You are on page 1of 7

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Kỹ thuật Địa chất và dầu khí Faculty of Geology and Petroleum Engineering

Đề cương môn học

TINH THỂ - KHOÁNG VẬT - THẠCH HỌC


(CRYSTALLOGRAPHY-MINERALOGY-PETROGRAPHY)

Số tín chỉ 3 (3.0.6) MSM


H
Số tiết Tổng: 45 LT: 45 TH: TN: BTL/TL:
Môn ĐA, TT, LV Không
Tỉ lệ đánh giá BT: 20% TN: KT: 30% BTL/TL: Thi: 50%
Hình thức đánh giá - Bài tập: tiểu luận.
- Thi (60 phút), kiểm tra (45 phút): trắc nghiệm
Môn tiên quyết Không
Môn học trước Địa chất cơ sở
Môn song hành Thực tập Địa chất cơ sở
CTĐT ngành Kỹ thuật địa chất & Kỹ thuật dầu khí
Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học 1
Ghi chú khác Sinh viên không được vắng quá 2 buổi.
3 tiết/buổi/tuần.

1. Mô tả nội dung của môn học:


Cung cấp sinh viên kiến thức cơ bản về các đặc điểm về cấu trúc và hình thái của tinh thể, các
tính chất vật lý và sự hình thành của khoáng vật cũng như các đặc điểm về thành phần vật chất, kiến
trúc, cấu tạo và sự hình thành của các loại đá phổ biến để có thể nghiên cứu và nhận biết chúng.
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về:
- Các đặc điểm về cấu trúc, tính đối xứng, hình thái và những tính chất vật lý của tinh thể.
- Đặc điểm và phương pháp nhận biết một số khoáng vật và đá phổ biến.

Supply to students the basic knowledge about the structure and morphology of crystals, the
physical properties of minerals and their origin, and the composition, texture, structure, origin of
some common kinds of rock as well in order to examine and regconize them.
Provide to students the basic knowledge about:
- The structural, symmetry, morphology and the physical properties of crystal.
- The characters and methods for identifying of common minerals and rocks.

1/7
2. Tài liệu học tập: (nên trong khoảng 3-5 đầu sách)
[1] La Thị Chích và Hoàng Trọng Mai. Khoáng vật học. NXB ĐHQG TP HCM. 2001.
[2] La Thị Chích. Thạch học. 2001.
3. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học(Course Goals )

STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO


L.O.1 Nắm được các yêu cầu cơ bản của môn học.

L.O.2 Phân biệt rõ đặc điểm từng trạng thái của vật chất.

L.O.3 Hiểu được ý nghĩa việc nghiên cứu của mạng tinh thể đối.

L.O.4 Hiểu được bản chất của các yếu tố đối xứng và vai trò của chúng đối với việc phân
chia các hệ tinh thể.
L.O.5 Nắm được các hình dạng của tinh thể và ký hiệu của tinh thể.

L.O.6 Nhận biết được các dạng tinh thể riêng lẻ, dạng tập hợp tinh thể và mối quan hệ
giữa kiến trúc và hình thái tinh thể.
L.O.7 Nắm được các tính chất vật lý và phương pháp xác định.

L.O.8 Biết hệ thống phân loại và đặc điểm chung nhóm khoáng vật. Mô tả được các
khoáng vật thường gặp.
L.O.9 Nắm được nguồn gốc hình thành và đặc điểm chung về thành phần, kiến trúc, cấu
tạo của từng nhóm đá magma, nhóm đá trầm tích, nhóm đá biến chất.
L.O.10 Mô tả được các đá cơ bản.

STT Course learning outcomes CDIO


L.O.1 Comprehend the basic requirements of this subject.
L.O.2 Clear distinguish the characteristics for each state of matter.
L.O.3 Comprehend the role of studying crystal lattice to crystallography.
L.O.4 Comprehend the nature of symmetry elements and their role in crystal systems.
L.O.5 Know crystal shapes and crystal indices.
L.O.6 Identify individual crystal habits and aggregate crystal habits and their relation to
the crystal structure.
L.O.7 Master the physical properties of minerals and identifying methods.
L.O.8 Crystal systems and their features. Can describe common minerals.
L.O.9 Comprehend the original and characters for the magma rocks, sedimentary rocks
and metamorphic rocks.
L.O.10 Can describe common rocks.

