You are on page 1of 12

AA053

Đại Học Quốc Gia TP.HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Cơ khí Faculty of Mechanical Engineering

Đề cương môn học

CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO


(MANUFACTURING PROCESSES)

Số tín chỉ 3 MSMH ME3009


Số tiết Tổng: 60 LT: 30 TH: 15 TN: 15 BTL/TL:
Tỉ lệ đánh giá BT,CC:45% TN: 5% KT: BTL/TL: Thi: 50%
Hình thức đánh giá  Chuyên cần
 Bài tập về nhà
 Thảo luận trên lớp
 Thuyết trình
 Bài thi cuối kỳ
Môn tiên quyết
Môn học trước
Môn song hành
CTĐT ngành Chương trình 4 năm, ngành kỹ thuật
Trình độ đào tạo
Cấp độ môn học
Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học

Môn học cung cấp những kiến thức tổng quát cho sinh viên ngành kỹ thuật cơ khí về các quá trình
chế tạo và lắp ráp sản phẩm.

Aims:
The Course supplies general knowledges for Mechanical Engineering students about
manufacturing processes and joining and assembly processes.

2. Nội dung tóm tắt môn học


Nội dung của môn học nhằm trang bị cho sinh viên ngành cơ khí những kiến thức về các quá trình
chế tạo và lắp ráp, trong đó gồm các quá trình gia công không phoi và có phoi cho các loại vật liệu
1/12
kim loại và phi kim loại , ví dụ như: Quá trình đông đặc, các quá trình biến dạng khối và tấm, các
quá trình gia công kim loại bột và gốm sứ. Các quá trình gia công có phoi như các phương pháp cắt
gọt truyền thống như tiện, phay, khoan , gia công bằng mài và hạt mài. Các phương pháp gia công
không truyền thống như sử dụng năng lượng cơ, năng lượng điện hóa, năng lượng nhiệt, năng lượng
hóa. Ngoài ra giáo trình còn giới thiệu những phương pháp nâng cao chất lượng bề mặt, sản xuất
trong môi trường cạnh tranh. Phần cuối của giáo trình giới thiệu các phương pháp kết nối và lắp ráp
để tạo thành sản phẩm.

Course outline:

The content of the course equips for Mechanical students with knowledge of the menufacturing and
assembly processes, in which consists the processes as shaping processes, property enhancing
processes, surface processing operations, permanent jioning processes and mechanical fastening.
The shaping processes consists of solidification processes, bulk metal deformation and sheet metal
working. Machining consists of traditional processes as turning, drilling and milling and other
operations and nontraditional processes as using mechanical energy, thermal energy,
electrochemical machining processes, chemical method.

3. Tài liệu học tập


3.1 Tài liệu chính
[1] Manufacturing engineering and technology, 7th edition (Serope Kalpakjian)

3.2 Tài liệu tham khảo:


[2] Fundamentals of modern manufacturing , 5th edition (Mikell P. Groover)
[3] Fundamentals of metal forming processes, 2010 (N. Juneja)
[4] Fundamentals of machining processes, 2nd edition (H. Abdel-Gawad El-Hofy)
[5] Materials and processes in manufacturing, 11th edition (J. T. Black)

4. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO


L.O.1 Hiểu và phân loại các quá trình chế tạo và ý nghĩa kinh tế và lịch sử của 2.3
nó trong trong quá trình phát triển xã hội.
L.O.1.1- giải thích cấu trúc của sơ đồ phân loại các quá trình chế tạo 2.3.1
L.O.1.2- Vai trò kinh tế và lịch sử của các quá trình chế tạo trong quá trình 2.3.3
phát triển xã hội.
L.O.2 Hiểu rõ về nguyên lý và phạm vi ứng dụng của quá trình đông đặc như 1.3, 2.1,3.1
quá trình dúc kim loại, quá trình tạo hình sản phẩm từ chất dẻo, tạo hình 3.2
thủy tinh.
L.O.2.1 – Hiểu phương pháp đúc kim loại (nguyên lý , phạm vi ứng dụng
tiến trình thực hiện). 1.3.7
L.O.2.2 Hiểu được quá trình đúc một sản phẩm cụ thể trên dây chuyền 2.1.1
hiện đại sau khi tham quan. 2.1.3
L.O.2.3 – Hiểu quá trình tạo hình từ chất dẻo như các phương pháp sử 2.1.5
dạng kiểu đùn, kiểu phun, thổi, quay (nguyên lý và phạm vi ứng dụng, đối 3.1.2
tượng áp dụng). 3.2.6

