You are on page 1of 208

HÓA HỮU CƠ

Organic Chemistry

TS. Phạm Ngọc Tuấn Anh


E-mail: pnta@ump.edu.vn
HÓA HỮU CƠ 1

Nội dung học tập


Phần 1. Hóa hữu cơ đại cương

Phần 2. Hydrocarbon, Dẫn xuất halogen và Hợp chất cơ kim

2
HÓA HỮU CƠ 1
Tài liệu học tập

1. Trương Thế Kỷ. Hoá hữu cơ 1, NXB Y học (2006).


2. Trương Ngọc Tuyền, Lê Nguyễn Bảo Khánh, Phạm Ngọc Tuấn Anh,
Nguyễn Thị Hương Giang, Trương Văn Đạt. Câu hỏi trắc nghiệm Hóa hữu
cơ, NXB Giáo Dục Việt Nam (2018).
3. Bộ môn Hóa hữu Cơ, Giáo trình Bài tập Hóa hữu cơ.

3
HÓA HỮU CƠ 1
Tài liệu tham khảo

4
HÓA HỮU CƠ 1
Đánh giá giữa kỳ
o Nội dung: Hóa hữu cơ đại cương
o Hình thức:
➢ Trắc nghiệm: 40 câu (8 điểm)
➢ Tự luận: viết công thức giới hạn (2 điểm)

Đánh giá cuối kỳ


o Nội dung: Đồng phân, Hydrocarbon, Dẫn xuất halogen và Hợp chất cơ kim
o Hình thức:
➢ Trắc nghiệm: 50 câu (6 điểm)
➢ Tự luận: cơ chế phản ứng, điều chế, chuỗi chuyển hóa (4 điểm)

5
Phần 1. Hóa hữu cơ đại cương

NỘI DUNG

1. Cấu trúc điện tử của nguyên tử carbon và sự tạo thành các liên kết
trong hợp chất hữu cơ
2. Các hiệu ứng điện tử trong hóa hữu cơ
3. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ - Đồng phân và cấu dạng
4. Khái niệm acid-base trong hóa hữu cơ
5. Các loại phản ứng trong hóa hữu cơ và cơ chế phản ứng
6. Các phương pháp vật lý và hóa học xác định cấu tạo hợp chất hữu cơ
6
Giới thiệu

7
Giới thiệu

8
Giới thiệu

➢ mid-1700s

➢ 1770 Torbern Bergman Hóa hữu cơ # Hóa vô cơ

Hóa học của các hợp chất có nguồn gốc từ các tổ chức sống

➢ 1816 Michel Chevreul Acid béo

➢ 1828 Friedrich Wohler Urea

Hóa hữu cơ là ngành khoa học nghiên cứu thành phần và tính chất
các hợp chất của Carbon 9
1.
Cấu trúc điện tử của nguyên tử carbon
Sự tạo thành các liên kết trong hợp chất hữu cơ

10
11
Cấu tạo nguyên tử

12
Cấu tạo nguyên tử

Hình dạng của các orbital 13


Cấu tạo nguyên tử

14
Cấu tạo nguyên tử

15
Cấu tạo nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử

17
Cấu tạo nguyên tử

60-70 kcal/mol
1s22s22p2 1s22s12p3
Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích

18
Cấu tạo nguyên tử

lai hóa

Methan
cấu trúc tứ diện đều

19
Trạng thái lai hóa của carbon

1. Lai hóa sp3 (lai hóa tứ diện)

20
Trạng thái lai hóa của carbon

1. Lai hóa sp3 (lai hóa tứ diện)

CH4

Methan

21
Trạng thái lai hóa của carbon

2. Lai hóa sp2 (lai hóa tam giác)

22
Trạng thái lai hóa của carbon

2. Lai hóa sp2 (lai hóa tam giác)

Ethen 23
Trạng thái lai hóa của carbon

3. Lai hóa sp (lai hóa đường thẳng)

24
Trạng thái lai hóa của carbon

3. Lai hóa sp (lai hóa đường thẳng)

Ethyn 25
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

n-Butan Isobutan

Cyclobutan Methylcyclopropan

Bicyclo[1.1.0]butan 26
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

Vancomycin

27
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

1. Liên kết 

Ethan

Liên kết được tạo 3 điều kiện


thành do sự xen phủ 1. năng lượng gần nhau
cực đại của các 2. Xen phủ ở mức độ lớn
orbital nguyên tử 3. Cùng kiểu đối xứng đối với trục nối 2 hạt nhân nguyên tử
thành orbital phân tử.
28
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