4. Chuẩn đầu ra môn học (Course Outcomes)

STT Chuẩn đầu ra môn học CDIO


L.O.1 Nắm đượcTrình bày các thuật yêu cầu cơ bản liên quan đến của môn họcTinh thể,
khoáng vật, thạch học.
L.O.1.1 Nắm được các khái niệm cơ bảnTinh thể.
L.O.1.2 Biết được các phương pháp nghiên cứu của môn họckhoáng vật.
L.O.1.3 Nắm được nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học đối với các ngành khoa học
2/7
khác.thạch học
L.O.2 Phân biệt rõ đặc điểm từng trạng thái của vật chất.
L.O.2.1 Biết được các trạng thái vật chất.
L.O.2.2 Nắm được các đặc điểm cơ bản của từng trạng thái vật chất.
L.O.3 Hiểu được ý nghĩa việc nghiên cứu của mạng tinh thể đối.
L.O.3.1 Biết được mạng tinh thể.
L.O.3.2 Hiểu được các tính chất của tinh thể.
Biết được tính phổ biến của môn học trong cuộc sống
L.O.4 Hiểu được bản chất của các yếu tố đối xứng và vai trò của chúng đối với việc phân
chia các hệ tinh thể.
L.O.4.1 Xác định Biết được các yếu tố đối xứng của tinh thể và các tính chất của
chúng.
L.O.4.2 Thực hiện Pphép cộng các yếu tố đối xứng của tinh thể.

L.O.5 Nắm đượcMộ tả các hình dạng hình thái và của tinh thể và ký hiệu của tinh thể.
L.O.5.1 Nắm đượcMô tả các hình dạng thái của tinh thể và tên gọi.
L.O.5.2 Nắm đượcTrình bày cách ký hiệu tinh thể.
L.O.6 Nhận biết được các dạng tinh thể riêng lẻ, dạng tập hợp tinh thể và mối quan hệ
giữa kiến trúc và hình thái tinh thể.
L.O.6.1 Nhận biết và mô tả được các hình thái của tinh thể riêng lẻ.
L.O.6.2 Nhận biết và mô tả được các hình thái của tập hợp tinh thể.
L.O.6.3 Hiểu được mối quan hệ giữa kiến trúc tinh thể và hình thái của tinh thể.
L.O.7 Nắm đượcGiải thích các tính chất vật lý và phương pháp xác địnhdựa trên cấu trúc
và thành phần hoá học của khoáng vật.
L.O.7.1 Giải thích được Biết được các tính chất vật lý của khoáng vật liên quan đến
cấu trúc.
L.O.7.2 Nắm được Trình bày cách xác định và mô tả từng tính chất vật lý.
L.O.8đố Biết hệ thống phân loại và đặc điểm chung nhóm khoáng vật. Mô tả được các
i chiếu khoáng vật thường gặp.
L.O.8.1 Biết được các hệ thống phân loại khoáng vật.
lại với
L.O.8.2 Nắm được các đặc điểm chung của mỗi nhóm khoáng vật.
ĐCCS L.O.8.3 Nhận biết và mô tả được các khoáng vật phổ biến.
L.O.9 Nắm đượcBiết nguồn gốc hình thành và đặc điểm chung về thành phần, kiến trúc,
cấu tạo của từng nhóm đá magma, nhóm đá trầm tích, nhóm đá biến chất.
L.O.9.1 Nắm được khái niệm các nhóm đá magma, trầm tích và biến chất.
L.O.9.2 Trình bày Nắm được điều kiện, phương thức thành tạo và sự phân bố của
các nhóm đá.
L.O.9.3 Sử dụng kiến thức về Nắm được thành phần vật chất, đặc điểm kiến trúc,
cấu tạo của các nhóm đá để xác định tên đá.
L.O.9.4 Biết đLiệt kêược các khoáng sản liên quan đối với các đá.
L.O.10 Mô tả được các đá cơ bản.
L.O.10.2
Nắm được các đặc điểm cơ bản để phân biệt các nhóm đá.
L.O.10.2 Nhận biết và mô tả được các đá cơ bản.

STT Course learning outcomes CDIO


L.O.1 Comprehend the basic requirements of this subject.
L.O.1.1 Understanding the basic concepts.
L.O.1.2 Knowing the research methods.
LO1.3 Understanding the duty and the signification of the subject and their
relations to other science subjects.
L.O.2 Clear distinguish the characteristics for each state of matter.
L.O.2.1 Knowing the physical state of matter.
L.O.2.2 Understand the basic characteristics of each state of matter.
L.O.3 Comprehend the role of studying crystal lattice to crystallography.
L.O.3.1 Knowing the crystal lattice.

