You are on page 1of 11

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Faculty of Materials Technology

Đề cương môn học

TÍNH CHẤT VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU


(MATERIALS CHARACTERISTIC & TECHNOLOGY)

Số tín chỉ 3 (3.0.6) MSMH


Số tiết Tổng: 45 LT: 45 TH: 0 TN: 0 BTL/TL: x
Môn ĐA, TT, LV Phần giảng lý thuyết chiếm 45 tiết
Phần tiểu luận sinh viên lập nhóm thực hiện tại nhà và trình bày trước
lơp
Tỉ lệ đánh giá BT: 10% TN: 0% KT: 30% BTL/TL: 10% Thi: 50%
Hình thức đánh giá Kiểm tra: trắc nghiệm kết hợp bài tập tự luận, 45 phút
Thi: trắc nghiệm kết hợp bài tập tự luận, 90 phút
Môn tiên quyết
Môn học trước
Môn song hành
CTĐT ngành Kỹ thuật vật liệu
Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học 4
Ghi chú khác

1. Mô tả môn học (Course Description)

Môn học giới thiệu những loại vật liệu mới trên cở sở kết khối ceramic. Tuỳ vào việc lựa chọn thiết
kế theo mục đích sử dụng mà vận dụng các công nghệ chế tạo phù hợp.
Môn học cung cấp các kiến thức tổng quan về tính chất của vật liệu dưới các tác động bên ngoài
như điện, từ trường, cơ học va ăn mòn. Các tính chất biểu hiện và nguyên lý hình thành sẽ được
phân tích dựa trên quan điểm hình thành và thay đổi trong cấu trúc vật liệu. Các chủng loại vật liệu
mới và công nghệ chế tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu và nhu cầu sử dụng càng cao trong kĩ thuật.

Aims:
The subject introduces new category of cermaic materials including some specific characteristic for
application in engineering field. Depending on their application and utilisation, specific technology
process were developed.
This course provides to students fundamental knowledge about charateristic of material under
different external solicitation : electric field, magnetic field, mechanical action and corosion.
Characteristical reponses of material are analyzed by using point of view of crystallography
structure of components. Some category of new material and processing technology will be other
objectif of this course.

1/11
2. Tài liệu học tập

Sách, Giáo trình chính:


[1] Dương Vũ Văn, Vật liệu điện – điện tử, ĐH Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, năm 2000
[2] Nguyễn Xuân Phú – Hồ Xuân Thanh, Vật liệu Kỹ Thuật Điện, NXB Khoa học và Kỹ
Thuật.
[3] R.W.Cahn, P.Haasen, E.J. Kramer, Materials Science and Technology – Volume 11:
Structure and Properties of Ceramic.
[4] Ishikawa, K., Matsuya, S., Miyamoto, Y. and Kawate, K. (2003) Bioceramics In: Mai,
Y. W., Teoh, S. H., (eds) Comprehensive Structural Integrity: Fracture of Materials
from Nano to Macro, Vol. 9: Bioengineering. Oxford: Elsevier Ltd.
Sách tham khảo:
[5] William D. Callister, Materials Science and Engineering: An Introduction, 6th ed., Wiley,
2002.
[6] R.W.Cahn, P.Haasen, E.J. Kramer, Materials Science and Technology–Vol11: Structure
Properties of Ceramic.
[7] William D. Callister, Materials Science and Engineering: An Introduction, 6th ed., Wiley,
2002.
[8] A. J. Moulson & J. M. Herbert, Electroceramics, Materials-Properties-Applications, John
Wiley & Sons

3. Mục tiêu môn học (Course Goalds):


- Nắm vững và có thể vận dụng kiến thức để thiết kế chês tạo các sản phẩm ceramic kỹ thuật
- Hiểu vị trí các loại vật liệu ceramic kỹ thuật trong điện tử, y sinh
- Những tính chất cơ bản và yêu cầu đối với vật liệu ceramic kỹ thuật trong công nghiệp
- Thể hiện nhận thức “Kỹ sư sẳn sàng làm việc” và những kiến thức mang lại trong việc thiết
kế thiết bị.

