You are on page 1of 135

GIÁO TRÌNH THAM KHẢO

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ


LỊCH SỬ

Thế kì 18, các nhà hóa học cho rằng các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc từ
thực vật và động vật

Cây liễu

1828, Friedrich Wöhler đã tổng hợp được urê từ muối vô cơ


Hóa Học Hữu cơ là hóa học
của các hợp chất chứa Carbone
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC ĐIỆN TỬ CỦA NGUYÊN TỬ CARBON
VÀ SỰ TẠO THÀNH CÁC LIÊN KẾT TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ

Vân đạo nguyên tử


Hạt nhân: proton + notron

electron

Vân đạo s Vân đạo p Vân đạo d Vân đạo f

Vân đạo (orbital) là vùng không gian mà ở đó điện tử xuất hiện nhiều nhất
Liên kết cộng hóa trị

Sự tạo nối trong H2

Sự tạo nối trong HCl


H Cl

1s 3p

Sự tạo nối trong Cl2

Cl Cl

3p 3p
Lai hóa sp3
Sự tạo nối trong CH4

C:

Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích Lai hóa

Sự hình thành vân đạo lai hóa sp3

Liên kết σ
Lai hóa sp2
Sự tạo nối trong C2H4

Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích Lai hóa

Liên kết π

Xen phủ bên


134 pm

Sự hình thành vân đạo lai hóa sp2


Lai hóa sp
Sự tạo nối trong C2H2

Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích Lai hóa

Sự hình thành vân đạo lai hóa sp


Bài tập: Cho biết trạng thái lai hóa và vẽ các vân đạo lai hóa của các nguyên
tử carbon trong các hợp chất sau
CH3CHO CH2=C=CH2 CH3CN Benzene

140 pm

Đặt vấn đề

Điều kiện xảy ra


xen phủ bên ?

Liên kết π có xoay được hay không ?


Liên kết công hóa trị phân cực
H2 HF NaCl

Nguyên nhân tính phân cực của nối hóa trị là do sự chênh lệch về độ âm điện (EN)

HF
ΔEN = 4.0 – 2.1 = 1.9
ΔEN < 0.5: liên kết cộng hóa trị không phân cực
ΔEN từ 0.5 – 2: liên kết cộng hóa trị phân cực
ΔEN > 2: liên kết ion
- +
δ
+ - δ δ
δ
CH2 O Cl CH3
Độ phân cực ảnh hưởng đến tính chất vật lý và hóa học của hợp chất đó

Độ tan

Dầu không tan trong nước

Độ dài liên kết


Trong cùng 1 phân nhóm: tăng dần theo chiều tăng điện tích hạt nhân
C-F < C-Cl < C-Br < C-I
Trong cùng chu kì: giảm dần theo chiều điện tích hạt nhân
C-C > C-N > C-O > C-F
Độ dài liên kết giảm khi số liên kết π tăng
C-C > C=C > C=C > C C

Độ dài liên kết phụ thuộc vào trạng thái lai hóa của carbon
Csp3 – H > Csp2 – H > Csp – H
LIÊN KẾT HYDROGEN
+ δ-
δ
X – H ... Y X, Y: nguyên tố có độ âm điện lớn F, O, N

Xenlulose

ADN
Ảnh hưởng của liên kết hydrogen

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi

Liên kết hydrogen liên phân tử làm tăng


nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi

Độ tan

Các chất có khả năng tạo liên kết hydrogen


với nước thì dễ tan vào nước
CHƯƠNG 2. CÁC HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ
Hiệu ứng cảm (I)
hiện tượng nguyên tử có độ âm điện cao hút điện tử của nguyên tử có độ âm
điện thấp hơn thông qua nối σ

Hiệu ứng cảm âm (-I): các nhóm rút điện tử cho hiệu ứng cảm âm

Hiệu ứng cảm dương (+I): các nhóm cho điện tử cho hiệu ứng cảm dương

H CH3 CH3 CH3


H C H C H C CH3 C
H H CH3 CH3
Hiệu ứng cảm

Hiệu ứng cảm ảnh hưởng đến tính acid-base của phân tử, khả năng phản
ứng và định hướng phản ứng.

Thí dụ 1: sắp xếp theo tính acid tăng dần của các hợp chất sau:

CH3CH2COOH, ClCH2CH2COOH, ClCH2COOH, Cl2CHCOOH

Thí dụ 2: sắp xếp theo tính base tăng dần của các hợp chất sau:

NH3, NH3CH3, C6H5NH2


Hiệu ứng điện tử
Hiệu ứng cộng hưởng (R): Sự di chuyển điện tử ở trạng thái tĩnh trong
phân tử

H O H O H O 1/2
C C C C C C
H H H
H O O
H H O 1/2

Sự khác biệt duy nhất giữa các cơ cấu cộng hưởng là vị trí của các electron π
và các electron hóa trị không liên kết
Qui tắc cộng hưởng
Qui tắc 1: các cơ cấu cộng hưởng chỉ khác nhau ở vị trí của các electron π
và các electron hóa trị không liên kết. Sự dịch chuyển của các electron được
biểu diễn bằng mũi tên cong
H O H O
C C C C
H H
H O O
H

Qui tắc 2: các cơ cấu cộng hưởng là không thực. Cấu trúc thực là một
hỗn hợp của các cơ cấu công hưởng

H O 1/2

C C
H
H O 1/2

Qui tắc 3: các cơ cấu cộng hưởng phải bảo toàn điện tích và thỏa qui tắc bát tử
Qui tắc cộng hưởng
Qui tắc 4: các cơ cấu cộng hưởng của cùng một phân tử có thể không
tương đương nhau

Qui tắc 5: cộng hưởng dẫn đến sự bền hóa


Các dạng cộng hưởng
Electron π – σ – electron π
H3C HC CH CH CH2 H3C HC HC CH CH2

Electron π – σ – điện tích dương (vân đạo trống)


H3C HC CH CH2 H3C CH CH CH2

Electron π – σ – điện tích âm

H3C HC CH CH2 H3C CH CH CH2


Electron π – σ – đôi electron không liên kết (điện tử p)
H3C HC CH NH2 H3C CH CH NH2
Electron π – σ – electron đơn lẻ
H3C HC CH CH2 H3C CH2 CH CH2
Đôi electron không liên kết hoặc điện tích âm - điện tích dương (vân đạo trống)