3/7
L.O.3.2 Understand the properties of the crystal lattice.
L.O.4 Comprehend the nature of symmetry elements and their role in crystal systems.
L.O.4.1 Understanding the symmetry elements of the crystals and their properties.
L.O.4.2 Understanding the combination of elements of symmetry.
L.O.5 Know crystal shapes and crystal indices.
L.O.5.1 Knowing the shape of crystals and their names.
L.O.5.2 Know how to note crystal indices.
L.O.6 Identify individual crystal habits and aggregate crystal habits and their relation to
the crystal structure.
L.O.6.1 Identify and describe the habit of individual crystals.
L.O.6.2 Identify and describe the habit of aggregate crystals.
L.O.6.3 Understanding the relationship between the structure and the habit of
crystals.
L.O.7 Master the physical properties of minerals and identifying methods.
L.O.7.1 Knowing the physical properties of minerals.
L.O.7.2 Know how to identify and describe each physical properties.
L.O.8 Crystal systems and their features. Can describe common minerals.
L.O.8.1 Knowing the mineral classification systems.
L.O.8.2 Understand the general characteristics of each mineral group.
L.O.8.3 Identify and describe common minerals.
L.O.9 Comprehend the original and characters for the magma rocks, sedimentary rocks
and metamorphic rocks.
L.O.9.1 Understand the concept of igneous rocks, sedimentary rocks and
metamorphic rocks.
L.O.9.2 Understand the conditions formation and the distribution of the rock group.
L.O.9.3 Understand the material composition, the structure and texture of rocks.
L.O.9.4 Minerals related to the rock.
L.O.10 Can describe common rocks.
L.O.10.1 Understand the basic characteristics to distinguish the rock group.
L.O.10.2 Identify and describe some basic rocks.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học. Điểm đánh giá chi tiết:
 Bài tập: 20%.
 Kiểm tra: 30%.
 Thi: 50%.
Sinh viên được yêu cầu phải tham dự giờ giảng trên lớp ít nhất 70% (số lần được điểm danh
chuyên cần). Ngoài ra, sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập về nhà đúng hạn cũng như thực hiện
đầy đủ các phần thuyết trình của nhóm. Phần bài tập dùng để cộng điểm cho sinh viên, số lượng bài
tập tùy theo Cán bộ giảng dạy.

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy

- TS. Võ Việt Văn - Khoa KT Địa chất và Dầu khí


- ThS. Đổng Uyên Thanh - Khoa KT Địa chất và Dầu khí

7. Nội dung chi tiết


Tuần Nội dung Chuẩn ĐR chi tiết
Hoạt động Hoạt động
dạy và học đánh giá
1-2 Giới thiệu môn học L.O.1:Nắm được các Giảng viên
yêu cầu cơ bản của môn - Tự giới thiệu sơ lược về
học. mình.
4/7
Tuần Nội dung Chuẩn ĐR chi tiết
Hoạt động Hoạt động
dạy và học đánh giá
- Giới thiệu đề cương
môn học.
- Giới thiệu sách và tài
liệu tham khảo.
- Hình thức và tỷ lệ đánh
giá môn học.
- Giới thiệu các phương
pháp giảng dạy và học
tập đối với môn học.
Sinh viên
- Nắm được các yêu cầu
cơ bản của môn học.
3-4 Chương 1: Mở đầu. L.O.2:Phân biệt rõ đặc Giảng viên
1.1. Cá c khá i niệm cơ bả n về điểm từng trạng thái của - Giảng.
tinh thể, khoá ng vậ t, thạ ch vật chất. - Thảo luận các vấn đề
họ c. L.O.3:Hiểu được ý nghĩa liên quan đến nội dung
1.2. Các trạng thái cơ bản của việc nghiên cứu của chương 1.
vật chất. mạng không gian đối với Sinh viên
1.3. Các tính chất cơ bản của nghiên cứu tinh thể.  - Đọc tài liệu.
tinh thể.  - Trả lời các câu hỏi của
1.4. Mạng không gian. giảng viên.
4-5 Chương 2: Tính đối xứng của L.O.4: Hiểu được bản Giảng viên
tinh thể. chất của các yếu tố đối - Giảng.
2.1. Các yếu tố đối xứng. xứng và vai trò của - Thảo luận các vấn đề
2.2. Phương đơn và phương chúng đối với việc phân liên quan đến nội dung
cân đối. chia các hệ tinh thể. chương 2.
2.3. Các hệ tinh thể. Sinh viên
 - Đọc tài liệu.
- Trả lời các câu hỏi của
giảng viên.
6 Chương 3: Hình dạng và ký L.O.5: Nắm được các Giảng viên
hiệu tinh thể. hình dạng của tinh thể và - Giảng.
3.1. Hình đơn và hình ghép. ký hiệu của tinh thể. - Thảo luận các vấn đề
3.2. Ký hiệu tinh thể. liên quan đến nội dung
3.3. Định hướng trục tinh thể. chương 3.
Sinh viên
 - Đọc tài liệu.
 - Trả lời các câu hỏi của
giảng viên.
7 Chương 4: Hình thái tinh L.O.6: Nhận biết được Giảng viên
thể. các dạng tinh thể riêng - Giảng.
4.1. Các dạng tinh thể đơn. lẻ, dạng tập hợp tinh thể - Thảo luận các vấn đề
4.2. Các dạng tập hợp của tinh và mối quan hệ giữa kiến liên quan đến nội dung
thể. trúc và hình thái tinh thể. chương 4.
Sinh viên
 - Đọc tài liệu.
 - Trả lời các câu hỏi của
giảng viên.
8 Chương 5: Các tính chất vật L.O.7: Nắm được các Giảng viên
lý của tinh thể. tính chất vật lý và - Giảng.
5.1. Tính cát khai. phương pháp xác định. - Thảo luận các vấn đề
5.2. Tính đàn hồi. liên quan đến nội dung
5.3. Độ cứng và tỷ trọng. chương 5.
5.4. Tính dẫn nhiệt. Sinh viên
5.5. Tính áp điện.  - Đọc tài liệu.