- Understanding basic theory to design advanced ceramic product


- Recognizing advanced ceramic materials for Electronic industry and Biomaterials
- Understanding basic properties and requirement of advanced ceramic for industry.
- Performing as a professional engineer be able to work in designing equipment.
-
4. Chuẩn đầu ra môn học (Course Outcomes):

STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO


L.O.1 Nắm vững và có thể vận dụng kiến thức để thiết kế chês tạo 1.2, 1.3
các sản phẩm ceramic kỹ thuật
L.O.1.1 – Gợi nhớ các kiến thức cơ bản về kỹ thuật sản xuất 1.2.4, 1.2.11, 1.2.12
và đánh giá vật liệu.
L.O.1.2 – Các bước thiết kế nguyên liệu và qui trình công 1.3.1
nghệ chế tạo
L.O.2 Hiểu vị trí các loại vật liệu ceramic kỹ thuật trong điện tử, y 1.2, 1.3, 2.2
sinh
L.O.2.1 – Vai trò đặc điểm sử dụng các loại vật liệu vật liệu 1.2.11, 1.3.1
ceramic kỹ thuật
L.O.2.2 – Ưu điểm và phương pháp đánh giá ứng dụng 1.3.1, 2.2.2
L.O.3 Những tính chất cơ bản và yêu cầu đối với vật liệu ceramic 1.2, 1.3, 2.1
kỹ thuật trong công nghiệp
L.O.3.1 – Nắm vững các tính chất cơ bản 1.2.11, 1.3.1
2/11
L.O.3.2 – Đặc điểm và đánh giá tính chất điện, từ, tính tương
thích sinh học 1.3.1, 2.1.2, 2.1.3
L.O.4 Thể hiện nhận thức “Kỹ sư sẳn sàng làm việc” và những 3.1, 4.3
kiến thức mang lại trong việc thiết kế thiết bị.
L.O.4.1 – Giới thiệu về bạn một cách tự tin và ngắn gọn 3.1.1
L.O.4.2 – Thiết lập hợp đồng nhóm 3.1.2
L.O.4.3 – Minh họa thiết kế chế tạo đánh giá vật liệu 4.3.1
ceramic kỹ thuật

STT Course learning outcomes CDIO


L.O.1 Apply knowledge of materials processing and analyzing to produce a 1.2, 1.3
technical ceramic

L.O.2 Understand the role and position of different type of techical ceramic in 1.2, 1.3,
electro-electronic industry, in bio-chemistry and in green energy 2.2
technology

L.O.3 Fundemental properties and method of characterization of techical 1.2, 1.3,


ceramic materials 2.1

L.O.4 Realize 'work-ready engineer' and benefits of basic knowledge in design 3.1, 4.3
and producing of technical ceramic

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

Tài liệu được đưa lên BKEL hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang theo khi lên lớp học. Điểm
tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học
 Bài tập: 10%
 Thí nghiệm: 0%
 Kiểm tra: 30%
 Bài tập lớn/Tiểu luận: 10%
 Thi: 50%

Điều kiện dự thi:

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy

TS. Nguyễn Khánh Sơn


TS. Nguyễn Xuân Thanh Trâm

7. Nội dung chi tiết


Tuần / Nội dung Chuẩn đầu ra Hoạt động Hoạt động
Chương chi tiết dạy và học đánh giá
1 Giới thiệu về môn L.O.4.1 – Giới thiệu về bạn  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
học một cách tự tin và ngắn gọn - Tự giới thiệu điểm danh
- Trình bày mẫu giới thiệu

3/11
- Thông tin - Tổng hợp danh sách
Thầy/Cô
- Các vấn đề liên  Sinh viên:
quan đến môn học - Thực hành tự giới thiệu theo
- Cách thức dạy và mẫu được cung cấp
học L.O.4.2 – Thiết lập hợp đồng  Thầy/Cô: Bài tập về nhà
nhóm - Giới thiệu lướt qua đề cương theo nhóm
môn học
- Giải thích các hoạt động cá
nhân & nhóm
- Thúc đầy hoạt động nhóm

Về nhà:
- Tải hợp đồng mẫu lên BKEL
- Hoàn chỉnh đánh giá hợp
đồng nhóm
- Cung cấp các tài liệu tham
khảo
- Cung cấp các mẫu đánh giá
sự cộng tác trong nhóm