2/12
L.O.2.4 – Hiểu quá trình tạo hình sản phẩm từ thủy tinh (công nghệ và xử
lý sản phẩm sau tạo hình).
L.O.3 Hiểu rõ nguyên lý, tiến trình và phạm vi ứng dụng của quá trình biến 1.3, 2.1,3.1
dạng khối và gia công kim loại tấm. 3.2
L.O.3.1 – Hiểu hương pháp biến dạng khối kim loại (đặc điểm, tiến trình 1.3.7
công nghệ, khuôn, thiết bị, ... ) 2.1.1
L.O.3.2 – Hiểu và phác họa cách thiết kế khuôn kín và hở cho một chi tiết 2.1.3
cụ thể sử dụng quá trình biến dạng khối 2.1.5
L.O.3.3 – Hiểu phương pháp biến dạng tấm kim loại (đặc điểm, tiến trình 3.1.2
công nghệ, khuôn, thiết bị) 3.2.6
L.O.4 Hiểu và ứng dụng được các quá trình tạo sản phẩm từ kim loại bột và gốm 1.3, 2.1,3.1
sứ(Các nguyên công, đặc điểm công nghệ kèm theo, trang thiết bị) 3.2
L.O.4.1 – Hiểu và ứng dụng được quá trình tạo sản phẩm từ kim loại bột 1.3.7
(nguyên liệu, qui trình công nghệ, trang thiết bị). 2.1.1
L.O.4.2 – Nắm được quá trình tạo sản phẩm từ bột gốm sứ (nguyên liệu, 2.1.3
qui trình công nghệ, trang thiết bị). 2.1.5
3.1.2
3.2.6
L.O.5 Hiểu và biết cách chọn lựa các phương pháp bóc tách kim loại truyền 1.3, 2.1,3.1
thống (đặc điểm, nguyên lý, chế độ công nghệ, phương pháp gá đặt và 3.2
phạm vi ứng dụng)
L.O.5.1 – Hiểu được chuyển động tạo hình, khả năng công nghệ và ứng 1.3.7
dụng, cách gá đặt chi tiết, dao và máy tiện khi thực hiện nguyên công tiện 2.1.1
L.O.5.2 – Hiểu được nguyên lý, khả năng công nghệ và ứng dụng, biện 2.1.3
pháp gá đặt và máy móc dụng cụ khi thực hiện nguyên công phay 2.1.5
L.O.5.3 – Hiểu được chuyển động tạo hình, khả năng công nghệ và ứng 3.1.2
dụng, cách gá đặt chi tiết, dao và máy khi thực hiện nguyên công khoan 3.2.6
khoét doa.
L.O.5.4 – Hiểu được chuyển động tạo hình, khả năng công nghệ và ứng
dụng, cách gá đặt chi tiết, dao và máy khi thực hiện các nguyên công bào-
xọc, chuốt, cưa.
Hiểu được nguyên lý các phương pháp mài bằng đá mài và các phương 1.3, 2.1,3.1
L.O.6 pháp gia công bằng hạt mài và phạm vi ứng dụng của chúng. 3.2
L.O.6.1 – Hiểu được các phương pháp mài bằng đá khi gia công các dạng 1.3.7
bề mặt khác nhau. 2.1.1
L.O.6.2- Hiểu và nắm được các quá trình gia công bằng hạt mài. 2.1.3
2.1.5
3.1.2
3.2.6
L.O.7 Hiểu và biết phạm vi ứng dụng các phương pháp bóc tách kim loại không 1.3, 2.1,3.1
truyền thống (nguyên lý, đặc điểm ứng dụng). 3.2