5/7
Tuần Nội dung Chuẩn ĐR chi tiết
Hoạt động Hoạt động
dạy và học đánh giá
5.6. Từ tính.  - Trả lời các câu hỏi của
5.7. Quang tính. giảng viên.
9-10 Chương 6: Mô tả khoáng vật. L.O.8: Biết hệ thống Giảng viên Tiểu luận 1
6.1. Sự hình thành và biến đổi phân loại và đặc điểm - Giảng.
của khoáng vật. chung nhóm khoáng vật. - Thảo luận các vấn đề
6.2. Mô tả một số khoáng vật Mô tả được các khoáng liên quan đến nội dung
thường gặp. vật thường gặp. chương 6.
Sinh viên
 - Đọc tài liệu.
 - Trả lời các câu hỏi của
giảng viên.
11-12 Chương 7: Đặc điểm chung L.O.9: Nắm được nguồn Giảng viên Tiểu luận 2
về các đá. gốc hình thành và đặc - Giảng.
7.1. Nhóm đá magma. điểm chung về thành - Thảo luận các vấn đề
7.2. Nhóm đá trầm tích. phần, kiến trúc, cấu tạo liên quan đến nội dung
7.3. Nhóm đá biến chất. của từng nhóm đá chương 7.
magma, nhóm đá trầm Sinh viên
tích, nhóm đá biến chất. - Đọc tài liệu.
 - Trả lời các câu hỏi của
giảng viên.
13 Chương 8: Mô tả các đá L.O.10: Mô tả được các Giảng viên
magma. đá cơ bản. - Giảng.
8.1. Nhóm đá magma base. - Thảo luận các vấn đề
8.2. Nhóm đá magma trung liên quan đến nội dung
tính. chương 8.
8.3. Nhóm đá magma acid. Sinh viên
 - Đọc tài liệu.
 - Trả lời các câu hỏi của
giảng viên.
14 Chương 9: Mô tả các đá L.O.10: Mô tả được các Giảng viên
trầm tích. đá cơ bản. - Giảng.
9.1. Nhóm đá trầm tích vụn. - Thảo luận các vấn đề
9.2. Nhóm đá sét. liên quan đến nội dung
9.3. Nhóm đá trầm tích chương 9.
carbonate. Sinh viên
 - Đọc tài liệu.
 - Trả lời các câu hỏi của
giảng viên.
15 Chương 10: Mô tả các đá L.O.10: Mô tả được các Giảng viên
biến chất. đá cơ bản. - Giảng.
10.1. Nhóm đá biến chất động - Thảo luận các vấn đề
lực. liên quan đến nội dung
10.2. Nhóm đá biến chất nhiệt. chương 10.
10.3. Nhóm đá biến chất nhiệt Sinh viên
động.  - Đọc tài liệu.
 - Trả lời các câu hỏi của
giảng viên.

8. Thông tin liên hệ


Bộ môn / Khoa phụ trách Bộ môn Địa môi trường – Khoa KT Địa chất và dầu khí
Văn phòng 106B8
Điện thoại

6/7
Giảng viên phụ trách
Email

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2014

TRƯỞNG KHOA BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

7/7

You might also like