You are on page 1of 7

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC

Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology

Khoa Kỹ thuật Hóa học Faculty of Chemical Engineering

Đề cương môn học

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT

(Heat transfer)

Số tín chỉ 3 ECTS 4,5 MSMH CH2043 Học kỳ áp dụng HK195

Số tiết/Giờ Tổng tiết TKB Tổng giờ học LT BT/TH TNg TQ BTL/TL/ DA TTNT DC/TLTN/ SVTH
tập/làm việc LVTN

45 140 35 10 15

Phân bổ tín chỉ 2,3 0,3 0.333

Môn không xếp TKB

Tỉ lệ đánh giá BT: 0 % TN: 0% TH: 0% KT: 30% BTL/TL: 20% Thi: 50%

- Kiểm tra đánh giá thường xuyên (BT): Bài tập trên lớp, bài tập online, chuyên cần. Thời gian Kiểm Tra 60 phút

Hình thức đánh giá - Bài tập lớn (BTL): Tiểu luận và/hoặc Thuyết trình
- Kiểm tra giữa kỳ (KT): Tự luận và/hoặc Trắc nghiệm
- Thi cuối kỳ: Tự luận và/hoặc Trắc nghiệm
Thời gian Thi 90 phút

Môn tiên quyết - Không có

Môn học trước - Quá trình và thiết bị cơ học

Môn song hành - Không có

CTĐT ngành Áp dụng cho đào tạo cho ngành Kỹ Thuật Hóa Học

Trình độ đào tạo - Đại học (Dự kiến sẽ giảng dạy ở năm ba Đại học)

- Thuộc khối KT: Cơ sở ngành

Cấp độ môn học 3

Ghi chú khác - Giảng viên hướng dẫn sinh viên làm bài tập lớn và đánh giá bài tập lớn ngoài thời gian trên lớp.
- Giảng viên phụ trách 45 tiết lý thuyết (15 tuần: từ tuần 1 đến tuần 15, mỗi tuần 3 tiết) và 21 tiết bài tập lớn 1 (10%), 14 tiết bài tập (7 tuần: từ tuần 7 đến tuần 13, mỗi tuần 2

tiết, 5% điểm) và 21 tiết bài tập lớn 2 (10% điểm).

1. Mục tiêu của môn học:


Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên khối ngành công nghệ hóa học (CNHH) những kiến thức căn bản về truyền nhiệt và kỹ năng tính toán, thiết kế các quá trình và thiết bị truyền nhiệt ứng dụng trong CNHH
Aims:
The aim of this course is give a background for students in Chemical Engineering about the basic knowledge of heat transfer and skills of calculations, design and operation of process and heat transfer equipment in the
Chemical Engineering.

2. Nội dung tóm tắt môn học:


Nội dung môn học gồm 2 phần chính:
Phần I – Cơ sở kỹ thuật nhiệt và đại cương về thiết bị truyền nhiệt (TBTN)
Phần I gồm các chương tập trung vào những nội dung sau:
- Đại cương về nhiệt động lực học kỹ thuật
- Các phương thức truyền nhiệt cơ bản
- Truyền nhiệt tổng quát (truyền nhiệt phức tạp)
- Đại cương về cấu tạo TBTN
- Thiết bị truyền nhiệt vỏ - ống kiểu i – j
- Thiết bị truyền nhiệt có sự chuyển pha (ngưng tụ - bốc hơi)
- Thiết bị đun nóng và làm nguội không ổn định thường gặp
Phần II – Quá trình và thiết bị truyền nhiệt trong CNHH gồm các chương, tập trung vào những nội dung sau:
- Quá trình và thiết bị cô đặc
- Máy và thiết bị lạnh
- Bơm nhiệt và ứng dụng của bơm nhiệt
Vì thời gian lên lớp có hạn nên Sinh viên cần nhiều thời gian tìm hiểu thêm và chuẩn bị bài ở nhà.
Phần Bài Tập Lớn, sinh viên sẽ được cung cấp đề tài và yêu cầu cụ thể theo từng năm học.