3/12
L.O.7.1 – Hiểu được nguyên lý, phạm vi ứng dụng của các phương pháp 1.3.7
sử dụng năng lượng cơ như phương phap siêu âm, tia nước. 2.1.1
L.O.7.2 – Hiểu được nguyên lý, đặc điểm, khả năng công nghệ và ứng 2.1.3
dụng của các phương pháp sử dụng năng lượng điện –hóa. 2.1.5
L.O.7.3 – Hiểu được nguyên lý, đặc điểm, khả năng công nghệ và ứng 3.1.2
dụng của các phương pháp sử dụng năng lượng nhiệt. 3.2.6
L.O.7.4 – Hiểu được nguyên lý, đặc điểm, khả năng công nghệ và ứng
dụng của các phương pháp sử dụng năng lượng hóa.

L.O.8 Hiểu và biết phạm vi ứng dụng các phương pháp nâng cao chất lượng bề 1.3, 2.1,3.1
mặt. 3.2
L.O.8.1 – Hiểu được mục đích, đối tượng áp dụng và tiến trình của phương 1.3.7
pháp nhiệt luyện. 2.1.1
L.O.8.2 – Hiểu được mục đích, đối tượng áp dụng và tiến trình của phương 2.1.3
pháp mạ. 2.1.5
L.O.8.3 – Hiểu được mục đích, phương pháp tiến hành khi phủ bề mặt. 3.1.2
3.2.6
Hiểu được những nội dung liên quan đến hệ thống sản xuất. 1.3, 2.1,3.1
L.O.9 3.2
L.O.9.1 – Hiểu được ứng dụng của Tự động hóa trong sản xuất và những 1.3.7
giải pháp cụ thể như ứng dụng kỹ thuật số, chương trình và kỹ thuật số, 2.1.1
điều khiển thích nghi, rôbốt công nghiệp, vv 2.1.3
L.O.9.2 – Hiểu được hệ thống sản xuất tích hợp bằng máy tính
L.O.9.3 – Hiểu được các khía cạnh liên quan đến sản xuất cạnh tranh như
chọn lựa vật liệu, thiết kế sản phẩm và số lượng chủng loại vật liệu sử
dụng, vật liệu thay thế, chọn phương pháp gia công, giá sản xuất,vv
L.O.10 Hiểu và biết cách chọn lựa các phương pháp kết nối và lắp ghép sản phẩm 1.3, 2.1,3.1
Thích hợp 3.2
L.O.10.1 – Hiểu được phương pháp kết nối bằng hàn hồ quang. 1.3.7
L.O.10.2 – Hiểu được phương pháp kết nối bằng các phương pháp hàn 2.1.1
khác như hàn bấm, hàn điện trở, hàn tích, vv 2.1.3
L.O.10.3 – Hiểu được các phương pháp lắp ghép cơ thông dụng (bu lông- 2.1.5
đai ốc, vít). 3.1.2
3.2.6

N0 Course learning outcomes CDIO


L.O.1 Comprehend and classify Manufacturing processes and Economical role, 2.3
culture and history in the development process of the society
L.O.1.1 – Explain the structure of the classification scheme of the 2.3.1
manufacturing process 2.3.3
L.O.1.2 – Economical role, culture and history of the manufacturing
process
L.O.2 Comprehend the characteristics , principle scope and areas of application 1.3, 2.1,3.1

