nhập và hiệu chỉnh dữ liệu
2.2. Định dạng dữ liệu
2.3. Tìm và thay thế dữ lệu
2.4. Sắp xếp và lọc dữ liệu

61
Bài 3: Giới thiệu và sử dụng hàm Thời gian: 45 giờ

1. Mục tiêu:
- Giải thích đƣợc quy tắc sử dụng hàm;
- Phân tích đƣợc một số nhóm hàm thƣờng dùng trong Excel;
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.
2. Nội dung:
2.1. Giới thiệu công thức và hàm
2.1.1. Giới thiệu công thức
2.1.2. Giới thiệu hàm
2.1.3. Nhập công thức và hàm
2.1.4. Các lỗi thông dụng
2.2. Các hàm trong Excel
2.2.1. Nhóm hàm về thống kê
2.2.2. Nhóm hàm về phân phối xác xuất
2.2.3. Nhóm hàm về tƣơng quan và hồi quy tuyến tính
2.2.4. Các hàm tài chính – finan function
2.2.5. Danh mục các hàm quản lý cơ sở dữ liệu
2.2.6. Hàm toán học và hàm lƣợng giác
2.2.7. Hàm xử lý văn bản và dữ liệu

Bài 4: Khai thác cơ sở dữ liệu Thời gian: 25 giờ

1. Mục tiêu:
- Thực hiện tốt tính năng sắp xếp và lọc dữ liệu, có khả năng tạo báo cáo
đơn giản ;
- Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.

2. Nội dung:
2.1. Sort (sắp xếp) và Fileter (lọc)
2.1.1. Sort (sắp xếp)
2.1.2. Filete (lọc)
2.2. PivoteTable và PivotChart
2.2.1. Giới thiệu PivotTable và PivotChart
2.2.2. Tìm hiểu dữ liệu nguồn của PivotTable
2.2.3. Sử dụng các công cụ của PivotTable và định dạng PivotTable

62
Bài 5: Đồ thị trong Excle Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Thực hiện tốt việc tạo đồ thị các từ dữ liệu bảng tính, có thể chọn và
thay đổi biểu đồ;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Giới thiệu đồ thị
2.2. Vẽ đồ thị
2.3. Các thao tác trên đồ thị
2.3.1. Nhận biết các thành phần trên đồ thị
2.3.2. Các thao tác với đồ thị
2.3.3. Hiệu chỉnh và định dạng đồ thị

Bài 6: Định dạng trang và in bảng tính Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:
- Thực hiện tốt việc định dạng trang văn bản trong bảng tính, in văn bản
ra giấy thành thạo;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học

2. Nội dung bài:


2.1. Các chế độ hiển thị trang trong Excle
2.2. Thiết lập thông số trang in
2.3. Thiết lập thông số hộp thoại Print
2.4. Lựa chọn dữ liệu khi in

Bài 7: Sử dụng Macro và các phím tắt Thời gian: 8 giờ


1. Mục tiêu:
- Sử dụng thành thạo Macro và các phím tắt làm tăng tốc độ chỉnh sửa
hay định dạng bảng tính
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung:
2.1. Macro
2.2. Phím tắt
2.3. Một số thủ thuật

63
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
1. Phòng học chuyên môn hóa:
Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành đủ điều kiện.
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy tính, máy chiếu projector, các phần mềm liên quan
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, bài giảng, clip, tranh ảnh minh họa, tài liệu phát tay cho
ngƣời học, tài liệu tham khảo.
4. Các ngồn lực khác

V. Phƣơng pháp và nội dung đánh giá:


1. Nội dung đánh giá :
- Kiến thức:
+ Sử dụng đƣợc phần mềm bảng tính Microsoft Excel để tạo lập, biểu
diễn các kiểu dữ liệu: số, chuỗi ký tự, thời gian và lập đƣợc các bảng tính...
- Kỹ năng:
+ Sử dụng bảng tính thành thạo;
+ Trình bày và thao tác nhanh với các hàm trong bảng tính;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Hình thành tƣ duy khoa học, phát triển năng lực làm việc theo nhóm.
2. Phƣơng pháp đánh giá:
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
+ Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp
trong dạy nghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.

VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
- Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề.
- Tổng thời gian thực hiện mô đun là 120 giờ, giáo viên giảng các giờ lý thuyết,
kết hợp với các giờ thực hành đan xen.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Hình thức giảng dạy chính của mô đun: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo
luận nhóm và thực hành trong phòng máy.
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng
dạy. Các bài tập thực hành đƣợc xây dựng theo nội dung từng bài.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Khởi động MS Excel; Làm quen với môi trƣờng làm việc; Tạo tài liệu mới;
Ghi tài liệu lên đĩa; Mở tài liệu đã tồn tại trên đĩa; Thêm, xoá, di chuyển, đổi tên
bảng tính; Thoát khỏi môi trƣờng làm việc.
64
- Tìm hiểu các kiểu dữ liệu, các toán tử; Nhập dữ liệu; Xử lý ô, hàng cột trong
bảng tính; Định dạng dữ liệu; Đặt tên cho ô, vùng dữ liệu; Ghi chú cho ô.
- Qui tắc sử dụng hàm; Nhập hàm vào bảng tính; Thao tác với một số hàm cơ
bản.
- Tìm hiểu khái niệm cơ bản; Sắp xếp, lọc dữ liệu; Tìm hiểu một số hàm CSDL
cơ bản; Tổng kết theo nhóm.
- Chọn cỡ giấy, hƣớng in; Đặt lề; Tạo tiêu đề đầu, cuối trang; Lặp lại tiêu đề
bảng tính khi sang trang; In tài liệu.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. KS. Trƣơng Công Tuân, Giáo trình “Tin học văn phòng”, NXB văn hoá
thông tin, 2008.
[2]. Sở GDĐT tỉnh Đồng Nai, Giáo trình Excel – Bài tập thực hành, NXB Thành
phố Hồ Chí Minh, 2012.
[3]. Nguyễn Đình Tê, Giáo trình “Lý thuyết và thực hành Tin học văn phòng –
Tập 3: Excel XP, Quyển 2”, NXB Lao động, 2013.
[4]. Vũ Gia Khánh, Giáo trình “Sử dụng và khai thác Excel”, NXB Giáo dục,
2015.

65
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Cài đặt, sử dụng phần mềm văn phòng
Mã mô đun: MĐ15
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Cài đặt, sử dụng phần mềm văn phòng


Mã số mô đun: MĐ15
Thời gian mô đun: 75 giờ (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra : 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí:
Là mô đun chuyên môn, mô đun đƣợc bố trí sau khi học sinh học xong các
môn học, mô đun cơ sở.
- Tính chất:
Cài đặt, sử dụng phần mềm văn phòng thông dụng. Cung cấp cho học sinh
kiến thức để phục vụ cho việc cài đặt các phần mềm văn phòng thông dụng
trong quá trình học tập và áp dụng trong thực tiễn ...
II. Mục tiêu đào tạo:
- Kiến thức
Biết cài đặt, sử dụng các phần mềm thông dụng nói chung từ đó tạo kỹ
năng có thể cài đặt, sử dụng đƣợc mọi sản phẩm phần mềm xuất hiện trên thị
trƣờng, có thể áp dụng vào thực tiễn;
- Kỹ năng:
Sử dụng thành thạo các phần mềm nhƣ Mindjet Manager, Microsoft
Project, Microsoft Visio, ....để xây dựng dự án từ mức quy mô nhỏ đến mức
vừa;
Biết phác thảo và xây dựng mô hình dự án bằng các phần mềm trên;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian
Số Thực hành, Thi/
Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thí nghiệm,
TT Kiểm
số thuyết thảo luận,
bài tập tra
1 Bài mở đầu 1 1
2 Bài 1: Cài đặt Microsoft Office 10 2 8

3 Bài 2: Cài đặt Microsoft Project, 15 3 12


Microsoft Visio
4 Bài 3: Cài đặt Mindjet Mind 12 2 10
Manager
5 Bài 4: Cài đặt một số ứng dụng 19 4 14 1

66
khác liên quan đến ngành Tin học
Văn phòng
6 Bài 5: Sử dụng phần mềm quản lý 16 3 13
dự án Microsoft Visio
7 Thi kết thúc mô đun 2 0 0 2
8 Cộng 74 15 57 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài mở đầu: Giới thiệu về phƣơng pháp Thời gian: 1 giờ


cài đặt và các ứng dụng

1. Mục tiêu
- Trình bày đƣợc phƣơng pháp cài đặt và ứng dụng các phần mềm văn
phòng ứng dụng
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp
2. Nội dung bài:
2.1. Phƣơng pháp cài đặt
2.2. Các ứng dụng

Bài 1: Cài đặt Microsoft Office Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu
- Cài đặt thành công bộ Microft Office, có khả năng thêm bớt các ứng
dụng nằm trong bộ sản phẩm nay, từ đó có thể cài đặt đƣợc các sản phẩm tƣợng
tự nhƣ bộ Open Office;
- Cài đặt hoặc sửa chữa, nâng cấp sản phẩm khi có yêu cầu;
- Làm đƣợc các bài tập mẫu;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Khái niệm chung về tính năng Microsoft Office
2.2. Các yêu cầu kỹ thuật về thiết bị
2.3. Các bƣớc cài đặt chƣơng trình
2.4. Một số lỗi có thể xảy ra khi cài đặt
2.5. Bổ sung đƣợc các thuộc tính bị thiếu trong Microsoft Office

Bài 2: Cài đặt Microsoft Project, Microsoft Visio Thời gian: 15 giờ
67
1. Mục tiêu:
- Cài đặt thành công bộ Microsoft Project, Microft Visio, có khả năng
thêm bớt các ứng dụng nằm trong các bộ sản phẩm nay, từ đó có thể cài đặt
đƣợc các sản phẩm tƣợng tự nhƣ bộ Adobe Reader, Photoshop, Corel Draw, …..
- Cài đặt hoặc sửa chữa, nâng cấp sản phẩm khi có yêu cầu;
- Làm đƣợc các bài tập mẫu và phát triển thêm ý tƣởng cho các bài tuỳ
chọn;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Khái niệm chung về tính năng Microsoft Project, Microsoft Visio
2.2. Các yêu cầu kỹ thuật về thiết bị
2.3. Các bƣớc cài đặt chƣơng trình Microsoft Project, Microsoft Visio
2.4. Một số lỗi có thể xảy ra khi cài đặt

Bài 3: Cài đặt Mindjet MindManager Thời gian: 12 giờ


1. Mục tiêu:
- Cài đặt thành công bộ Mindjet Mind Manager, có khả năng thêm bớt các
ứng dụng nằm trong bộ sản phẩm nay, từ đó có thể cài đặt đƣợc các sản phẩm
tƣợng tự nhƣ bộ AutoCad, Mathlab ...
- Cài đặt hoặc sửa chữa, nâng cấp sản phẩm khi có yêu cầu;
- Làm đƣợc các bài tập mẫu và phát triển thêm ý tƣởng cho các bài tuỳ
chọn;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, và tác phong công nghiệp. Đảm bảo
an toàn cho ngƣời và trang thiết bị trong quá trình luyện tập.
2. Nội dung bài:
2.1. Khái niệm chung về Mindjet Mind Manager
2.2. Các yêu cầu kỹ thuật về thiết bị
2.3. Các bƣớc cài đặt chƣơng trình Mindjet MindManager
2.4. Một số lỗi có thể xảy ra khi cài đặt

Bài 4: Cài đặt một số ứng dụng khác liên quan Thời gian: 19 giờ
đến ngành Tin học văn phòng
1. Mục tiêu:
- Cài đặt thành công bộ Font (Vietkey, Unicode,…), Gold Wave, SnagIt,
Ulead, UltraISO, Nero Burning, ..có khả năng thêm bớt các ứng dụng nằm trong
bộ sản phẩm nay, từ đó có thể cài đặt đƣợc các sản phẩm tƣợng tự;
- Cài đặt hoặc sửa chữa, nâng cấp sản phẩm khi có yêu cầu;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, và tác phong công nghiệp.
Đảm bảo an toàn cho ngƣời và trang thiết bị trong quá trình luyện tập.