1. Liên kết 

cặp e tự do

29
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

1. Liên kết 

cặp e tự do

30
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

2. Liên kết 

orbital p orbital p

31
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

2. Liên kết 

Ethen

Ethyn

32
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

2. Liên kết 

Formaldehyd
HCHO

33
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

3. Tính chất của các liên kết σ và 

o Sự phân cực của liên kết

Liên kết cộng hóa trị Liên kết ion

Liên kết cộng hóa trị phân cực

Khác biệt về độ âm điện


34
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

3. Tính chất của các liên kết σ và 

o Sự phân cực của liên kết

35
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

3. Tính chất của các liên kết σ và 

o Sự phân cực của liên kết

Formaldehyd

δ+ δ-

36
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

3. Tính chất của các liên kết σ và 

o Độ dài liên kết

o C-F < C-Cl < C-Br < C-I


o C-C > C-N > C-O > C-F

37
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

4. Liên kết hydro


Điều kiện hình thành liên kết hydro
δ+ δ-
o Độ âm điện X > H
o Y có cặp e tự do
năng lượng liên kết ~ 5kcal/mol o Kích thước X, Y không lớn (O, N, F)

38
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

4. Liên kết hydro

o Liên kết hydro liên phân tử

1. LK hydro liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
2. LK hydro liên phân tử làm tăng độ tan trong dm phân cực

39
Liên kết trong hợp chất hữu cơ

4. Liên kết hydro

o Liên kết hydro nội phân tử

1. LK hydro nội phân tử làm tăng độ tan trong dm không phân cực
2. LK hydro nội phân tử làm tăng độ bền phân tử

40
Bài tập

1. Hãy cho biết liên kết a-d được hình thành từ sự xen phủ của orbital nào?

41
2. Hãy chỉ ra chỗ sai trong cấu trúc sau:

3. Hãy cho biết cấu trúc phân tử sau có bền hay không?

Cyclopentyn

42
2.
Hiệu ứng điện tử trong hóa hữu cơ
Hiệu ứng điện tử

Sự phân bố mật độ điện tử

Hiệu ứng điện tử


44
Hiệu ứng điện tử

1. Hiệu ứng cảm ứng I


2. Hiệu ứng liên hợp C
3. Hiệu ứng siêu liên hợp H

45
Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect)

δ3+ δ2+ δ1+ δ-

Sự phân cực hay sự chuyển dịch mật độ điện tử trong các


liên kết σ gọi là hiệu ứng cảm ứng, ký hiệu I.

46
Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect)

δ+ δ-
X Y X Y

+I I=0 -I
Hiệu ứng cảm dương Hiệu ứng cảm âm

47
Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect)

Hiệu ứng cảm dương (+I)


Gồm các gốc alkyl, các ion âm

> > >

> >

48
Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect)

Hiệu ứng cảm âm (-I)


Nhóm không no, nguyên tố có độ âm điện lớn, ion dương

o Csp > Csp2 > Csp3

o -OR2 > -OR -NR3 > -NR2


o Độ âm điện càng lớn thì -I càng lớn

49
Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect)

Hiệu ứng cảm lan truyền trên mạch liên kết và yếu dần
khi chiều dài mạch carbon tăng lên

CH3CH2CH2COOH CH3CH2CHClCOOH CH3CHClCH2COOH CH2ClCH2CH2COOH


pKa = 4.82 2.86 4.05 4.42

50
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Hiệu ứng liên hợp là hiệu ứng sinh ra do sự phân cực của liên kết π được
lan truyền trong hệ thống liên hợp, ký hiệu C.

Hệ thống liên hợp π-π

liên hợp π-π liên kết π không liên hợp

Csp3
51
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Hệ thống liên hợp π-π

benzen

β-caroten
52
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Bài tập: Hãy xác định hệ thống liên hợp trong cấu trúc sau

53
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Hệ thống liên hợp p-π

liên hợp p-π

1,8-Diazabicyclo[5.4.0]undec-7-en

không tham gia liên hợp p-π 54


Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Hệ thống liên hợp p-π

0, 1, 2
electron

55
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Hiệu ứng liên hợp dương (+C)


