You are on page 1of 9

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Faculty of Chemical Engineering

Đề cương môn học

HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT


(Surfactant chemistry and engineering )

Số tín chỉ 2 (2.1.4) MSMH 606042


Số tiết Tổng: 30 LT: 30 TH: 0 TN: 0 BTL/TL: 0

Tỉ lệ đánh giá BT: TN: KT: 20% BTL/TL: Thi: 80%


Hình thức đánh giá - Kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận, 45 phút
- Thi: trắc nghiệm và tự luận, 60-90 phút
Môn tiên quyết
Môn học trước Hóa hữu cơ, Hóa lý
Môn song hành
CTĐT ngành Kỹ thuật Hóa học
Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học 3
Ghi chú khác Dành cho sinh viên năm 3 và 4

1. Mục tiêu của môn học


Môn học giúp cho sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản về chất hoạt động bề mặt, các phương
pháp tổng hợp chất họat động bề mặt, các tính chất hóa lý quan trọng của chất hoạt động bề mặt
trong dung dịch. Môn học còn giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quát về ứng dụng của chất hoạt
động bề mặt trong các ngành công nghiệp khác nhau.

Aims:
The course aims to introduce students to basic principles and synthesis methods of typical
surfactants as well as physical chemistry of surfactant solutions. The module also aims to help
students have a general knowledge on applications of surfactants in several industries.

2. Nội dung tóm tắt môn học

• Các khái niệm cơ bản về chất hoạt động bề mặt


• Các phương pháp tổng hợp chất họat động bề mặt
• Các tính chất hóa lý quan trọng của chất hoạt động bề mặt trong dung dịch
• Mối liên quan giữa chất họat động bề mặt và các hệ nhũ tương, huyền phù và bọt
• Ứng dụng của chất hoạt động bề mặt trong các ngành công nghiệp khác nhau như sản xuất sản

1/9
phẩm tấy rửa và chăm sóc cá nhân, khai thác và chế biến dầu khí, sản xuất dược phẩm, sản xuất
thực phẩm, sản xuất hóa chất nông nghiệp, sản xuất polymer cũng như ứng dụng trong các
ngành công nghiệp quan trọng khác..

Course outline:
• Fundamental concepts and principles of surfactants
• Synthesis methods of typical surfactants
• Physical chemistry of surfactant solutions
• The relationships between surfactants and emulsions, suspensions, and foams
• Applications of surfactants in the production of home-care and personal-care products, in oil
recovery and processing, in pharmaceutical formulations, in the production of agrochemicals, in the
production of polymers, in the food industry…

3. Tài liệu học tập


1. Uri Zoller, ‘Handbook of detergents: Production’, Tayor & Francis, 2009.
2. T. F. Tadros, ‘Applied Surfactants’, Wiley-VCH, 2005.
3. M. S. Showell, ‘Handbook of detergents: Formulation’, Tayor & Francis, 2006.
4. Uri Zoller, ‘Handbook of detergents: Application’, Tayor & Francis, 2009.
5. Milton J. Rosen, “Surfactants & Interfacial Phenomena’, 3rd edition, John Wiley & Sons,
2004
6. Martin J. Schick, Nonionic surfactants, Marcel Dekker, 1987.
7. Fernando Leal-Calderon, Véronique Schmitt, JeromeBibette, Emulsion Science: Basic
Principle, Springer, 2007.
8. Guy Broze. Handbook of detergents-part A- Properties, Marcel Dekker, 1999.
9. John Texter, Reations and Synthesis in Surfactant Systems, Marcel Dekker, 2001.

