You are on page 1of 7

CH1012 HÓA HỌC I

Phiên bản: 2017.1.0


1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: Hóa học I
(Chemistry I)
Mã số học phần: CH1012
Khối lượng: 2(2-1-0-4))
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập: 15 tiết
- Thí nghiệm: 0 tiết
Học phần học trước: - Toán
- PH1110: Vật lý I
- PH1120: Vật lý II
Học phần song hành: -

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và cần thiết nhất của
cơ sở lý thuyết hóa học hiện đại; trên cơ sở đó sinh viên có thể học các môn hóa học khác
(hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa phân tích, hóa lý…) và các môn khoa học-kỹ thuật khác có liên
quan tới hóa học, giúp sinh viên biết cách đặt vấn đề và phối hợp với các nhà hóa học giải
quyết những vấn đề thực tế đặt ra. Sinh viên sẽ nắm được các kiến thức về cấu trúc electron
nguyên tử, phân tử và liên kết hóa học, từ đó giải thích được cấu tạo của vật chất.

3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
CĐR được phân
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
tiêu/CĐR
độ(I/T/U)
[1] [2] [3]
M1 Hiểu được các kiến thức cơ bản và cần thiết của cơ sở lý 1.1
thuyết Hóa học hiện đại về cấu tạo chất
M1.1 Hiểu được những giả thiết cơ bản về mẫu nguyên tử nhiều [1.1] (TU)
electron theo sự gần đúng một electron. Biết được hình dạng
đám mây electron s, p, d, f và sự phụ thuộc của các mức năng
lượng s, p, d, f vào số lượng tử chính n và số lượng tử phụ l
M1.2 Có khả năng xây dựng được cấu hình electron của các nguyên [1.1] (TU)
tử. Từ đó hiểu được nguyên nhân của định luật tuần hoàn,
nguyên tắc xây dựng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
và mối liên hệ giữa cấu hình electron của nguyên tử và tính chất
của các nguyên tố
M1.3 Hiểu và biết vận dụng hai phương pháp gần đúng về liên kết [1.1] (TU)
hóa học và bài toán phân tử (phương pháp liên kết hóa trị và
phương pháp orbital phân tử) để giải thích được bản chất các
liên kết, dự đoán được cấu trúc hình học của phân tử, xây dựng
được cấu hình electron của phân tử, biết được sự tồn tại và tính
chất của chúng
M1.4 Phân biệt được phân tử phân cực và phân tử không phân cực, [1.1] (TU)
xác định được đại lượng momen lưỡng cực đặc trưng cho độ
CĐR được phân
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
tiêu/CĐR
độ(I/T/U)
phân cực của phân tử, xác định được phân tử nào có cấu trúc
đối xứng và bất đối xứng, từ đó nắm được các tính chất của các
chúng
M1.5 Hiểu được bản chất các lực liên kết yếu giữa các phân tử và ảnh [1.1] (TU)
hưởng của các lực này đến tính chất của các chất: độ hòa tan,
nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc, nhiệt hóa hơi,…
M1.6 Nắm được điều kiện để tồn tại các chất ở trạng thái khí, lỏng, [1.1] (T)
rắn và đặc điểm của từng trạng thái
M2 Phát triển phẩm chất cá nhân cần thiết và các kỹ năng mềm 2.1; 2.3, 2.4; 2.5
M2.1 Có khả năng đặt vấn đề, phân tích, lặp luận và giải quyết các [2.1] (U)
vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học ở mức độ nhất định
M2.2 Có được các kỹ năng cá nhân cần thiết: sáng tạo, linh hoạt, kiên [2.3]; [2.4]; [2.5]
trì, tự lập; chủ động trong việc thu thập, cập nhật tài liệu, thông (U)
tin và biết đánh giá, lựa chọn các thông tin cần thiết trong lĩnh
vực Hóa học

4. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình
[1]. Nguyễn Đình Chi (2005). Cơ sở lý thuyết hóa học phần 1: Cấu tạo chất. NXB
Giáo dục.
[2]. Lê Mậu Quyền (2001). Cơ sở lý thuyết hóa học phần bài tập. NXB Khoa học
và Kỹ thuật.
Sách tham khảo
[1]. Ralph H. Petrucci, F. Geoffrey Herring, Jeffry D. Madura, Carey Bissonnette
(2017). General chemistry: principles and modern applications. Pearson Canada
Inc.
[2]. Raymond Chang, Kenneth Goldsby (2015), Chemistry, McGraw-Hill Education.
[3]. Steven L. Murov (2014). Experiments in General Chemistry 6th Ed. Cengage
Learning.
[4]. Peter William Atkins, Loretta Jones, Leroy Laverman (2013). Chemical
Principles: The Quest for Insight. W.H. Freeman.
[5]. Martin Silberberg (2012). Principles of General Chemistry. McGraw-Hill Higher
Education.
[6]. James F. Hall (2007). Experimental Chemistry. Houghton Mifflin Company, New
York.
[7]. C. N. R. Rao (2006). University General Chemistr. MACMILLAN INDIA LTD.
[8]. Petrucci, Harwood, Herring (2002). General Chemistry: Principles and Modern
Applications. University of Windsor, Canada, Prentice-Hall.
[9]. Steven S. Zumdahl (2000). Chemistry. Houghton Mifflin Company, New York.
[10]. P. Atkins, L. Jones (1999). Chemical Principles: The Quest for Insight. W.H.
Freeman Company, New York.

5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Phương pháp đánh giá cụ CĐR được Tỷ
Điểm thành phần Mô tả
thể đánh giá trọng
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) A1.1. Kiểm tra giữa kỳ Thi trắc M1.1; M1.2 30%
nghiệm
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi tự luận M1.3; M1.4; 70%
(trắc nghiệm) M1.5; M1.6
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.