Các nhóm có hiệu ứng + C là những nhóm có cặp điện tử p tự do

+C
NH 2

-F > -Cl > -Br > -I

-NH2 > -OH O- > OH

O O
+C
H

56
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Hiệu ứng liên hợp âm (-C)


Các nhóm có hiệu ứng –C là những nhóm không no có công thức chung C=Y,
C Z và một số nhóm khác không chứa carbon như –NO2, -SO3H

H2 C C C C C O H 2C C C N
H H H H H

.. .. .. .. .. .. ..
C .. O C O
.. C O
.. C O.. C O.. C O C O
.. ..
.. :
: Cl H CH3 : OR
.. :OH
.. : NH
.. 2
: O.. -

CR O CR NR CR CR2

NO2 C N C CR
57
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Ảnh hưởng của hiệu ứng liên hợp không bị giảm khi hệ liên hợp kéo dài
58
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Công thức giới hạn

59
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Công thức giới hạn

2 công thức giới hạn

C-O 135 pm 127 pm C=O 120 pm


60
chiều dài liên kết giữa carbon và oxy
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Công thức giới hạn

61
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Công thức giới hạn

2 công thức giới hạn tương đương nhau

2 công thức giới hạn không tương đương nhau

62
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Công thức giới hạn

63
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Công thức giới hạn

0, 1, 2 electron

liên kết đa
nhóm 3 nguyên tử

cặp e tự do
liên kết đôi liên kết đôi

64
Hiệu ứng liên hợp (Conjugate effect)

Bài tập: Viết công thức giới hạn của cấu trúc sau

nhóm 3 nguyên tử

65
Hiệu ứng siêu liên hợp (Hyperconjugate effect)

liên kết π
liên kết σ

Sự tương tác liên hợp giữa orbital σ của liên kết C-H với orbital π của
liên kết đôi, liên kết ba gọi là hiệu ứng siêu liên hợp, ký hiệu H.
66
Hiệu ứng siêu liên hợp (Hyperconjugate effect)

o Hiệu ứng siêu liên hợp tăng theo số lượng liên kết C-H ở vị trí α
-CH3 > CH3CH2- > (CH3)2CH- > (CH3)3C- orbital p
0, 1 electron
xen phủ
o Hiệu ứng siêu liên hợp và yếu
hiệu ứng cảm ứng +I luôn xảy ra cùng hướng

Hiệu ứng cảm

Hiệu ứng siêu


67
liên hợp
3.
Đồng phân và cấu dạng

68
Khái niệm

❖ Hiện tượng một công thức phân tử ứng với hai hoặc nhiều công thức
cấu tạo khác nhau được gọi là hiện tượng đồng phân .

❖ Phân loại:

✓ Đồng phân phẳng: các đồng phân chỉ khác nhau về vị trí và thứ
tự liên kết giữa các nguyên tử tạo thành phân tử.

✓ Đồng phân lập thể: các đồng phân khác nhau về sự phân bố
không gian của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử.

69
Đồng phân phẳng

1. Đồng phân mạch carbon

Mạch carbon sắp xếp khác nhau

n-Butan Isobutan

n-Pentan Isopentan Neopentan

70
Đồng phân phẳng

2. Đồng phân vị trí nhóm chức

Nhóm chức trên mạch carbon ở vị trí khác nhau

But-1-en But-2-en

OH

OH

Butan-1-ol Butan-2-ol

71
Đồng phân phẳng

3. Đồng phân nhóm chức

Nhóm chức khác nhau

O O
H H
H O
O H O
O

Acid acetic Aldehyd glycolic Ester methyl format

ester ethyl acetoacetat


dạng ceton dạng enol
72
Đồng phân lập thể

1. Đồng phân hình học

Acid cis-butendioic Acid trans-butendioic


Acid maleic Acid fumaric

73
Đồng phân lập thể

1. Đồng phân hình học

trans-1,2-diclorocyclohexan cis-1,2-diclorocyclohexan

Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có vị trí không gian của
các nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác nhau đối với mặt phẳng π hay mặt
phẳng của vòng.
74
Đồng phân lập thể