4. Hiểu biết,kỹ năng, thái độcần đạt được sau khi học môn học

STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO


L.O.1 Hiểu các khái niệm cơ bản về chất hoạt động bề mặt 1.1
L.O.1.1- Hiểu được khái niệm sức căng bề mặt và các yếu tố tác động
L0.1.2- Hiểu được định nghĩa, vai trò và cấu tạo của chất hoạt động bề mặt
L.0.1.3- Hiểu được khái niệm độ hoạt động bề mặt và quy tắc Traube
L.O.1.4- Hiểu được phân loại các chất hoạt động bề mặt
L.O.2 Hiểu và áp dụng tính chất và quy trình tổng hợp các loại chất hoạt động bề 1.2, 1.3,
mặt 2.2, 2.3
L.O.2.1- Hiểu và áp dụng tính chất và quy trình tổng hợp các loại chất hoạt
động bề mặt dạng anion gốc carboxylic
L.O.2.2- Hiểu và áp dụng tính chất và quy trình tổng hợp các loại chất hoạt
động bề mặt dạng anion gốc sulfate
L.O.2.3- Hiểu và áp dụng tính chất và quy trình tổng hợp các loại chất hoạt
động bề mặt dạng anion gốc sulfonate
L.O.2.4- Hiểu và áp dụng tính chất và quy trình tổng hợp các loại chất hoạt
động bề mặt dạng cation
L.O.2.5- Hiểu và áp dụng tính chất và quy trình tổng hợp các loại chất hoạt

2/9
động bề mặt dạng không ion
L.O.2.6- Hiểu và áp dụng tính chất và quy trình tổng hợp các loại chất hoạt
động bề mặt dạng lưỡng tính
L.O.3 Hiểu và áp dụng các tính chất hóa lý của dung dịch chất hoạt động bề mặt. 1.2, 1.3,
2.2, 2.3
L.O.3.1- Hiểu sự hình thành micelle và cách xác định nồng độ micelle tới
hạn (CMC)
L.O.3.2- Hiểu sự hình thành điểm đục và cách xác định điểm đục
L.O.3.3- Áp dụng CMC và điểm đục để đánh giá khả năng ứng dụng
L.O.3.4- Hiểu thang đo Hydrophile-Lipophile Balance (HLB)
L.O.3.5- Áp dụng các cách tính HLB cho các chất hoạt động bề mặt
L.O.3.6- Áp dụng cách tính HLB cần thiết cho hệ nhũ
L.O.3.7- Hiểu quan hệ ba pha rắn-lỏng-khí
L.O.4 Phân tích vai trò chất hoạt động bề mặt trong các hệ phân tán khác nhau 1.3, 2.1,
2.2, 2.3
L.O.4.1- Phân tích vai trò chất hoạt động bề mặt trong hệ phân tán nhũ để
đưa ra các yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng
L.O.4.2- Phân tích vai trò chất hoạt động bề mặt trong hệ phân tán huyền
phù để đưa ra các yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng
L.O.4.3- Phân tích vai trò chất hoạt động bề mặt trong hệ phân tán huyền
bọt để đưa ra các yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng
L.O.4.4- Phân tích vai trò chất hoạt động bề mặt trong quá trình tẩy rửa để
đưa ra các yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng
L.O.5 Minh họa về ứng dụng của chất hoạt động bề mặt trong các ngành công 2.1, 2.2,
nghiệp 2.3, 4.1,
4.3
L.O.5.1- Minh họa về ứng dụng của chất hoạt động bề mặt trong lĩnh vực
mỹ phẩm & tẩy rửa
L.O.5.2- Minh họa về ứng dụng của chất hoạt động bề mặt trong lĩnh vực
thực phẩm
L.O.5.3- Minh họa về ứng dụng của chất hoạt động bề mặt trong lĩnh vực
dầu khí
L.O.5.4- Minh họa về ứng dụng của chất hoạt động bề mặt trong lĩnh vực
hóa nông
L.O.5.5- Minh họa về ứng dụng của chất hoạt động bề mặt trong lĩnh vực
dược phẩm, dệt nhuộm, in ấn,…
L.O.6 Thể hiện nhận thức “Kỹ sư sẵn sàng làm việc” 3.1, 3.2,
4.1, 4.3
L.O.6.1-Giới thiệu về bạn và về nội dung sẽ trình bày một cách tự tin và
ngắn gọn.
L.O.6.2 – Thiết lập nhóm
L.O.6.3 – Thể hiện sự bình tĩnh, tự tin, chính xác trong khi trình bày một
vấn đề.