 Sinh viên:
- Thảo luận theo nhóm về
những vật liệu ceramic ứng
dụng trong điện điện tử , y tế
và năng lượng.
- Thảo luận về cách đánh giá
môn học

Về nhà:
- Hình thành một nhóm gồm
4 sinh viên và thảo luận thống
nhất bản hợp đồng nhóm.
- In và nộp bản hợp đồng
nhóm. Hạn chót: buổi học tới
L.O.1.1 – Gợi nhớ các kiến  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
thức cơ bản về kỹ thuật sản - Ra các bài tập
xuất gốm sứ và phương pháp - Gợi nhớ các đặc điểm chế
đánh giá vật liệu tạo và ứng dụng đề cập trong
kỹ thuật sản xuất gốm sứ và
đánh giá vật liệu
Về nhà:
- Nhập điểm bài tập / chuyên
cần.

 Sinh viên:
- Làm các bài tập theo nhóm
2 Tổng quan về vật L.O.3.1 – Khái quát tổng quan  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
liệu ceramic kỹ về cách tiếp cận vật liệu thiết - Trình bày các slide chương 1
thuật kế theo ứng dụng - Thảo luận về phạm vi đánh
giá ứng dụngvà mục tiêu
- Tổng quan lĩnh - Chiếu đoạn phim về quá
vực – vật liệu ứng trình phát triển ứng dụng vật
dụng liệu trong các ngành công
- Giới thiệu các nghiệp điện tử
tính chất và so sánh - Chiếu đoạn phim về một số
với vật liệu ceramic loại vật liệu ceramic kỹ thuật

4/11
cổ định và hiệu quả khi ứng dụng
- Các lưu ý và phân
loại vật liệu  Sinh viên:
ceramic kỹ thuật - Làm việc nhóm để liệt kê ra
ứng dụng trong các những loại vật liệu ứng dụng
lĩnh vực trong điện tử, y tế, năng
lượng.
- Thảo luận sự khác biệt về
nguồn gốc, vai trò
L.O.3.2 – Giới thiệu các tính  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
chất cơ bản và so sánh đặc - Trình bày giảng về các tính
điểm vật liệu ceramic kỹ thuật chất cơ bản điện, cơ và
– cổ điển nguyên lý kết khối

 Sinh viên:
- Nhóm trao đổi so sánh các
loại vật liệu với các tính chất
cơ bản này
L.O.4.1 – Mô tả phân loại và  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
ứng dụng vật liệu ceramic kỹ - Trình bày các slide chương 1
thuật
 Sinh viên:
- Thảo luận xem các phương
pháp và cách xác định

L.O.4.2 – Tìm kiếm thông số  Thầy/Cô: Bài tập về nhà


(đặc tính kỹ thuật) của các loại - Trình bày các slide chương 1
vật liệu ceramic kỹ thuật qua
internet Về nhà:
- Đăng bài tập nhóm
- Chỉ định sinh viên để nộp bài
tập nhóm.

 Sinh viên:
- Tìm hiểu trên mạng về một
số đặc điểm thông số vật liệu,
liên hệ với thực tế trong điều
kiện Việt Nam

Về nhà:
- Xem loại được chỉ định
- Làm và nộp bài tập lên
BKEL. Hạn nộp: buổi học kế
tiếp.
3 Tính chất cách L.O.4.3 – Nắm vững nguồn  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
điện, dẫn điện, gốc đặc điểm nguồn gốc vật - Ôn lướt từng loại vật liệu và
Vật liệu gốm cách liệu và ứng dụng ứng dụng được giao trong bài Bài tập trên lớp
điện tập về nhà
- Chiếu đoạn phim về vật liệu
- Giới thiệu khái cách điện ứng dụng trong đời
niệm tính chất sống hàng ngày
- Một số loại vật
liệu gốm cách điện  Sinh viên:
- Vai trò và chế tạo - Phân tích các loại vật liệu sứ
cách điện được sử dụng
- Tại sao xếp vào nhóm vật
liệu có khả năng cách điện và