H3C H3C H3C H3C

C OH C OH C O C O
H3C .. H3C H3C
H3C
Hiệu ứng cộng hưởng +R:
Nhóm cho đôi điện tử cô lập của mình về phía nối đôi C=C tiếp
cách gây hiệu ứng +R

HC CH O R HC CH O R

HC CH Cl HC CH Cl

Hiệu ứng cộng hưởng –R:


Nhóm rút điện tử π của nối đôi C=C tiếp cách gây hiệu ứng -R

O O
HC CH N HC CH N
O O

O O
HC CH C HC CH C

O O
HC CH C HC CH C
O R O R
Hiệu ứng cộng hưởng

-R, -I +R, -I +R, +I


-NO2, -CN, -CHO, -NR2, -NH2, -S-, -O-
-COR, -COOH, -OR, -OH, -
-COOR, -CONR2, NHCOR, -F,
-COCl, -C= CR -Cl, -Br, -I
Bài tập 1: Viết các công thức cộng hưởng của các phân tử sau.

a. OH
b. c.

Bài tập 2: Viết các công thức cộng hưởng của các phân tử sau, xác định công
thức cộng hưởng đóng góp chính trong các công thức cộng hưởng đó

a. :CH2-CH=CH-CH2 b. :CH2-CH=CH-CHO
Ảnh hưởng của hiệu ứng cộng hưởng
Độ dài nối
H2C CH2 H3C CH2 Cl
H2C C Cl
H
Độ phân cực
H2C C Cl H3C CH2 Cl
H

OH OH
Tính acid, base
a. CH3-CH2-NH2 CH2=CH-NH2 b.

Độ bền

CH2=CH-CH=CH2-CH3 CH2=CH-CH2-CH=CH2

Khả năng phản ứng, định hướng phản ứng.


OH

Br2, FeBr3
Br2, FeBr3
Hiệu ứng siêu liên hợp
Nhóm alkyl gắn trên C bất bão hòa của một nối đôi hoặc nhân benzen có
thể cho điện tử như hiệu ứng cộng hưởng. Đôi điện tử của nối đơn σ C-H
ở vị trí α đối với C bất bão hòa có tính linh động nên có thể gây ra hiệu
ứng cộng hưởng tương tự như điện tử p của nguyên tử halogen trong
halogenur vinyl

R R R R

R C C CR2 R C C CR2

H H H
H C H C H C H

Hiệu ứng siêu tiếp cách ảnh hưởng đến độ dài nối, moment lưỡng cực, độ
bền tương đối của alcen, khả năng phản ứng và định hướng phản ứng
Ảnh hưởng của hiệu ứng siêu tiếp cách

Độ bền tương đối của alcen

Khả năng phản ứng và định hướng phản ứng


CHƯƠNG 3. KHÁI NIỆM ACID – BASE TRONG HÓA HỮU CƠ
ACID – BASE THEO THUYẾT BRONSTED – LOWRY

Acid: có khả năng cung cấp proton H+

Acid Base liên hợp


Base: có khả năng nhận proton H+

Base Acid liên hợp


Chất lưỡng tính : vừa có tính acid, vừa tính baz
H
+H -H
H3C C OH H3C C OH H3C C O
O O O

ACID – BASE THEO THUYẾT LEWIS


Base là phân tử có khả năng cung cấp đôi điện tử
RNH2 HCl RNH3Cl
Acid là phân tử có khả năng nhận đôi điện tử

NH3 BF3 H3N-BF3


- -
Bài tập: NH2 là một base mạnh hơn OH, so sánh tính acid của NH3 và H2O
Một số acid – base hữu cơ

Acid uric Acid citric

Quinine Histidine
Lực acid - base
AH + H2O H3O + A
[A-][H3O+]
Ka pKa = -logKa Ka càng lớn, pKa càng nhỏ, acid càng mạnh
[AH]
B + H2O OH + BH
-
[BH][OH ]
Kb pKb = -logKb Kb càng lớn, pKb càng nhỏ, base càng mạnh
[B-]

Cho biết hợp chất nào có tính acid mạnh hơn


Các yếu tố ảnh hưởng đến lực acid - base

Độ âm điện

Sự chênh lệch năng lượng


Các yếu tố ảnh hưởng đến lực acid - base
Hiệu ứng cộng hưởng
O OH O O
C C O OH O O
C C

H
H

N N
O O O
O

Hiệu ứng cảm

Bài 1: Cho biết các hợp chất sau có tính acid hay base: CH3OH, CH3COOH, CH3CHO, AlCl3
Bài 2: So sánh tính acid (base) của các hợp chất sau
a. Phenol, ethanol, n-propanol
b. NH2 NH2 NH2

OCH3 NO2
CHƯƠNG 4 : CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
ĐỒNG PHÂN VÀ CẤU TRẠNG
Đồng phân là những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức
khai triển khác nhau.
Đồng phân

Đồng phân phẳng Đồng phân lập thể

ĐP mạch ĐP vị trí nhóm ĐP nhóm ĐP liên ĐP cấu hình ĐP cấu trạng


carbon định chức chức kết

ĐP hình học ĐP quang học

ĐP cis, trans ĐP E, Z
ĐỒNG PHÂN PHẲNG
Đồng phân mạch carbon: Cùng CTPT nhưng mạch carbon sắp xếp khác nhau

Đồng phân mạch carbon của C5H12


CH3
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3-CH-CH2-CH3 CH3-C-CH3
CH3
CH3
n-Pentane iso-Pentane neo-Pentane

Đồng phân vị trí nhóm định chức: Cùng CTPT, cùng nhóm chức nhưng khác
sườn carbon hoặc khác vị trí nhóm chức

Đồng phân vị trí nhóm định chức của butanol

CH3 OH
OH
OH H3C CH3
H3C OH H3C
CH3 H3C CH3
1-Butanol 2-Butanol
Isobutanol tert-Butanol
Đồng phân nhóm chức: Cùng CTPT nhưng công thức khai triển mang các
nhóm chức khác nhau

CH3-COOH HO-CH2-CHO HCOOCH3 CH3CH2CHO CH3-C-CH3


O
Đồng phân liên kết: Cùng CTPT nhưng các nguyên tử trong phân tử có cách
liên kết khác nhau