68
2. Nội dung bài:
2.1. Cài đặt và sử dụng bộ Font
2.2. Cài đặt Gold Wave, SnagIt, Ulead
2.3. Cài đặt và sử dụng UltraISO, Nero Burning
2.4. Một số lỗi có thể xảy ra khi cài đặt

Bài 5: Sử dụng phần mềm quản lý dự án Thời gian: 16 giờ


Microsoft Project, Microsoft Visio

1. Mục tiêu:
- Hiểu về phần mềm Microsoft Visio để áp dụng trên các dự án với quy
mô vừa và nhỏ từ đó xây dựng dự án bằng Microsoft Visio với mức quy mô lớn
hơn;
- Biết sử dụng các chức năng trong phần mềm Microsoft Project để tạo
lập dự án mới;
- Làm đƣợc các bài tập mẫu và phát triển thêm ý tƣởng cho các bài tuỳ
chọn;
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Thiết lập một dự án
2.2. Nhập và tổ chức các công việc
2.3. Thiết lập thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc công việc
2.4. Tổ chức công việc
2.5. Thiết lập nguồn nhân lực cho công việc
2.6. Xem xét hệ thông làm việc
2.7. Sử dụng MS Visio 2010

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xƣởng:
Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành đủ tiêu chuẩn.
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy chiếu, máy tính, các phần mềm liên quan đến nội dung mô đun.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Các slide bài giảng; Tài liệu hƣớng dẫn mô đun cài đặt và sử dụng phần
mềm kế hoạch, dự án và các phần mềm văn phòng thông dụng khác; Giáo trình

4. Các điều kiện khác

V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá


1. Nội dung

69
- Kiến thức:
Đƣợc đánh giá qua bài kiểm tra vấn đáp, làm bài trực tiếp trên máy tính
đạt đƣợc các yêu cầu sau:
+ Cài đặt các phần mềm thông dụng
+ Biết về nội dung các công cụ trong các phần mềm quản lý dự án nhƣ:
Mindjet Manager, Microsoft Project, Microsoft Visio và ứng dụng trong cuộc
sống hàng ngày.
+ Trình bày đƣợc các mẫu theo bài từ đó có thể áp dụng vào thực tiễn.
+ Xây dựng các dự án ở mức quy mô vừa.
- Kỹ năng:
Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành. Cài đặt và
sử dụng các phần mềm văn phòng thông dụng đạt đƣợc các yêu cầu sau:
+ Biết cài đặt các phần mềm thông dụng
+ Áp dụng việc cài đặt ở nhiều môi trƣờng, nhiều hệ điều hành khác nhau.
+ Xây dựng đƣợc các dự án phục vụ trong bài học cũng nhƣ mô hình
trong thực tiễn sản xuất.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Cẩn thận, tự giác,chính xác.
2. Phƣơng pháp đánh giá
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
+ Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp
trong dạy nghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.

VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
- Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng
dạy.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Hình thức giảng dạy chính của mô đun: Lý thuyết trên lớp kết hợp thực hành,
với thảo luận nhóm.
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng
dạy. Các bài tập thực hành đƣợc xây dựng theo nội dung từng chƣơng.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Giới thiệu về bộ công quản lý dự án
- Sử dụng các chức năng trong phần mềm
- Phân tích các bƣớc thực hiện

70
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Cao Hoàng Anh Tuấn, Giáo Trình Lắp Ráp & Cài Đặt Máy Vi Tính, NXB:
Đại Học Quốc Gia TP.HCM
[2]. Nguyễn Khánh Hùng & Nguyễn Duy Phích, Ứng Dụng MS Project 2013
Trong Quản Lý Dự Án Xây Dựng, NXB: Đại Học Quốc Gia TP.HCM

71
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Lập trình quản lý
Mã mô đun: MĐ16
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Lập trình quản lý


Mã số mô đun: MĐ16
Thời gian mô đun: 75 giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra : 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí:
Là mô đun chuyên môn của nghề Tin học Văn phòng, mô đun đƣợc bố trí
sau khi học sinh học xong các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở và mô đun Cài
đặt, sử dụng phần mềm văn phòng thông dụng;
- Tính chất:
Là mô đun chuyên ngành bắt buộc để phục vụ cho việc tính toán và quản
lý dữ liệu trong nghề Tin học Văn phòng, giúp cho ngƣời học vận dụng tốt các
chuyên môn của nghề.
II. Mục tiêu đào tạo:
- Kiến thức:
Sử dụng phần mềm Access 2010 để xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL), các
bộ truy vấn dữ liệu, thiết kế giao diện, in ấn, có thể lập trình VBA căn bản với
CSDL, tạo ra các thực đơn và thanh công cụ để hoàn thiện một CSDL Access
thành phần mềm đóng gói hoàn chỉnh;
- Kỹ năng:
+ Sử dụng Acess cơ bản thành thạo;
+ Lập trình VBA căn bản với CSDL ;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm
và sáng tạo.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian
Số Thực hành,
Tên các bài trong mô đun Thi/
TT Lý thí nghiệm,
Tổng số Kiểm
thuyết thảo luận,
tra
bài tập
Bài 1: Tổng quan về hệ quản trị
1 4 1 3 0
CSDL Microsoft Access
2 Bài 2: Xây dựng bảng 10 2 12 1

3 Bài 3: Truy vấn dữ liệu 15 5 4 1

4 Bài 4: Xây dựng Fỏm 10 3 7 0

5 Bài 5: Macro 10 2 8 0

72
6 Bài 6: Báo biểu 10 2 8 0

7 Thi kế thúc mô đun 1 0 0 1

8 Cộng 60 15 42 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính
bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Tổng quan về hệ quản trị cở sở dữ liệu Thời gian: 4 giờ


Microsoft Access
1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các khái niệm cơ bản về hệ quản trị CSDL;
- Trình bày đƣợc xuất xứ và khả năng ứng dụng của phần mềm MS Access;
- Thực hiện các thao tác cơ bản trên cửa sổ database;
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.
2. Nội dung:
2.1 Các khái niệm cơ bản về hệ quản trị CSDL
2.2 Giới thiệu chung về MS Access
2.3 Môi trƣờng làm việc & Các khái niệm cơ bản
2.4 Một số thao tác cơ bản

Bài 2: Làm việc với bảng (Table) Thời gian: 10 giờ


1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc khái niệm bảng dữ liệu;
- Tạo lập đƣợc bảng;
- Thiết lập đƣợc các trƣờng, thuộc tính;
- Thao tác đƣợc với dữ liệu trong datasheet view;
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.
2. Nội dung:
2.1 Khái niệm: bảng, trƣờng, mẫu tin, kiểu dữ liệu, thuộc tính
2.2 Tạo lập bảng (datasheet, sử dụng wizard, thủ công)
2.3 Trƣờng & các thuộc tính
2.4 Nhập liệu
2.5 Làm việc với dữ liệu trong datasheet view
2.6 Quan hệ giữa các bảng

Bài 3: Truy vấn dữ liệu (Query) Thời gian : 15 giờ


1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc khái niệm truy vấn dữ liệu;
- Tạo và áp dụng đƣợc các truy vấn dựa trên các bảng dữ liệu;
- Áp dụng đƣợc các biểu thức khi xây dựng truy vấn dữ liệu.
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.
73
2. Nội dung:
2.1 Giới thiệu chung
2.2 Select query
2.3 Action query
2.4 Crosstab Query
2.5 Áp dụng biểu thức

Bài 4: Làm việc với Form Thời gian : 10 giờ


1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc ứng dụng của Form trong CSDL Access;
- Thiết kế đƣợc form;
- Thiết lập đƣợc các thuộc tính cho form và đối tƣợng;
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.
2. Nội dung
2.1 Khái niệm về form
2.2 Cách tạo form bằng wizard
2.3 Tạo form từ cửa sổ Design
2.4 Các thuộc tính trên form và trên đối tƣợng
2.5 Kỹ thuật Sub-Form

Bài 5: Macro Thời gian : 10 giờ


1. Mục tiêu:
- Sử dụng đƣợc các thuộc tính và sự kiện thƣờng dùng trong macro;
- Tạo đƣợc các macro và áp dụng các macro trên form.
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.
2. Nội dung:
2.1 Khái niệm macro
2.2Tạo macro
2.3 Tạo các nút lệnh trên form, thực thi macro trên nút lệnh

Bài 6: Báo biểu (Report) Thời gian : 10 giờ


1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc ứng dụng của report trong CSDL Access;
- Tạo đƣợc các report theo yêu cầu;
- Vận dụng đƣợc report.
- Thực thi report.
- Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính.
2. Nội dung:
2.1 Giới thiệu report
2.2 Cách tạo và sử dụng report bằng wizard
2.3 Tạo và sử dụng report từ cửa sổ Design
2.4 Thực thi report

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:


1. Phòng học chuyên môn hóa:
Phòng học lý thuyết, phòng thực hành đủ điều kiện.
74
2. Trang thiết bị máy móc:
Phấn, Bút; Máy chiếu Projector; Máy tính
3. Học liệu, dụng cụ vật liệu:
- Tài liệu hƣớng dẫn mô đun CSDL Ms Access;
- Tài liệu hƣớng dẫn bài học và bài tập thực hành mô đun CSDL Ms Access;
- Giáo trình môđun quản trị CSDL Microsoft Access.
4. Nguồn lực khác
V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá
- Về kiến thức: Đƣợc đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt đƣợc các yêu cầu
sau:
+ Mô tả đƣợc thế nào là CSDL và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
+ Thực hiện đúng cú pháp SQL truy vấn cơ sở dữ liệu cơ bản.
+ Xác định đƣợc các điều khiển trên Form cho việc nhập dữ liệu đảm bảo chính
xác, có chu trình xử lý dữ liệu.
+ Xây dựng đƣợc các quan hệ đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu.
+ Vận dụng các phƣơng pháp để viết chƣơng trình một cách chính xác.
- Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên:
+ Xây dựng đƣợc các bảng (Table) một cách chính xác .
+ Tạo lập đƣợc các quan hệ đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu.
+ Thực hiện đúng cú pháp SQL truy vấn cơ sở dữ liệu cơ bản.
+ Tạo lập đƣợc các Form, Report phục vụ nhập liệu và lập báo cáo.
+ Thực hiện chƣơng trình theo đúng giải thuật đã phân tích.
- Về thái độ: Cẩn thận, tự giác trong học tập.

VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun


1. Phạm vi áp dụng chƣơng trình:
- Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp và sơ cấp
ngành Quản trị Cơ sở dữ liệu.
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn
bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.
2. Hƣớng dẫn một số điểm chính về phƣơng pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
- Giải thích các khái niệm về CSDL.
- Xây dựng các CSDL qua nội dung bài học
- Cho học sinh thực hiện một số nội dung cụ thể và nêu câu hỏi để học sinh trả lời
- Phân nhóm cho các học sinh trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm
- Thực hiện một số các bài tập về hệ quản trị CSDL.
- Xây dựng các Macro và thực hiện các nút lệnh bằng Macro
3. Những trọng tâm chƣơng trình cần chú ý:
Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.
4. Tài liệu cần tham khảo:
[1]. Bùi Thế Tâm. Giáo trình Ms Access căn bản và nâng cao. Nhà xuất bản giao
thông vận tải – Năm 2009
[2]. Nguyễn Sơn Hải. Giáo trình Ms Access. Nhà xuất bản giáo dục – Năm 2010

75
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Thiết kế đồ họa bằng Illustrator
Mã mô đun: MĐ17
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Thiết kế đồ họa bằng Illustrator


Mã số mô đun: MĐ17
Thời gian mô đun: 75 giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra : 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí:
Là mô đun chuyên ngành của nghề tin học văn phòng, Mô đun đƣợc thực
hiện sau khi học song các mô đun kỹ thuật cơ sở.
- Tính chất:
Mô đun thiết kế đồ họa bằng Illustrator giới thiệu các công cụ vẽ đồ hoạ
trong Illustrator. Sử dụng các công cụ này để biên tập hình ảnh, màu sắc.
II. Mục tiêu đào tạo:
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc chức năng của từng công cụ vẽ;
+ Trình bày đƣợc các cách sử dụng công cụ vẽ để tạo ảnh
- Kỹ năng:
+ Thực hiện đƣợc các bƣớc tạo và hiệu chỉnh hiệu ứng;
+ Vận dụng thành thạo các công cụ vẽ để tạo ảnh và áp dụng thành thục
các hiệu ứng lên đối tƣợng;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, có ý thức tự rèn luyện để nâng cao
trình độ;
+ Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách
nhiệm và sáng tạo.

III. Nội dung mô đun:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực hành, Thí Thi/
STT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý
nghiệm, thảo Kiểm
số thuyết
luận, bài tập tra
Bài 1: Giao diện làm việc của
1 3 1 2
Illustrator
2 Bài 2: Làm việc với file 5 1 4
Bài 3: Vẽ, chỉnh sửa các đƣờng
3 8 1 7
và hình dạng
Bài 4: Làm việc với các vùng
4 5 1 4
chọn
5 Bài 5: Layer 7 1 5 1

79
6 Bài 6: Màu sắc trong Illustrator 5 1 4
Bài 7: Pencil, Eraser,
7 5 2 3
Paintbrush và Blob brush
8 Bài 8: Công cụ Pen 5 1 4
9 Bài 9: Công cụ Type 5 1 4
10 Bài 10: Công cụ biến đổi 5 1 4
11 Bài 11: Pattern và Gradient 5 1 4
Bài 12: Symbol, ánh sáng 3D
12 5 1 4
và Flash
13 Bài 13: Tạo các kiểu hòa trộn 5 1 4
Bài 14: Clipping Mask và
14 5 1 4
đƣờng Path phức hợp
15 Thi kết thúc mô đun 2 2
16 Cộng 75 75 57 3
2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Giao diện làm việc của Illustrator Thời gian : 3 giờ

1. Mục tiêu:
- Hiểu và thao tác đƣợc trên giao diện của phần mềm Illustrator, làm chủ
không gian làm việc và các menu lệnh;
- Hình thành ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật lao động

2. Nội dung bài:


2.1. Không gian làm việc
2.2. Các Panel
2.3. Panel Tools
2.4. Preferences và Presets
2.5. Undo và Automation

Bài 2: Làm việc với File Thời gian: 5 giờ

80
1. Mục tiêu :
- Thực hiện tốt việc tạo, mở, lƣu file. Nhập đƣợc hình ảnh và văn bản.
Xuất bản vẽ sang một định dạng khác, tạo bản sao lƣu dự phòng.
- Hình thành ý thức lao động khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm và
sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Tạo File mới
2.2. Artboard
2.3. Lƣu và xuất các File
2.4. Mở các File
2.5. Thêm ảnh vào Illustrator
2.6. Di chuyển xung quanh Workspace
2.7. Sử dụng Adobe Bdidge

Bài 3: Vẽ, chỉnh sửa các đƣờng và hình dạng Thời gian: 8 giờ
1. Mục tiêu:
- Sử dụng đƣợc các công cụ “hình dạng thủy nguyên” (pdimitive Shape) của
Illustrator để tạo các hình chữ nhật, hình chữ nhật bo tròn, hình elip, hình đa giác, và
hình sao
- Hình thành ý thức lao động khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm và
sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Các công cụ Shape
2.2. Các công cụ Line Segment
2.3. Chỉnh sửa các đƣờng và hình dạng
2.4. Các công cụ cắt

Bài 4: Làm việc với các vùng chọn Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:
- Sử dụng tốt tất cả công cụ chọn của Illustrator bao gồm các công cụ mũi
tên Selection, Direct Selection, và Group Selection, Magic wand, và Lasso
- Hình thành ý thức lao động khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm và
sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Công cụ Selection
2.2. Công cụ Direct Selecttion
81
2.3. Công cụ Group Selection
2.4. Công cụ Magic wand
2.5. Công cụ Lasso
2.6. Công cụ Eyedropper

Bài 5 : Các công cụ tạo đối tƣợng theo định dạng sẵn Thời gian: 7 giờ

1. Mục tiêu:
- Sử dụng Panel Layers để tạo nhiều Layer với các nhãn duy nhất, tổ chức các
đối tƣợng và nhóm trên Layer và Layer còn riêng lẻ, tạo các Layer khuôn mẫu để đồ
lại bằng tay, chọn nhanh các đƣờng Path đƣợc nhằm vào các nhóm trên các Layer để
biên tập nhanh hơn, khóa, làm ẩn, và biên tập các thuộc tính diện mạo của các đối
tƣợng trên mỗi Layer;
- Hình thành ý thức lao động khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm và
sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Tìm hiểu các Layer
2.2. Sử dụng Panel Layers
2.3. Tạo một Layers khuôn mẫu
2.4. Tổ chức lại các Layer

Bài 6: Màu sắc trong Illustrator Thời gian : 5 giờ

1. Mục tiêu :
- Làm việc đƣợc với các Panel màu khác nhau của Illustrator đó là các Panel
Color, Color guide và Swatches cũng nhƣ cách truy cập và sử dụng pantone và các
Color book khác, sử dụng hộp thoại Color picker và mở Panel extension kuler
- Hình thành ý thức lao động khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm và sáng
tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Panel Color
2.2. Color picker
2.3. Panel Color Guide
2.4. Panel Color Swatches

82
Bài 7: Pencil, Eraser, Paintbrush và Blob brush Thời gian : 5 giờ

1. Mục tiêu :
- Sử dụng thành thạo công cụ Pencil, Smooth và Path Eraser, Eraser thông
thƣờng, Painbrush và các công cụ Blob Brush
- Hình thành ý thức lao động khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm và sáng
tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Công cụ Pencil
2.2. Công cụ Smooth
2.3. Công cụ Path Eraser
2.4. Công cụ Eraser
2.5. Công cụ Paintbrush

Bài 8: Công cụ Pen Thời gian : 5 giờ

1. Mục tiêu :
- Sử dụng đƣợc công cụ Pen để vẽ các đƣờng thẳng, đƣờng cong và ảnh
có các đƣờng Path phức tạp;
- Hình thành ý thức lao động khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm và
sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Công cụ Pen
2.2. Biên tập các đƣờng Path

Bài 9: Công cụ Type Thời gian : 5 giờ

1. Mục tiêu :
- Thực hiện đƣợc việc chèn, định dạng và canh chỉnh Type (chữ). định dạng
Type bằng Panel control; sử dụng các Panel Character, paragraph và Open Type để
thay đổi những thuộc tính của text; đặt Type trên một đƣờng Path; thêm Type bên
trong hình dạng; sử dụng các công cụ vetical Type
- Hình thành ý thức lao động khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm và sáng
tạo.
2. Nội dung bài:
2.1. Công cụ Type
2.2. Định dang Type

83
2.3. Công cụ Area Type
2.4. Công cụ Type on A path
2.5. Công cụ Vertical Type
2.6. Bao bọc text xung quanh một đối tƣợng
2.7. Làm cong text bằng Envelop Distort
2.8. Đặt vừa vặn một dòng đề mục
2.9. Thực thi các lệnh Type khác
2.10. Chuyển đổi Type thành các outline

Bài 10: Công cụ biến đổi Thời gian : 5 giờ

1. Mục tiêu :
- Có khả năng thực hiện việc xoay, tạo đối xứng, định tỷ lệ làm nghiêng, tái
định hình dạng, di chuyển và biến đổi tự do các đối tƣợng; các công cụ reshaping (tái
định hình dạng) hoặc liqify (hóa lỏng) - warp, twirl, pucker, bloat, Scallop, Crystallize
và Wdinkle- đƣợc đặt trong menu flyout Reshaping Tools trên panel Tools
- Hình thành ý thức lao động khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm và
sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Các công cụ Transformation
2.2. Panel Transform
2.3. Các lệnh menu Transform

Bài 11: Pattern và Gradient Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu :
- Có khả năng làm việc với Pattern và Graddient cùng với các panel Swatches
và Gradient
- Hình thành ý thức lao động khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm và sáng
tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Các Pattern
2.2. Các Gradient

84
Bài 12: Một số hiệu ứng đặc biệt Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu :
- Có khả năng làm việc với các Symbol, ánh sạ các Symbolvaof ảnh 3D và
thích hợp các Symbol Illsutrator vào flash
- Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách
nhiệm và sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Panel Symbols
2.2. Các thƣ viện Symbols
2.3. Làm việc với các Symbols
2.4. Các công cụ Symbolism
2.5. Ánh xạ ảnh Symbol vào đối tƣợng 3D
2.6. Tích hợp các Symbol với Flash

Bài 13: Tạo các kiểu hòa trộn Thời gian : 5 giờ

1. Mục tiêu :
- Sử dụng công cụ Blend để tạo ra hiệu ứng sống động , biên tập màu nét và
màu tô của các đối tƣợng chính, vẽ lại đƣờng nối các hình dạng, đảo ngƣợc đƣờng, mở
rộng blend để tạo các hình dạng độc đáo từ blend.
- Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách
nhiệm và sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Tạo các Blend
2.2. Các tùy chọn Blend
2.3. Biên tập các kiểu hòa trộn
2.4. Các tùy chọn menu Blend

Bài 14: Clipping Mask và đƣờng Path phức hợp Thời gian : 2 giờ

1. Mục tiêu :
- Thực hiện đƣợc kỹ thuật các mặt nạ xén (clipping mask) và đƣờng path
phức hợp

85
- Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách
nhiệm và sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Các mặt nạ xén
2.2. Các đƣờng path phức hợp

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xƣởng:
Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành đủ tiêu chuẩn.
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy vi tính, máy chiếu, phần mềm theo nội dung mô đun
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Các slide bài giảng, giáo trình, giáo án
4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá


1. Nội dung
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc chức năng của từng công cụ vẽ;
+ Trình bày đƣợc các cách sử dụng công cụ vẽ để tạo ảnh
- Kỹ năng:
+ Thực hiện đƣợc các bƣớc tạo và hiệu chỉnh hiệu ứng;
+ Vận dụng thành thạo các công cụ vẽ để tạo ảnh và áp dụng thành thục
các hiệu ứng lên đối tƣợng;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Có phẩm chất đạo đức, kỷ luật tốt, có ý thức tự rèn luyện để nâng cao
trình độ;
+ Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách
nhiệm và sáng tạo.
2. Phƣơng pháp đánh giá:
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm;
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
+ Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp
trong dạy nghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.
VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp
nghề. Tổng thời gian thực hiện môn học là 75 giờ, giáo viên giảng các giờ lý
thuyết, kết hợp với các giờ thực hành đan xen.