1. Đồng phân hình học

cis Z Z

trans E E

75
Đồng phân lập thể

1. Đồng phân hình học

Cl H
Cl Cl
H Cl
H H
cis trans

C 6H 5 H C 6H 5 H H H
H C6H5 C6H5
H H C 6H 5
H C6H5 H H H H

trans-trans trans-cis cis-cis

76
Đồng phân lập thể

1. Đồng phân hình học

Nguyên tắc xác định “độ ưu tiên” của nguyên tử và nhóm nguyên tử

o Nguyên tử có số thứ tự trong bảng tuần hoàn càng lớn thì có độ ưu tiên
cao hơn

I > Br > Cl > F > O > N > C > H

-CH2Cl > -CH2OH > -CH2CH3

> >

77
Đồng phân lập thể

1. Đồng phân hình học

Nguyên tắc xác định “độ ưu tiên” của nguyên tử và nhóm nguyên tử

o Nếu trong một nhóm nguyên tử có nguyên tử liên kết bằng liên kết đôi, ba thì
xem như nguyên tử đó có 2 lần, 3 lần liên kết với nguyên tử kia.

CH3 CH3
CH > CH CH2 > CH
CH2CH3 CH3

CH CH2 CH CH2
C C
78
Đồng phân lập thể

1. Đồng phân hình học

CH3CH2 OH CH3CH2
..
C N
.. C N
CH3 CH3 OH
Z ( syn ) Butanoxim E (anti)

C6H5 C6H5 C6H5 ..


N N N
.. N
.. ..
C6H5
Z ( syn ) Azobenzen E (anti)

79
Đồng phân lập thể

Bài tập: Xác định đồng phân hình học các chất sau

80
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học

không
trùng khít

trùng khít

81
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học

quay 180o

không
trùng khít

Chất quang hoạt

quay 180o

trùng khít

82
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học


Chất quang hoạt là những chất hóa học có tác dụng làm quay mặt
phẳng ánh sáng phân cực.
góc quay
cực riêng

ánh sáng người quan


phân cực sát

ánh sáng không bộ phận


phân cực phân tích

dung dịch chất


quang hoạt
lăng kính
Nicon

Nguồn sáng 83
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học


Góc quay cực riêng []

to 
 = 100 __
 LC
Gía trò + chæ maët phaúng phaân cöïc quay phaûi.
Gía trò - chæ maët phaúng phaân cöïc quay traùi.

L beà daøy lôùp chaát quang hoaït maø aùnh saùng phaân cöïc ñi qua, ñôn vò laø dm .
C laø soá gam chaát hoøa tan trong 100ml dung moâi.
 laø böôùc soùng cuûa aùnh saùng.
t laø nhieät ñoä ño.

84
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học

o Phân tử có carbon bất đối xứng

85
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học

o Phân tử có carbon bất đối xứng

trung tâm bất đối

2 đồng phân quang học


2 đối quang (enantiomers)
86
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học

o Phân tử có carbon bất đối xứng

CH3 CHOH COOH

COOH COOH
COOH COOH

C CH3 H OH ; H3C C HO H
H OH HO H CH3
CH3
(+ ) (- )
(+ )
Coâ
ng thöù
c töùdieä
n Coâ
ng thöù
c chieá
u Fisher Coâ
ng thöù
c töùdieä
n Coâ
ng thöù
c chieá
u Fisher

87
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học

o Phân tử có carbon bất đối xứng

CH3 CHOH CHOH COOH


 

COOH COOH COOH COOH


H OH HO H H OH HO H
H OH HO H HO H H OH

CH3 CH3 CH3 CH3


I II III IV

I vaø II laø 2 ñoái quang III vaø IV laø 2 ñoái quang


I vaø III, I vaø IV, II vaø III, II vaø IV laø caùc caëp ñoàng phaân quang hoïc
khoâng ñoái quang (diastereoisomers). 88
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học

o Phân tử có carbon bất đối xứng

HOOC CHOH CHOH COOH

COOH COOH COOH COOH


H OH HO H H OH HO H
mp ñoái xöùng
HO H H OH H OH HO H

COOH COOH COOH COOH

I II III IV
Acid(+) tartaric Acid(-) tartaric Acid mesotartaric
ñoàng phaân meso

Số đồng phân quang học = 2n (n: số C bất đối)


89
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Danh pháp D, L
Caáu hình chuaån cuûa aldehid glyceric
CH2OH CHOH CHO

CHO CHO
CHO CHO
C CH2OH H OH vaø HO H HOH 2C C

H OH H
CH2OH HO
CH2OH
D ( + ) Aldehid glyceric L ( - ) Aldehid glyceric
D-(+)-aldehyd
I glyceric L-(-)-aldehyd glyceric
II
Coâng thöùc töù dieänCoâng thöùc chieáu Fisher Coâng thöùc chieáu Fisher Coâng thöùc töù dieän