4/12
of the solidification processes as metal casting processes, shaping 3.2
processes for plastics and glass-working
L.O.2.1 – Comprehend the characteristics , principle and scope of 1.3.7
application of the metal casting processes 2.1.1
L.O.2.2 – Comprehend the characteristics , principle and scope of 2.1.3
application of the shaping processes for plastics 2.1.5
L.O.2.3 – Comprehend the characteristics , principle and scope of 3.1.2
application of the glass-working 3.2.6
L.O.3 Comprehend the characteristics , principle, process and scope of 1.3, 2.1,3.1
application of the bulk metal deformation and sheet metal working 3.2
L.O.3.1 – Comprehend the characteristics , principle, process, equipments 1.3.7
of the bulk metal deformation 2.1.1
L.O.3.2 – Comprehend the characteristics , principle, process, equipments 2.1.3
of the sheet metal working 2.1.5
3.1.2
3.2.6
L.O.4 Comprehend the principle, process, equipments of the particulate 1.3, 2.1,3.1
processing of metals and ceramics 3.2

L.O.4.1 – Comprehend the principle, process, equipments of the particulate 1.3.7


processing of metals 2.1.1
L.O.4.2 – Comprehend the principle, process, equipments of the particulate 2.1.3
processing of ceramics 2.1.5
3.1.2
3.2.6
L.O.5 . Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions, set up, 1.3, 2.1,3.1
machine-tool and application arrange of traditional material removal 3.2
processes
L.O.5.1 – Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions, 1.3.7
set up, machine-tool and application arrange of the turning, 2.1.1
L.O.5.2 – Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions, 2.1.3
set up, machine-tool and application arrange of the milling 2.1.5
L.O.5.3 – Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions, 3.1.2
set up, machine-tool and application arrange of the drilling-core-drilling – 3.2.6
reaming
L.O.5.4 – Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions,
set up, machine-tool and application arrange of the other operations
As shaping, planning, broaching, sawing

L.O.6 Comprehend of abrasive processes 1.3, 2.1,3.1


3.2
L.O.6.1 – Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions, 1.3.7
set up work-part, machine-tool and application arrange of grinding 2.1.1
L.O.6.2 – Comprehend the other abrasive processes 2.1.3
2.1.5
3.1.2
3.2.6
L.O.7 Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions, set up, 1.3, 2.1,3.1

5/12
machines, tools and application arrange of nontraditional material 3.2
removal processes
L.O.7.1 – Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions, 1.3.7
set up, machines, tools and application arrange of the using mechanical 2.1.1
energy 2.1.3
L.O.7.2 – Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions, 2.1.5
set up, machines, tools and application arrange of the electrochemical 3.1.2
machining processes 3.2.6
L.O.7.3 – Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions,
set up, machines, tools and application arrange of the thermal energy
processes
L.O.7.4 – Comprehend the characteristics , principle, cutting conditions,
set up, machines, tools and application arrange of the chemical machining
L.O.8 Comprehend the principle, process, equipments of the property enhancing 1.3, 2.1,3.1
and surface processing operations 3.2
L.O.8.1 – Comprehend the process of heat treatment of metals 1.3.7
L.O.8.2 – Comprehend the processes Cleaning and treatments as chemical 2.1.1
cleaning, mechnical cleaning and surface preparation, diffusion and Ion 2.1.3
implantation 2.1.5
L.O.8.3 – Comprehend the processes as coating and deposition processes 3.1.2
3.2.6
L.O.9 Comprehand the Manufacturing systems 1.3, 2.1,3.1
L.O.9.1 - Comprehand the applications of automation of manufacturing 1.3.7
processes as numerical control, programming for numerical control, 2.1.1
industrial robots , adaptive control, sensor technology, … 2.1.3
L.O.9.2 – Comprehand the computer–intergrated manufacturing systems 2.1.5
L.O.9.3 – Comprehand competitive aspects of manufacturing as selection 3.1.2
of material, product design and quantity of material, substitution of 3.2.6
materials, selection of manufacturing processes, manufacturing costs,…