86
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Hình thức giảng dạy chính của mô đun: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thảo
luận.
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng
dạy. Các bài tập thực hành đƣợc xây dựng theo nội dung từng bài.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Đối tƣợng vẽ trên môi trƣờng Illustrator
- Sử dụng các công cụ vẽ và công cụ đổ màu để tạo đối tƣợng.
- Áp dụng hiệu ứng trên hình vẽ
- Kết xuất và in ảnh theo các định dạng khác nhau
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Đỗ Năng Toàn giáo trình Illustrator, NXB Văn hoá thông tin, 2012.
[2]. Quang Thắng, Xuân Thành, Tự học Illustrator, Nhà xuất bản văn hoá thông
tin, 2015
[3]. Nguyễn Qung Huy, Thiết kế mẫu với Illustrator, NXB Thống kê, 2016

87
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Cài đặt và sử dụng các
thiết bị văn phòng
Mã mô đun: MĐ18
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Vận hành và sử dụng các thiết bị văn phòng thông dụng
Mã số mô đun: MĐ18
Thời gian mô đun: 75 giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra : 3 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:


- Vị trí:
Mô đun đƣợc bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, mô
đun bảo trì hệ thống máy tính
- Tính chất:
Là mô đun chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu đào tạo:


Sau khi học xong mô đun này học sinh có khả năng :
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc các nguyên tắc hoạt động của máy in, máy fax, máy
quét ảnh, máy ảnh số, máy Camera, máy Photocopy , máy chiếu, tổng đài;
- Kỹ năng:
+ Vận hành và sử dụng thành thạo máy in, máy fax, máy quét ảnh, máy
ảnh số, máy Camera, máy Photocopy, máy chiếu, tổng đài ;
+ Khắc phục các sự cố đơn giản của máy in, máy fax, máy quét ảnh, máy
ảnh số, máy Camera, máy Photocopy , máy chiếu, tổng đài ;
+ Cài đặt và sử dụng thành thạo các thiết bị nhớ ngoài và các loại card rời;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, trách nhiệm

III. Nội dung mô đun:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian :

Thời gian
Thực hành,
TT Thi/
Tổng Lý Thí nghiệm,
Tên các bài trong mô đun Kiểm
số thuyết thảo luận,
tra
bài tập
1 Bài 1: Cài đặt và sử dụng máy in 15 3 12
Bài 2: Cài đặt và sử dụng máy quét
2 5 1 4
ảnh
3 Bài 3: Sử dụng ảnh số và camera 5 1 4
4 Bài 4: Cài đặt và sử dụng máy Fax 3 1 2
87
Bài 5: Sử dụng và vận hành máy
5 15 3 11 1
Photocopy
6 Bài 6: Lắp đặt và sử dụng máy chiếu 10 2 8
7 Bài 7: Sử dụng tổng đài điện tử 5 1 4
Bài 8: Cài đặt và sử dụng các thiết bị
8 15 3 12
nhớ ngoại vi và các loại card rời
9 Thi kết thúc mô đun 2 2
10 Cộng 75 15 56 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Cài đặt và sử dụng máy in Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc chức năng, cấu tạo, phân loại và nguyên lý hoạt động
của các loại máy in. Cài đặt đƣợc các loại máy in. Sử dụng thành thạo, khắc
phục đƣợc một số sự cố thƣờng gặp một số máy in thông dụng;
- Nghiêm túc chấp hành nội quy, quy định của doanh nghiệp.

2. Nội dung bài :


2.1. Chức năng.
2.2. Phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động .
2.3. Cách cài đặt (máy in cục bộ và máy in mạng ).
2.4. Cách sử dụng và bảo quản.
2.5. Cách chia sẻ dữ liệu và sử dụng máy in trên mạng.
2.6. Một số sự cố thƣờng gặp và cách khắc phục.

Bài 2: Cài đặt và sử dụng máy quét ảnh Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại
máy quét ảnh. Thực hiện đƣợc việc cách cài đặt máy quét. Sử dụng thành thạo,
xác định đƣợc một số sự cố thƣờng gặp một số máy quét ảnh;
- Nghiêm túc chấp hành nội quy, quy định của doanh nghiệp.

88
2. Nội dung bài:
2.1. Chức năng.
2.2. Phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
2.3. Cách cài đặt.
2.4. Cách sử dụng và bảo quản.
2.5. Một số sự cố thƣờng gặp.

Bài 3: Sử dụng máy ảnh số và máy camera Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc chức năng, phân loại, nguyên lý hoạt động của một số
loại máy ảnh số và máy camera. Thực hiện kết nối đƣợc máy ảnh số và camera
với máy tính. Sử dụng thành thạo, xác định và khắc phục đƣợc một số sự cố
thƣờng gặp của một số máy ảnh số và camera;
- Nghiêm túc chấp hành nội quy, quy định của doanh nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Chức năng.
2.2. Phân loại, nguyên lý hoạt động.
2.3. Cách kết nối với máy tính.
2.4. Cách sử dụng và bảo quản.
2.5. Một số sự cố thƣờng gặp và cách khắc phục.

Bài 4: Cài đặt và sử dụng máy Fax Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc chức năng, cấu tạo, phân loại và nguyên lý hoạt động
của các loại máy Fax. Cài đặt đƣợc và thay đổi đƣợc các chế độ làm việc của
máy fax. Sử dụng thành thạo và khắc phục đƣợc một số sự cố thƣờng gặp máy
Fax;
- Nghiêm túc chấp hành nội quy, quy định của doanh nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Chức năng
2.2. Phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
2.3. Cách cài đặt máy Fax
2.4. Cách sử dụng và thay đổi chế độ làm việc
2.5. Một số lỗi thƣờng gặp và cách khắc phục

89
Bài 5: Sử dụng và vận hành máy Photocopy Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc chức năng, cấu tạo, phân loại và nguyên lý hoạt động
của các loại máy photocopy. Cài đặt đƣợc các chế độ làm việc của máy
photocopy. Sử dụng thành thạo, xác định và khắc phục đƣợc một số sự cố
thƣờng gặp máy Photocopy;
- Nghiêm túc chấp hành nội quy, quy định của doanh nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Chức năng
2.2. Phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
2.3. Cách cài đặt máy photocopy
2.4. Cách sử dụng và thay đổi chế độ làm việc
2.5. Một số lỗi thƣờng gặp và cách khắc phục

Bài 6: Lắp đặt và sử dụng máy chiếu Thời gian:10 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm vững chức năng, nguyên lý hoạt động của các loại máy chiếu. Cài
đặt, kết nối đƣợc máy chiếu với máy tính. Sử dụng thành thạo, xác định đƣợc
một số lỗi thƣờng gặp và biện pháp khắc phục máy chiếu;
- Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách
nhiệm và sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Chức năng
2.2. Phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
2.3. Cách cài đặt, kết nối với máy tính
2.4. Cách sử dụng và thay đổi chế độ làm việc
2.5. Một số lỗi thƣờng gặp và biện pháp khắc phục

Bài 7: Sử dụng tổng đài điện tử Thời gian: 5 giờ

90
1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc chức năng, nguyên lý hoạt động của tổng đài điện tử.
Cài đặt đƣợc tổng đài. Sử dụng thành thạo các chế độ làm việc, xác định đƣợc
một số lỗi thƣờng gặp và biện pháp khắc phục;
Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách nhiệm
và sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Chức năng
2.2. Phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
2.3. Cách cài đặt
2.4. Cách sử dụng và thay đổi chế độ làm việc
2.5. Một số lỗi thƣờng gặp và biện pháp khắc phục

Bài 8: Cài đặt và sử dụng các thiết bị nhớ Thời gian: 15 giờ
ngoại vi và các loại card rời

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc chức năng các thiết bị nhớ ngoại vi và các loại card rời.
Cài đặt và sử dụng thành thạo, xác định đƣợc một số lỗi thƣờng gặp và biện
pháp khắc phục các thiết bị ngoại vi và các loại card rời;
- Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách
nhiệm và sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Chức năng
2.2. Phân loại
2.3. Lắp đặt và cài trình điều khiển
2.4. Cách sử dụng
2.5. Một số lỗi thƣờng gặp và biện pháp khắc phục

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa:
Phòng học lý thuyết, phòng thực hành đủ điều kiện.
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy chiếu đa phƣơng tiện, máy vi tính, các máy văn phòng, thiết bị nhớ
ngoài và các loại card rời.
3. Học liệu, dụng cụ vật liệu:
Giáo án, đề cƣơng bài giảng, Slide bài giảng, tài liệu hƣớng dẫn bài học
và bài tập thực hành môn học sử dụng và vận hành các thiết bị văn phòng thông
dụng;
91
4. Các điều kiện khác

V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá


1. Nội dung
- Về kiến thức:
+ Trình bày đƣợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại thiết bị văn
phòng;
+ Mô tả các bƣớc vận hành , cài đặt các thiết bị các thiết bị văn phòng
thông dụng.
- Về kỹ năng:
+ Vận hành thành thạo các thiết bị văn phòng thông dụng;
+ Cài đặt thành thạo các thiết bị;
+ Xác định lỗi và biện pháp khắc phục.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện kỹ năng vận hành,sử dụng, cài đặt các thiết bị văn phòng cẩn
thận chu đáo.
2. Phƣơng pháp đánh giá
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm;
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
+ Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp
trong dạy nghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.

VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị văn phòng
thông dụng;
- Trình bày các thao tác vận hành các thiết bị văn phòng thông dụng;
- Xây dựng chu trình tìm ra lỗi và biện pháp khắc phục;
- Phát vấn các câu hỏi;
- Cho học sinh nghe một nội dung cụ thể và nêu câu hỏi để học sinh trả
lời;
- Phân nhóm cho các học sinh trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng
dạy.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Giáo trình tổng đài điện tử số, NXB Hà Nội; 2009;

92
[2]. Dân Trí, Nhật Uy,Tài liệu hƣớng dẫn tra cứu máy photocopy - tập 1, NXB
Thông tin và Truyền thông, 2012;
[4]. VN-Guide, Máy in Máy Quét, NXB Thống Kê, 2015;
[5]. Lê Phụng Long (Biên dịch), Bảo trì và Sửa chữa máy in Laser, NXB Thanh
Niên, 2015;
[6]. Trung Minh, Máy Camera ghi hình, NXB Giao thông vận tải, 2015;
[7]. Nguyễn Nam Trung, Cấu trúc máy tính &Thiết bị ngoại vi, NXB Khoa học
kỹ thuật, 2015.

93
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Lập trình Macro trên Microsoft Office
Mã mô đun: MĐ19
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Lập trình Macro trên Microsoft Office


Mã số mô đun: MĐ19
Thời gian mô đun: 75 giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm,thảo
luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra : 3 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:


- Vị trí:
Mô đun đƣợc bố trí sau khi học sinh đã học xong các mô đun: Soạn thảo
văn bản điện tƣ, Bảng tính điện tử, Thiết kế trình diễn, Lập trình quản lý.
- Tính chất:
Là mô đun chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu đào tạo:


- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc cấu trúc và chức năng của các kiểu dữ liệu, các lệnh
trên VBA;
+ Sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basics Application xây dựng các
ứng dụng đơn giản hoá các thao tác văn phòng;
+ Sử dụng đƣợc các cấu trúc điều khiển để lập trình;
+ Sử dụng các đối tƣợng và gắn sự kiện với các đối tƣợng đó khi xây
dựng các ứng dụng;
- Kỹ năng:
Xây dựng đƣợc các Macro tƣơng ứng với mỗi trình ứng dụng (Microsoft
Word, Microsoft Excel, Microsoft Access);
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Hình thành phƣơng pháp làm việc theo nhóm, nhận thức vấn đề một cách
khoa học logic.

