You are on page 1of 49

1.

Mở đầu
1

1. Na2[Be(OH)4] 4. CoCl3.4NH3
2. Na3[AlF6] 5. CoCl3.5NH3
3. H2SiF6 6. CoCl3.6NH3

NaCl ; SF6 ; MgNH4PO4 ; SO42- ; NH4Cl

Hợp chất ?
Tạp chất ?
Phức chất ?
1. Mở đầu
2

 Vào TK XVIII
1. Xanh Beclin-KCl.Fe(CN)2.Fe(CN)3
Diesbach (người Đức)
Làm chất bột màu đầu tiên

2. Nâu đỏ (quặng KL Cobalt-amoniac)


Phức chất thứ 2 được biết đến 1789 bởi
Tassaert (người Pháp)
1. Mở đầu
3

 Vào TK XIX
1. Nhiều amoniacat được điều chế
- Có màu sắc đẹp
- Có tên gọi gắn liền với màu của chúng
Thí dụ
CoCl3.5NH3 màu đỏ puappurêo
CoCl3.5NH3 .H2O màu hồng rozêo

2. Mãi đến cuối TK XIX thì các amoniacat của Cr, Pt


được điều chế và chưa có lý thuyết nào giải thích
sự hình thành những amoniacat này.
2.Thuyết mạch
4

 Vận dụng những thành tựu trong những năm


60 tk XIX về khái niệm hóa trị

Mỗi nguyên tố có một hóa trị nhất định


Thí dụ
CH3-CH2-CH3
nhóm CH3- : hóa trị 1
-CH2- : hóa trị 2
2.Thuyết mạch
5

 Năm 1884 W.Blomstrand & Jorgensen đưa ra


thuyết mạch về các amoniacat

Nội dung
Cấu tạo của NH4Cl : H-NH3-Cl
Nhóm –NH3- : hóa trị 2

Nên các amoniacat có cấu tạo


2.1 Cấu tạo của các amoniacat theo thuyết mạch
6

NH3 Cl
Co NH3 NH3 NH3 NH3 Cl CoCl3.6NH3

NH3 Cl

Cl
Co NH3 NH3 NH3 NH3 Cl CoCl3.5NH3
NH3 Cl

Cl
Co NH3 NH3 NH3 NH3 Cl CoCl3.4NH3

Cl
2.2 Khả năng giải thích của thuyết mạch
7

 Gải thích được phản ứng của Cl-


Ag+ + Cl- AgCl

 Không giải thích được số lượng phân tử NH3


 Tại sao chỉ có 6 phân tử NH3
 Tại sao không là 8, 10 phân tử NH3 …
???
3.Thuyết phối trí
8

 A. Werner (1866-1919)
 Nhà hóa học người Thụy Sĩ ( hóa học lập thể)
 Giải Nobel hóa học 1913
 Làm rất nhiều TN về amoniacat của Co,Cr,Pt
Không thể áp đặt những ý tưởng trong hóa hữu cơ
vào hóa vô cơ.
 Năm 1892 thuyết phối trí của Werner ra đời với
những luận điểm sau :
3.1 Luận điểm thuyết phối trí của Werner
9

1. Nguyên tử của nguyên tố có 2 loại hóa trị


 Hóa trị chính ( số oxh)
 Hóa trị phụ ( số phối trí )

2. Nguyên tử tạo phức có xu hướng bão hòa cả 2 loại


hóa trị
 Hóa trị chính ( bão hòa bằng anion)
 Hóa trị phụ ( bão hòa bằng anion và phân tử trung hòa)

3. Hóa trị phụ có phương xác định trong không gian


3.2 Cấu tạo của các amoniacat theo thuyết phối trí
10

NH3 Cl Cl
Cl
NH3 NH3 NH3 NH3 NH3 NH3
Co Cl Cl Co Cl Co Cl
NH3 NH3 NH3 NH3 NH3
NH3
Cl
NH3 NH3 Cl