Course outline:
The course includes two sections:
Part 1: Fundamental principles of heat transfer , include 7 chapters
- Principles of thermodynamics
- Three modes of heat transfer
- Overall heat transfer (heat-transfer complex)
- Principles of heat exchangers
- Shell – tube heat exchangers type i - j
- Heat exchanger with phase-change (convergence - evaporation)
- Unsteady state heat exchanger
Part 2: Fundamental and Design of heat transfer equipment
- Evaporation and evaporator
- Refrigeration cycles
- Heat pump and application
Students are supposed to self-study.
The topics and requirements of projects are subjected to be changed every year.

3. Tài liệu học tập:

Tài liệu học tập có thể được tải xuống từ trang BKEL (http://e-learning.hcmut.edu.vn/). Các slide bài giảng được cập nhật hàng tuần theo tiến độ học tập trên lớp. Bên cạnh đó, sinh viên có thể tự học, tìm hiểu sâu hơn
thông qua các tài liệu dưới đây:

[1] – Trần Văn Phú – Giáo trình Kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục, 2008.

[2] – Phạm Văn Bôn (Chủ biên), Nguyễn Đình Thọ - Quá trình và Thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm, Tập 5 - QT&TB truyền nhiệt, Quyển 1: TN ổn định, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2006

[3] – Phạm Văn Bôn – Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm, Quyển 2 – TN không ổn định, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2004

[4] J. P. Holman; “Heat Transfer”, McGraw-Hill, Tenth Edition, 2010.

[5] J. F. Richardson, j. H. Harker, j. R. Backhurst; “ Chemical Engineering - Vol 1: Fluid Flow, Heat Transfer and Mass Transfer”, Elsevier Science, Sixth Edition, 1999.
4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học:

STT Chuẩn đầu ra của môn học

L.O.1 L.O.1.1 Tra cứu được các thông số từ các giản đồ thông dụng trong ngành kỹ thuật hoá học
L.O.1.2 Sinh viên có khả năng mô tả được mô hình toán học của các phương thức truyền nhiệt cơ bản.

L.O.2 L.O.2.1 Đánh giá được ưu và nhược điểm các thiết bị truyền nhiệt và lựa chọn được thiết bị truyền nhiệt phù hợp.

L.O.3 L.O.3.1 Tính toán được quá trình truyền nhiệt đặc trưng trong ngành công nghệ hoá học,.

L.O.4 L.O.4.1 Thiết kế được các thiết bị truyền nhiệt đặc trưng trong ngành công nghệ hoá học.

No. Learning outcomes

L.O.1 L.O.1.1 Ability to determine parameters from common diagrams in chemical engineering
L.O.1.2 Students have the ability to describe mathematical models of basic heat transfer modes.

L.O.2 L.O.2.1 Evaluate the advantages and disadvantages of heat exchanger and select the suitable heat exchanger.

L.O.3 L.O.3.1 Know calculations of the heat transfer and design heat exchanger in chemical engineering

L.O.4 L.O.4.1 Know designing typical heat exchanger in chemical engineering.

5. Hướng dẫn cách học chi tiết cách đánh giá môn học:
Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học, cơ bản gồm 3 cột điểm:

- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 30%


- Điểm bài tập lớn 1 (GVLT): 20%
- Điểm thi cuối kỳ: 50%
Sinh viên được yêu cầu phải tham dự giờ giảng trên lớp ít nhất 70% (số lần được điểm danh chuyên cần). Ngoài ra, sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập về nhà đúng hạn cũng như thực hiện đầy đủ các phần thuyết trình
của nhóm. Đây là những điều kiện cần để sinh viên đạt môn học này.
Sinh viên cần lưu ý thời hạn nộp bài tập. Nộp muộn sẽ không được chấp nhận nếu không có một lý do chính đáng đã được trình bày và phê duyệt của giảng viên trước ngày đến hạn. Bài tập nộp muộn cho phép sẽ bị trừ đi
2 điểm đối với mỗi ngày nộp trễ.