III. Nội dung mô đun:


1.Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian (giờ)


Số Thực hành,
Tên chƣơng mục Thi/
TT Lý Thí nghiệm,
Tổng số Kiểm
thuyết thảo luận,
tra
bài tập
Bài 1: Tổng quan về ngôn ngữ
1 2 1 1
Visual Basics Application
Bài 2: Cơ bản về ngôn ngữ lập
2 trình Visual Basics 11 2 9
Application
94
Bài 3: Lập trình tạo các Macro
hỗ trợ cho các công việc xử lý
3 20 4 15 1
trên bảng tính bằng phần mềm
Microsoft Excel
Bài 4: Lập trình tạo các Macro
hỗ trợ công việc soạn thảo
4 20 4 16
bằng phần mềm Microsoft
Word
Bài 5: Tạo Macro bằng phần
5 20 4 16
mềm Access
6 Thi kết thúc mô đun 2 2
7 Cộng 75 15 57 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Tổng quan về ngôn ngữ Thời gian: 2 giờ


Visual Basics Application
1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc đặc điểm của Visual Basics Application, Cấu trúc một
dự án Visual Basics Application
- Hình thành tƣ duy khoa học, tạo tác phong công nghiệp

2. Nội dung bài:


2.1. Giới thiệu về Visual Basics Application
2.2. Đặc điểm của Visual Basics Application
2.3. Cấu trúc một dự án Visual Basics Application
2.4. Môi trƣờng phát triển tích hợp VBA và IDE

Bài 2: Cơ bản về ngôn ngữ lập trình Thời gian: 11 giờ


Visual Basics Application

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc cấu trúc và chức năng của các kiểu dữ liệu cơ bản, cú pháp và
chức năng các lệnh, các từ khoá xây dựng kiểu dữ liệu có cấu trúc, hàm, thủ tục,
các kiểu dữ liệu và cấu trúc điều khiển. Biết cách sử dụng các đối tƣợng, hàm,
các câu lệnh để cánh báo lỗi;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.
95
2. Nội dung bài:
2.1. Những qui định về cú pháp
2.2. Các trợ giúp về cú pháp trong quá trình viết mã lệnh
2.3. Tính năng gợi nhớ và tự hoàn thiện mã lệnh
2.4. Từ khoá trong Visual Basics Application
2.5. Các kiểu dữ liệu cơ bản
2.6. Khai báo biến trong Visual Basics Application
2.7. Các toán tử và hàm thông dụng
2.8.Các cấu trúc điều khiển
2.9. Chƣơng trình con
2.10. Các hộp thoại thông dụng
2.11. Gỡ lỗi và bẫy lỗi

Bài 3: Lập trình tạo các Macro hỗ trợ cho các công việc Thời gian: 20 giờ
xử lý trên bảng tính bằng phần mềm Microsoft Excel.

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc khái niệm về Macro trong Microsoft Excel. Biết cách tạo và
sử dụng Macro bằng VBA trong Microsoft Excel. Nắm đƣợc hệ thống các đối
tƣợng và sự kiện của các đối tƣợng trong Excel, các kỹ thuật cung cấp dữ liệu
cho Macro;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Quản lý Macro
2.2. Sử dụng Macro
2.3. Thao tác với các đối tƣợng của VBA trong Microsoft Excel
2.4. Cung cấp dữ liệu cho các Macro

Bài 3: Lập trình tạo các Macro hỗ trợ cho các công việc Thời gian: 20 giờ
soạn thảo văn bản bằng phần mềm Microsoft word

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc khái niệm về Macro trong Microsoft Word. Biết cách tạo và
sử dụng Macro bằng VBA trong Microsoft Word. Nắm đƣợc hệ thống các đối
tƣợng và sự kiện của các đối tƣợng trong Word, các kỹ thuật cung cấp dữ liệu
cho Macro;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

96
2. Nội dung bài:
2.1. Khái niệm về Macro trong Microsoft Word
2.2. Quản lý Macro
2.3. Sử dụng Macro
2.4. Thao tác với các đối tƣợng của VBA trong Microsoft Word
2.5. Cung cấp dữ liệu cho các Macro

Bài 4: Tạo Macro bằng phần mềm Access Thời gian: 20 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc khái niệm về Macro trong Microsoft Access. Biết cách tạo và sử
dụng Macro bằng VBA trong Microsoft Access. Nắm đƣợc hệ thống các đối
tƣợng và sự kiện của các đối tƣợng trong Microsoft Access, các kỹ thuật cung
cấp dữ liệu cho Macro;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Khái niệm về Macro trong Microsoft Access
2.2. Làm việc với Macro
2.3. Thao tác với Macro trong Microsoft Access
2.4. Thiết lập điều kiện cho Macro
2.5. Tạo Macro gộp nhóm
2.6. Gắn kết Macro theo các biến cố
2.7. Làm việc với Form và các điều khiển

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa/ nhà xƣởng:
Phòng học lý thuyết, phòng thuwch hành đủ điều kiện
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy tính, máy chiếu, các phần mềm liên quan đến nội dung mô đun.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, giáo án, Slide bài giảng, đề cƣơng môn học;
4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá


1. Nội dung
- Về kiến thức:
+ Hiểu đƣợc ý nghĩa, công dụng của ngôn ngữ lập trình VBA trong
Office.
+ Hiểu đƣợc cách thức lập trình bằng ngôn ngữ VBA
+ Nắm đƣợc cách khai báo các biến, hàm và toán tử trong VBA

97
+ Có khả năng sử dụng đƣợc các cấu trúc điều khiển để lập trình
+ Nắm đƣợc hệ thống các đối tƣợng và sự kiện của các đối tƣợng trong
mỗi trình ứng dụng.
+ Xây dựng đƣợc các Macro tƣơng ứng với mỗi trình ứng dụng
(Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft PowerPoint, Microsoft Access)
- Về kỹ năng:
+ Hiểu đƣợc cách thức sử dụng ngôn ngữ lập trình VBA tạo các Macro
+ Khai báo và sử dụng đƣợc các biến, hàm , các toán tử
+ Sử dụng các cấu trúc điều khiển để lập trình
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công
việc.
+ Có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau
2. Phƣơng pháp đánh giá:
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm;
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
+ Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong
dạy nghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.

VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp
nghề.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng
giảng dạy.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Nắm đƣợc cấu trúc của một chƣơng trình viết bằng VBA
- Nắm đƣợc cú pháp và chức năng các lệnh
- Biết cách sử dụng các đối tƣợng, hàm, các câu lệnh.
4. Tài liệu tham khảo:
[1].Richard Shepherd, Excel VBA Macro Programming, McGraw - Hill 2004;
[2].Duane Birnbaum, Excel VBA Macro Programming;

98
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Bảo trì hệ thống máy tính
Mã mô đun: MĐ20
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Bảo trì hệ thống máy tính


Mã số mô đun: MĐ20
Thời gian mô đun: 75giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm,thảo
luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra : 3 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:


- Vị trí:
Mô đun đƣợc bố trí sau khi học sinh học xong các mô đun chung, các mô
đun cơ sở chuyên ngành.
- Tính chất:
Là mô đun chuyên ngành bắt buộc.

II. Mục tiêu đào tạo:


- Kiến thức:
+Trình bày đƣợc các kiến thức cơ bản về cấu trúc, hệ thống máy tính;
+ Trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động của toàn bộ hệ thống máy tín;
- Kỹ năng:
+ Tháo, lắp hoàn thiện một hệ thống máy tính;
+ Bảo trì hoàn thiện một hệ thống máy tính;
+ Phân vùng đƣợc ổ cứng theo yêu cầu của hệ thống;
+ Cài đặt đƣợc Hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng hiện nay;
+ Chuẩn đoán và khắc phục đƣợc một số sự cố máy tính cơ bản;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

III. Nội dung mô đun:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
Thực hành, Thí
STT Tên các bài trong mô đun
Tổng Lý nghiệm, thảo Kiểm
số Thuyết luận, tra
bài tập
Bài 1: Tổng quan về cấu trúc
1 2 1 1
máy tính
2 Bài 2: Nguồn điện cho máy tính 2 1 1
3 Bài 3: Bảng mạch chính 5 1 4
4 Bài 4: Bộ xử lý trung tâm 5 1 4
5 Bài 5: Bộ nhớ trong 3 1 2

99
6 Bài 6: Bộ nhớ ngoài 3 1 2
7 Bài 7: Các thiết bị ngoại vi 3 1 2
8 Bài 8: Lắp ráp và bảo trì 20 3 16 1
Bài 9: Giới thiệu về BIOS và
9 10 2 8
CMOS
Bài 10: Cài đặt hệ điều hành và
10 20 3 17
các phần mềm
11 Thi kết thúc mô đun 2
12 Cộng 75 15 57 3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Giới thiệu tổng quan về cấu trúc máy tính Thời gian: 1 giờ

1. Mục tiêu:
Trình bày các khái niệm về máy tính và cấu trúc máy tính, nắm đƣợc các
thành phần cơ bản của một máy tính
Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Cấu trúc chung của máy tính
2.2. Các thành phần cơ bản của máy tính

Bài 2: Nguồn điện cho máy tính Thời gian: 2 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc các đặc tính kỹ thuật và múc điện thế của các loại nguồn máy
tính;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Giới thiệu bộ nguồn
2.2. Đặc tính kỹ thuật
2.3. Mức điện thế bộ nguồn

100
Bài 3: Bảng mạch chính Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc các thành phần cơ bản trên Mainboard và các lợi Mainboard
thong dụng hiện nay;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Giới thiệu về bảng mạch chính
2.2. Các thành phần cơ bản trên bảng mạch
2.3. Các loại bảng mạch chính sử dụng hiện nay

Bài 4: Bộ xử lý trung tâm Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêuên
- Nắm đƣợc cấu tạo, chức năng, phân loại CPU. Thực hiện tốt thao tác lắp ráp và
thiết lập các thông số cho CPU;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Giới thiệu về bộ xử lý trung tâm (CPU)
2.2. Phân loại bộ xử lý trung tâm (CPU)
2.3. Cách gắn bộ xử lý trung tâm vào Mainboard và thiết lập thông số
2.4. Ngắt (Interrup Request)

Bài 5: Bộ nhớ trong Thời gian: 3 giờ


1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc cấu tạo, chức năng, phân loại bộ nhớ trong;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.
2. Nội dung bài:
2.1. Giới thiệu về bộ nhớ trong
2.2. Phân loại bộ nhớ trong
2.3. Chíp truy cập bộ nhớ trực tiếp

101
Bài 6: Bộ nhớ ngoài Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị nhớ ngoài. Hiểu
rõ quy trình khởi động của máy tính;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Đĩa mềm và ổ đĩa mềm
2.2. Đĩa cứng
2.3. Quá trình khởi động của máy tính
2.4. Đĩa quang

Bài 7: Các thiết bị ngoại vi Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc cấu tạo, phân loại, nguyên lý hoạt động của các thiết bị ngoại vi;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Màn hình
2.2. Bàn phím
2.3. Chuột
2.4. Máy in
2.5. Máy scanner
2.6. Truyền song song và nối tiếp

Bài 8: Lăp ráp và bảo trì Thời gian: 20 giờ

1. Mục tiêu:
- Có kiến thức chuẩn bị và lựa chọn thiết bị, linh kiện cần thiết để lắp ráp
hay bảo trì một máy tính theo yêu cầu cụ thể. Nắm chắc và thực hiện thành thạo
các thao tác trong quy trình lắp ráp, bảo trì máy tính.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Các thành phần cần thiết
2.2. Dụng cụ
2.3. Dòng tĩnh điện

102
2.4. Các bƣớc thực hiện

Bài 9: BIOS và CMOS Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của CMOS, có khả năng
thiết lập các thống số cơ bản và một số thành phần nâng cáo trong BIOS ;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Giới thiệu
2.2. Setup các thành phần cơ bản
2.3. Setup các thành phần nâng cao

Bài 10: Cài đặt hệ điều hành và phần mềm Thời gian: 20 giờ

1. Mục tiêu:
- Thực hiện tốt việc chuẩn bị yêu cầu về thiết bị cho việc cài đặt hệ điều
hành, các phần mềm theo yêu cầu. Đảm bảo thao tác chính xác trong các bƣớc
cài đặt;
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.

