You are on page 1of 6

ĐH Bách khoa – ĐHQG Tp.HCM Tp.

HCM, ngày 24/08/2013


Khoa: Công nghệ vật liệu
Bộ môn: Vật liệu kim loại và hợp kim Đề cương Môn học Đại học

NGUYÊN LÝ LÒ CÔNG NGHIỆP


Principles of industrial furnaces

Mã số MH : 215120

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc) TCHP:


- Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: 15 TH: ĐA: BTL/TL:
(Ghi chú rõ nếu có hình thức khác như TT ngoài trường, tham quan, ...
các môn này có thể dùng đơn vị "buổi", "tuần" thay cho số tiết – đính
kèm dự trù chi tiết định mức chi phí thực hành TN đặc biệt là khi đi thực
tập bên ngoài để dễ dàng cho xét duyệt kinh phí sau này)
- Đánh giá : Kiểm tra: 40% Ghi các cột điểm: Bài tập; Tinh thần-thái độ học
tập; Thuyết trình-báo cáo (hình thức chi tiết ghi
trong phần 4)
Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 60% Hình thức: thi viết; thời gian thi: 90'
- Môn tiên quyết : Lý thuyết quá trình cháy MS:
Cơ lưu chất MS:
Kỹ thuật nhiệt MS:
- Môn học trước : Vẽ kỹ thuật cơ khí MS:
Đo lường và tự động hóa MS:
- Môn song hành : Trang thiết bị sản xuất và xử lý vật liệu kim loại MS:
- CTĐT ngành : Đề cương được xây dựng áp dụng cho ngành: Công nghệ vật liệu; Cơ
khí-chế tạo máy; Gia công áp lực.
- Trình độ : Dự kiến giảng dạy từ năm thứ 4 hệ Đại học bằng 1
(khối kiến thức-KT) Thuộc khối KT: Ngành kỹ thuật và Chuyên ngành…
- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:


Học viên nắm vững các kiến thức và nguyên lý cơ bản của lò để thực hiện:
1. Lựa chọn, xác định loại lò phù hợp với quá trình công nghệ gia nhiệt
2. Tính toán, thiết kế lò công nghiệp hoàn chỉnh
3. Điều khiển, vận hành và sửa chữa lò công nghiệp
Nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ gia công nhiệt vật liệu một cách hiệu quả, tối ưu.
Aims:
Students knowledge and understanding of basic principles of the furnaces to make:
1. Selecting and determining the appropriate type of furnace process heat technology
2. Calculating, design of the industrial furnaces complete
3. Control, operation and repair of industrial furnaces

PĐT, Mẫu 2008-ĐC Tr.1/6


Đề cương MH : BG LO CN_DE CUONG (23-813).doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC

In order to meet the requirements of thermal processing technology materials


effectively, optimal.
Nội dung tóm tắt môn học:
Môn học Nguyên lý lò công nghiệp nhằm cung cấp cho học viên các kiến thức cơ bản
chính sau đây:
1. Quá trình cháy của nhiên liệu và thiết bị đốt nhiên liệu
2. Cơ học khí trong lò và phương pháp bố trí, tính toán
3. Quá trình truyền nhiệt và các chế độ công tác nhiệt của lò
4. Các loại lò công nghiệp phổ biến

Course outline:
Subject principles of industrial furnaces is to provide students with basic knowledge of
the following:
1. Combustion and burning of fuels; the burners fuel
2. Mechanics and move of gas in the furnace; layout methods and calculations
3. The process of heat transfer and the working mode of the furnace
4. The common types of industrial furnaces
Tài liệu học tập: (nên trong khoảng 3-5 đầu sách)

[1] HOÀNG KIM CƠ, PHẠM KIM ĐĨNH, LÊ XUÂN KHUÔNG (1998): Kỹ thuật nhiệt
luyện kim, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[2] HOÀNG KIM CƠ, ĐỖ NGÂN THANH, DƯƠNG ĐỨC HỒNG (2000): Tính toán kỹ
thuật nhiệt luyện kim, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[3] ĐẶNG VŨ NGOẠN, ĐÀO MINH NGỪNG, LƯU PHƯƠNG MINH, NGUYỄN
NGỌC HÀ, LÊ VĂN LỮ (2003): Đồ án thiết kế công nghệ và thiết bị luyện kim, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
[4] PHẠM VĂN TRÍ, DƯƠNG ĐỨC HỒNG, NGUYỄN CÔNG CẨN (1999): Lò công
nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[5] LÊ VĂN LỮ (2005): Bài giảng lò công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ
Chí Minh.
[6] M. A. GLINCOP (1972): Cơ sở lý thuyết chung về lò, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
[7] E.I. KAZANSEP (1975): Pramưtslennưie Pestri, Nhà xuất bản “Luyện kim” Maxcơva.