L.O.10 Comprehend methods joining and assembly processes 1.3, 2.1,3.1


3.2
L.O.10.1 – Comprehend the method of Arc welding processe for joining 1.3.7
the work-parts 2.1.1
L.O.10.2 - Comprehend the methods of other welding processes for joining 2.1.3
the work-parts (as resistance welding, Oxyfuel Gas welding, …) 2.1.5
3.1.2
L.O.10.3 – Comprehend and able to choosing mechanical assembly as 3.2.6
threaded fasteners, rivets and eyelets to joining the work-parts

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

Tài liệu được đưa lên BKEL hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang theo khi lên lớp học. Điểm
tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học, cơ bản gồm hai cột điểm: điểm quá trình
(50%) và điểm thi cuối kỳ (50%). Điểm đánh giá chi tiết như sau:
 Bài tập + chuyên cần + thuyết trình : 45%
 Tham quan + thí nghiệm : 5%
6/12
 Bài thi cuối kỳ: : 50%

Điều kiện dự thi:


* Sinh viên được yêu cầu phải tham dự giờ giảng trên lớp theo qui đinh của nhà Trường(số lần
được điểm danh chuyên cần). Ngoài ra, sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập về nhà đúng hạn
cũng như thực hiện đầy đủ các phần thuyết trình của nhóm. Đây là những điều kiện cần để sinh
viên đạt môn học này.
* Sinh viên cần lưu ý thời hạn nộp bài tập. Nộp muộn sẽ không được chấp nhận nếu không có
một lý do chính đáng đã được trình bày và phê duyệt của giảng viên trước ngày đến hạn. Bài tập
nộp muộn cho phép sẽ bị trừ đi 2 điểm đối với mỗi ngày nộp trễ.

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy


 TS. Lưu Phương Minh
 TS. Nguyễn Thanh Hải
 ThS. Trân ĐứcTuấn
 TS. Lương Hồng Đức
 PGS.TS Trần Doãn Sơn
 PGS.TS Phạm Ngọc Tuấn
 PGS.TS Thái Thị Thu Hà
 TS. Trần Nguyên Duy Phương
 TS. Trương Quốc Thanh
 TS. Tôn Thiện Phương
 TS. Trần Anh Sơn
 ThS. Trần Vũ An
 ThS. Nguyễn Văn Thành
 KS. Hoàng Lanh
 ThS. Huỳnh Ngọc Hiệp
 ThS. Phan Hoàng Long
 ThS. Lê Quí Đức
 ThS. Phùng Chân Thành
 ThS. Nguyễn Lê Quang
 ThS. Huỳnh Hữu Nghị
 ThS. Đỗ Thị Ngọc Khánh
 TS. Hồ Thị Thu Nga
 TS. Hồ Triết Hưng