CH2=CH-CH=CH2 H3C-H2C-C CH H3C-C C-CH3

Bài tập: Viết các đồng phân có thể có của C3H6O và C4H8O
ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
Công thức lập thể
Công thức phối cảnh
a
Nối C-a và C-b trong mặt phẳng
C Nối C-d hướng ra ngoài mặt phẳng
e b Nối C-e hướng ra sau mặt phẳng
d
Công thức chiếu Newman

Công thức chiếu Fischer

Bài tập: Vẽ hình chiếu Newman tương ứng với từng công thức sau của butane
ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
Đồng phân quang học là những hợp chất có cùng công thức khai triển
trong mặt phẳng nhưng công thức lập thể khác nhau

Acid lactic (S)- Lactic acid (R)- Lactic acid

Đối phân: có công thức lập thể đối xứng nhau qua gương phẳng
Xuyên lập thể phân : là hai đồng phân lập thể nhưng không đối xứng nhau qua gương

CH3 CH3

Đối phân Xuyên lập thể phân


ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
Thí dụ 1:

Limonene
(R)- Limonene (S)- Limonene

Thí dụ 2:

Thí dụ 3:
epinephrine

Các đối phân có hóa tính và lý tính giống nhau nhưng tính quang hoạt
và hoạt tính sinh học hoàn toàn khác nhau

Các xuyên lập thể phân có hóa tính và lý tính khác nhau
ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
Tính quang hoạt : tính chất làm xoay mặt phẳng ánh sáng phân cực phẳng
một góc a.

Triền quang kế

a
100a a : góc quay quan sát
Dung dịch
a 
t
D  
l : độ dài ống chứa mẫu
lc lc '
c : nồng độ dung dịch (g/ml) ; c’ : g/100ml)
a d : tỷ trọng chất lỏng tinh chất (g/ml)
Chất lỏng
a t
D  t : nhiệt độ khi đo (°C)
ld
D : ánh sáng đơn sắc của đèn natrium (l  589 nm)

Chất tả triền : làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang trái. Ký hiệu: (-) hoặc l
Chất hữu triền : làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang phải. Ký hiệu: (+) hoặc d

Nguồn gốc của tính quang hoạt là do sự bất đối xứng trong phân tử
ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
Carbon thủ tính: carbon bất đối xứng, carbon mang 4 nhóm thế khác nhau.
Ký hiệu : C*
Danh pháp R, S của carbon thủ tánh Cabcd
-Xếp các phối tử a, b, d, e theo thứ tự ưu tiên 1,2,3,4 dựa vào quy tắc Cahn–Ingold–
Prelog (hoặc qui tắc chuỗi)
- Quan sát viên nhìn C* theo chiều từ C* đến phối tử có độ ưu tiên thấp nhất
- Xác định chiều đi từ 1 đến 2 rồi đến 3. Nếu chiều quay theo chiều kim đồng hồ : R,
ngược chiều kim đồng hồ : S

Alanine
Quy tắc Cahn–Ingold–Prelog (qui tắc chuỗi)
Qui tắc 1:
- Dựa theo bậc số nguyên tử, bậc nguyên tử càng cao thì càng ưu tiên
- Đồng vị có khối lượng lớn thì ưu tiên hơn
- Đôi điện tử tự do có độ ưu tiên thấp nhất, cis > trans; Z > E; R > S; (R,R) > (S,S);
(R,R) hoặc (S,S) > (R,S) hoặc (S,R).

Qui tắc 2: Nếu không xác định được độ ưu tiên của nguyên tử đầu tiên của nhóm thế
thì xét tiếp nguyên tử thứ 2, thứ 3,…
Qui tắc 3: Mỗi nguyên tử có nối đôi, hoặc nối ba với nguyên tử kế được xem như
tương đương với hai hoặc ba nối đơn với nguyên tử đó

Thí dụ 1
Thí dụ 2: Xác định cấu hình R, S tại các carbon thủ tính của các hợp chất sau

a. b.

c. d. NH2
H H H
N S

O N
O CH3
Acid tartaric COOH
Cephalexin

Hợp chất meso: hợp chất có chứa mặt phẳng đối xứng trong phân tử

Hợp chất meso không có tính quang hoạt


Cấu hình tương đối – cấu hình tuyệt đối
Cấu hình tuyệt đối : cấu hình thực sự của phân tử trong không gian
Cấu hình tương đối : cấu hình được suy ra từ cấu hình tuyệt đối theo
những quy tắc về lập thể
Carbohidrat Amino acide
O O
1 1 O O
C H C H
1 1
2 2 C OH C OH
HO C H H C OH 2 2
H2N C H H C NH2
3 3 3 3
H C OH HO C H CH2OH H C H
4 4 4
HO C H H C OH C6H5
5 5
HO C H H C OH
6 6
L-Serine D-Phenylanaline
CH2OH CH2OH

L-Glucose D-Glucose

- Nhóm OH gắn lên carbon bất đối xứng có số thứ tự định vị lớn nhất quay sang
phải là đồng phân D, ngược lại là đồng phân (đối phân) L.

- Nhóm NH2 gắn lên carbon bất đối xứng có số thứ tự nhỏ nhất quay sang
phải là đồng phân D, ngược lại là đồng phân (đối phân) L.
ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
Đồng phân cis – trans, Đồng phân E - Z
Alkene
4 1 1 4 5
H3C CH3 H3C H H3C CH2CH3 H3C H
3 2 2 3

H H H H CH3 H H H H CH2CH3
H H
cis-2-Butene trans-2-Butene (Z)-2-Pentene (E)-2-Pentene
Cycloalkane
H3C H
H3C H

Br Br

H H

trans-1-Bromo-3-metylcyclohexane cis-1-Bromo-3-metylcyclohexane

Xác định danh pháp cis, trans, E, Z trong các hợp chất sau
H3C OCH3 H3C H H3C CHO

H C2H5 Cl H CH3 H H COOH


H H
ĐỒNG PHÂN CẤU TRẠNG (CẤU DẠNG)
Cấu trạng là các dạng khác nhau của một cấu hình, chúng có được là do
sự quay quanh một nối đơn

Cấu trạng các hợp chất phi hoàn

- Cấu dạng xen kẻ : cấu trạng bán lệch và cấu trạng đối lệch
- Cấu dạng che khuất : che khuất toàn phần và che khuất một phần

H H H Cl Cl H
Cl Cl Cl Cl

H H H Cl
H H Cl H H H H H H H
Cl Cl
Cl Cl
Cl H
H H H Cl

H H H H
Cl H H H H H H Cl H
H

Đối lệch Bán lệch Che khuất toàn phần Che khuất một phần
2.1.2. Cấu trạng các hợp chất chi hoàn

H2
C
Tàu H2C CH2

H2C CH2
C
H2

Cyclohexan

Ghế Ghế

e (equatorial) : nối xích đạo


a (axial) : nối trục
a : nối hướng xuống mặt phẳng
e
b : nối hướng lên trên mặt phẳng
a
Cyclohexane một nhóm thế
Tương tác 1,3-nhị trục

Cyclohexane hai nhóm thế


Bài tập 1: Vẽ hình chiếu Newman của các hợp chất sau

Bài tập 2: Vẽ các đồng phân cấu trạng của các hợp chất sau, xác định đồng phân
cấu trạng nào bền hơn

CH3
CH3
a. b.