Learning Strategies & Assessment Scheme


The overall score includes

- Midterm exam: 30%


- Project 1: 20%
- Final exam: 50%
It is mandatory for students to attend at least 70% of class meetings in order to receive credit for the course. Students must submit their projects on time; otherwise, 2 points will be deducted for each late day.
6. Dự kiến danh sách cán bộ tham gia giảng dạy:

- GVC, TS. Nguyễn Thanh Quang


- GV, TS. Trần Tấn Việt

- GVC. PGS.TS. Nguyễn Đình Quân


- GV. TS. Tạ Đăng Khoa
- GV, ThS. Hoàng Trung Ngôn

7. Nội dung chi tiết:

Tuần/ Nội dung Chuẩn Hoạt động dạy và học Hoạt động
Chương đầu ra chi Thầy/Cô Sinh viên đánh giá
tiết

1 Giới thiệu môn học và các yêu cầu L.O.1.1

Chương 1: Đại cương về nhiệt động lực học kỹ thuật L.O.1.1 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Kiểm tra
1.1. Khái quát L.O.1.2 kết hợp trình + Nghe giảng giữa kỳ
1.2. Các định luật cơ bản của nhiệt động lực học chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến
1.3. Một số khái niệm cơ bản (môi chất và môi trường, trạng thái nhiệt động, PowerPoint. độ.
quá trình nhiệt động, hệ thống nhiệt động)
1.4. Trạng thái của môi chất, các thông số của môi chất và cách xác định
1.5. Các giản đồ nhiệt động và cách biểu diễn các quá trình và chu trình nhiệt
động
1.6. Trạng thái không khí ẩm, giản đồ không khí ẩm và cách sử dụng
1.7. Nhiệt và công, các phương pháp tính nhiệt lượng.

2-3 Chương 2: Các phương thức truyền nhiệt cơ bản L.O.1.1 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Kiểm tra
2.1. Dẫn nhiệt L.O.1.2 kết hợp trình + Nghe giảng giữa kỳ
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến
2.1.2. Phương trình vi phân dẫn nhiệt PowerPoint. độ.
2.1.3. Điều kiện đơn trị
2.1.4. Các chuẩn số đồng dạng trong truyền nhiệt
2.1.5. Dẫn nhiệt ổn định với q=0
2.1.6. Dẫn nhiệt ổn định với q≠0
2.1.7. Dẫn nhiệt không ổn định
2.2. Đối lưu nhiệt (ĐLN)
2.2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.2.2. Đối lưu nhiệt ở môi trường lưu chất một pha (ĐLN tự nhiên, ĐLN cưỡng
bức)
2.2.3. ĐLN ở môi trường lưu chất chuyển pha (ĐLN ở môi trường hơi bão hòa
ngưng tụ và ĐLN ở môi trường lỏng sôi hóa hơi)
2.3. Bức xạ nhiệt (BXN)
2.3.1. Khái quát
2.3.2. Các định luật cơ bản về BXN
2.3.3. BXN giữa hai tấm phẳng song song
2.3.4. Các dạng BXN khác
2.3.5. Vấn đề khai thác, ứng dụng và hạn chế BXN

4 Chương 3: Truyền nhiệt tổng quát (truyền nhiệt phức tạp) L.O.1.1 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Kiểm tra
3.1. Khái quát L.O.1.2 kết hợp trình + Nghe giảng giữa kỳ
3.2. Bài toán truyền nhiệt qua vách phẳng chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến
3.2.1. Truyền nhiệt qua vách phẳng 1 lớp PowerPoint. độ.
3.2.2. Truyền nhiệt qua vách phẳng nhiều (n) lớp
3.3. Bài toán truyền nhiệt qua vách trụ
3.3.1. TN qua vách trụ 1 lớp
3.3.2. TN qua vách trụ nhiều (n) lớp
3.4. Các phương pháp tăng cường sự truyền nhiệt
3.4.1. Truyền nhiệt qua vách có cánh tản nhiệt
3.4.2. Các biện pháp khác tăng cường sự TN
Ôn tập Kiểm tra giữa kỳ

5 Chương 4: Đại cương về cấu tạo TBTN L.O.1.2 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Kiểm tra
4.1. Khái niệm về TBTN L.O.2.1 kết hợp trình + Nghe giảng giữa kỳ
4.2. Các loại TBTN chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến
4.2.1. TBTN vỏ-ống PowerPoint. độ.
4.2.2. TBTN vỏ-áo
4.2.3. TBTN kiểu ống xoắn
4.2.4. TBTN kiểu khung bản
4.2.5. Các loại TBTN khác