5/11
ứng dụng rộng rãi?
L.O.4.4 –Nắm vững đặc điểm  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
tính chất dẫn điện vật liệu và - Thảo luận tính chất, phân
phân loại loại và vị trí trong ứng dụng.
- Lướt qua các slide

 Sinh viên:
- Thảo luận các tính chất ứng
dụng theo nhóm
- Áp dụng các thức phân loại
- So sánh các ưu nhược điểm
L.O.5.1 – Quá trình sản xuất  Thầy/Cô: Bài tập về nhà
và đánh giá sản phẩm - Trình bày slide
- Giới thiệu sơ lược về bài tập
theo nhóm.

Về nhà:
- Cung cấp tài liệu hướng dẫn
tìm hiểu về nguyên liệu và sản
xuất cũng như tiêu chuẩtn
đánh giá lên BKEL

 Sinh viên:
- Q&A

Về nhà:
- Tìm hiểu và trình bày sản
xuất ứng dụng vật liệu gốm
cách điện trong ngành kỹ thuật
điện tử
- Hạn nộp: buổi học tới
4 Tính chất điện L.O.4.3 – Nắm vững nguồn  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
môi, sắt điện gốc đặc điểm nguồn gốc vật - Ôn lướt từng loại vật liệu và
liệu và ứng dụng ứng dụng được giao trong bài Bài tập trên lớp
- Giới thiệu khái tập về nhà
niệm tính chất - Chiếu đoạn phim về vật liệu
- Một số loại vật sắt điện ứng dụng trong đời
liệu sắt điện sống hàng ngày
- Vai trò và chế tạo
 Sinh viên:
- Phân tích các loại vật liệu sắt
điện được sử dụng
- Tại sao xếp vào nhóm vật
liệu có khả năng điện môi và
ứng dụng rộng rãi?
L.O.4.4 –Nắm vững đặc điểm  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
tính chất điện môi vật liệu và - Thảo luận tính chất, phân
phân loại loại và vị trí trong ứng dụng.
- Lướt qua các slide

 Sinh viên:
- Thảo luận các tính chất ứng
dụng theo nhóm
- Áp dụng các thức phân loại
- So sánh các ưu nhược điểm
L.O.5.1 – Quá trình sản xuất  Thầy/Cô: Bài tập về nhà
và đánh giá sản phẩm - Trình bày slide

6/11
- Giới thiệu sơ lược về bài tập
theo nhóm.

Về nhà:
- Cung cấp tài liệu hướng dẫn
tìm hiểu về nguyên liệu và sản
xuất cũng như tiêu chuẩtn
đánh giá lên BKEL

 Sinh viên:
- Q&A

Về nhà:
- Tìm hiểu và trình bày sản
xuất ứng dụng vật liệu sắt điện
trong ngành kỹ thuật điện tử
- Hạn nộp: buổi học tới
5,6 Tính chất áp điện, L.O.4.3 – Nắm vững nguồn  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
Vật liệu áp điện gốc đặc điểm nguồn gốc vật - Ôn lướt từng loại vật liệu và
liệu và ứng dụng ứng dụng được giao trong bài Bài tập trên lớp
- Giới thiệu khái tập về nhà
niệm tính chất - Chiếu đoạn phim về vật liệu
- Một số loại vật áp điện ứng dụng trong đời
liệu áp điện sống hàng ngày
- Vai trò và chế tạo
 Sinh viên:
- Phân tích các loại vật liệu
gốm áp điện được sử dụng
- Tại sao xếp vào nhóm vật
liệu có khả năng biểu hiện
chuyển đổi cơ-điện và ứng
dụng rộng rãi?
L.O.4.4 –Nắm vững đặc điểm  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
tính chất áp điện vật liệu và - Thảo luận tính chất, phân
phân loại loại và vị trí trong ứng dụng.
- Lướt qua các slide

 Sinh viên:
- Thảo luận các tính chất ứng
dụng theo nhóm
- Áp dụng các thức phân loại
- So sánh các ưu nhược điểm
L.O.5.1 – Quá trình sản xuất  Thầy/Cô: Bài tập về nhà
và đánh giá sản phẩm - Trình bày slide
- Giới thiệu sơ lược về bài tập
theo nhóm.