CH3

CH3
cis-1,2-Dimethylcyclohexane trans-1,2-Dimethylcyclohexane
CHƯƠNG 5 : ALKANE – CYCLOALKANE
Alkane: Hydrocarbon bão hòa, hay còn được gọi là parafin, trong phân tử chỉ chứa
liên kết đơn. CTTQ: CnH2n+2
Về mặt cơ cấu: alkan mạch thẳng và alkan mạch nhánh
CH3 CH3
CH3CH2CH2CH2CH3 CH3CHCH2CH3 CH3CCH3

CH3
n-Pentane 2-Methylbutane 2,2-Dimethylpropane
DANH PHÁP
Số Tên gọi CTPT Số Tên gọi CTPT
carbon carbon
1 Metane CH4 6 Hexane C6H14
2 Etane C2H6 7 Heptane C7H16
3 Propane C3H8 8 Octane C8H18
4 Butane C4H10 9 Nonane C9H20
5 Pentane C5H12 10 Decane C10H22
Alkyl: khi loại bỏ 1 hydrogen của 1 alkane ta thu được 1 alkyl tương ứng
-CH3: Methyl (Me), -C2H5: Ethyl (Et), -CH2CH2CH3:Propyl (Pr), -CH2CH2CH2CH3:Butyl (Bu)
DANH PHÁP IUPAC
Bước 1: Chọn mạch dài nhất làm mạch chính. Nếu hai mạch cùng chiều
dài chọn mạch có nhiều nhánh làm mạch chính.
CH3
CH2CH3
CH3CHCHCH2CH2CH3
CH3CH2CH2CHCH3
CH2CH3

Bước 2: Đánh số các nguyên tử C của mạch chính làm thế nào để các C mang
mạch nhánh có chỉ số nhỏ nhất.
8 9
CH2CH3 CH2CH3 CH2CH3 CH2CH3
4
CH3CHCH2CH2CHCHCH2CH3 CH3CHCH2CH2CHCHCH2CH3
7 6 5 3 2 1
CH3 CH3

Bước 3: Xác định nhóm thế và vị trí nhóm thế

8 9
CH2CH3 CH2CH3 3-ethyl
4
CH3CHCH2CH2CHCHCH2CH3 4-methyl
7 6 5 3 2 1 7-methyl
CH3
Bước 4: Gọi tên.
Sử dụng dấu gạch nối để phân tách giữa chữ số và chữ cái.
Sử dụng dấu phẩy để phân tách giữa các số với nhau.
Nếu có 2 hoặc nhiều nhóm thế giống nhau thì sử dụng các tiền tố đi, tri, tertra…
8 9
CH2CH3 CH2CH3 3-ethyl
4
CH3CHCH2CH2CHCHCH2CH3 4-methyl 3-Ethyl-4,7-dimethylnonane
7 6 5 3 2 1 7-methyl
CH3

Bài tập: Gọi tên các alkane sau theo danh pháp IUPAC

CH3 CH3
CH3 CH2 CH CH CH2 CH3
CH3CH2CCH2CHCH3 Et Me
CH2CH3
3-Ethyl-4-methylhexane
4-Ethyl-2,4-dimethylhexane
CH3 CH3
H CH3CHCHCH2CH2CHCH2CHCH3
H3C C CH3
CH CH2CH2CH2CH3
3
CH3CH2CH2CHCH2CH2CH3

4-(1-Methylethyl)heptane 2,3-Dimethyl-6-(2-methylpropyl)decane
LÝ TÍNH
Hợp chất không phân cực, kỵ nước, tan tốt trong các dung môi không phân cực
hoặc phân cực yếu

Nhiệt độ sôi tỉ lệ thuận với khối lượng phân tử

Thí dụ: Nhiệt độ sôi của propane thấp hơn butane

Bài tập: So sánh nhiệt độ sôi của các alkane sau


Octane, (CH3)3C-C(CH3)3, CH3CH2C(CH3)2CH2CH2CH3
ỨNG DỤNG
C1-C4: Chất khí, dùng làm khí đốt gia đình, nguyên liệu cho các động cơ đốt trong

C5-C8: Chất lỏng, thành phần chính của xăng

C9-C16: Chất lỏng, nhớt, dùng làm dầu hỏa, dầu diesel, nhiên liệu phản lực

> C16: Chất rắn, dùng làm nến, nhựa đường...


HÓA TÍNH
Phản ứng cháy
3n + 1 toC
CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1) H2O
2
toC
Thí dụ: C3H8 5O2 3CO2 4H2O

Phản ứng halogen hóa


t° or light
R-H + X2 R-X + HX

as
Thí dụ: CH4 Cl2 CH3Cl HCl
Cơ chế phản ứng
Giai đoạn khơi mào

Giai đoạn lan truyền

Giai đoạn kết thúc

Bài tập: Cho biết cơ chế phản ứng và sản phẩm tạo thành của phản ứng sau
as
CH3CH2CH3 Br2
ĐIỀU CHẾ
Phương pháp giữ nguyên mạch carbon
Pt
Hydrogen hóa alkene, alkyne R-CH=CH2 + H2 R-CH2-CH3
Pt
R-CH CH + 2H2 R-CH2-CH3
Khử hóa dẫn xuất halogen
R-X + 2HCl + Zn R-H + HX + ZnCl2
Thủy phân hợp chất cơ kim (phương pháp Grignard)
RMgX + H2O RH + 1/2 MgX2 + 1/2 Mg(OH)2