2. Nội dung bài:


2.1. Chuẩn bị phần cứng, phần mềm
2.2. Tiến trình cài đặt hệ điều hành
2.3. Cài đặt phần mềm

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xƣởng:
Phòng học lý thuyết, phòng thực hành đủ điều kiện
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy tính, máy chiếu, đĩa cài đặt, các phần mềm liên quan
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo trình, đề cƣơng, giáo án, tài liệu tham khảo
Các thiết bị cần thiết cho việc tháo lắp và bảo trì hệ thống
4. Các điều kiện khác:
V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá
1. Nội dung:

103
- Kiến thức:
+Trình bày đƣợc các kiến thức cơ bản về cấu trúc, hệ thống máy tính;
+ Trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động của toàn bộ hệ thống máy tín;
- Kỹ năng:
+ Tháo, lắp hoàn thiện một hệ thống máy tính;
+ Bảo trì hoàn thiện một hệ thống máy tính;
+ Phân vùng đƣợc ổ cứng theo yêu cầu của hệ thống;
+ Cài đặt đƣợc Hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng hiện nay;
+ Chuẩn đoán và khắc phục đƣợc một số sự cố máy tính cơ bản;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.
2. Phƣơng pháp đánh giá
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm;
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong
dạy nghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.

VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
- Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp
Nghề;
- Tổng thời gian thực hiện mô đun là: 75 giờ;
- Các giờ lý thuyết đƣợc giảng kết hợp với các giờ thực hành đan xen.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Hình thức giảng dạy chính của mô đun: Lý thuyết trên lớp kết hợp hƣớng dẫn
trực tiếp trên máy chiếu và thảo luận theo nhóm trên lớp;
- Giáo viên phải căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các
điều kiện thực hiện bài học đảm bảo chất lƣợng giảng dạy tốt nhất;
- Các bài tập thực hành theo buổi đƣợc xây dựng bám sát theo nội dung của từng
bài học.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Cấu trúc và hoạt động của các thiết bị bên trong máy tính
- Lắp ráp và bảo trì hệ thống máy tính
- Cài đặt hệ điều hành Windows và các phần mềm ứng dụng
- Cài đặt các trình điều khiển thiết bị
- Bảo vệ, sao lƣu và phục hối dữ liệu
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Võ Văn Thành, Thế giới bên trong máy vi tính, Nhà xuất bản Thống kê,
1914;
[2]. Trần Quang Vinh, Cấu trúc máy vi tính, Nhà xuất bản Giáo dục, 1914;
104
[3]. Tống Văn Ơn, Giáo trình Cấu trúc máy tính, Nhà xuất bản Giáo dục, 2015;
[4]. Hoàng Thanh-Quốc Việt, Phần cứng máy tính, Nhà xuất bản Thống kê,
2015.

105
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC


Tên môn học: Công nghệ đa phƣơng tiện
Mã môn học: MH21
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Công nghệ đa phƣơng tiện


Mã số môn học: MH21
Thời gian môn học: 75 giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 57 giờ; Kiểm tra : 3 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:


- Vị trí:
Là môn học chuyên môn về Công nghệ đa phƣơng tiện, môn học đƣợc
bố trí sau khi học sinh học xong các mô đun/môn học chung và các mô đun kỹ
thuật cơ sở.
- Tính chất:
Ứng dụng các sản phẩm phần mềm nhƣ chụp, quay, ghi âm, chỉnh sửa
âm thanh, chỉnh sửa video, dựng film, tạo đĩa, ... là mô đun chuyên ngành bắt
buộc để phục vụ cho các ứng dụng thực tiễn vào việc biên soạn chƣơng trình,
giáo trình, dựng film theo yêu cầu ...

II. Mục tiêu đào tạo:


- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc các khái niệm cơ bản về multimedia, các ứng dụng
công nghệ mà multimedia mang lại;
+ Trình bày đƣợc khái niệu về các loại dữ liệu.Ứng dụng công nghệ đa
phƣơng tiện vào cuộc sống hàng ngày;
- Kỹ năng:
+ Hiểu và thực hiện đƣợc một số thuật toán xử lý dữ liệu: văn bản, âm
thanh, hình ảnh;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

III. Nội dung môn học:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian

Thời gian (giờ)


Thực
Số Tên các bài trong mô đun hành, Thí Thi/
TT Tổng Lý
nghiệm, Kiểm
thuyết
thảo luận, tra
bài tập
Chƣơng 1: Tổng quan về đa phƣơng
1 5 2 3
tiện
2 Chƣơng 2: Ứng dụng đa phƣơng tiện 8 2 6
106
3 Chƣơng 3: Dữ liệu văn bản 15 2 12 1
4 Chƣơng 4: Dữ liệu ảnh 15 3 12
5 Chƣơng 5: Dữ liệu âm thanh 15 3 12
6 Chƣơng 6: Dữ liệu video 15 3 12
7 Thi kết thúc môn học 2 2
8 Cộng 75 15 57 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết

Chƣơng 1: Tổng quan về đa phƣơng tiện Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc khái niệm, chuẩn về đa phƣơng tiện, các vấn đề về bản
quyền;
- Biết các sản phẩm ứng dụng của đa phƣơng tiện, quá trình phát triển
một sản phẩm đa phƣơng tiện;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Giới thiệu chung
2.2. Một số khái niệm cơ bản
2.3. Hoàn cảnh sử dụng Multimedia
2.4. Các chuẩn sử dụng Multimedia
2.5. Các vấn đề bản quyền đối với sản phẩm đa phƣơng tiện
2.6. Quá trình phát triển một sản phẩm Multimedia
2.7. Các yêu cầu của hệ thống đa phƣơng tiện

Chƣơng 2: Ứng dụng đa phƣơng tiện Thời gian: 8 giờ

1. Mục tiêu:
- Hiểu rõ vai trò của Multimedia trong các lĩnh vực: Giáo dục, y tế,
thƣơng mại, chính trị vv..Tìm hiểu và trải nghiệm một số sản phẩm Multimedia
tiêu biểu;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


107
2.1. Ứng dụng Multimedia trong giáo dục
2.2. Ứng dụng Multimedia trong thƣơng mại
2.3. Ứng dụng Multimedia y học
2.4. Ứng dụng Multimedia vào hội thảo, giải trí và một số lĩnh vực khác

Chƣơng 3: Dữ liệu văn bản Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc định nghĩa các loại văn bản. Hiểu và trình bày đƣợc một số
thuật toán nén văn bản;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Văn bản – Các định nghĩa cơ bản
2.2. Các kỹ thuật nén văn bản

Chƣơng 4: Dữ liệu ảnh Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc khái niệm cơ bản về ảnh . Hiểu và trình bày đƣợc các giai
đoạn chính trong xử lý ảnh và các phần tử cơ bản của hệ thống xử lý ảnh số;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:


2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.2. Lĩnh vực ứng dụng kỹ thuật xử lý ảnh
2.3. Các giai đoạn chính trong xử lý ảnh
2.4. Các phần tử cơ bản của hệ thống xử lý ảnh số
2.5. Hệ mầu
2.6. Thu nhận và các thiết bị thu nhận ảnh
4.7. Biểu diễn ảnh
4.8. Nén ảnh

Chƣơng 5: Dữ liệu âm thanh Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc khái niệm cơ bản về âm thanh, ứng dụng Multimedia trong
âm thanh. Hiểu và trình bày đƣợc về một số hệ thống xử lý âm thanh;
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.

2. Nội dung bài:

108
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.2. Ứng dụng của âm thanh
2.3. Kỹ thuật Audio số
2.4. Giới thiệu về âm thanh và hệ thống xử lý âm thanh
2.5. Nén âm thanh

Chƣơng 6: Dữ liệu video Thời gian: 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Nắm đƣợc khái niệm cơ bản về âm thanh, ứng dụng Multimedia trong
âm thanh. Hiểu và trình bày đƣợc về một số hệ thống xử lý âm thanh;
- Hình thành ý thức lao động là phải khẩn trƣơng có kỷ luật, có trách
nhiệm và sáng tạo.

2. Nội dung bài:


2.1. Các khái niệm cơ bản
2.2. Nén video

IV. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa/ nhà xƣởng:
Phòng học lý thuyết, phòng thực hành đủ điều kiện.
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy tính, máy chiếu, các phần mềm liên quan tới nội dung bài học
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Giáo án, giáo trình, slide bài giảng.
4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá


1. Nội dung:
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc các khái niệm cơ bản về multimedia, các ứng dụng
công nghệ mà multimedia mang lại;
+ Trình bày đƣợc khái niệu về các loại dữ liệu.Ứng dụng công nghệ đa
phƣơng tiện vào cuộc sống hàng ngày;
- Kỹ năng:
+ Hiểu và thực hiện đƣợc một số thuật toán xử lý dữ liệu: văn bản, âm
thanh, hình ảnh;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện tính chính xác, khoa học và tác phong công nghiệp.
2. Phƣơng pháp đánh giá:
+ Đối với lý thuyết :Viết, vấn đáp, trắc nghiệm;
+ Đối với thực hành : Bài tập thực hành.
109
+ Thực hiện theo đúng qui chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong
dạy ghề hệ chính qui ở quyết định 14/2007/BLĐTB&XH ban hành ngày
24/05/2007 của Bộ trƣởng Bộ LĐ-TB&XH.

VI. Hƣớng dẫn thực hiện môn học:


1. Phạm vi áp dụng môn học:
- Chƣơng trình môn học đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề.
- Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng
dạy.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống kết hợp với phƣơng pháp mới.
- Sử dụng máy chiếu để bài giảng sinh động, học sinh rễ tiếp thu.
- Kết hợp với công nghệ đa phƣơng tiện nhƣ quay lai các thao tác mà giáo viên
làm thành video sau đó học sinh có thể copy về thực hiện lại nội dung bài học.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Sử dụng các thiết bị phần cứng cần thiết lập với các tuỳ chọn phần mềm cho
kết quả tốt.
- Khi quay video trong máy tính cần thiết lập số hình/ khung để có đƣợc chất
lƣợng ảnh tốt
- Thực hiện song film trong Ulead cần xuất dƣới định dạng DVD hoặc tƣơng
đƣơng để cho chất lƣợng hình ảnh tốt.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Khái niệm về công nghệ đa phƣơng tiện, Ts Đỗ Trung Tuấn, ĐHQG Hà nội
[2].Uleadhttp://minhkhai.vn/store/index.aspx?q=view&isbn=199323http://minh
khai.vn/store/index.aspx?q=view&isbn=199323

110
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: An toàn, bảo mật thông tin
Mã mô đun: MĐ22
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội
CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: An toàn, bảo mật thông tin