Về nhà:
- Cung cấp tài liệu hướng dẫn
tìm hiểu về nguyên liệu và sản
xuất cũng như tiêu chuẩtn
đánh giá lên BKEL

 Sinh viên:
- Q&A

Về nhà:

7/11
- Tìm hiểu và trình bày sản
xuất ứng dụng vật liệu gốm áp
điện trong ngành kỹ thuật điện
tử
- Hạn nộp: buổi học tới
7,8 Tính chất từ, Vật L.O.4.3 – Nắm vững nguồn  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
liệu gốm từ gốc đặc điểm nguồn gốc vật - Ôn lướt từng loại vật liệu và
liệu và ứng dụng ứng dụng được giao trong bài Bài tập trên lớp
- Giới thiệu khái tập về nhà
niệm tính chất - Chiếu đoạn phim về vật liệu
- Một số loại vật gốm từ ứng dụng trong đời
liệu gốm từ sống hàng ngày
- Vai trò và chế tạo
 Sinh viên:
- Phân tích các loại vật liệu
gốm từ được sử dụng
- Tại sao xếp vào nhóm vật
liệu có khả năng biểu hiện từ
tính và ứng dụng rộng rãi?
L.O.4.4 –Nắm vững đặc điểm  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
tính chất từ vật liệu và phân - Thảo luận tính chất, phân
loại loại và vị trí trong ứng dụng.
- Lướt qua các slide

 Sinh viên:
- Thảo luận các tính chất ứng
dụng theo nhóm
- Áp dụng các thức phân loại
- So sánh các ưu nhược điểm
L.O.5.1 – Quá trình sản xuất  Thầy/Cô: Bài tập về nhà
và đánh giá sản phẩm - Trình bày slide
- Giới thiệu sơ lược về bài tập
theo nhóm.

Về nhà:
- Cung cấp tài liệu hướng dẫn
tìm hiểu về nguyên liệu và sản
xuất cũng như tiêu chuẩtn
đánh giá lên BKEL

 Sinh viên:
- Q&A

Về nhà:
- Tìm hiểu và trình bày sản
xuất ứng dụng vật liệu gốm từ
trong ngành kỹ thuật điện tử
- Hạn nộp: buổi học tới
9 Tính chất quang L.O.4.3 – Nắm vững nguồn  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
điện, Vật liệu gốc đặc điểm nguồn gốc vật - Ôn lướt từng loại vật liệu và
quang điện liệu và ứng dụng ứng dụng được giao trong bài Bài tập trên lớp
tập về nhà
- Giới thiệu khái - Chiếu đoạn phim về vật liệu
niệm tính chất quang điện ứng dụng trong đời
- Một số loại vật sống hàng ngày
liệu gốm quang
điện  Sinh viên:

8/11
- Vai trò và chế tạo - Phân tích các loại vật liệu
gốm quang điện được sử dụng
- Tại sao xếp vào nhóm vật
liệu có khả năng phân cực
quang điện và ứng dụng rộng
rãi?
L.O.4.4 –Nắm vững đặc điểm  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
tính chất quang dẫn vật liệu và - Thảo luận tính chất, phân
phân loại loại và vị trí trong ứng dụng.
- Lướt qua các slide

 Sinh viên:
- Thảo luận các tính chất ứng
dụng theo nhóm
- Áp dụng các thức phân loại
- So sánh các ưu nhược điểm
L.O.5.1 – Quá trình sản xuất  Thầy/Cô: Bài tập về nhà
và đánh giá sản phẩm - Trình bày slide
- Giới thiệu sơ lược về bài tập
theo nhóm.