90
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Danh pháp D, L
Caáu hình cuûa D-Glucose vaø L-Glucose

CH2OH_CHOH _CHOH _CHOH _CHOH _CHO


6 5 4 3 2 1
1CHO 1CHO
2 2
H OH HO H
3 3
HO H H OH
4
H 4 OH HO H
5
H 5 OH HO H
6 6
CH2OH CH2OH

D(D+-(+)-Glucose
) - Glucose L - - Glucose
( )
L-(-)-Glucose

Danh pháp D, L cũng áp dụng cho các acid amin


91
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Danh pháp D, L

công thức tứ diện công thức chiếu Fischer


92
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Danh pháp R, S (danh pháp Cahn-Ingold-Prelog*)

C*abcd độ ưu tiên: a > b > c > d

a a a a

C C d d C C
c b c b b c b c
I Göông phaúng
II
a,b,c theo chieàu quay a,b,c theo chieàu quay
cuøng chieàu kim ñoàng hoà ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà
Caáu hình R Caáu hình S

93
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Danh pháp R, S (danh pháp Cahn-Ingold-Prelog*)

CH3_CHOH _COOH
Độ ưu
Ñoä tiêncaùc
lôùn các nhóm thếtheá
nhoùm OH>COOH>CH
OH > COOH
3 3>
> HCH
>H

OH OH OH OH

C C H H C C
H3C COOH H3C COOH HOOC CH3 HOOC CH3

acid R Lactic Göông phaúng


acid (R)-Lactic acid S-Lactic
acid (S)-Lactic

94
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Danh pháp R, S (danh pháp Cahn-Ingold-Prelog*)

cấu hình S cấu hình R


95
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Danh pháp R, S (danh pháp Cahn-Ingold-Prelog*)

HOCH2_CHOH_CHO

Coâ
ng thöù
c töùdieä
n Coâ
ng thöù
c chieá
u Fisher

CHO CHO CHO CHO OH

H OH CH2OH OH CH2OH CHO


C CH2OH C CH2OH
H OH H OH H
CH2OH H
Ñoå
i vòtrí laà
n1 Ñoå
i vòtrí laà
n2
I II III
R R
HO > CHO > CH2OH > H

96
Đồng phân lập thể

Bài tập: Chất nào sau đây có đồng phân quang học?

O
* * C6H5
O
OH Cl

O O
* OH O
OH *
NH 2

97
Đồng phân lập thể

Bài tập: Xác định cấu hình R, S của các chất sau

98
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Danh pháp Erythro và Threo

D-Threose D-Erythrose

99
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Danh pháp Erythro và Threo

erythro

* *

threo

100
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Đồng phân quang học không có carbon bất đối

mặt phẳng
đối xứng

trục carbon

allen

101
Đồng phân lập thể

2. Đồng phân quang học - Danh pháp

o Đồng phân quang học không có carbon bất đối

cùng chiều kim đồng hồ

cấu hình R cấu hình S

A>B
cùng chiều kim đồng hồ 102
Cấu dạng

xen kẽ che khuất xen kẽ

103
Cấu dạng

xen kẽ che khuất xen kẽ

Công thức phối cảnh

104
Cấu dạng

carbon
sau

carbon
trước

Công thức Newman*

105
*Professor Melvin S. Newman (1908–1993), Ohio State University
Cấu dạng

xen kẽ che khuất xen kẽ

106
Cấu dạng

Năng lượng

2.9 kcal mol-1


11.7 kJ mol-1

Góc quay
107
Cấu dạng

cấu dạng xen kẽ cấu dạng che khuất


bền kém bền

Cấu dạng của một phân tử dùng để chỉ các dạng cấu trúc không gian có
thể hình thành khi các nhóm thế quay tự do chung quanh liên kết đơn.
108
Cấu dạng