7. Nội dung chi tiết

Tuần/ Nội dung Chuẩn đầu ra môn học Hoạt động Hoạt động
Chương dạy và học đánh giá
Tuần 1 Chương 1: Giới thiệu và tổng quan về các
(4 tiết) quá trình chế tạo L.O.1.1 Hiểu được - Giáo viên
phương pháp dạy và học, trình bày
- Giới thiệu về người dạy và học
tài liêu và cách đánh giá - Trao đổi,
- Phân nhóm
và những qui định khác thảo luận
- Tài liệu học tâp
L.O.1.2 Phân loại cũng
- Phương pháp đánh giá
7/12
- Thống nhất cách dạy và học và ngôn ngữ như phạm vi ứng dụng
sử dụng của các quá trình chế tạo
và ý nghĩa kinh tế và lịch
1.1 Chế tạo
sử của nó trong trong quá
1.2 Vật liệu phục vụ chế tạo
trình phát triển xã hội.
1.3 Các quá trình chế tạo
Định hướng phát triển
1.4 Hệ thống sản xuất
nghề nghiệp cho bản thân
Tuần 2 Chương 2: Quá trình đông đặc
(4 tiết) L.O.2.1 – Hiểu phương (1) Trình bày
2.1- Quá trình đúc kim loại
pháp đúc kim loại nhóm
2.2- Quá trình tạo hình chất dẻo
Giáo viên
2.3- Quá trình tạo hình thủy tinh (nguyên lý , phạm vi ứng
giải thích
dụng, tiến trình thực hiện Trao đổi,
và đối tượng ứng dụng) thảo luận
L.O.2.2 – Hiểu quá trình (2) Giáo viên
tạo hình từ chất dẻo như trình bày
các phương pháp sử dạng Trao đổi,
kiểu đùn, kiểu phun, thổi, thảo luận
(3) ………
quay (nguyên lý và phạm
vi ứng dụng, đối tượng
áp dụng)
L.O.2.3 – Hiểu quá trình
tạo hình sản phẩm từ
thủy tinh (công nghệ và
xử lý sản phẩm sau tạo
hình)
Tuần 3 Chương 3: Tạo hình kim loại khối và tấm
(4 tiết) Bài tập về nhà:
3.1 Quá trình biến dạng khối trong gia công L.O.3.1 – Phương pháp (1) Trình bày
biến dạng khối kim loại nhóm Cho một vài
kim loại
Giáo viên chi tiết , phân
3.2 Biến dạng tấm trong gia công kim loại (đặc điểm, tiến trình công
giảng giải tích chọn lựa
nghệ, khuôn, thiết bị) Trao đổi, để tạo hình chi
L.O.3.2 – Hiểu phương thảo luận tiết bằng các
pháp biến dạng tấm kim (2) Giáo viên phương pháp
loại (đặc điểm, tiến trình trình bày đã học (Đúc và
công nghệ, khuôn, thiết Trao đổi, dập)
bị) thảo luận
(3) …………
Tuần 4 Tham quan xưởng trong hoặc ngoài L.0.2 –Hiểu rõ thực tế về Xưởng
(5 tiết) trường nguyên lý và phạm vi Giáo viên đánh
ứng dụng của quá trình - Cán bộ phụ giá thông qua
trách hướng báo cáo tham
đông đặc như quá trình
dẫn tham quan thực tế
dúc kim loại, quá trình quan
tạo hình sản phẩm từ chất - Sinh viên
dẻo, tạo hình thủy tinh viết báo cáo
L.0.3 - Hiểu rõ nguyên
lý, tiến trình và phạm vi
ứng dụng của quá trình
biến dạng khối và gia
công kim loại tấm
Tuần 5 Chương 4: Công nghệ bột của kim loại và

8/12
(4 tiết) gốm sứ L.O.4.1 – Hiểu quá trình (1) Trình bày Giáo viên cho
tạo sản phẩm từ kim loại nhóm bài tập về tạo
4.1 Quá trình tạo sản phẩm từ kim loại bột
bột (nguyên liệu, qui Giáo viên hình hợp kim
4.2 Quá trình tạo sản phẩm từ bột gốm sứ
giảng giải cứng dùng cho
trình công nghệ, trang
Trao đổi, dụng cụ
thiết bị) thảo luận
L.O.4.2 – Hiểu quá trình (2)Giáo viên
tạo sản phẩm từ bột gốm trình bày
sứ (nguyên liệu, qui trình Trao đổi,
công nghệ, trang thiết bị) thảo luận
để sản xuất các sản phẩm (3) …………
thông dụng