STT Course learning outcomes CDIO


L.O.1 Understand the fundamental concepts of surfactants 1.1
L.O.1.1- Understand the concepts of surface tensions
LO.1.2- Understand the definition, role and structure of surfactants
L.O.1.3- Understand the concepts of surface excess and Traube’s rule

3/9
L.O.1.4- Understand the classification of surfactants
L.O.2 Understand and apply the properties and synthesis process of surfactants. 1.2, 1.3,
2.2, 2.3
L.O.2.1- Understand and apply the properties and synthesis process of
anion surfactants with carboxylic groups
L.O.2.2- Understand and apply the properties and synthesis process of
anion surfactants with sulfate groups
L.O.2.3- Understand and apply the properties and synthesis process of
anion surfactants with sulfonate groups
L.O.2.4- Understand and apply the properties and synthesis process of
cation surfactants
L.O.2.5- Understand and apply the properties and synthesis process of
nonion surfactants
L.O.2.6- Understand and apply the properties and synthesis process of
amphoteric surfactants
L.O.3 Understand and apply the physical chemistry of surfactant solutions. 1.2, 1.3,
2.2, 2.3
L.O.3.1- Understand the micelle formation and methods to determine
critical micelle concentration (CMC)
L.O.3.2- Understand the formation and methods to determine cloud points
L.O.3.3- Apply the CMC and cloud points to evaluate application capacity
of surfactants
L.O.3.4- Understand the Hydrophile-Lipophile Balance (HLB) scale
L.O.3.5- Apply the methods to determine HLB value of surfactants
L.O.3.6- Apply the methods to determine required HLB value of emulsion
systems
L.O.3.7- Understand the equilibrium three-phase systems (gas-liquid-solid
surface)
L.O.4 Analyze the role of surfactants in different dispersions 1.3, 2.1,
2.2, 2.3
L.O.4.1- Analyze the role of surfactants in emulsions to buit application
technical requirements
L.O.4.2- Analyze the role of surfactants in suspensions to buit application
technical requirements
L.O.4.3- Analyze the role of surfactants in foams to buit application
technical requirements
L.O.4.4- Analyze the role of surfactants in detergency to buit application
technical requirements
L.O.5 Demonstrate applications of surfactants in several industries 2.1, 2.2,
2.3, 4.1,
4.3
L.O.5.1- Demonstrate applications of surfactants in cosmetic and detergent
industries
L.O.5.2- Demonstrate applications of surfactants in food industries
L.O.5.3- Demonstrate applications of surfactants in petrolium industries
L.O.5.4- Demonstrate applications of surfactants in agricultural chemical
industries
L.O.5.5- Demonstrate applications of surfactants in pharmaceutical, dyeing
and printing industries
L.O.6 Realize 'work-ready engineer' 3.1, 3.2,
4.1, 4.3
4/9
L.O.6.1- Introduce briefly and confidently yourself and the content.
L.O.6.2 – Create working teams
L.O.6.3 – Demonstrate calm confidence and accuracy in presenting a
problem

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
o Bài giảng được trình bày dưới dạng powerpoint, sinh viên phải có bản in của bài giảng từng
chương từ CBGD ít nhất một tuần trước khi bắt đầu buổi học.
o Sinh viên phải đọc bài giảng và tài liệu tham khảo tương ứng trước khi đến lớp để có thể tham
gia thảo luận các vấn đề liên quan trong từng buổi học.
o Sinh viên phải hoàn thành ngay các bài tập lớn hoặc đề tài seminar được giao, không nên để
đến gần ngày kiểm tra hoặc ngày thi mới bắt đầu. Nếu có bất cứ thắc mắc gì, sinh viên phải liên
hệ ngay với CBGD.
o Đối với các buổi seminar, sinh viên phải tham gia thảo luận về các vấn đề liên quan dưới sự
điều khiển của CBGD.
o Điểm đánh giá môn học gồm có ba phần: (i) kiểm tra giữa kỳ theo hình thức trắc nghiệm hoặc
tự luận, chiếm 20%, (ii) dựa trên kết quả seminar / bài tập lớn, chiếm 20%, và (iii) điểm thi kết
thúc môn học theo hình thức trắc nghiệm hoặc tự luận, chiếm 60% tổng số điểm môn học.