Cyclohexan C6H12

Dạng xen kẽ

Dạng phẳng Dạng ghế

109
Cấu dạng

Cyclohexan C6H12

Che khuất
Cấu dạng thuyền

110
Cấu dạng

nửa ghế nửa ghế

thuyền

thuyền-xoắn thuyền-xoắn

ghế ghế

111
Sự chuyển hóa cấu dạng của cyclohexan
Tác dụng sinh học của các đồng phân quang học

α-D-glucopyranose
D-glucose

2R,3S,4R,5R

112
Tác dụng sinh học của các đồng phân quang học

R S

Thalidomid

113
Tác dụng sinh học của các đồng phân quang học

Levocetirizin Levofloxacin

S
S

Dexibuprofen Esomeprazol

114
4.
Acid-base trong hóa hữu cơ

115
Acid-base trong hóa hữu cơ

116
Khái niệm acid base theo Bronsted-Lowry

base acid acid liên hợp base liên hợp

117
Khái niệm acid base theo Bronsted-Lowry

acid base base liên hợp acid liên hợp

Bronsted-Lowry
acid tiểu phân cho H+
base tiểu phân nhận H+

118
Khái niệm acid base theo Bronsted-Lowry

HNO3 là acid hay base???

119
Khái niệm acid base theo Bronsted-Lowry

acid base

120
Hằng số cân bằng acid-base

[H2O] = 55 molL-1

121
Hằng số cân bằng acid-base

Acid pKa Base liên hợp

122
Yếu tố ảnh hưởng tính acid-base

H-A
1. Độ âm điện của A: H4C < H3N < H2O < HF

2. Kích thước A: HF < HCl < HBr < HI

3. Hệ thống liên hợp trong cấu trúc A

acid mạnh hơn

123
Yếu tố ảnh hưởng tính acid-base

H-A
4. Hiệu ứng điện tử

(1.26)

124
Yếu tố ảnh hưởng tính acid-base

H-A
5. acid mạnh base liên hợp yếu
và ngược lại

acid mạnh base yếu

acid yếu base mạnh

125
Khái niệm acid base theo Lewis

acid base
126
Khái niệm acid base theo Lewis

orbital bão orbital


hòa electron trống

base Lewis acid Lewis

Lewis
acid kết hợp cặp electron
base cung cấp cặp electron

127
Khái niệm acid base theo Lewis

128
Khái niệm acid base theo Lewis

acid Lewis

base Lewis

129
Khái niệm acid base theo Lewis

acid acetic
base

không hình thành

130
Acid-base trong hóa hữu cơ

Bài tập 1: So sánh tính acid của các chất sau

131
Acid-base trong hóa hữu cơ

Bài tập 2: So sánh tính acid của các chất sau

pKa = 15.54 4.76 19.3

132
Acid-base trong hóa hữu cơ

Bài tập 2: So sánh tính acid của các chất sau

133
Acid-base trong hóa hữu cơ

Bài tập 3: Phản ứng sau có xảy ra không?

X
pKa = 25 pKa = 15.7

134
Acid-base trong hóa hữu cơ

Bài tập 4: So sánh tính base

methylamin methanol aceton

1 2 3
135
Acid-base trong hóa hữu cơ

Bài tập 5: So sánh tính base

2 3 1 4

136
Acid-base trong hóa hữu cơ

Bài tập 6: Hãy xác định nguyên tử H có tính acid mạnh nhất, và nguyên
tử N có tính base mạnh nhất trong hợp chất imidazol.

Imidazol Histidin

137
5.
Phản ứng trong hóa hữu cơ
Cơ chế phản ứng

138
139
Phân loại

1. Phản ứng thế (Substitution)

2. Phản ứng cộng hợp (Addition)

3. Phản ứng tách loại (Elimination)

140
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

o Cắt đứt liên kết

o Hình thành liên kết

141
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Carbocation

Methyl carbocation Carbocation bậc 1

Carbocation bậc 2 Carbocation bậc 3

142
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Carbocation

Allylic carbocation Allyl carbocation Vinylic carbocation Vinyl carbocation

Benzylic carbocation Benzyl carbocation Aryl carbocation Phenyl carbocation

143
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Carbocation

144
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Carbocation

EDG = nhóm đẩy điện tử EWG = nhóm hút điện tử


tăng độ bền giảm độ bền

(1) > > >

(2) > >

(3) 145
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Carbocation

(3) <

công thức cộng hưởng

<

nhóm hút điện tử

(4)
>
146
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Bài tập: So sánh độ bền của các cặp carbocation sau

147
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Carbanion

EDG = nhóm đẩy điện tử EWG = nhóm hút điện tử


giảm độ bền tăng độ bền

148
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Bài tập: So sánh độ bền của các carbanion sau

< <

149
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Gốc tự do

150
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Gốc tự do
phá vỡ liên kết hình thành liên kết

chuyển dần từ orbital trạng thái chuyển tiếp


methan nguyên tử Cl
sp3 sang orbital p

Gốc tự do 151
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Gốc tự do

EDG = nhóm đẩy điện tử EWG = nhóm hút điện tử


tăng độ bền giảm độ bền

152
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Carben

Orbital p trống Orbital p

Orbital lai hóa sp2 Orbital lai hóa sp2

C lai hóa sp2 C lai hóa sp2

153
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Carben

154
Phản ứng Reimer-Tiemann
Sự cắt đứt và hình thành các tiểu phân phản ứng

Bài tập: Xác định dạng ion carben trong 2 phản ứng sau

1.