6 Chương 5: Thiết bị truyền nhiệt vỏ-ống kiểu i-j L.O.1.1 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Thi cuối
5.1. Khái quát, những nét đặc trưng của TBTNvỏ-ống kiểu i-j L.O.1.2L. kết hợp trình + Nghe giảng kỳ
5.2. TBTNvỏ-ống kiểu 1-1 O.2.1 chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến Báo cáo
5.3. TBTNvỏ-ống kiểu 1-2 L.O.4.1 PowerPoint. độ. Bài tập
5.4. TBTNvỏ-ống kiểu i-j khác + Tự đọc tài liệu cho bài tập lớn. lớn
+ Tham gia hoạt động nhóm cho bài tập lớn.

7 Chương 6: Thiết bị truyền nhiệt có sự chuyển pha L.O.1.1 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Thi cuối
6.1. TB ngưng tụ (TBNT) L.O.1.2L. kết hợp trình + Nghe giảng kỳ
6.1.1. TBNT kiểu bề mặt O.2.1 chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến Báo cáo
6.1.2. TBNT kiểu tiếp xúc L.O.4.1 PowerPoint. độ. Bài tập
6.1.3. TBNT hỗn hợp hơi + Tự đọc tài liệu cho bài tập lớn. lớn
6.1.4. Tính toán truyền nhiệt ở TBNT + Tham gia hoạt động nhóm cho bài tập lớn.
6.1.5. Vấn đề tách khí không ngưng
6.2. TB bốc hơi (TBBH)
6.2.1. Phân loại
6.2.2. Tính toán truyền nhiệt ở TBBH
6.3. Thiết bị ngưng tụ- bốc hơi
6.3.1. Khái quát
6.3.2. Tính toán truyền nhiệt ở TBNT-BH

8 Chương 7: Thiết bị đun nóng và làm nguội thường gặp L.O.1.1 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Thi cuối
7.1. Khái quát về TBĐN và làm nguội L.O.1.2L. kết hợp trình + Nghe giảng kỳ
7.1.1. Đun nóng và làm nguội bằng buồng đốt trong loại 1 và loại 2 O.2.1 chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến Báo cáo
7.1.2. Đun nóng và làm nguội bằng buồng đốt ngoài loại 1 và loại 2 L.O.4.1 PowerPoint. độ. Bài tập
+ Tự đọc tài liệu cho bài tập lớn. lớn
+ Tham gia hoạt động nhóm cho bài tập lớn.

9-10 Chương 8: Quá trình và thiết bị cô đặc bằng phương pháp nhiệt L.O.3.1 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Thi cuối
8.1. Khái quát và phân loại TBCĐ L.O.4.1 kết hợp trình + Nghe giảng kỳ
8.2. Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc 1 nồi trong CNHH chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến Báo cáo
8.3. Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc nhiều nồi trong CNHH PowerPoint. độ. Bài tập
+ Tự đọc tài liệu cho bài tập lớn. lớn
+ Tham gia hoạt động nhóm cho bài tập lớn.

11-12 Chương 9: Máy và thiết bị lạnh L.O.3.1 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Thi cuối
9.1. Khái quát (các phương pháp sinh lạnh, môi chất lạnh, môi trường lạnh và L.O.4.1 kết hợp trình + Nghe giảng kỳ
chất tải lạnh) chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến Báo cáo
9.2. Máy lạnh nén hơi 1 cấp PowerPoint. độ. Bài tập
9.2.1. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động + Tự đọc tài liệu cho bài tập lớn. lớn
9.2.2. Các loại chu trình lạnh – cách dựng và tính toán + Tham gia hoạt động nhóm cho bài tập lớn.
9.2.3. Các TBTN trong hệ thống lạnh
9.2.4. Chọn chế độ làm việc cho máy lạnh
9.2.5. Tính toán nhiệt cho hệ thống lạnh
9.3. Máy lạnh nén hơi 2 cấp
9.3.1. Khái quát (lý do và điều kiện sử dụng máy lạnh 2 cấp nén
9.3.2. Dựng và tính chu trình lạnh 2 cấp nén

13 Chương 10: Cô đặc bằng phương pháp lạnh L.O.3.1 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Thi cuối
10.1. Cơ sở lý thuyết cô đặc bằng phương pháp lạnh L.O.4.1 kết hợp trình + Nghe giảng kỳ
10.2. Các phương pháp cô đặc bằng kết tinh dung môi chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến Báo cáo
10.3. Tính toán TB cô đặc bằng phương pháp kết tinh dung môi PowerPoint. độ. Bài tập
+ Tự đọc tài liệu cho bài tập lớn. lớn
+ Tham gia hoạt động nhóm cho bài tập lớn.