[8] W. TRINKS, M.H. MAWHINNEY - JOHN WILEY & SONS, Inc (1967): Industrial
Furnaces, Newyork.

Tr.2/6
Đề cương MH : BG LO CN_DE CUONG (23-813).doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học
Học viên biết cách:
- Xác định được loại lò công nghiệp thích hợp với công nghệ gia nhiệt vật liệu
- Tính toán, thiết kế lò công nghiệp và các thiết bị liên quan
- Chọn vật liệu và thiết bị thích hợp sử dụng trong lò công nghiệp
- Vận hành và sửa chữa, điều chỉnh lò đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nhiệt

Learning outcomes:
Knowledge: ...
Cognitive Skills: ...
Subject Specific Skills: ...
Transferable Skills: ...

Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:
Các khuyến cáo về trang bị phục vụ học tập, sách vở,…Các yêu cầu đặc biệt khác.....
Tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập ... chấm điểm chuyên cần (vd: 10%)
Về thực hiện báo cáo tiểu luận/BT Lớn, phần thực hành : nhóm mấy người, thực hiện
vào khoảng tuần thứ mấy, trong bao lâu, nộp báo cáo,... cách thi, đánh giá (vd: 20%)
Cách tổng hợp các cột điểm 1,2,3,... thành điểm kiểm tra (vd: chiếm 40%)
Cách tổ chức thi cuối kỳ : (60%) - giới hạn nội dung (nếu có) hình thức thi, thời gian
thi
Ghi chú về điều kiện cấm thi, cách tổng kết điểm (các phần tiên quyết – ví dụ: phải có
nộp báo cáo hay điểm thi tối thiểu phải đạt từ 4 trở lên mới tính là đạt cả MH)

Learning Strategies & Assessment Scheme:


...

Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy:


 TS. LÊ VĂN LỮ - Khoa Công nghệ vật liệu - Trường ĐHBK TP.HCM
 Th.S. NGUYỄN ĐĂNG KHOA - Khoa Công nghệ vật liệu - Trường ĐHBK TP.HCM

Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài Liệu Ghi chú


1 Chương 1: Lò công nghiệp và các đặc trưng cơ bản [1], [4] Hiểu
1.1 Giới thiệu chung
1.2 Các đặc trưng cơ bản của lò công nghiệp Nắm vững
1.3 Phân loại lò công nghiệp
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 3 giờ

Tr.3/6
Đề cương MH : BG LO CN_DE CUONG (23-813).doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Tuần Nội dung Tài Liệu Ghi chú


2–4 Chương 2: Nguồn nhiệt của lò [1], [2] Giảng
2.1 Nhiên liệu và quá trình cháy [3], [4] Thảo luận
2.1.1 Nhiên liệu và các yêu cầu cơ bản [5], [6] Bài tập
2.1.2 Các loại nhiên liệu sử dụng trong lò
2.1.3 Quá trình cháy của nhiên liệu
2.1.4 Tính toán sự cháy của nhiên liệu
2.1.5 Thiết bị đốt nhiên liệu
2.2 Năng lượng điện
2.2.1 Các nguyên lý phát nhiệt từ điện
2.2.2 Các loại lò sử dụng năng lượng điện
2.3 Năng lượng nhiệt tự sinh
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ

5–7 Chương 3: Vật liệu chịu lửa – thể xây của lò [1], [2] Giảng
3.1 Vật liệu chịu lửa [3], [4] Thảo luận
3.1.1 Yêu cầu và tính chất của vật liệu chịu lửa [5] Bài tập
3.1.2 Các loại vật liệu chịu lửa
3.2 Vật liệu cách nhiệt
3.2.1 Tính chất của vật liệu cách nhiệt
3.2.2 Các loại vật liệu cách nhiệt
3.3 Thể xây lò công nghiệp
3.3.1 Lựa chọn vật liệu xây lò
3.3.2 Phương pháp xây lò
3.4 Khung, vỏ lò
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ

8 - 10 Chương 4: Cơ họ khí [1], [4], Giảng


4.1 Khái niệm cơ bản [5], Thảo luận
4.1.1 Các tính chất cơ bản của chất khí Bài tập
4.1.2 Chất khí ở trạng thái tĩnh
4.1.3 Chất khí ở trạng thái chuyển động
4.2 Tổn thất năng lượng của dòng khí chuyển động
4.2.1 Tổn thất ma sát
4.2.2 Tổn thất cục bộ
4.2.3 Tổn thất cục bộ năng hình học
4.3 Quy luật chuyển động của khí trong lò
4.3.1 Chuyển động tự nhiên
4.3.2 Chuyển động cưỡng bức
4.4 Hệ thống cấp gió
4.4.1 Nguyên tắc bố trí hệ thống cấp gió
4.4.2 Tính toán và chọn quạt gió
4.5 Hệ thống thoát khói
4.5.1 Nguyên tắc bố trí hệ thống thoát khói
4.5.2 Tính chiều cao ống khói
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ

Tr.4/6
Đề cương MH : BG LO CN_DE CUONG (23-813).doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Tuần Nội dung Tài Liệu Ghi chú


11 -13 Chương 5: Công tác nhiệt của lò [1], [4] Giảng
5.1 Truyền nhiệt [5] Thảo luận
5.1.1 Các khái nhiệm cơ bản Bài tập
5.1.2 Truyền nhiệt đối lưu
5.1.3 Truyền nhiệt bức xạ
5.1.4 Truyền nhiệt dẫn nhiệt
5.2 Nung kim loại trong lò
5.2.1 Các khái niệm cơ bản
5.2.2 Các chế độ nung kim loại
5.2.3 Tính toán nung kim loại
5.3 Cân bằng nhiệt của lò
5.4 Các chế độ làm việc của lò
5.4.1 Chế độ làm việc bức xạ
5.4.2 Chế độ làm việc đối lưu
5.4.3 Chế độ làm việc theo lớp
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ

14 Chương 6: Các thiết bị phục vụ cho lò [1], [4] Hiểu


6.1 Thiết bị đo và kiểm tra các thông số kỹ thuật của lò Nắm vững
6.1.1 Đo nhiệt độ
6.1.2 Đo áp suất
6.1.3 Đo lưu lượng
6.2 Thiết bị trao đổi nhiệt
6.3 Hệ thống điều chỉnh tự động
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 3 giờ

15 Chương 7: Một số lò công nghiệp thường gặp [1], [3] Hiểu


7.1 Lò điện [4], [5] Nắm vững
7.1.1 Lò điện trở [6], [7]
7.1.2 Lò cảm ứng
7.1.3 Lò hồ quang
7.2 Lò nung
7.3 Lò nấu luyện
7.4 Lò sấy
7.5 Lò đốt chất thải rắn
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 3 giờ
** Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành
Yêu cầu đ/v sinh viên về thời gian tự làm việc: 9 giờ
** Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung)
Thời gian SV cần chuẩn bị cho kiểm tra: 9 giờ
** Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)
Thời gian SV cần chuẩn bị cho kỳ thi: 15 giờ )

Ghi chú: Đề cương mới có phần ước tính số giờ tự học – theo cấu trúc nêu ở phần đầu

Tr.5/6
Đề cương MH : BG LO CN_DE CUONG (23-813).doc PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Thông tin liên hệ:


- Khoa Công nghệ vật liệu: Nhà C4 Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh –
ĐT: 08.38661320.
- Bộ môn Công nghệ vật liệu kim loại và hợp kim: Nhà C4 Trường Đại học Bách
khoa TP. Hồ Chí Minh
- Giảng viên liên hệ: TS. Lê Văn Lữ, Mobile: 0918032894
- Trang WEB môn học: http:// ... (hoặc "có trên server e-learning")

TP. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 8 năm 2013


TRƯỞNG BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

TS. LÊ VĂN LỮ

Tr.6/6

You might also like