Hoàn nguyên các hợp chất carbonyl


Zn-Hg / HCl
R C R' R-CH2-R'
O t°C
NH2-NH2 / OH-
R C R' R-CH2-R'
O t°C

Phương pháp tăng mạch carbon


2 RX + 2 Na R-R + 2 NaX (Tổng hợp Wurtz)
Phương pháp giảm mạch carbon
RCOONa NaOH RH Na2CO3
CYCLOALKANE
Hydrocarbon no mạch vòng, gồm hợp chất đơn vòng và đa vòng. CTTQ: CnH2n

Hợp chất đơn vòng


CH3

CH3

CH3
Methylcyclopentane 3-Cyclopropyl-2-methylhexane trans-1,2-Dimethylcyclohexane

Cấu dạng của các cycloalkane

Cyclobutane Cyclopentane Cyclohexane

Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp IUPAC
CH3 H
a. b. c.
CH CH2CH3 CH3
CH2CH2CH2CH3 H3C

H
Hợp chất đa vòng
Hợp chất vòng ngưng tụ là những hợp chất mà các vòng có cạnh chung với nhau
2 9
3 1
8
4
6
5 7
Bicyclo[4.3.0]nonane Cl

Hợp chất đa vòng có mạch cầu carbon


7

1 CH3
6 2

5 4
3
Bicyclo[2.2.1]heptane

Hợp chất vòng spiran


9 10 1 H3C
2
8
5 3
7 6 4
Spiro[4.5]decane
Cycloalkane thiên nhiên

Testosteron
Cocaine Chrysanthemic acid

Cortisone Prostaglandin E1 Camphor

Bài tập 1: Vẽ hình chiếu Newman và đồng phân cấu trạng của hợp chất sau. Xác định đồng
phân cấu trạng nào bền hơn
OH
t-Bu

OH
H3C H3C
CHƯƠNG 6: ALKENE
Hydrocarbon có chứa nối đôi C=C trong phân tử, còn được gọi là olefin.
CTPT: CnH2n

Một số hợp chất alkene có trong tự nhiên


DANH PHÁP IUPAC
Bước 1: Chọn mạch chính
H3CH2C H H3CH2C H H
H3CH2C
C C C C C C
H3CH2CH2C H H3CH2CH2C H H3CH2CH2C H
Bước 2: Đánh số các nguyên tử carbon của mạch chính
6 5 4 3 2 1
CH3CH2CH2CH=CHCH3 CH3CH2CH2CH=CHCH3
CH3 CH3 CH3
CH3CHCH=CHCH2CH3 CH3CHCH=CHCH2CH3 CH3CHCH=CHCH2CH3
1 2 3 4 5 6 6 5 4 3 2 1

Bước 3: Gọi tên


- Chỉ ra vị trí và gọi tên nhóm thế
- Chỉ ra vị trí nối đôi trong phân tử
- Nếu có nhiều nối đôi thì sử dụng các tiên tố đi, tri,…để chỉ số lượng nối đôi

2-Methyl-1,3-butadiene
Bài tập: Gọi tên IUPAC của các alkene sau
ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
Đồng phân cis-trans

cis-2-Pentene trans-2-Pentene
Đồng phân E-Z

(Z)-1-Bromo-1-cloropropene (E)-1-Bromo-1-chloropropene
Bài tập: Gọi tên IUPAC của các hợp chất sau H
H
Br
H
H
H3C CH3
Độ bền
HÓA TÍNH
Phản ứng cộng hợp

Phản ứng với H2 (phản ứng hydrogen hóa)

1
R R3 1
R R3
Ni
C C H2 CH CH
2 2
R R4 R R4

Ni
Thí dụ: CH2=CH2 H2 CH3CH3

Phản ứng với halogene (phản ứng halogene hóa)

X X
1
R R3
1
C C X2 R C C R3
2
R R4 2
R R4

CCl4
Thí dụ: CH2=CH2 Br2 CH2Br-CH2Br
Phản ứng cộng hợp ái điện tử
H X
1
R R3
1
C C HX R C C R3
2
R R4 2
R R4
Thí dụ: CH2=CH2 HBr H2C CH2

H Br

H Br
Cơ chế: H
H H Br Br H
H
H H H
H H H H H H

Bài tập: cho biết sản chính tạo thành của phản ứng sau

Br H
H
H3C Br
H3C H
H Br H H3C H
H3C H
CH3 H3C H
CH3C=CH2 HBr
H Br
H H
H3C H Br
H3C H
H3C H3C H
H
H3C
Phản ứng với KMnO4
R2 R3
1
R C C R3 KMnO4 loãng 1
R C C H
OH-
R2 H OH OH

O
1 3 KMnO4, H2SO4
R C C R 1
R C R3COOH
R2 H R2

Phản ứng với O3


1
R R3 1 R3
1. O3 R
C C C O O C
2. Zn, CH3COOH
2
R H 2
R H

Bài tập: cho biết sản phẩm tạo thành của các phản ứng sau

KMnO4 1. O3
2. Zn, H3O
H2SO4
Điều chế
1. Từ alcohol
H+,
CH3-CH2-CH-CH3 CH3-CH =CH-CH3 + CH3-CH2-CH =CH2
- H2O
OH SPC SPP
Cơ chế phản ứng khử E1

Step 1: Protonation of the hydroxy group (fast equilibrium)

OH OH2
CH3CH2CHCH3 H
CH3CH2CHCH3
Step 2: Ionization to a carbocation (slow, rate limiting)

OH2

CH3CH2CHCH3 CH3CH2 CH CH3

Step 3: Deprotonation to give the alkene (fast)

H H
H2O H2O
CH3CH=CHCH3 CH3CH CH CH2 CH3CH2CH=CH2
major product minor product
Bài tập: Cho biết các sản phẩm tạo thành của phản ứng sau
a. OH b. c.
OH
CH3CHCHCH2CH3 H2SO4 CH3CH2CH2CCH2CH3 H2SO4
CH3CHCH2CH2OH
H2SO4

CH3 CH3 CH3

2. Từ halogenur alkyl
KOH
R-CH-CH-CH3 R-C=CH-CH3 + R-C-CH =CH2
EtOH
R' X R' R'
SPC SPP
Cơ chế phản ứng E2

H H H H
HO H HO
R C C CH2 R C C CH2 R C C CH2
H H
R R X R

Cho biết cơ chế phản ứng và sản phẩm tạo thành của phản ứng sau
CH3
KOH
CH3CH2CCH2CH2CH3
EtOH
Br
CHƯƠNG 7: ALKYNE
Hydrocarbon có chứa nối ba trong phân tử. CTPT: CnH2n-2