Về nhà:
- Cung cấp tài liệu hướng dẫn
tìm hiểu về nguyên liệu và sản
xuất cũng như tiêu chuẩtn
đánh giá lên BKEL

 Sinh viên:
- Q&A

Về nhà:
- Tìm hiểu và trình bày sản
xuất ứng dụng vật liệu quang
điện trong ngành kỹ thuật điện
tử, quang học
- Hạn nộp: buổi học tới
10.11,1 Vật liệu ceramic L.O.4.3 – Nắm vững nguồn  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
2 ứng dụng trong gốc đặc điểm nguồn gốc vật - Ôn lướt từng loại vật liệu và
pin nhiên liệu rắn liệu và ứng dụng ứng dụng được giao trong bài Bài tập trên lớp
tập về nhà
- Giới thiệu khái - Chiếu đoạn phim về vật liệu
niệm tính chất ceramic ứng dụng trong sản
- Một số loại vật phẩm pin nhiên liệu rắn
liệu gốm ứng dụng
trong pin nhiên liệu  Sinh viên:
- Vai trò và chế tạo - Phân tích các loại vật liệu sử
dụng làm điện cực, làm màng
ngăn
- Tại sao xếp vào nhóm vật
liệu có khả năng ứng dụng
rộng rãi trong sản xuất pin?
L.O.4.4 –Nắm vững đặc điểm  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
tính chất vật liệu gốm ứng - Thảo luận tính chất, phân
dụng trong pin nhiên liệu và loại và vị trí trong ứng dụng.
phân loại - Lướt qua các slide

 Sinh viên:

9/11
- Thảo luận các tính chất ứng
dụng theo nhóm
- Áp dụng các thức phân loại
- So sánh các ưu nhược điểm
L.O.5.1 – Quá trình sản xuất  Thầy/Cô: Bài tập về nhà
và đánh giá sản phẩm - Trình bày slide
- Giới thiệu sơ lược về bài tập
theo nhóm.

Về nhà:
- Cung cấp tài liệu hướng dẫn
tìm hiểu về nguyên liệu và sản
xuất cũng như tiêu chuẩtn
đánh giá lên BKEL

 Sinh viên:
- Q&A

Về nhà:
- Tìm hiểu và trình bày sản
xuất ứng dụng vật liệu
ceramic trong chế tạo điện cực
pin nhiên liệu rắn
- Hạn nộp: buổi học tới
13,14 Vật liệu L.O.4.3 – Nắm vững nguồn  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
bioceramics ứng gốc đặc điểm nguồn gốc vật - Ôn lướt từng loại vật liệu và
dụng trong y tế liệu và ứng dụng ứng dụng được giao trong bài Bài tập trên lớp
tập về nhà
- Giới thiệu khái - Chiếu đoạn phim về vật liệu
niệm tính chất bioceramics ứng dụng trong
- Một số ứng dụng sản phẩm thay thế xương, phá
vật liệu triển tế bào…
bioceramics trong y
sinh và  Sinh viên:
- Vai trò và chế tạo - Phân tích các loại vật liệu sử
dụng làm xương giả, răng giả
- Tại sao xếp vào nhóm vật
liệu có khả năng tương thích
cao với cơ thể người?
L.O.4.4 –Nắm vững đặc điểm  Thầy/Cô: Bài tập trên lớp
tính chất vật liệu bioceramics - Thảo luận tính chất, phân
ứng dụng trong y tế và phân loại và vị trí trong ứng dụng.
loại - Lướt qua các slide

 Sinh viên:
- Thảo luận các tính chất ứng
dụng theo nhóm
- Áp dụng các thức phân loại
- So sánh các ưu nhược điểm
L.O.5.1 – Quá trình sản xuất  Thầy/Cô: Bài tập về nhà
và đánh giá sản phẩm - Trình bày slide
- Giới thiệu sơ lược về bài tập
theo nhóm.

Về nhà:
- Cung cấp tài liệu hướng dẫn
tìm hiểu về nguyên liệu và sản

10/11
xuất cũng như tiêu chuẩtn
đánh giá lên BKEL

 Sinh viên:
- Q&A

Về nhà:
- Tìm hiểu và trình bày sản
xuất ứng dụng vật liệu
bioceramics trong chế tạo các
bộ phân thay thế y sinh
- Hạn nộp: buổi học tới

8. Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách CVNL Silicat – Khoa Công nghệ Vật liệu
Văn phòng 104C4-ĐHBK
Điện thoại 08 3864 7256 (ext. 5808)
Giảng viên phụ trách TS. Nguyễn Khánh Sơn
Email ksnguyen@hcmut.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

11/11

You might also like