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy


PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan
TS. Lê Xuân Tiến

7. Nội dung chi tiết


Tuần / Nội dung Chuẩn đầu ra Hoạt động Hoạt động
Chương chi tiết dạy và học đánh giá
Tuần Chương 0: Giới L.O.6.1-Giới thiệu về bạn và ➢ Thầy/Cô: Chuyên cần, vấn
1+2/Chươn thiệu chung về môn về nội dung sẽ trình bày một - Tự giới thiệu bản thân đề thảo luận
g 0+1 học cách tự tin và ngắn gọn. -Giới thiệu nội dung môn học
L.O.1.1- Hiểu được khái Giải thích các hoạt động cá
Chương 1: Giới nhân & nhóm
niệm sức căng bề mặt và các
thiệu về chất hoạt -Giới thiệu tài liệu tham khảo
yếu tố tác động
động bề mặt - Trình bày slide chương 1
-Lịch sử chất hoạt L0.1.2- Hiểu được định -Gợi ý thảo luận và cho ví dụ
động bề mặt nghĩa, vai trò và cấu tạo của về ứng dụng HĐBM trong
-Giới thiệu chung chất hoạt động bề mặt cuộc sống xung quanh
về chất hoạt động L.O.1.4- Hiểu được phân - Cho điểm thảo luận / chuyên
bề mặt loại các chất hoạt động bề cần
-Phân loại mặt Về nhà:
-Xu hướng sử dụng - Cung cấp các tài liệu tham
khảo
➢ Sinh viên:
- Tham gia thảo luận các vấn
đề liên quan xu hướng ứng
dụng
Về nhà:
- Hình thành một nhóm gồm 4
sinh viên
- Đọc bài giảng và tài liệu tham

5/9
khảo tương ứng của Chương 2
Tuần 3&4/ Chương 2: Hóa L.O.2.1- Hiểu và áp dụng ➢ Thầy/Cô: Chuyên cần, vấn
Chương 2 học chất hoạt động tính chất và quy trình tổng - Trình bày slide chương 2 đề thảo luận
bề mặt -Gợi ý thảo luận và rút ra các
-Tổng hợp và tính hợp các loại chất hoạt động
bề mặt dạng anion gốc yếu tố ảnh hưởng
chất chất hoạt động
bề mặt anionic - Cho điểm thảo luận / chuyên
carboxylic
-Tổng hợp và tính cần
L.O.2.2- Hiểu và áp dụng
chất chất hoạt động ➢ Sinh viên:
bề mặt cationic tính chất và quy trình tổng - Thảo luận các vấn đề liên
-Tổng hợp và tính hợp các loại chất hoạt động quan
chất chất hoạt động bề mặt dạng anion gốc Về nhà:
bề mặt nonionic
sulfate - Đọc bài giảng và tài liệu tham
-Tổng hợp và tính
chất chất hoạt động L.O.2.3- Hiểu và áp dụng khảo tương ứng của Chương 3
bề mặt lưỡng tính tính chất và quy trình tổng
hợp các loại chất hoạt động
bề mặt dạng anion gốc
sulfonate
L.O.2.4- Hiểu và áp dụng
tính chất và quy trình tổng
hợp các loại chất hoạt động
bề mặt dạng cation
L.O.2.5- Hiểu và áp dụng
tính chất và quy trình tổng
hợp các loại chất hoạt động
bề mặt dạng không ion
L.O.2.6- Hiểu và áp dụng
tính chất và quy trình tổng
hợp các loại chất hoạt động
bề mặt dạng lưỡng tính
Tuần 5&6/ Chương 3: Tính L.0.1.3- Hiểu được khái ➢ Thầy/Cô: Chuyên cần, vấn
Chương 3 chất hóa lý của niệm độ hoạt động bề mặt và - Trình bày slide chương 3 đề thảo luận
dung dịch chất -Gợi ý thảo luận và rút ra các Bài tập ví dụ
hoạt động bề mặt quy tắc Traube
L.O.3.1- Hiểu sự hình thành yếu tố ảnh hưởng đền các
- Độ hoạt động bề
mặt micelle và cách xác định thông số quan trọng
-Sự hình thành nồng độ micelle tới hạn -Hướng dẫn làm các bài tập ví
micelle và phân loại (CMC) dụ tính HLB và HLB cần thiết
-Nồng độ micelle L.O.3.2- Hiểu sự hình thành của hệ nhũ
tới hạn (CMC) điểm đục và cách xác định -Hướng dẫn cách định hướng
- Điểm Kraft chọn HĐBM dựa vào CMC,
điểm đục
- Điểm đục
-HLB L.O.3.3- Áp dụng CMC và điểm đục, HLB khi sử dụng
- Quan hệ bề mặt 3 điểm đục để đánh giá khả -Đưa ra các vấn đề thực tiễn
pha năng ứng dụng liên quan các thông số hóa lý
L.O.3.4- Hiểu thang đo - Cho điểm thảo luận / chuyên
Hydrophile-Lipophile cần
Balance (HLB) ➢ Sinh viên:
L.O.3.5- Áp dụng các cách - Thảo luận các vấn đề liên
tính HLB cho các chất hoạt quan
động bề mặt -Tham gia giải bài tập ví dụ
L.O.3.6- Áp dụng cách tính Về nhà:
HLB cần thiết cho hệ nhũ - Đọc bài giảng và tài liệu tham
L.O.3.7- Hiểu quan hệ ba khảo tương ứng của Chương 4
pha rắn-lỏng-khí
Tuần 6/ Chương 4: Chất L.O.4.1- Phân tích vai trò ➢ Thầy/Cô: Chuyên cần, vấn
Chương 4 hoạt động bề mặt chất hoạt động bề mặt trong - Trình bày các slide chương 4 đề thảo luận
và khả năng tạo hệ phân tán nhũ để đưa ra - Hướng dẫn cách phân tích các
nhũ tương các yêu cầu kỹ thuật khi sử yếu tố ảnh hưởng độ bển nhũ
6/9
-Giới thiệu về nhũ dụng - Thảo luận về việc lựa chọn
tương phương pháp tăng độ bền
-Cơ chế tạo nhũ và - Chiếu đoạn phim về các
phá nhũ
phương pháp tạo nhũ
-Các yếu tố ảnh
hưởng độ bền nhũ -Đưa ra các vấn đề thực tiễn
- Ứng dụng của nhũ liên quan hệ nhũ
tương
➢ Sinh viên:
- Thảo luận các vấn đề phân
tích độ bền
- Thảo luận các vấn đề trong
các đoạn phim minh họa
Về nhà:
- Đọc bài giảng và tài liệu tham
khảo tương ứng của Chương 5
Tuần 7 Kiểm tra giữa kỳ ➢ Thầy/Cô: Bài kiểm tra
& chuẩn bị hoạt - Phát để kiểm tra giữa kỳ giữa kỳ
động cho các -Thu bài, giải đáp thắc mắc đề
nhóm
thi và đáp án
-Chia đề tài thuyết trình cho
các nhóm
-Hướng dẫn nội dung và cách
thức trình bày