Danh pháp IUPAC


- Chọn mạch carbon dài nhất có chứa nối ba làm mạch chính
- Đánh số carbon gần với nối ba nhất và có tổng vị trí nhóm thế nhỏ nhất
Bài tập: Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp IUPAC

67
HÓA TÍNH
Cộng hydrogene

Ni
R C C R' + H2 R CH CH R'
Ni
R C C R' + 2 H2 R CH2 CH2 R'

Na hay Li H R'
C C trans
NH3 loûng
R H
R C C R' + H2
H H
Pd/C cis
C C
R R'
Cộng halogene

Br R + Br2
+ Br2
R C C R C C R-CBr2-CRBr2
R Br

68
Cộng nước

HgSO4
R C C R + H2O R C CH2-R
H2SO4 loãng
O
HgSO4
R C CH + H2O R C CH2 R C CH3
H2SO4 loãng
OH O
Cộng HX
HCl HCl
R C C-R R-CCl=CH-R R-CCl2-CH2-R

Oxid hóa

KMnO4
RC CR' RCOOH R'COOH
or O3
KMnO4
RC CH RCOOH CO2
or O3
Tính acid

R C CH + Na R C CNa + 1/2 H2

R C CH + KNH2 + 1/2 NH3 69


R C CK
Bài tập: Cho biết sản phẩm tạo thành của các phản ứng sau

70
ĐIỀU CHẾ

1. Từ carbur calcium với nước

CaC2 + 2 H2O C2H2 + Ca(OH)2

2. Từ vic- hay gem-dihalogenur

NaNH2 / NH3
RCHBr-CHBr-R R C C-R
NaNH2 / NH3
R CH2 CCl2-R R C C-R

3. Từ tetrahalogenur

X X
R C C R' + 2 Zn R C C R' + 2 ZnX2
X X
71
CHƯƠNG 8: ARENE

Benzene Benzaldehyde Toluene

72
Danh pháp:

1-Bromo-4-methylbenzene 1,2-Dichlorobenzene 4-Bromo-1,2-dimethylbenzene


p-Bromotoluene orto-Dichlorobenzene
4-Bromotoluene

Bài tập: Gọi tên các hợp chất sau


CH2CH3 CH3

CHCH2CH2CHCH3

73
ĐỘ BỀN

74
TÍNH THƠM
Qui tắc Huckel

- Hệ thống vòng phẳng


- Hệ cộng hưởng liên tục
- 4n + 2 electron liên hợp

4n + 2 = 6 4n + 2 = 8 4n + 2 = 14

Bài tập: Cho biết các hợp chất sau có tính thơm hay không

75
Hóa tính
Phản ứng thế ái điện tử trên vòng benzene
Halogen hóa
Cl
AlCl3
+ Cl2

Cơ chế phản ứng Br2 FeBr3 Br+ FeBr4

Br

Br+ FeBr4 FeBr4

Br
Br
H
FeBr4
HBr FeBr3

76
Nitro hóa
NO2
HNO3 , H2SO4
+ H2O

Cơ chế phản ứng

Thí dụ

77
Alkyl hóa R
AlCl3
+ R-Cl + HCl

Cơ chế phản ứng


RCl AlCl3 R+ AlCl4-

H R
AlCl4-
R+ R HCl AlCl3

Bài tập: từ benzen điều chế các hợp chất sau


CH2CH3 CH2CH2CH3

78
Acyl hóa

CO-R
AlCl3
+ R-CO-Cl + HCl

Cơ chế phản ứng

79
Phản ứng cộng

Ni
+ 3 H2
, p

Phản ứng oxi hóa


CH3 COOH CH2CH2CH2CH3 COOH

KMnO4 KMnO4

Bài tập: cho biết sản phẩm tạo thành của phản ứng sau

CH(CH3)2

KMnO4

(H3C)3C
80
3. Sự định hướng của phản ứng trí hoán thân điện tử trên nhân
hương phương

Định hướng orto, para

OH
OH OH
HNO3 , H2SO4 NO2
Nhóm tăng hoạt +

NO2

Cl Cl Cl
NO2
HNO3 , H2SO4
Nhóm giảm hoạt +

NO2

Định hướng meta

NO2 NO2

H2SO4

SO3H 81
CH3

COCH3

Bài tập: cho biết sản phẩm tạo thành của các phản ứng sau

a b. c.

82
Chương 9 : DẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CƠ KIM
HALOGENUR ALKYL

83
Danh pháp

Bước 1: chọn dây carbon dài nhất làm dây chính, dây chính phải chứa nối đôi,
nối ba (nếu có)

Bước 2: Đánh số carbon tại đầu dây carbon gần nhánh nhất
Cl CH3 Br

BrCH2CH2CHCHCH3 CH3CHCH2CH2CHCH3

CH3
1-Bromo-3-cloro-4-metylpentan 2-Bromo-5-metylhexane

Gọi tên các hợp chất sau

84
Phản ứng thế R-X + Y R-Y + X

CH3O Na + R-CH2-Br R-CH2-OCH3 + NaBr

R'COO Na + R-CH2-Br R-CH2-O-CO-R' + NaBr

85
R'C C Na + R-CH2-Br R-CH2C CR' + NaBr
Phản ứng
Phản ứng thế thân hạch SN2
H3C CH3
HO I OH I-
H H
C2H5 C2H5
Cơ chế phản ứng

H3C CH3 CH3


I OH I OH I-
HO H H
C2H5 H C2H5 C2H5

Cho biết sản phẩm tạo thành của phản ứng sau

Br

H KCN
CH3

86
Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng thế SN2

Chất nền
R-X + Y R-Y + X

87
TÁC NHÂN THÂN HẠCH

Phân tử mang điện tích có tính thân hạch mạch hơn phân tử trung hòa điện tích

Tính thân hạch tăng dần từ trên xuống dưới trong cùng một phân nhóm chính

Tính thân hạch giảm dần từ trái sang phải

NHÓM XUẤT

88
DUNG MÔI

89
PHẢN ỨNG THẾ THÂN HẠCH SN1

Cơ chế phản ứng

90
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẢN ỨNG SN1
Chất nền

Dung môi

91
Lập thể

Bài tập: Cho biết tên cơ chế phản ứng và dự đoán sản phẩm tạo thành của các
phản ứng sau

a. Cl b. CH2Br
EtOH CH3ONa
CH2CH3
DMF

92
Phản ứng khử
Br
Phản ứng khử E2
EtONa
CH3CH2CHCH3 CH3CH=CHCH3 + CH3CH2CH=CH2
EtOH
81% 19%

Cơ chế phản ứng EtO OEt


H H
H CH2=CHCH2CH3
H2C C CHCH3 CH3CH=CHCH3

Br

Phản ứng khử E1 CH3


EtOH
CH-C-Br CH2=CCH3
o
tC CH3
CH3

Br
Cơ chế: Br-
H
EtOH
H3C C CH3 H3C C CH2 H3C C CH2

CH3 CH3 CH3

Bài tập: Cho biết sản phẩm tạo thành của các phản ứng sau:
Cl
Br
CH3 KOH Etanol
CH3CHCHCH3
Etanol to C
CH3
Điều chế
Từ alkan, alken, alkin tác dụng với HX hoặc halogen

