You are on page 1of 85

HÓA HỮU CƠ

Giảng viên: Ths. Trần Hoài Khanh

Lâm Đồng, ngày 03 tháng 12 năm 2022 1


I. MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỮU CƠ

Là hợp chất của carbon (-CO, CO2,


muối carbonat, xianua, cacbua,..)

Hóa học hữu cơ


là gì?

2
1. PHÂN LOẠI

- Hydrocarbon no - Dx halogen - Amin, nitro


- Hydrocarbon không no - Alcol, phenol, ether - Acid, ester
- Hydrocarbon thơm - Aldehyd, ceton - -…
3
2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

1. Đặc điểm cấu  Từ các nguyên tố phi kim có ĐÂĐ khác nhau không
tạo nhiều
Liên kết CHT

2. Tính chất vật  Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, dễ bay hơi
lí Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu

3. Tính chất hóa  Kém bền với nhiệt và dễ cháy


học Phản ứng hóa học xảy ra chậm, tạo hỗn hợp sản phẩm

4
3. HÓA LẬP THỂ

1. Định nghĩa về hóa lập thể


Hóa lập thể là hóa học của phân tử trong không gian
3 chiều. Hiểu biết về hóa lập thể sẽ có cơ sở nghiên
cứu các chất sinh học phức tạp như protein,
hydratcarbon, acid nucleic và các phân tử thuốc, đặc
biệt là mối liên quan giữa cấu trúc và tác dụng dược

5
2. Hiện tượng đồng phân
Hiên tượng 1 công thức phân tử ứng với 2 hoặc nhiều công thức
cấu tạo khác nhau được gọi là Hiện tượng đồng phân (isomery)

• Thành phần và số lượng


CTPT nguyên tử có trong 1 phân Đồng phân
tử

• Bản chất và thứ tự sắp xếp Đồng phân Đồng phân lập
CTCT phẳng thể
liên kết trong phân tử

6
2.1 Đồng phân phẳng

Mạch thẳng
1 Đồng phân
mạch carbon
Mạch phân
nhánh

2 Đồng phân vị trí nhóm định


chức: Nhóm định chức trên mạch
carbon ở các vị trí khác nhau.
Dùng các chữ số chỉ vị trí nhóm
chức trên mạch chính của mạch
carbon
7
3. Đồng phân nhóm
chức: Có nhóm chức
khác nhau

4. Đồng phân liên kết: Các


nguyên tử trong phân tử có
cách liên kết khác nhau

8
2.2 Đồng phân lập thể - đồng phân không gian
 Đồng phân hình học
 Đồng phân quang học
1. Đồng phân
Đồng phân hình học là những hợp chất có
 Đồng phân cấu dạng cùng công thức phân tử nhưng có vị trí
hình học
không gian của các nguyên tử hay nhóm
nguyên tử khác nhau đối với mặt phẳng π
hoặc mặt phẳng của vòng

Cis
2 loại
Trans

9
4 NHÓM CHỨC HỮU CƠ
Mục tiêu học tập
Hiểu được sự khác nhau giữa các chức hữu cơ
Các chức hữu cơ có liên quan đến tác dụng và đọc tính của thuốc
Giải thích sự liên quan giữa chức hữu cơ và tính ổn định của thuốc
Các điểm chính về điều chế và phản ứng của alkal, alken, alkin và
các dẫn xuất của chúng
Định nghĩa tính thơm, dị vòng thơm. Các điều chế và tính chất của
chúng
Phân loại các acid amin, sự tạo thành peptid.. Tính chất cơ bản của
các acud nucleic
10
11
2. Hydrocarbon

Alkan CnH2n+2
Liên kết đơn sp3

Hydrocarbon
Alken CnH2n
Liên kết đôi sp2

Alkyn CnH2n-2
Liên kết ba sp

Aren CnH2n-6
Vòng benzen sp2

12
3. Alkan, cycloalkan CnH2n+2
3.1 Alkan
 Nguồn gốc thiên nhiên
Alkan là nguyên liệu tự nhiên có từ dầu mỏ, khí thiên nhiên
Alkan trong dầu mỏ