14 Chương 11: Bơm nhiệt và ứng dụng L.O.3.1 Thuyết giảng + Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, Thi cuối
11.1. Khái quát và phân loại bơm nhiệt L.O.4.1 kết hợp trình + Nghe giảng kỳ
11.2. Bơm nhiệt Ezectơ chiếu + Thảo luận, tự làm bài tập được yêu cầu theo tiến Báo cáo
11.3. Bơm nhiệt dùng turbin hơi PowerPoint. độ. Bài tập
11.4. Máy lạnh có chức năng bơm nhiệt + Tự đọc tài liệu cho bài tập lớn. lớn
11.5. Tính toán ứng dụng bơm nhiệt trong hệ thống QT&TB truyền nhiệt Ôn tập + Tham gia hoạt động nhóm cho bài tập lớn.
15 SV thực hiện bài tập lớn L.O.1.2 Điểm của nhóm
Báo cáo BTL L.O.2.1 là điểm của các
L.O.3.1 thành viên.
L.O.4.1

Week/ Content Learning Activities Assessme


Chapter Outcomes Lecturer Student nt

1 Introduction to the course L.O.1.1

Chapter 1: An overview of thermodynamics L.O.1.1 Lecturing + Study before class Midterm


1.1. General L.O.1.2 + Study and discuss in class exam
1.2. The basic laws of thermodynamics + Do exercises.
1.3. Some basic concepts (solvent and environment, thermodynamic state,
thermodynamic process, thermodynamic system)
1.4. State of the medium, state parameters and how it is determined
1.5. Thermodynamic diagrams and representation of thermodynamic processes
and cycles
1.6. Humid air state, humid air diagram and application
1.7. Heat and work, calorimetric methods.

2-3 Chapter 2: The basic modes of heat transfer L.O.1.1 Lecturing + Study before class Midterm
2.1. Heat conduction. L.O.1.2 + Study and discuss in class exam
2.1.1. Basic definitions + Do exercises.
2.1.2. Differential equation of Heat conduction
2.1.3. Linearized boundary conditions
2.1.4. Similar standard figures in heat transfer
2.1.5. Stable thermal conduction with q=0
2.1.6. Stable thermal conduction with q≠0
2.1.7. Unstable thermal conduction
2.2-Convective Heat Transfer
2.2.1. Basic definitions
2.2.2. Thermal convection in 1 phase fluid environment (natural convection,
forced convection)
2.2.3. Thermal convection in phases transition environment (in condensate
saturation environment and in evaporation boil liquid environment)
2.3. Radiative heat transfer
2.3.1. Overview
2.3.2. Basic principles of thermal radiation
2.3.3. Thermal radiation between 2 parallel flat boards.
2.3.4. Other thermal radiations
2.3.5. The issue of developing, applying, and limiting thermal radiation

4 Chapter 3: Overall Heat Transfer (heat-transfer complex) L.O.1.1 Lecturing + Study before class Midterm
3.1. Overview L.O.1.2 + Study and discuss in class exam
3.2. Calculating the heat transferred through a flat wall (single-layer and multi + Do exercises.
layer wall)
3.3. Calculating the heat transferred through cylindrical wall (single-layer and
multi layer wall)
3.4. Enhance heat transfer efficiency methods
3.5. Transferring heat through wall with radiator
3.6. Other methods to enhance the heat transfer
Revision

5 Chapter 4: Fundamentals of heat exchangers (HX) L.O.1.2


4.1. Overview of HX L.O.2.1
4.2. Classify of HX
4.2.1. Shell – tube HX
4.2.2. Shell – cover HX
4.2.3. Spiral tube HX
4.2.4. Plate and frame HX
4.2.5. Other HX Midterm exam