Từ alcol tác dụng với SOCl2, PCl5 hoặc HX


R-OH + HX R-X + H2O
R-CH2-OH + SOCl2 R-CH2-Cl + SO2 + HCl

R-CH2-OH + PCl5 R-CH2-Cl + POCl3 + HCl


Thí dụ:
H3C OH H3C Cl

OH Br
HCl PBr3
H2O CH3CH2CHCH3
CH3CH2CHCH3

Bài tập: cho biết tác nhân cần thiết để thực hiện phản ứng chuyển hóa sau
? 94
CH3CH2CH2OH CH3CH2CH2Br
HỢP CHẤT GRIGNARD
Điều chế
François
eter khan Auguste
R-X + Mg RMgX
Victor
Grignard
Phản ứng
Với hợp chất có hydrogen linh động
RMgX + H2O RH + MgXOH
RMgX + R'-COOH R-H + R'COOMgX

Bài tập: Cho biết sản phẩm tạo thành của các phản ứng sau
C3H7MgBr C2H5OH

C2H5MgBr CH3C CH

MgBr

CH3NH2 95
Phản ứng cộng
Với dioxyd carbon :
H3O+
RMgX + CO2 RCOOMgX RCOOH

Với aldehyde, ketone :


H3O+
RMgX + H-CHO R-CH2-OMgX RCH2OH

R' R'
H3O+
RMgX + R'-CHO R-CH-OMgX R-CH-OH

O R' R'
H3 O+
RMgX + R'-C-R" R-C-OMgX R-C-OH
R" R"
Với dẫn xuất của acid carboxylic
O R' O
RMgX + R'-C-O-R" R-C-OMgX R'-C-R
OR"
O R' R'
RMgX H3 O+
R'-C-R R-C-OMgX R-C-OH
96
R R
Bài tập 1: Cho biết sản phẩm tạo thành của các phản ứng sau
Br Br
1. Mg, eter 1. Mg, eter khan
2. HCHO 2. CH3CH2CHO
3. H3O+ 3. H3O+
O
1. Mg, eter
1. CH3CH2MgBr, eter CH3CH2Cl
2. CO2
+
2. H3O
3. H3O+

1. 2 CH3CH2MgBr 1. CH3CH2MgBr
CH3CH2COOCH2CH3 CH3CH2COOH
+ 2. H3O+
2. H3O

Bài tập 2: Điều chế các alcol sau từ aldehyde,ketone và tác nhân Grignard thích hợp

CH2OH CH3 CH3

OH OH
CH3 C2H5
97
Chương 10 : ALCOL – PHENOL – ETHER
R R R

H C OH R' C OH R' C OH
H H R"
Alcol nhất cấp Alcol nhị cấp Alcol tam cấp
CH3
CH3CH2OH CH3
CH3COH
Alcol etyl CH3CHOH
CH3
Acol isopropyl
Alcol tert-butyl

Xăng sinh học Menthol Phenol resveratrol


Danh pháp IUPAC:

- Chọn mạch carbon dài nhất có chứa nhóm OH làm mạch chính
- Đánh số carbon tại đầu dây gần nhóm OH nhất

OH
OH
CH3CCH2CH2CH3 Cl CH3
CH3 CH3-CH-CH-CH2-OH
4 3 2 1 Br

2-Methyl-2-pentanol 3-Chloro-2-methylbutan-1-ol trans-2-Bromocyclohexanol


2-Methylpentan-2-ol

Bài tập: Gọi tên IUPAC của các alcol sau


OH
OH
H3C Cl
CH2=CHCH2OH HOCH2CHCH2OH
OH HO
H H

99
Điều chế
Từ alkene

CH3CH=CH2 H2O H2SO4 KMnO4


CH3CH=CH2
OH-
Từ dẫn xuất halogen
NaOH
CH3CH2Cl

Từ aldehyde, ketone
1. LiAlH4
1. LiAlH4
CH3CH2CHO CH3COCH3
2. H2O 2. H2O

Từ tác nhân Grignard


1. CH3CH2MgBr
CH3CH2CHO
2. H2O
1. CH3CH2MgBr
CH3COCH3
2. H2O
1. CH3CH2MgBr
HCHO
100
2. H2O
Tính chất vật lý

Nhiệt độ sôi

Độ tan

101
Phản ứng
Phản ứng cắt đứt nối C-OH
CH3 CH3
HCl
CH3-C-CH3 CH3-C-CH3
OH Cl
PBr3
CH3CH2CH2OH CH3CH2CH2Br
CH3 CH3
PI3
CH3-C-H CH3-C-H
OH
SOCl2 I
CH3CH2CH2OH CH3CH2CH2Cl

Phản ứng khử nước Tác chất khử nước :

- H2SO4, t°
C C
-H2O
C C
- acid Lewis : Al2O3, t°
H OH - POCl3 trong pyridin
Cho biết các sản phẩm khử nước có thể có của các alcol sau
CH3 OH
CH3
H2SO4
CH3CCH2CH3 POCl3
o H3CHC CCH2CH3
tC 102
OH Pyridine
CH3
Phản ứng do sự đứt nối RO-H
Tính acid - base
R-OH + Na RONa + 1/2 H2

R-OH + R'MgX

Phản ứng ester hóa


H+
R-OH + R'COOH R'COOR + H2O
H+
R-OH + (R'CO)2O R'COOR + R'COOH

Piridin
R-OH + R'COCl R'COOR + HCl

ROH HNO3 R-O-NO2 H2O

CH2OH CH2ONO2

CHOH 3HNO3 CHONO2 3H2O

CH2OH CH2ONO2

103
Phản ứng oxid hóa :

[O] [O]
RCH2OH RCHO RCOOH
[O]
R-CH-OH RCOR'
R'
R'
[O]
R-C-OH
R''