Tuần 6 Chương 5: Các quá trình bóc kim loại


(4 tiết) truyền thống L.O.5.1 – Hiểu được (1) Trình bày
nhóm
5.1 Tiện và những nguyên công liên quan chuyển động tạo hình,
Giáo viên
đến tiện khả năng công nghệ và
giảng giải
5.2 Phay ứng dụng, cách gá đặt chi Trao đổi,
tiết, dao và máy tiện khi thảo luận
thực hiện nguyên công (2) Giáo viên
tiện trình bày
L.O.5.2 – Hiểu được Trao đổi,
nguyên lý, khả năng công thảo luận
(3) ………
nghệ và ứng dụng, biện
pháp gá đặt và máy móc
dụng cụ khi thực hiện
nguyên công phay
Tuần 7 Chương 5: Các quá trình bóc kim loại L.O.5.3 – Hiểu được (1) Trình bày
(4 tiết) truyền thống chuyển động tạo hình, nhóm
Giáo viên
5.3 Khoan và các nguyên công liên quan khả năng công nghệ và
giảng giải
đến khoan ứng dụng, cách gá đặt chi
Trao đổi,
5.4 Các nguyên công bào, xọc, chuốt tiết, dao và máy khi thực thảo luận
hiện nguyên công khoan (2) Giáo viên
khoét doa trình bày
L.O.5.4 – Hiểu được Trao đổi,
chuyển động tạo hình, thảo luận
khả năng công nghệ và (3) …………
ứng dụng, cách gá đặt chi
tiết, dao và máy khi thực
hiện nguyên công bào,
chuốt, cưa

Tuần 8 Chương 6: Các quá trình gia công bằng


(4 tiết) hạt mài L.O.6.1 – Hiểu được các (1) Trình bày Bài tập về nhà:
phương pháp mài bằng nhóm Cho một chi
6.1 Mài
6.2 Mài bằng hạt mài (nghiền, khôn, siêu đá khi gia công các dạng Giáo viên tiết , phân tích
giảng giải chọn lựa để gia
tinh, đánh bóng) bề mặt khác nhau Trao đổi, công tinh chi
L.O.6.2- Hiểu và nắm thảo luận tiết bằng hạt
được các quá trình gia (2) Giáo viên mài
9/12
công bằng hạt mài trình bày
Trao đổi,
thảo luận
(3) ………

Tuần 9 Tham quan xưởng trong hoặc ngoài L.O.5 - Hiểu và biết cách Xưởng
(5 tiết) trường chọn lựa các phương Giáo viên đánh
-Cán bộ phụ
pháp bóc tách kim loại giá thông qua
trách hướng
báo cáo tham
truyền thống (đặc điểm, dẫn tham
quan thực tế
nguyên lý, chế độ công quan
nghệ, phương pháp gá - Sinh viên
viết báo cáo
đặt và phạm vi ứng
dụng)
L.O.6- Hiểu được nguyên
lý các phương pháp mài
bằng đá mài và các
phương pháp gia công
bằng hạt mài và phạm vi
ứng dụng của chúng

Tuần 10 Chương 7: Các quá trình bóc kim loại


(4 tiết) không truyền thống L.O.7.1 – Hiểu được (1) Trình bày
nguyên lý, phạm vi ứng nhóm
7.1 Phương pháp sử dụng năng lượng cơ
Giáo viên
và năng lượng điện-hóa dụng của các phương
giảng giải
pháp sử dụng năng lượng Trao đổi,
cơ như phương pháp siêu thảo luận
âm, tia nước (2) Giáo viên
L.O.7.2 – Hiểu được trình bày
nguyên lý, đặc điểm, khả Trao đổi,
năng công nghệ và ứng thảo luận
(3) …………
dụng của các phương
pháp sử dụng năng lượng
điện-hóa

Tuần 11 Chương 7: Các quá trình bóc kim loại


(4 tiết) không tryền thống
(1) Trình bày Bài tập về nhà:
7.2 Phương pháp sử dụng năng lượng nhiệt L.O.7.3 – Hiểu được
nhóm Cho một vài
và hóa nguyên lý, đặc điểm, khả
Giáo viên chi tiết , phân
năng công nghệ và ứng giảng giải tích chọn lựa
dụng của các phương Trao đổi, để tạo hình chi
pháp sử dụng năng lượng thảo luận tiết bằng các
nhiệt (2) Giáo viên phương pháp
L.O.7.4 – Hiểu được trình bày Gia công
nguyên lý, đặc điểm, khả Trao đổi, không truyền
thảo luận thống
năng công nghệ và ứng
(3) …………
dụng của các phương
pháp sử dụng năng lượng
hóa