CoCl3.6NH3 CoCl3.5NH3 CoCl3.4NH3

 Nét liền ( ) hóa trị chính


 Nét đứt (--------) hóa trị phụ
3.3 Khả năng giải thích của thuyết phối trí
11

 Giải thích được khả năng tạo kết tủa AgCl


 Giải thích được tính trơ về mặt hóa học của NH3
 Với hơn 20 năm nghiên cứu và giảng dạy, dùng
công cụ giải thích là hiện tượng đồng phân, kết
hợp với thuyết cặp electron của Liuyt đã gặt hái
được những thành tựu nhất định, chứng minh
được những luận điểm của mình về cấu tạo và là
tiền đề về quan niệm liên kết phối trí sau này
4. PHỨC CHẤT - HỢP CHẤT PHỐI TRÍ
12

 Từ sau nửaTK XIX với sự phát triển của

 Lý thuyết hóa học


 Phương tiện nghiên cứu hiện đại
 thì phức chất hiện nay là một hợp chất
hóa học rõ ràng như các hợp chất khác
4.1 Định nghĩa phức chất
13

1. Phức chất là sản phẩm acid-baz theo quan


điểm Lewis

 Acid là một nguyên tử trung tâm ( NTTT) có


các vân đạo hóa trị trống

 Baz là các tiểu phân có điện tử hóa trị tự do


được gọi là Ligan (L)
4.1 Định nghĩa phức chất
14

2. LK giữa NTTT và Ligand là liên kết phối trí

( LK cộng hóa trị cho nhận)

 Năng lượng liên kết không cao

 Khả năng bị cắt đứt dễ

 Ở điều kiện thường có bị phân ly một phần


hay hoàn toàn
4.2 Phân loại
15

 Phức chất đa nhân


là phức chất có chứa nhiều hơn một NTTT
Thí dụ : [Cl3TlCl3TlCl3]3-

 Phức chất chùm kim loại (cluster)


là phức chất đa nhân có liên kết kim loại
Thí dụ : [Cl4Re-ReCl4]2-
4.2 Phân loại
16

 Phức chất đồng đa


là phức chất đa nhân mà các nguyên tử trung
tâm thuộc cùng một loại nguyên tố
Thí dụ : [(CO)4Co-Co(CO)4]
 Phức chất dị đa
là phức chất đa nhân mà các NTTT gồm nhiều
hơn một loại nguyên tố
Thí dụ : [(CO)4Co-Re(CO)5]
4.3 Các hợp phần của phức chất
17

1. Nguyên tử trung tâm (NTTT)


 Nguyên tử trung tâm thường là các ion kim

loại chuyển tiếp do chúng có các vân đạo hóa


trị d trong với năng lượng thấp nên dễ dàng
tạp chủng khi liên kết. Thí dụ: [Cu(NH3)2]+
 Một số kim loại cũng tạo được phức chất ngay

khi ở số oxy hóa 0 hay âm. Thí dụ: [Cr(CO)6]


[Co(CO)4]-
1. Nguyên tử trung tâm (NTTT)
18

 Một số ion của nguyên tố s và p ở chu kỳ nhỏ


như Be, B, Mg,…cũng có khả năng tạo phức
với số phối trí thấp do có tạp chủng sp3 bền.
thí dụ: [BeF4]- ; [BF4]-
 Một số ion của nguyên tố p ở chu kỳ lớn như
Al, Si, Sn, Bi, …cũng có khả năng tạo phức do
có các vân đạo hóa trị ns np và nd có năng
lượng tương đối gần nhau nên dễ dàng tạo
tạp chủng sp3, sp3d2. Thí dụ: [Al(OH)4]-
4.3 Các hợp phần của phức chất
19

2. Ligan
 Các ligand là các baz Lewis có khả năng cho
điện tử. Các ligand có thể là:

 Anion, thí dụ : OH-

 Phân tử trung hòa, thí dụ: NH3

 Cation (rất ít gặp), thí dụ : H2N-NH3+


2. Ligand
20

 Các ligand có thể có


 Một đầu nối (1 nha) như OH-, F-, CN-, SCN-

 Nhiều đầu nối (đa nha).