➢ Sinh viên:
- Làm bài kiểm tra giữa kỳ
Thảo luận các vấn đề trong bài
thi
- Thảo luận nhóm về nội dung
chuẩn bị cho thuyết trình
Về nhà:
- Đọc bài giảng và tài liệu
tham khảo tương ứng của
Chương 5

Tuần 8/ Chapter 5: Chất L.O.4.3- Phân tích vai trò ➢ Thầy/Cô: Chuyên cần, vấn
Chương 5 hoạt động bề mặt chất hoạt động bề mặt trong - Trình bày các slide chương 5 đề thảo luận
và khả năng tạo hệ phân tán huyền bọt để - Hướng dẫn cách phân tích các
bọt (3 hours) đưa ra các yêu cầu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng độ bển bọt
4.1. Giới thiệu về
khi sử dụng - Thảo luận về việc lựa chọn
hệ bọt
4.2. Cơ chế tạo bọt phương pháp tăng độ bền
và phá bọt - Chiếu đoạn phim về các
4.3.Các yếu tố ảnh phương pháp tạo bọt và ứng
hưởng độ bền bọt dụng
4.4. Ứng dụng của -Đưa ra các vấn đề thực tiễn
hệ bọt
liên quan hệ bọt

➢ Sinh viên:
- Thảo luận các vấn đề phân
tích độ bền
- Thảo luận các vấn đề trong
các đoạn phim minh họa
- Đọc bài giảng và tài liệu tham
khảo tương ứng của Chương 6
Tuần 9/ Chapter 6: Chất L.O.4.4- Phân tích vai trò ➢ Thầy/Cô: Chuyên cần, vấn
Chương 6 hoạt động bề mặt chất hoạt động bề mặt trong - Trình bày các slide chương 6 đề thảo luận
và khả năng tẩy - Hướng dẫn cách phân tích các
rửa (3 hours) quá trình tẩy rửa để đưa ra
7/9
4.1. Giới thiệu về các yêu cầu kỹ thuật khi sử yếu tố ảnh hưởng khả năng tẩy
tẩy rửa dụng rửa
4.2.Các yếu tố ảnh - Thảo luận về việc lựa chọn
hưởng quá trình tẩy
phương pháp tăng độ bền
rửa
4.3. Cơ chế giải - Chiếu đoạn phim về các
thích quá trình tẩy phương pháp tẩy rửa và ứng
rửa dụng
4.4. Ứng dụng -Đưa ra các vấn đề thực tiễn
liên quan khả năng tẩy rửa