2.

155
Phản ứng thế (S)

nhóm thế
nhóm bị thế

base liên hợp

Phản ứng acid-base Phản ứng thế

156
Phản ứng thế (S)

A = nhóm bị thế Y = nhóm thế

Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hay


nhóm nguyên tử trong phân tử được thay thế bằng một
nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.

157
Phản ứng thế (S)

A· Y· Phản ứng thế gốc tự do (SR)


Gốc tự do
Radical

A- R-A + Y- Phản ứng thế ái nhân (SN)


Tác nhân ái nhân
Nucleophile

A+ Y+
Phản ứng thế ái điện tử (SE)
Tác nhân ái điện tử
Electrophile

158
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế gốc tự do (SR)

as

159
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế gốc tự do (SR)


Cơ chế phản ứng halogen hóa alkan

as

Cơ chế phản ứng hóa học là con đường chi tiết mà hệ các chất
phản ứng phải đi qua để tọ ra sản phẩm.
160
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái điện tử (SE)

phức π phức σ

161
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái điện tử (SE)

Halogen hóa Acyl hóa

Nhân thơm

Nitro hóa Alkyl hóa

Sulfonic hóa Hydroxy hóa


162
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái nhân (SN)

i. Cơ chế lưỡng phân tử (SN2)

to
CH3Cl + NaOH CH3OH + NaCl

163
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái nhân (SN)

i. Cơ chế lưỡng phân tử (SN2)

164
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái nhân (SN)

i. Cơ chế lưỡng phân tử (SN2)

trạng thái chuyển tiếp

ν = k[R-A][Y ]

sản phẩm

165
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái nhân (SN)

i. Cơ chế lưỡng phân tử (SN2)

166
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái nhân (SN)

i. Cơ chế lưỡng phân tử (SN2)

(R)-2-Bromooctan (S)-2-Octanthiol

đổi cấu đổi cấu


hình lần 1 hình lần 2
(R)-2-Bromooctan (S)-2-Iodooctan (R)-2-Octanthiol

167
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái nhân (SN)

ii. Cơ chế đơn phân tử (SN1)

Tương quan tốc độ phản ứng

168
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái nhân (SN)

ii. Cơ chế đơn phân tử (SN1)

quyết định
tốc độ phản ứng

nhanh

nhanh

169
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái nhân (SN)

ii. Cơ chế đơn phân tử (SN1) ν = k[R-A]

170
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái nhân (SN)

ii. Cơ chế đơn phân tử (SN1)

171
Phản ứng thế (S)

❖ Phản ứng thế ái nhân (SN)

Gốc alkyl bậc 2 SN1 or SN2 ?

SN1

SN2

172
Phản ứng cộng (A)

Y· Phản ứng cộng gốc tự do (AR)


Gốc tự do
Radical

Y- Phản ứng cộng ái nhân (AN)


Tác nhân ái nhân
Nucleophile

Y
+
Phản ứng cộng ái điện tử (AE)
Tác nhân ái điện tử
Electrophile

173
Phản ứng cộng (A)

❖ Phản ứng cộng gốc tự do (AR)

?
174
Phản ứng cộng (A)

❖ Phản ứng cộng gốc tự do (AR)

Giai đoạn khơi mào

Giai đoạn phát triển mạch

gốc tự do bậc 2

175
Phản ứng cộng (A)

❖ Phản ứng cộng ái điện tử (AE)

Cộng theo quy tắc Markovnikov*


176
Phản ứng cộng (A)

❖ Phản ứng cộng ái điện tử (AE)

X
proton gắn trên C
ít nhóm thế hơn

C ít nhóm thế hơn C ít nhóm thế hơn

177
Phản ứng cộng (A)

❖ Phản ứng cộng ái điện tử (AE)