13
 Cấu tạo
Alkan là hydrocarbon no có công thức chung CnH2n+2. Cấu
tạo mạch thẳng hay phân nhánh
 Đồng phân
Alkan có đồng phân mạch thẳng và phân nhanh. Số đồng phân tăng
khi số carbon tăng

14
 Danh pháp
Các hydrocarbon no đều có tiếp ngữ là “an”

15
Danh pháp quốc tế
 Chọn mạch chính là mạch thẳng dài nhất
 Đánh số carbon trên mạch chính sao cho tổng vị trí nhóm thế là 1 số nhỏ nhất
 Nếu mạch nhanh có sự phân nhanh thì phải đánh số mạch nhanh bắt đầu từ vị trí
gắn với mạch chính

Cách gọi tên:


o Tên các gốc (mạch nhanh) và chữ số chỉ vị trí các gốc gắn vào mạch chính
o Tên gốc (mạnh nhanh) lần lượt từ đơn giản đến phức tạp
o Dùng các từ Hylap (di, tri, tetra, penta, hexa, hepta, octa) để chỉ số lượng các nhóm
thế giống nhau
Và gọi tên của hydrocarbon no có số carban tương ứng với số carbon trong mạch chính
16
3.2 Cycloalkan
Cycloalkan là những hydrocarbon no mạch vòng. Nguyên tử carbon ở trạng thái lai
hóa sp3. Có nhiều loại hợp chất vòng no

17
Monocycloalkan

 Gọi tên alkan tương ứng và thêp tiếp đầu ngữ “cyclo”
 Nếu trong phân tử có mạch nhanh thì gọi tên mạch nhanh từ đơn
giản đến phức tạp
 Đánh số nguyên tử carbon trên mạch vòng xuất phát từ mạch nhanh
đơn giản và đánh số theo chiều sao cho. Tổng số các chữ số chỉ
mạch nhánh là nhỏ nhất

18
Polycycloalkan
a) Hợp chất đa vòng cô lập
Hợp chất có 2 vòng cô lập liên kết với nhau trức tiếp hoặc bới mạch carbon

b) Hợp chất vòng ngưng tụ


Hợp chất vòng ngưng tụ là những hợp chất mà các vòng có cạnh chung với nhau

19
c) Hợp chất vòng có mạch cầu carbon
Hợp chất vòng có cầu là những hợp chất không có cạnh chung nhưng có các nguyên
tử carbon chung cho các vòng. Nguyên tử carbon chung là nguyên tử đầu cầu

d) Hợp chất vòng spiran

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
4. Alken CnH2n
Alken còn gọi là olefin. Chúng là những hydrocarbon chưa
no, không vòng, trong phân tử có một nối đôi. Có công
thức tổng quát CnH2n
 Cấu tạo

35
 Danh pháp
 Gọi tên alken bằng cách lấy tên
alkan có số carbon tương ứng thay
tiếp vĩ ngữ “an” thành “ylen”
 Danh pháp IUPAC
o Gọi tên như hydrocarbon no thay vì ngữ “an” bằng vĩ ngữ “en”
o Chọn mạch chính là mạch dài nhất chứa LK đôi
o Đánh số carbon trên mạch chính sao cho số nối đôi bé nhất

36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
5. Alkyn CnH2n-2
Alkyn là hợp chất không vòng chưa no có chứa một liên kết ba ứng với
công thức chung CnH2n-2
Cấu trúc điện tử: Alkyn là những chất chứa liên kết
ba, nguyên tử C của nối ba ở trạng thái lai hóa sp.

47
 Danh pháp
 Danh pháp IUPAC
Các alkyn đều có tận cùng là yn. Mạch chính là mạch dài nhất
có liên kết ba. Đánh số mạch chính sao cho liên kết ba có số
nhỏ nhất

48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85

You might also like