Thí dụ: CH
H2C 2
N
H 2C CH2

N M N
2. Ligan
21

 Ligand lưỡng thủ

-
M SCN tiocyanato
SCN
M NCS isotiocyanato

H2C CH2
 Ligand kìm
H2N NH2

M
4.3 Các hợp phần của phức chất
22

3. Phức chất

[nội cầu]ngoại cầu


 Nội cầu : NTTT(ligand)

 Ngoại cầu : cation, anion, phức chất


4.4 số phối trí của NTTT
23

Số phối trí Hình dạng phân tử Tạp chủng


2 Thẳng hàng sp
4 Tứ diện, vuông phẳng sp3 , dsp2
6 Bát diện d2sp3 ; sp3d2
8 Lập phương d4sp3; d5p3
4.5 Đồng phân quang học
24

Cl Cl
en Co en en Co en
Cl Cl
Dong phan trans cua [Co(en)2Cl2]+ khong co dong phan quang hoc

en en

en Co Co en
Cl Cl
Cl Cl

Dong phan cis cua [Co(en)2Cl2]+ co dong phan quang hoc


4.6 Một số tính chất quan trọng
25

1. Từ tính
 Có điện tử độc thân : thuận từ

 Không có điện tử độc thân : nghịc từ

 Độ cảm từ rất yếu, không ứng dụng trong kỹ


thuật.
4.6 Một số tính chất quan trọng
26

2. Màu sắc
Đồng hồ màu
Chàm(Blue) : 430-480
Chàm lục : 480-495
Lục chàm : 500-560
Lục (green) : 500-560
Vàng lục : 560-580
Vàng (yellow) : 580-595
Cam(Orange) : 595-650
Đỏ (red) : 650-730
Đỏ tía (purple) : 730-760
Tím(Violet) : 400-430
Sự tổ hợp màu
27

Quy tắc 1 : sự tổ hợp 2 màu đối nhau


làm triệt tiêu màu
VD : chàm lục + cam không màu
Quy tắc 2 : sự tổ hợp 2 màu không đối
nhau tạo ra màu mới nằm ở vị trí chính
giữa của cung tròn nhỏ của 2 mầu ấy
VD : chàm lục + vàng lục
5. Danh Pháp phức chất (IUPAC)
(International Union of Pure and Applied Chemistry)
28

Tên của phức chất gồm có 3 phần chính sau :

Số phối tử-Tên phối tử-Tên nguyên tử trung tâm


5.1 Số phối tử
29

1. Để chỉ số phối tử một càng người ta dùng:

Tiếp đầu ngữ Số lượng phối tử


mono 1
di 2
tri 3
tetra 4
penta 5
hexa 6
5.1 Số phối tử
30

2. Để chỉ số phối tử nhiều càng người ta dùng:

Tiếp đầu ngữ Số lượng phối tử


mono 1
bis 2
tris 3
tetrakis 4
pentakis 5
hexakis 6
5.2 Tên phối tử
31

 Nếu phối tử là anion


Tên phối tử = tên anion + o
 Nếu phối tử là phân tử trung hòa
Tên phối tử = tên của phân tử đó
 Một số trường hợp ngoại lệ
Tên gọi một số phối tử anion
32

F- floro S2O32- thiosulfato


Cl- cloro C2O42- oxalato
Br- bromo CN- ciano
I- iodo O2- oxo
NO2- nitro HSO3- hydrogen sulfito
ONO- nitrito SCN-- thiocianato
SO32- sulfito NCS- isothiocianato
SO42- sulfato NH2 amido
 Tên gọi phối tử trung hòa
33

C2H4 etylen
C5H5N pyridin
CH3NH2 metylamin
H2NCH2CH2NH2 etylendiamin
C6H6 benzen
 Một số trường hợp ngoại lệ
H2O aqua (aquo)
NH3 ammin
CO carbonyl
NO nitrosyl
5.3 Tên nguyên tử trung tâm
34

 Trong cation phức

Tên NTTT = Tên nguyên tử ( SOXH viết bằng chữ La Mã )

 Trong anion phức

Tên NTTT = Tên nguyên tử + at + (SOXH, La Mã)