Carbocation bậc 1
Trạng thái chuyển tiếp 1

Điện tích dương


trên C bậc 1

Carbocation bậc 2
Điện tích dương Trạng thái chuyển tiếp 2
trên C bậc 2
178
Phản ứng cộng (A)

❖ Phản ứng cộng ái điện tử (AE)

Trạng thái chuyển tiếp 1

Trạng
thái
chuyển
tiếp 2

179
Phản ứng cộng (A)

❖ Phản ứng cộng ái nhân (AN)

Cộng ái điện tử
δ

Cộng ái nhân

180
Phản ứng cộng (A)

❖ Phản ứng cộng ái nhân (AN)

AN xảy ra ở giai đoạn nào?


181
Phản ứng cộng (A)

❖ Phản ứng cộng ái nhân (AN)

Tương quan khả năng tham gia phản ứng AN 182


Phản ứng tách loại (E)

❖ Phản ứng tách loại đơn phân tử (E1)


Tách loại kém

Tách loại tốt

183
Phản ứng tách loại (E)

❖ Phản ứng tách loại đơn phân tử (E1)

SN1 E1

184
Phản ứng tách loại (E)

❖ Phản ứng tách loại đơn phân tử (E1)

185
Phản ứng tách loại (E)

❖ Phản ứng tách loại lưỡng phân tử (E2)

186
Phản ứng tách loại (E)

❖ Phản ứng tách loại lưỡng phân tử (E2)

187
Phản ứng tách loại (E)

❖ Phản ứng tách loại lưỡng phân tử (E2)

Tác nhân ái nhân có tính base yếu

188
Phản ứng tách loại (E)

❖ Phản ứng tách loại lưỡng phân tử (E2)


base mạnh dung môi

Alkyl bậc 1

Alkyl bậc 1
có nhánh

189
Alkyl bậc 2
6.
Các phương pháp xác định
cấu tạo chất hữu cơ

190
191
Levofloxacin
Formular: C18H20FN3O4 Exact mass: 361.1438

Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ

192
193
194
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ

1. Phương pháp hóa học


o Định tính và định lượng nguyên tố
❖ Vô cơ hóa theo pp Lassaigne

Na
CO2, CO32-, CN-, S2-
đun nóng

Nhận biết bằng phản ứng hóa học

Na2S + (CH3COO)2Pb PbS + 2CH3COONa


tủa đen

195
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ

1. Phương pháp hóa học


o Định tính nhóm chức

acetaminophen ibuprofen

Nhận biết bằng


phản ứng hóa học đặc trưng

retinal

196
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ

2. Phương pháp vật lý


o Các tiêu chuẩn vật lý

butanamin butanal

acid fumaric acid maleic bp = 77 °C bp = 75 °C


mp = 287 °C mp = 135 °C

197
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ

2. Phương pháp vật lý


o Các phương pháp sắc ký giấy và sắc ký lớp mỏng

Sắc ký lớp mỏng Sắc ký giấy

198
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ

2. Phương pháp vật lý


o Các phương pháp sắc ký cột

hệ dung môi
hỗn hợp
mẫu phân lập

199
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ

2. Phương pháp vật lý


o Các phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

200
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ

2. Phương pháp vật lý


o Các phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

201
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ

2. Phương pháp vật lý


o Các phương pháp phổ tử ngoại-khả kiến (UV-Vis)

202
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
2. Phương pháp vật lý
o Phương pháp phổ hồng ngoại (IR)

C-H sp3

C-H sp2

C=O

C=C aromatic
203
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
2. Phương pháp vật lý

o Phương pháp phổ khối (MS)

[M+H]+

Exact mass: 271.0512 273.0843


Molecular weight: 271.7040

[M+Na]+

204
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
2. Phương pháp vật lý
o Phương pháp phổ 1H-NMR (500MHz, DMSO-d6)

2a

205
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
2. Phương pháp vật lý
o Phương pháp phổ 1H-NMR (500MHz, DMSO-d6)

8
6’ 4’ 5’ 6
5 7

206
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
2. Phương pháp vật lý
o Phương pháp phổ 13C-NMR (125MHz, DMSO-d6)

2a

207
Phương pháp
xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ
2. Phương pháp vật lý
o Phương pháp phổ 13C-NMR (125MHz, DMSO-d6)

5
4’ 7 6 8
4 2 6’ 5’
8a 3’
2’

208

You might also like