➢ Sinh viên:
- Thảo luận các vấn đề phân
tích độ bền
- Thảo luận các vấn đề trong
các đoạn phim minh họa
- Đọc bài giảng và tài liệu tham
khảo tương ứng của Chương 7
Tuần 10/ Chapter 7: Chất L.O.4.2- Phân tích vai trò ➢ Thầy/Cô: Chuyên cần, vấn
Chương 7 hoạt động bề mặt chất hoạt động bề mặt trong - Trình bày các slide chương 7 đề thảo luận
và khả năng tạo - Hướng dẫn cách phân tích các
huyền phù (3 hệ phân tán huyền phù để
đưa ra các yêu cầu kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng độ bển huyền
hours)
4.1. Giới thiệu về phù
khi sử dụng
hệ huyền phù - Thảo luận về việc lựa chọn
4.2. Cơ chế tạo phương pháp tăng độ bền
huyền phù - Chiếu đoạn phim về các
4.3.Các yếu tố ảnh phương pháp tạo huyền phù và
hưởng độ bền ứng dụng
huyền phù
-Đưa ra các vấn đề thực tiễn
4.4. Ứng dụng
liên quan hệ huyền phù

➢ Sinh viên:
- Thảo luận các vấn đề phân
tích độ bền
- Thảo luận các vấn đề trong
các đoạn phim minh họa
- Chuẩn bị slide trình bày phần
Chương 8 theo đề tài từng
nhóm
Tuần 11- Chương 8: Ứng L.O.5.1- Minh họa về ứng ➢ Thầy/Cô: Chuyên cần, vấn
15/Chương dụng của chất hoạt dụng của chất hoạt động bề - Hướng dẫn từng nhóm thuyết đề thảo luận
8 động bề mặt mặt trong lĩnh vực mỹ phẩm trình
8.1. Ứng dụng của & tẩy rửa - Hướng dẫn sinh viên các vấn
chất hoạt động bề đề cần thảo luận
mặt trong mỹ phẩm
L.O.5.2- Minh họa về ứng
- Đưa ra các vấn đề thực tiễn
và sản phẩm tẩy rửa dụng của chất hoạt động bề
-Giải thích thắc mắc
8.2. Ứng dụng của mặt trong lĩnh vực thực
chất hoạt động bề phẩm
mặt trong thực ➢ Sinh viên:
phẩm L.O.5.3- Minh họa về ứng - Trình bày nội dung thuyết
8.3. Ứng dụng của dụng của chất hoạt động bề trình từng nhóm như phân công
chất hoạt động bề mặt trong lĩnh vực dầu khí -Thảo luận giữa các nhóm
mặt trong sản phẩm L.O.5.4- Minh họa về ứng -Giải đáp các câu hỏi của các
bảo vệ thực vật & nhóm
hóa nông dụng của chất hoạt động bề
8.4. Ứng dụng của mặt trong lĩnh vực hóa nông
chất hoạt động bề Về nhà:
L.O.5.5- Minh họa về ứng
mặt trong công - Ôn tập
dụng của chất hoạt động bề
nghiệp dược phẩm
8.5. Ứng dụng của mặt trong lĩnh vực dược
chất hoạt động bề
8/9
mặt trong in ấn và phẩm, dệt nhuộm, in ấn,…
dệt nhuộm L.O.6.1-Giới thiệu về bạn và
về nội dung sẽ trình bày một
cách tự tin và ngắn gọn.
L.O.6.2 – Thiết lập nhóm
L.O.6.3 – Thể hiện sự bình
tĩnh, tự tin, chính xác trong
khi trình bày một vấn đề.

8. Thông tin liên hệ

Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn Kỹ thuật Hữu cơ/Khoa Kỹ thuật Hóa học
Văn phòng Văn phòng bộ môn Kỹ thuật Hóa hữu cơ
Điện thoại 5681
Giảng viên phụ trách Lê Thị Hồng Nhan
Email lthnhan@hcmut.edu.vn

Tp.Hồ Chí Minh,ngày 25 tháng 5 năm2014

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan

9/9

You might also like