Mã số môn học: MH22
Thời gian môn học: 45 giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm,thảo
luận, bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)
I.Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí :
Môn học đƣợc bố trí sau khi học xong các môn học chung và các môn học, mô
đun cơ sở.
- Tính chất :
Là môn học chuyên môn nghề, hình thành kiến thức và kỹ năng bảo mật trong
chuyên môn Tin học Văn phòng.
II. Mục tiêu môn học:
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc các mối đe dọa đối với dữ liệu máy tính, các thành phần của
hệ thống an toàn;
+ Hiểu và trình bày đƣợc thế nào là Virus máy tính, cách nhận biết và phòng
tránh;
+ Trình bày đƣợc các quy trình sử dụng chứng thực số;
+ Trình bày đƣợc những kiến thức về an ninh mạng, quy trình bảo mật thƣ điện
tử và mã hóa thông điệp;
+ Trình bày đƣợc kiến thức về hệ thống thƣơng mại điện tử.
- Kỹ năng:
+ Nhân biết, khắc phục hậu quả do một số Virus máy tính thƣờng gặp gây
ra
+ Thực hiện việc yêu cầu, tiếp nhận và cấu hình sử dụng chứng chỉ số;
+ Ứng dụng đƣợc chứng chỉ số trong chứng thực tài liệu, thƣ điện tử;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ nghiêm túc trong thực hành;
+ Cẩn thận, thao tác nhanh, chuẩn xác, tự giác trong học tập.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian :

Thời gian
Số Thực hành,
Tên các bài trong môn học Thi/
TT Tổng Lý thí nghiệm,
Kiểm
số thuyết thảo luận,
Tra
bài tập
Chƣơng 1: Tổng quan về an toàn
1 5 2 3
dữ liệu
Chƣơng 2: Virus và cách phòng
2 15 5 9 1
chống
3 Chƣơng 3: Chứng thực điện tử 10 3 7

111
4 Chƣơng 4: An ninh mạng 10 3 7
Chƣơng 5: An toàn thông tin
5 4 2 2
trong thƣơng mại điện tử
6 Thi kết thúc mô đun 1 0 0 1

7 Cộng 45 15 28 2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính
bằng giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:


Chƣơng 1: Tổng quan về an toàn dữ liệu Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu:
- Mô tả đƣợc các mối đe dọa với dữ liệu;
- Trình bày đƣợc các nhu cầu, xu hƣớng đảm bảo an toàn dữ liệu;
- Phân loại các lĩnh vực trong an toàn dữ liệu.

2. Nội dung:
2.1. Các mối đe dọa đối với dữ liệu, các hình thức tấn công
2.2. Các hình thức tấn công
2.3. Nhu cầu, mục tiêu của an toàn dữ liệ
2.4. Thành phần của hệ thống an toàn dữ liệu
2.5. Các lĩnh vực trong hệ thống an toàn dữ liệu

Chƣơng 2: Virus và cách phòng chống Thời gian : 15 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các khái niệm về Virus, các loại Vius máy tính cách thức
tấn công và cách phòng trừ.

2. Nội dung:
2.1. Virus máy tính là gì
2.2. Các loại Virus máy tính phổ biến
2.3. Dấu hiệu nhân biết khi thiết bị nhiếm Virus
2.4. Nguyên nhân lây lan Virus
2.5. Giải pháp diệt Virus và cách phòng tránh

Chƣơng 3: Chứng thực điện tử Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các vấn đề về quản lý khóa (sự phân bổ, chứng thực, khóa
có ích và khóa hỏng, dấu hiệu nhận biết hủy bỏ khóa);
- Trình bày đƣợc quy trình cấp phát, gia hạn, hủy bỏ chữ ký số;
- Thực hiện sao lƣu, lƣu trữ khóa;
112
- Ứng dụng đƣợc chữ ký số để chứng thực tài liệu, thƣ điện tử.

2. Nội dung:
2.1 Nhu cầu xác thực
2.2 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật PKI
2.3 Chu trình sống của chứng chỉ số
2.4 Các loại kiến trúc PKI
2.5 Ứng dụng chữ ký số trong chứng thực tài liệu MS Office
2.6 Ứng dụng chữ ký số trong chứng thực và mã hóa thƣ điện tử

Chƣơng 4: An ninh mạng Thời gian:10 giờ

1.Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc nhu cầu mã hóa dữ liệu phục vụ an ninh mạng.
- Thực hiện ứng dụng thuật toán IPSEC.
- Trình bày đƣợc cách làm việc và đặc tính của SSL (tƣơng hỗ giữa Client và
Server; cách truyền dữ liệu thông qua SSL).
- Cài đặt đƣợc cấu hình máy chủ và máy trạm để hỗ trợ SSL
- Sử dụng đƣợc các kỹ thuật bảo mật thƣ điện tử

2. Nội dung:
2.1. Tổng quan về an ninh mạng, mã hóa dữ liệu
2.2. IPSec - Kiến trúc, thuật toán, ứng dụng
2.3. SSL - nguyên lý hoạt động, cấu hình máy chủ, máy trạm
2.4. Bảo mật thƣ điện tử và mã hóa thông điệp

Chƣơng 5 An toàn thông tin trong thƣơng mại điện tử Thời gian: 4 giờ

1. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc cách thức thanh toán tự động của thƣơng mại điện tử, cách
sử dụng Sec và thẻ tín dụng trong thanh toán tự động.
- Mô tả đƣợc giao dịch thƣơng mại trên Internet.

2. Nội dung:
2.1 Khái quát về thƣơng mại điện tử
2.2 Quy trình thanh toán tự động
2.3 Các nguy cơ và các giải pháp đảm bảo an toàn dữ liệu trong thanh toán tự động
2.4 Ví dụ minh họa

V. Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xƣởng:
Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành đủ tiêu chuẩn.
2. Trang thiết bị máy móc:
Máy chiếu, máy tính, phần mềm cài đặt MS Windows, MS Office, phần mềm
phòng chống Virus
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

113
Tài liệu hƣớng dẫn mô đun An toàn dữ liệu; Tài liệu hƣớng dẫn bài học và bài
tập thực hành mô đun An toàn dữ liệu; Giáo trình mô đun An toàn dữ liệu.
4. Các điều kiện khác:
V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá:
1. Nội dung đánh giá
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc các mối đe dọa đối với dữ liệu máy tính, các thành phần của
hệ thống an toàn;
+ Hiểu và trình bày đƣợc thế nào là Virus máy tính, cách nhận biết và phòng
tránh;
+ Trình bày đƣợc các quy trình sử dụng chứng thực số;
+ Trình bày đƣợc những kiến thức về an ninh mạng, quy trình bảo mật thƣ điện
tử và mã hóa thông điệp;
+ Trình bày đƣợc kiến thức về hệ thống thƣơng mại điện tử.
- Kỹ năng:
+ Nhân biết, khắc phục hậu quả do một số Virus máy tính thƣờng gặp gây
ra
+ Thực hiện việc yêu cầu, tiếp nhận và cấu hình sử dụng chứng chỉ số;
+ Ứng dụng đƣợc chứng chỉ số trong chứng thực tài liệu, thƣ điện tử;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ nghiêm túc trong thực hành;
+ Cẩn thận, thao tác nhanh, chuẩn xác, tự giác trong học tập.
2. Phƣơng pháp đánh giá:
Đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hay trắc nghiệm, tự luận. Xác định các
các mối đe dọa dữ liệu máy tính, lựa chọn giải pháp phù hợp với yêu cầu.
Đánh giá kỹ năng thực hành: Trên cơ sở quan sát quá trình thực hiện xử lý mã
hóa, giải mã dữ liệu bằng các thuật toán, đánh giá theo các yêu cầu.
VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng chƣơng trình:
Chƣơng trình mô đun đƣợc sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp ngành
Tin học Văn phòng;
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Trình bày đầy đủ nội dung bài học;
- Giải thích các câu lệnh;
- Sử dụng phƣơng pháp phát vấn;
- Cho học sinh thực hiện các câu lệnh trên máy tính, đặt các câu hỏi để học sinh
trả lời;
- Phân nhóm học sinh thực hiện tính toán trên máy tính;
- Học sinh trao đổi với nhau, thực hiện các bài thực hành và trình bày theo
nhóm;
- Thực hiện các bài thực hành đƣợc giao.
3. Những trọng tâm chƣơng trình cần chú ý:
Giáo viên trƣớc khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lƣợng giảng dạy.
4. Tài liệu cần tham khảo:

114
[1]. Bùi Doãn Khanh và Nguyễn Đình Thúc. Giáo Trình Mã Hóa Thông Tin - Lý
Thuyết Và Ứng Dụng. Nhà xuất bản Lao đông & Xã hội – Năm 2014
[2]. Thái Hồng Nhị và Phạm Minh Việt. An Toàn Thông Tin Mạng Máy Tính, Truyền
Tin Số Và Truyền Dữ Liệu. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật - năm 2015

115
TIN HỌC VĂN PHÒNG

CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN


Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp
Mã mô đun: MĐ23
(Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-TTCNSo1
ngày… tháng … năm 2019 của Hiệu trưởng Trường TCN Số 1 Hà Nội)
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp


Mã số mô đun: MĐ23
Thời gian mô đun: 200 giờ; (Lý Thuyết: 15 giờ; Thực hành,Thí nghiệm,thảo
luận, bài tập: 180 giờ; Kiểm tra : 5 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:


- Vị trí:
Mô-đun đƣợc bố trí sau khi ngƣời học học xong các môn học/mô đun
chuyên môn nghề của nghề Tin học văn phòng và là cơ sở để xét tốt nghiệp cho
ngƣời học trƣớc khi ra trƣờng.
- Tính chất mô đun:
Là mô-đun chuyên môn nghề bắt buộc. Thông qua đợt thực tập tốt nghiệp,
ngƣời học tiếp cận với thực tiễn công việc văn phòng nhƣ soạn thảo đƣợc văn
bản theo mẫu nhà nƣớc ban hành, đúng theo nội dung yêu cầu, sử dụng thành
thạo bộ phần mềm Microsoft Office hoặc bộ Open Office, sử dụng thành thạo
các thiết bị văn phòng , tổ chức, quản lý, điều hành một hệ thống văn phòng
trong một công ty, trƣờng học, trung tâm hay xí nghiệp.., Nâng cao nhận thức
về chuyên môn nghiệp vụ. Thực tập thành thạo kỹ năng thực hành các công việc
xây dựng - khai thác phần mềm ứng dụng văn phòng , để sau khi tốt nghiệp có
tay nghề vững thực hiện ứng dụng phần mềm và các trang thiết bị phục vụ văn
phòng tại các cơ quan, doanh nghiệp.

II. Mục tiêu đào tạo:


- Kiến thức:
+ Khái quát đƣợc tình hình cơ bản của đơn vị thực tập. Qua đó, biết đƣợc
những hoạt động chuyên môn gắn liền với kiến thức nghề ngoài thực tiễn;
+ Liên hệ lý thuyết đã học với thực tế, làm quen với thực tế sản xuất, kinh
doanh;
- Kỹ năng:
+ Vận dụng các kiến thức, kỹ năng thực hành để vận dụng tốt kiến thức đã
học của nghề Tin học Văn phòng tại đơn vị. Đề xuất đƣợc giải pháp khắc phục
nhƣợc điểm;
+ Vận dụng các kiến thức, kỹ năng thực hành để tham gia khai thác các
phần mềm văn phòng cũng nhƣ các trang thiết bị đã có;
+ Thực hiện đƣợc chuyên đề phát triển và quản trị hệ thống phần mềm,
phần cứng, hệ thống mạng cũng nhƣ các trang thiết bị về văn phòng , ứng dụng
cho chuyên môn nghiệp vụ quản lý, sản xuất, kinh doanh tại đơn vị;
+ Viết đƣợc báo cáo thực tập đúng qui định về cấu trúc, đáp ứng đƣợc các
yêu cầu cụ thể về chuyên môn;
+ Thiết kế đƣợc phần mềm demo cho chuyên đề thực tập;
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tuân thủ luật pháp Nhà nƣớc và nội quy tại đơn vị thực tập;

122
+ Nghiêm túc, tích cực thực hiện kế hoạch thực tập. Có tác phong công
nghiệp, năng động, sáng tạo và có tính tự lập cao;
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ và trách nhiệm khi thực hiện
công việc sau này tại các doanh nghiệp;
+ Chủ động tìm hiểu, học hỏi, thu thập về các kiến thức chuyên môn thực
tiễn cũng nhƣ về phong cách làm việc tại đơn vị thực tập.