6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


CĐR Bài
Hoạt động
Tuần Nội dung học đánh
dạy và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Chương 1. Cấu tạo nguyên tử M1.1; Giảng bài A1.1
1.1. Các hạt cơ bản tạo thành nguyên tử M2.2
1.2. Các mô hình nguyên tử - Sự hình thành và phát triển
của các mẫu nguyên tử
1.3. Quan điểm hiện đại về cấu tạo nguyên tử
1.3.1. Tính chất sóng - hạt của hệ vi mô
1.3.2. Nguyên lý bất định Heisenberg
1.4. Khái niệm về cơ học lượng tử
1.4.1. Hàm sóng
1.4.2. Phương trình sóng Schodinger
1.4.3. Orbital nguyên tử và mây electron
1.5. Áp dụng cơ học lượng tử để giải quyết bài toán nguyên
tử H (hệ một electron)
1.5.1. Phương trình sóng Schodinger
1.5.2. Phân tích kết quả giải bài toán nguyên tử H
- Năng lượng của các orbital
- Hàm sóng và orbital nguyên tử
1.5.3. Spin của electron (chuyển động riêng của electron)
2 1.6. Áp dụng cơ học lượng tử để giải quyết bài toán nguyên M1.1; Đọc trước A1.1
tử nhiều electron tài liệu;
M1.2;
1.6.1. Phương pháp gần đúng một electron
M2.2 Giảng bài
- Điện tích hạt nhân hiệu dụng
- Hiệu ứng chắn và hiệu ứng thâm nhập
- Hằng số chắn σ, số lượng tử hiệu dụng n*, điện tích
hiệu dụng Z*
1.6.2. Áp dụng kết quả bài toán nguyên tử H cho hệ nhiều
electron
- Năng lượng của các orbital
- Hàm sóng và orbital nguyên tử
1.6.3. Ý nghĩa của bốn số lượng tử
1.6.4. Phương pháp gần đúng Slater xác định hằng số chắn
đối với một electron và các nhận xét mang tính định
tính về sự chắn giữa các electron
1.6.5. Sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều electron
- Nguyên lý Pauli, nguyên lý vững bền, quy tắc Hund
- Cấu hình electron của nguyên tử
3 Bài tập M1.1; Chữa bài A1.1
M1.2; tập
M2.1;
M2.2
4 Chương 2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học M1.2; Đọc trước A1.1
2.1. Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học M2.2 tài liệu;
CĐR Bài
Hoạt động
Tuần Nội dung học đánh
dạy và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
2.2. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học thành hệ Giảng bài
thống tuần hoàn
2.3. Chu kỳ, nhóm (nhóm A, B), nguyên tố chuyển tiếp, họ
Latanit và họ Actinit
2.4. Một số dạng hệ thống tuần hoàn
5 2.5. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các nguyên M1.2; Đọc trước A1.1
tố trong một chu kỳ, một nhóm (A, B) M2.2 tài liệu;
2.5.1. Năng lượng AO hóa trị
Giảng bài;
- Biểu thức tính năng lượng AO hóa trị
- Xác định năng lượng AO hóa trị theo phương pháp
Slater
- Sự biến thiên năng lượng AO hóa trị trong chu kỳ và
trong nhóm
2.5.2. Năng lượng ion hóa nguyên tử
- Năng lượng ion hóa thứ nhất I1, thứ hai I2, thứ ba I3
- Xác định năng lượng ion hóa theo phương pháp Slater
- Sự biến thiên năng lượng ion hóa trong chu kỳ và
trong nhóm
2.5.3. Ái lực với electron của nguyên tử
- Khái niệm ái lực với electron của nguyên tử
- Sự biến thiên ái lực với electron của nguyên tử trong
chu kỳ và trong nhóm
2.5.4. Độ điện âm của nguyên tử
- Khái niệm độ điện âm của nguyên tử
- Cách xác định độ điện âm của nguyên tử theo Pauling
và Mulliken
- Sự biến thiên độ điện âm của nguyên tử trong chu kỳ
và trong nhóm
2.5.5. Bán kính nguyên tử và bán kính ion
- Định nghĩa bán kính nguyên tử và bán kính ion
- Sự biến thiên bán kính nguyên tử và bán kính ion
trong chu kỳ và trong nhóm
2.5.6. Tính kim loại và phi kim
- Định nghĩa kim loại và phi kim
- Sự biến thiên tính kim loại và phi kim trong chu kỳ và
trong nhóm
2.5.7. Số oxi hóa của một nguyên tố
- Định nghĩa số oxi hóa của một nguyên tố
- Số oxi hóa dương lớn nhất
- Số oxi hóa âm thấp nhất
2.6. Mối quan hệ giữa cấu trúc vỏ electron của nguyên tử các
nguyên tố với vị trí và tính chất của chúng trong hệ
thống tuần hoàn
6 Bài tập M1.2; Chữa bài A1.1
M2.1; tập
M2.2
7 Chương 3. Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử M1.3; Đọc trước A2.1
3.1. Sơ lược lịch sử phát triển của thuyết liên kết hóa học M2.2 tài liệu;
3.2. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hóa học Giảng bài
3.2.1. Năng lượng liên kết
3.2.2. Độ dài liên kết
CĐR Bài
Hoạt động
Tuần Nội dung học đánh