6 Chapter 5: Design of shell – tube heat exchanger L.O.1.1 Lecturing + Study before class Final
5.1. Generalizing, characteristics of i–j shell – tube HX L.O.1.2L. + Study and discuss in class exam
5.2. 1-1 shell – tube HX O.2.1 + Do exercises. Project
5.3. 1-2 shell – tube HX L.O.4.1 + Prepare for and being involved in doing the
5.4. Other i-j shell – tube HX projects

7 Chapter 6: Phase transitions HX L.O.1.1 Lecturing + Study before class Final


6.1. Condenser L.O.1.2L. + Study and discuss in class exam
6.1.1. Surface Condenser O.2.1 + Do exercises. Project
6.1.2. Interacting Condenser L.O.4.1 + Prepare for and being involved in doing the
6.1.3. Air mixture Condenser projects
6.1.4. Heat transfer calculating in Condenser
6.1.5. The issue of splitting the non-condensate air
6.2. Boiler
6.2.1. Classifying
6.2.2. Heat transfer calculating in Boiler
6.3. Condenser – evaporator equipment
6.3.1. Generalizing
6.3.2. Heat transfer calculating in Condenser – evaporator equipment

8 Chapter 7: Most common equipment for heating and cooling L.O.1.1 Lecturing + Study before class Final
7.1. Generalizing L.O.1.2L. + Study and discuss in class exam
7.1.1. Heating and cooling with internal thermal chambers type 1 and type 2. O.2.1 + Do exercises. Project,
7.1.2. Heating and cooling with external thermal chambers/ environmental L.O.4.1 + Prepare for and being involved in doing the
chambers type 1 and type projects

9-10 Chapter 8: Evaporation system L.O.3.1 Lecturing + Study before class Final
8.1. Overview L.O.4.1 + Study and discuss in class exam
8.2. Heat transfer in evaporators + Do exercises. Project
8.3. The calculation of single-effect evaporators + Prepare for and being involved in doing the
8.4. The calculation of multiple-effect evaporators projects

11-12 Chapter 9: Refrigeration System L.O.3.1 Lecturing + Study before class Final
9.1. Generalizing (cold generation methods, refrigerants, refrigerate L.O.4.1 + Study and discuss in class exam
environments and coolants) + Do exercises. Project
9.2. One stage compressed refrigeration cycle + Prepare for and being involved in doing the
9.2.1. Structures, operations projects
9.2.2. Refrigeration cycles – setting and calculation
9.2.3. HX in refrigeration system
9.2.4. Selecting modes for air conditioner
9.2.5. Calculating heat of refrigeration system
9.3. Two stage compressed refrigeration cycle
9.3.1. Generalizing (reasons and conditions to use 2-stage compressing)
9.3.2. Calculating and setting cycle of two stage compressed refrigeration cycle
9.4. Refrigeration machines and equipment applying in industrial biotechnology

13 Chapter 10: Concentration by low temperature method L.O.3.1 Lecturing + Study before class Final
10.1. Theoretical basis of condensation by low temperature method L.O.4.1 + Study and discuss in class exam
10.2. Solvent crystallization methods + Do exercises. Project
10.3. Calculate concentration equipment by solvent crystallization method + Prepare for and being involved in doing the
projects

14 Chapter 11: Heat pumps and their applications L.O.3.1 Lecturing + Study before class Final
11.1- Generalizing and classifying heat pumps L.O.4.1 + Study and discuss in class exam
11.2- Ejector heat pump + Do exercises. Project
11.3- Heat pump with steam turbines + Prepare for and being involved in doing the
11.4- Cooler with pumping heat function projects
11.5- Calculating to applying heat pump in the system of heat transfer process
and equipment.
Revision
15 Submit Project and presentation L.O.1.2
L.O.2.1
L.O.3.1
L.O.4.1

8. Thông tin liên hệ:

Bộ môn/Khoa phụ trách Quá trình và thiết bị/ Khoa Kỹ thuật hóa học

Văn phòng 110-111 B2

Giảng viên phụ trách TS. Nguyễn Thanh Quang

Email tr
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2019

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam PGS.TS. Trịnh Văn Dũng TS. Nguyễn Thanh Quang
TS. Trần Tấn Việt

You might also like