10/12
Tuần 12 Tham quan xưởng trong hoặc ngoài L.O.7- Hiểu và biết phạm Xưởng
(5 tiết) trường vi ứng dụng các phương Giáo viên
- Cán bộ phụ
pháp bóc tách kim loại đánh giá thông
trách hướng
qua báo cáo
không truyền thống dẫn tham
tham quan thực
(nguyên lý, đặc điểm quan
tế
ứng dụng) qua tham quan - Sinh viên
viết báo cáo
thực tế

Tuần 13 Chương 8: Các phương pháp nâng cao


(4 tiết) chất lượng bề mặt
L.O.8.1 – Hiểu được mục (1) Trình bày
8.1 Phương pháp nhiệt luyện
nhóm
8.2 Phương pháp mạ đích, đối tượng áp dụng
Giáo viên
8.3 Phương pháp phủ và tiến trình của phương giảng giải
pháp nhiệt luyện Trao đổi,
L.O.8.2 – Hiểu được mục thảo luận
đích, đối tượng áp dụng (2) Giáo viên
và tiến trình của phương trình bày
pháp mạ Trao đổi,
thảo luận
L.O.8.3 – Hiểu được mục
(3) ………
đích, phương pháp tiến
hành khi phủ bề mặt
Tuần 14 Chương 9: Hệ thống sản xuất
(4 tiết) 9.1 Tự động hóa quá trình sản xuất
L.O.9.1 – Hiểu được ứng (1) Trình bày
9.2 Hệ thống sản xuất tích hợp bằng máy
nhóm
tính dụng của Tự động hóa
Giáo viên
9.3 Những khía cạnh liên quan đến sản xuất trong sản xuất và những giảng giải
cạnh tranh giải pháp cụ thể như ứng Trao đổi,
dụng kỹ thuật số, chương thảo luận
trình và kỹ thuật số, điều (2) Giáo viên
khiển adaptive, rô bốt trình bày
công nghiệp,.. Trao đổi,
thảo luận
L.O.9.2 – Hiểu được hệ
(3) …………
thống sản xuất tích hợp
bằng máy tính

L.O.9.3 – Hiểu được các


khía cạnh liên quan đến
sản xuất cạnh tranh như
chọn lựa vật liệu, thiết kế
sản phẩm và số lượng
chủng loại vật liệu sử
dụng, vật liệu thay thế,
chọn phương pháp gia
công, giá sản xuất,…

11/12
Tuần 15 Chương 10: Các phương pháp kết nối và
(4 tiết) lắp ghép sản phẩm
L.O.10.1 – Hiểu được (1) Trình bày
10.1 Kết nối bằng hàn
nhóm
10.2 Lắp ráp bằng cơ phương pháp kết nối
Giáo viên
bằng hàn hồ quang giảng giải
L.O.10.2 – Hiểu được Trao đổi,
phương pháp kết nối thảo luận
bằng các phương pháp (2) Giáo viên
hàn khác như hàn bấm, trình bày
hàn tích, vvv Trao đổi,
thảo luận
L.O.10.3 – Hiểu được
(3) …………
các phương pháp lắp
ghép cơ thông dụng (bu
lông-đai ốc, vít

8. Thông tin liên hệ


Cán bộ giảng dạy 1

Giảng viên:
Bộ môn:
Email:
Điện thoại

Cán bộ giảng dạy 2

Giảng viên:
Bộ môn:
Email:
Điện thoại

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 1 năm 2015

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS.TS Nguyễn Hữu Lộc TS. Trần Nguyên Duy Phương PGS.TS Trần Doãn Sơn

12/12

You might also like