III. Nội dung mô đun:


1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Số Thực hành,
TT Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thí nghiệm, Thi/Kiể
số thuyết thảo luận, m tra
bài tập
Bài 1: Tổng quan về đơn vị
1 10 2 8
thực tập
Bài 2: Tình trạng ứng dụng
phần mềm và các trang thiết
2 20 3 17
bị phục vụ văn phòng tại
đơn vị
Bài 3: Giải pháp chung để
khắc phục các nhƣợc điểm
3 trong ứng dụng phần mềm 20 3 16 1
và các trang thiết bị phục vụ
văn phòng
Bài 4: Các chuyên đề thực
4 110 4 105 1
tập tốt nghiệp
Bài 5: Báo cáo thực tập tốt
5 40 3 34 3
nghiệp
Tổng cộng 200 15 180 5

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được
tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết

Bài 1: Tổng quan về đơn vị thực tập Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:
- Biết đƣợc các thông tin chung về đơn vị nhƣ vị trí, đặc điểm, cơ cấu tổ
chức quản lý, sản xuất, kinh doanh, các phƣơng thức hoạt động chuyên
môn,...của đơn vị;

123
- Biết đƣợc khái quát cấu trúc, qui mô, qui trình ứng dụng phần mềm và
các trang thiết bị phục vụ văn phòng trong hoạt động quản lý, sản xuất, kinh
doanh tại đơn vị;
- Thu thập đƣợc các số liệu, tài liệu liên quan;
- Lập đƣợc hồ sơ khảo sát khái quát về qui trình hoạt động của doanh
nghiệp;
-Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu. Trung thực, hoà nhã trong giao tiếp.

2. Nội dung bài:


2.1. Vị trí, đặc điểm, tình hình của đơn vị
2.1.1. Tên đơn vị, địa chỉ, liên hệ
2.1.2. Quá trình hình thành phát triển
2.1.3. Lĩnh vực, phạm vi hoạt động
2.1.4. Chức năng hoạt động
2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
2.2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất
2.2.2. Quy trình công nghệ
2.2.3. Các hoạt động, chức năng chủ yếu của đơn vị

Bài 2: Tình trạng ứng dụng phần mềm và các Thời gian: 20 giờ
trang thiết bị phục vụ văn phòng tại đơn vị

1. Mục tiêu:
- Hiểu đƣợc chi tiết về thực trạng ứng dụng phần mềm và các trang thiết
bị phục vụ văn phòng trong các lĩnh vực quản lý, hoạt động chuyên môn,.. của
đơn vị;
- Biết đƣợc quy mô ứng dụng phần mềm, các công nghệ sử dụng, các
phƣơng thức xử lý,...;
- Nhận xét và đánh giá đƣợc về hệ thống phần mềm, hệ thống mạng cũng
nhƣ việc vận hành các trang thiết bị văn phòng tại đơn vị thực tập trên một số
lĩnh vực;
- Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu. Khi đánh giá cần sáng tạo, cẩn thận và
tƣ duy khách quan.

2. Nội dung bài:


2.1. Quy mô ứng dụng phần mềm và các trang thiết bị phục vụ văn phòng tại
đơn vị
2.1.1. Mô hình chung
2.1.2. Các chức năng có ứng dụng phần mềm
2.2. Đánh giá sơ bộ
2.2.1. Đánh giá chung
2.2.2. Đánh giá về các chức năng đã ứng dụng phần mềm
2.2.3. Đánh giá về khả năng ứng dụng phần mềm và các trang thiết bị phục vụ
văn phòng của các chức năng còn xử lý thủ công

124
Bài 3: Giải pháp chung để khắc phục nhƣợc điểm Thời gian: 20 giờ
trong ứng dụng phần mềm và các trang thiết bị
phục vụ văn phòng tại đơn vị

1. Mục tiêu:
- Hiểu về các nguyên tắc, cấu trúc hoạt động của các hệ thống thông tin;
- Biết đƣợc các phƣơng pháp xử lý thông tin hiệu quả;
- Biết cách phân tích chi tiết về các mô hình ứng dụng phần mềm;
- Biết đƣợc tính năng, công dụng, cách sử dụng của một số phần mềm ứng
dụng vào công tác văn phòng;
- Căn cứ vào các đánh giá, tổng kết đƣợc các nhƣợc điểm của hệ thống
ứng dụng phần mềm và các trang thiết bị phục vụ văn phòng để đƣa ra đƣợc giải
pháp khắc phục (từ phƣơng thức xử lý đến công nghệ áp dụng). Chi tiết hơn với
giải pháp nâng cấp các phần mềm cũ không còn phù hợp, xây dựng phần mềm
mới cho các hoạt động còn xử lý thủ công;
- Viết đƣợc đề cƣơng sơ bộ;
- Tích cực tìm hiểu, phân tích. Sáng tạo, tự tin đƣa ra các giải pháp;
- Lắng nghe, tham khảo các ý kiến đóng góp.

2. Nội dung bài:


2.1. Giải pháp chung
2.1.1. Giải pháp về mô hình, phƣơng thức ứng dụng phần mềm.
2.1.2. Giải pháp về công nghệ
2.1.3 Giải pháp về phần cứng, trang thiết bị
2.2. Nâng cấp, thay thế các phần mềm, các trang thiết bị ứng dụng đã lạc hậu
2.3. Xây dựng các ứng dụng mới cho công tác văn phòng

Bài 4: Các chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thời gian: 110 giờ

1. Mục tiêu:
- Biết đƣợc ý nghĩa của chuyên đề thực tập;
- Hiểu đƣợc các yêu cầu chính của chuyên đề thực tập;
- Tập hợp các số liệu, công thức, qui trình xử lý,... đã khảo sát đƣợc, kết
hợp với các kiến thức đã học để thực hiện chuyên đề thực tập mang tính cụ thể
hoá;
- Thiết kế đƣợc sản phẩm demo cho chuyên đề;
- Viết đƣợc báo cáo sơ bộ đúng cấu trúc, đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyên
môn;
- Tích cực, nghiêm túc thực hiện. Chủ động tìm kiếm các nguồn tài liệu
hỗ trợ cho chuyên đề;
- Chủ động hoàn thiện, loại bỏ sai sót trong báo cáo, sản phẩm demo.
Thƣờng xuyên tham vấn ý kiến của ngƣời hƣớng dẫn.

2. Nội dung bài :


125
2.1.Phƣơng hƣớng và các giải pháp hoàn thiện những vấn đề tồn tại thuộc
phạm vi chuyên đề thực tập
2.1.1. Phân tích các yêu cầu của chuyên đề với thực trạng hệ thống
2.1.2. Giải pháp về phƣơng pháp xử lý
2.1.3. Giải pháp về công nghệ
2.2. Phân tích hệ thống
2.2.1. Phân tích hệ thống về chức năng
2.2.1.1. Phân tích xây dựng sơ đồ phân cấp chức năng
2.2.1.2. Phân tích xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu các mức
2.2.1.3. Phân tích xây dựng sơ đồ ngữ cảnh
2.2.2. Phân tích hệ thống về dữ liệu
2.2.2.1. Mã hoá dữ liệu trong hệ thống
2.2.2.2. Xác định các thực thể
2.2.2.3. Phân tích và xây dựng mô hình quan hệ thực thể
2.2.2.4. Chuyển đổi mô hình quan hệ dữ liệu
2.2.2.5. Chuẩn hoá mô hình quan hệ dữ liệu
2.3. Thiết kế hệ thống
2.3.1. Phân chia tiến trình
2.3.2. Đặc tả các tiến trình quan trọng
2.3.3. Thiết kế kiểm soát
2.3.4. Thiết kế các giao diện chính
2.3.5. Thiết kế các module chính
2.4. Viết chƣơng trình demo

Bài 5: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thời gian: 40 giờ

1. Mục tiêu:
- Biết đƣợc cấu trúc chung của báo cáo, nội dung chi tiết của mỗi phần
của báo cáo;
- Hiểu rõ những nội dung sẽ đƣợc trình bày trong báo cáo;
- Hiểu rõ nội dung, cách xây dựng sản phẩm demo;
- Biết cách xử lý dữ liệu, thông tin đã thu thập đƣợc tại đơn vị để minh
hoạ cho chuyên đề thực tập;
- Hoàn thiện đến mức chi tiết báo cáo và sản phẩm demo;
- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện đảm bảo để bảo vệ thực tập trƣớc Nhà
trƣờng;
- Nghiêm túc, chủ động, tích cực thực hiện.
2. Nội dung bài:
2.1. Đặt vấn đề
2.2. Trình bày tổng quan về đơn vị thực tập
2.3. Trình bày chi tiết về chuyên đề thực tập
2.4. Đánh giá về kết quả thu đƣợc.
2.5. Hƣớng phát triển tiếp của đề tài.

126
IV. Điều kiện thực hiện mô đun:
1. Phòng học chuyên môn hóa
Phòng học lý thuyết, phòng học thực hành đủ điều kiện.
2. Trang thiêt bị máy móc:
Máy chiếu Projector, máy tính, đĩa CD các ngôn ngữ lập trình, các đĩa cài
đặt.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
Tài liệu hƣớng dẫn mô đun môn học, giáo án, đề cƣơng.
4. Điều kiện khác

V. Nội dung và phƣơng pháp đánh giá:


1. Nội dung :
- Kiến thức:
+ Mô tả đƣợc yêu cầu chuyên đề, nội dung, hình thƣc;
+ Trình bày đƣợc các phƣơng pháp luận và các kỹ thuật cần có;
+ Thực hiện cách lập kế hoạch, phân bổ thời gian hợp lí;
+ Cách chuẩn bị tài liệu, tài nguyên phục vụ cho chuyên đề;
+ Trình bày báo cáo, qui trình, các thông số về font, size.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện đề tài;
+ Viết và trình bày báo cáo.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật;
+ Cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác, tự giác trong học tập.
2. Phƣơng pháp đánh giá:
Đƣợc đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận :
Hỏi các hỏi vấn đáp thông liên quan đến kiến thức khi thực tập tại doanh
nghiệp;
Đánh giá kỹ năng thực hành: đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh
thông qua kiến thức, kinh nghiệm thực tế mà học sinh thu thập tại doanh
nghiệp;

VI. Hƣớng dẫn thực hiện mô đun:


1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chƣơng trình áp dụng cho ngƣời học hệ trung cấp Tin học văn phòng.
2. Hƣớng dẫn về phƣơng pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Giáo viên hƣớng dẫn phƣơng pháp, ngƣời học thực tập cụ thể tại nơi thực tập;
- Giáo viên cần có chƣơng trình hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết. Các nội dung thực
tập cần căn cứ vào bài hƣớng dẫn này và thực tế nơi thực tập;
- Khi thực tập, giáo viên hƣớng dẫn hoặc nhờ các cán bộ nơi thực tập hƣớng
dẫn;
- Giáo viên cần có kiểm tra định kỳ để chỉnh sửa, định hƣớng cho ngƣời học.

127
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Nội dung yêu cầu chính là các chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
4. Tài liệu tham khảo:
- Các tài liệu về sản xuất kinh doanh, về hệ thống phần mềm ứng dụng của các
đơn vị kinh doanh sản xuất;
- Các giáo trình về ngôn ngữ lập trình, quản trị cơ sở dữ liệu, phân tích và thiết
kế hệ thống,...;
- Các tài liệu hƣớng dẫn thực tập tốt nghiệp của các Trƣờng, Trung tâm dạy
nghề;
- Các tài liệu tham khảo khác.

128

You might also like