dạy và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
3.2.3. Góc liên kết
3.3. Phân loại liên kết theo độ âm điện
3.3.1. Liên kết ion
3.3.2. Liên kết cộng hóa trị
3.4. Phương pháp liên kết hóa trị (phương pháp VB)
3.4.1. Bài toán phân tử hydro của Heitler – London
3.4.2. Nội dung phương pháp VB
3.4.3. Tính bão hòa của liên kết cộng hóa trị - Trạng thái
hóa trị của các nguyên tố
3.4.4. Tính định hướng của liên kết cộng hóa trị - Cấu trúc
hình học của phân tử
3.4.5. Liên kết σ, π
3.4.6. Liên kết cho - nhận
3.4.7. Bậc liên kết theo phương pháp VB
8 3.5. Thuyết lai hóa M1.3; Đọc trước A2.1
3.5.1. Điều kiện ra đời của thuyết M2.2 tài liệu;
3.5.2. Nội dung thuyết
Giảng bài
3.5.3. Các dạng lai hóa: sp, sp2, sp3, sp3d, sp3d2
3.5.4. Cấu trúc hình học của phân tử theo thuyết lai hóa
9 3.6. Mô hình đẩy giữa các cặp electron hóa trị - Mô hình M1.3; Đọc trước A2.1
VSEPR (thuyết Gillespie) - Cấu trúc hình học của phân M2.2 tài liệu;
tử
Giảng bài
3.7. Ưu và khuyết điểm của phương pháp liên kết hóa trị
10 Bài tập M1.3; Chữa bài A2.1
M2.1; tập
M2.2
11 3.8. Phương pháp orbital phân tử (phương pháp MO) M1.3; Đọc trước A2.1
3.8.1. Những giả thiết cơ bản của phương pháp M2.2 tài liệu;
3.8.2. Nội dung cơ bản của phương pháp
Giảng bài
3.8.3. Điều kiện tổ hợp các AO
3.8.4. Phương pháp MO cho các phân tử A2 chu kỳ 1
3.8.5. Phương pháp MO cho các phân tử A2 chu kỳ 2
3.8.6. Phương pháp MO cho các phân tử hai nguyên tử
của hai nguyên tố khác nhau (chu kỳ 1và 2)
3.8.7. Bậc liên kết theo phương pháp MO
3.8.8. Ưu, nhược điểm của phương pháp MO
12 3.9. Cấu tạo phân tử M1.4; Chữa bài A2.1
3.9.1. Độ phân cực của phân tử tập
M1.5;
- Phân tử phân cực và phân tử không phân cực
- Momen lưỡng cực của phân tử M2.2
3.9.2. Sự phân cực hóa phân tử
3.9.3. Lực liên kết giữa các phân tử
- Lực Vander - Waals
- Lực liên kết hydro
13 Bài tập M1.3; Đọc trước A2.1
M1.4; tài liệu;
M1.5; Giảng bài
M2.1;
M2.2
14 Chương 4. Trạng thái tập hợp của vật chất M1.6; Đọc trước A2.1
CĐR Bài
Hoạt động
Tuần Nội dung học đánh
dạy và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
4.1. Điều kiện tồn tại các trạng thái khí, lỏng và rắn M2.2 tài liệu;
4.2. Trạng thái khí Giảng bài
4.2.1. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
4.2.2. Áp suất riêng phần và nồng độ mol phần
4.2.3. Thuyết động học chất khí
4.2.4. Khí thực
4.3. Trạng thái rắn
4.3.1. Chất tinh thể và chất vô định hình
4.3.2. Mạng lưới tinh thể
- Mạng lưới không gian và ô mạng cơ sở
- Số phối trí và hằng số mạng lưới
- Nguyên lý sắp xếp đặc khít nhất
4.3.3. Liên kết hóa học trong tinh thể
- Mạng lưới ion: Đặc điểm mạng lưới ion; Định nghĩa
năng lượng mạng lưới ion (Uion); Tính năng lượng
mạng lưới ion theo phương pháp Born-Lande,
Kapustinxki và theo chu trình Born-Haber
- Mạng lưới cộng hóa trị (mạng lưới nguyên tử): Đặc
điểm mạng lưới cộng hóa trị; Năng lượng liên kết
cộng hóa trị (năng lượng phá vỡ và, năng lượng hình
thành liên kết cộng hóa trị, năng lượng liên kết trung
bình; Bậc liên kết theo phương pháp MO (đối với
phân tử gồm 2 nguyên tử) và theo phương pháp VB
(đối với phân tử gồm 2 nguyên tử và phân tử gồm
nhiều nguyên tử, kết hợp với lai hóa và cộng hưởng
để xét bậc liên kết)
- Mạng lưới phân tử: Đặc điểm mạng lưới phân tử; Lực
liên kết yếu giữa các phân tử (lực Vander –Waals, lực
liên kết hidro)
- Mạng lưới kim loại: Liên kết kim loại; Năng lượng
liên kết kim loại; Giải thích tính chất kim loại theo
thuyết vùng
4.3.4. Hiện tượng đồng hình và tính đa hình
4.4. Trạng thái lỏng
15 Bài tập M1.3- Chữa bài A2.1
Ôn tập và tổng kết M1.6; tập; Ôn tập
M2.1;
M2.2

7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


- Dự lớp: đầy đủ theo qui chế.
- Bài tập: hoàn thành các bài tập của môn học.

8. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..

Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương


Trần Thị Thu Huyền

9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT


Ngày
Lần
tháng Áp dụng từ
cập Nội dung điều chỉnh Ghi chú
được phê kỳ/khóa
nhật
duyệt
1 Đề cương được xây dựng mới theo Đề án phát K62
triển chương trình đào tạo từ 2017
2 ……………………

You might also like