 Tên Latinh của một số kim loại trong anion phức
35

Kim loại Tên trong anion phức


Fe Ferrat
Cu Cuprat
Pb Plumbat
Ag Argnetat
Zn Zincat
Au Aurat
Sn Starnat
Hg Mercurat
Thí dụ
36

 K3[Fe(CN)6]  Kali hexaciano ferrat (III)


 [Co(NH3)6]Cl3  Hexa ammin cobalt (III) clorua
 [Co(H2O)5Cl]Cl2  Penta aquoclorocobalt(III) clorua
 K3[Fe(SCN)6]  Potasiumhexathiocianatoferrate(III)
 K[Cu(CN)2]  Kali diciano cuprate(I)
 [Ag(S2O3)2 ]3-  Ion dithiosulfato argentate(I)
 [Cu(NH3)4]SO4  Tetra ammin đồng (II) sulfate
 [Ni(H2O)6]2+  Ion hexa aquo nikel (II)
Thí dụ
37

 Na4[Ni(C2O4)3]

 Natri tris oxalato nikelate (II)

 [Pt(NH3)Cl3]-

 Ion ammin tricloro platinate (II)

 [Pt(NH3)4Cl2][PtCl4]

 Tetraammindicloroplatin(IV) tetracloroplatinate(II)
Thí dụ
38

 [Ni(en)3]Br2
 Tris etylendiammin nikel(II) bromua
 [Ru(NH3)5H2O]3+
 Ion pentaammin aqua ruthenium(III)
 [Co(NH3)4(NO2)Cl]Cl
 Tetraammincloronitrocobalt(III) clorua
Bài tập 1
39

 [Cu(NH3)2]+ ; [CoCl4]2- ;[PtCl4]2- ; [Co(NH3)6]3+


1. Cấu hình điện tử
2. Đặc điểm liên kết ?
3. Hình dạng phân tử
4. Màu sắc
5. Từ tính
[Cu(NH3)2]+

sp
3d10
4s 4p
Cu+

NH3 NH3
40
[Co(NH3)6]3+

d2sp3

Co3+ 3d6 4s 4p

NH3 NH3 NH3 NH3 NH3 NH3


41
Dựa vào kết quả phân tích quang phổ, người ta sắp xếp các ligand
theo thứ tự làm tăng dần giá trị của  tạo thành dãy quang phổ hóa
học như sau :
42

 Trường yếu
I  Br   S 2  SCN   Cl   NO3  F   OH   C2O42  H 2 O

 Trường trung bình


NCS   CH3 CN   py  NH3  en  bipy  phen
 Trường mạnh
 
NO  phosph  CN  CO
2
Bài tập 2
43

Cho dd FeSO4 + dd NaOH sau một thời gian


thấy có kết tủa nâu đỏ
Gải thích viết ptpư
Trong không khí Fe(OH)2 bị chuyể dần
44
thành Fe(OH)3
Bài tập 2
45

FeSO 4  2NaOH 
 Fe(OH) 2   Na 2SO 4
Trắng xanh

1
2Fe(OH) 2  O 2  H 2 O 
 2Fe(OH) 3 
2 Nâu đỏ

Fe : …………....4s23d6
Fe3+:…………….3d54s0
Bài tập 3
46

Cho dd FeSO4 + dd KCN  phức chất A (1)


dd FeSO4 + dd NH3  phức chất B (2)
sau một thời gian thấy (2) có kết tủa nâu đỏ
So sánh độ bền của 2 phức
Bài tập 3
47

FeSO 4  6KCN K 4 [ Fe  CN 6 ]  K 2SO4 (1)

FeSO 4  6NH 4OH [ Fe( NH 3 )6 ]SO 4  6H 2O ( 2)


Bài tập 3
48

[ Fe  CN 6 ]4
Fe 2  6CN 
K cb

[ Fe  NH 3 6 ] 2
Fe 2  6NH 3
K cb

2   O2
Fe  2OH 
 Fe(OH) 2  
 Fe(OH) 3   H 2O
Bài tập 3
49

Fe : …………....4s23d6
Fe2+:…………….3d64s0

NH3 CN-
3d6

You might also like