Tác chất oxid hóa : - CuO


- CrO3, pyridine. HCl (PCC)
- KMnO4, H2SO4
- K2Cr2O7, H2SO4

104
ETHER
Danh pháp
O
3
4 O
CH2CH3 2 CH2CH3
CH3OCH2CH3
1

Ethyl methyl ether Ethyl phenyl ether 4-Ethoxy-1-cyclohexene

Gọi tên IUPAC của các hợp chất sau

105
Điều chế theo phương pháp Williamson

RO + R'-X ROR' + X
OH

1. NaOH
2. CH3CH2Br
H2SO4
2 ROH ROR + H2O
Điều chế từ alcol
2 C2H5OH C2H5OC2H5 H2 O
Bài tập: tổng hợp các eter sau bằng phương pháp Williamson
CH3
CH3OCH3 OCH3 CH3COCH2CH3
CH3

Phản ứng
t°C
R-O-R' + HX R-OH + R'X

CH3
HBr HBr
CH3CH2OCH2CH3 CH3C-O-CH2CH2CH3
106
CH3
Bài tập 1: Bổ túc chuổi phương trình phản ứng sau
OH Br CH2OH CHO

OH

Bài tập 2: Xác định cấu trúc các hợp chất V, W, X, Y, Z

OH

Na2Cr2O7 PBr3 Mg, eter 1. V CH3COCl


V W X Y Z
2. H3O

107
Bài tập 3: Xác định cấu trúc các hợp chất A, B, C, D, E,
PBr3 Mg, eter
A C D
H3O
E 3.4-dimetylhexan-3-ol
Na2CrO4, H2SO4
B

Bài tập 4: Xác định cấu trúc các hợp chất A, B, C, D, E, F, G, H, I


Mg 1. CH3(CH2)3CHO
1-Bromobutan D E
2. H3O+
KOH H2SO4
toC
A 1. O3
G F
+
Na 2. Zn, H
Br2

B
H
CH3CH2Br NaNH2

108
C
I
Bài 5: Bổ túc chuỗi phương trình phản ứng sau

HO CH3
O CH3 CH3
C2H5COCl

OH

1. SOCl2
2. CH3COONa

OCH3

CH3

Bài 6: Tổng hợp các alcol sau từ tác nhân Grignard và hợp chất carbonyl
tương ứng
a
CH2OH b. 3-Phenylhexan-3-ol

109
Chương 11: ALDEHYDE-KETONE
ALDEHYDE
Chọn mạch chính là mạch carbon dài nhất có chứa nhóm –CHO

Đánh số carbon bắt đầu từ nhóm -CHO

CHO
C H 3 O C H O
C H 3 C H C H 2 C H C H
COOH
C H 2 C H 3
2 -E th y l-4 -m e th y lp e n ta n a l C y c lo h e x a n e c a r b a ld e h y d e 2-Formylbenzoic acid

Bài tập: Gọi tên các hợp chất sau


CH3
c. C2H5 CHO
a. OH O b.
CHO

CH3CHCH2CH

d. e. f. OCH3 O
H

CH3CH CHCH2CH2CHO CH3CHCH2CH


O
KETONE
Danh pháp

Chọn mạch chính là mạch carbon dài nhất chứa nhóm C=O
Đánh số carbon tại đầu mạch gần nhóm C=O nhất
O O O

CH3CH=CHCH2CCH3 CH3CH2CCH3 CH3CH2CCH2CHO


Hexa-4-en-2-on Ethyl methyl ketone 3-Oxopentanal

Bài tập: Gọi tên các hợp chất sau


O O
a. b. c.
CH3

Br O

d. O
e. f. O O
H3C
O O

CH3CCH2CH2CH2CCH2CH3 H

C2H5
ĐIỀU CHẾ
Aldehyde
[O]
R-CH2-OH R-CHO Chất oxi hóa: PCC, Cu, Swern, Dess-Martine,...
Ketone
R-CH-R' [O] R-C-R' Chất oxi hóa: CrO3, K2Cr2O7, KMnO4, Cu,...
OH O
O
AlCl3
R-C-Cl R
O

PHẢN ỨNG
Phản ứng do nhóm carbonyl (Phản ứng cộng thân hạch)

Y Y
_
R' Y H+
C O R' C R' C
R _
R O OH
R 113
• Coäng với acid cyanhydric

OH OH
H3O+ C
C O + HCN C
CN COOH

cyanohydrin
Cộng với tác nhân RMgX
R1
H2O
C O + R-MgX
R2

Cộng với Natri hydrosunfit


OH
C O + NaHSO3 C
SO3Na
• Coäng alcol
R1 R1 R1
ROH, H OH ROH, H OR
C O C C
R2 R2 OR R2 OR
Aldehyd Hemiacetal Acetal
Ceton Hemicetal Cetal
• Coäng caùc daãn xuaát cuûa NH3 NR3

H2O
R21HC R2
R3NH2
O

R21HC R2

3 NR23
R2 NH
H2O
1
R2 C R2

Cho biết sản phẩm tạo thành của các phàn ứng sau
CH3
O
N
H
AlCl3
CH3COCl

O
O
HOCH2CH2OH 1. CH3MgBr

H3CH2C CH3 HCl 2. POCl3


Phản ứng oxid hóa

[O]
Aldehyde Acid

Tác nhân oxi hóa: CrO3, K2Cr2O7, Br2, KMnO4,…

- Thuốc thử Tollens (AgNO3/NH3)

R-CHO + 2 Ag(NH3)2OH 2 Ag + R-COONH4 + 3 NH3 + H2O

- Thuốc thử Fehling

R-CHO + 2 Cu(OH)2 Cu2O + R-COOH + H2O

Phản ứng hoàn nguyên


[H] Zn-Hg/HCl
RCHO RCH2OH
[H] R C R
R-C-R RCHR O H2N-NH2/KOH
O OH

[H]: LiAlH4, NaBH4, H2/Ni


Phản ứng do Ha

Phản ứng hologen hóa


B
H3CCOCH3 + Cl2 CH3COCH2Cl + HCl

O + Br2 O + HBr

Br

Phản ứng haloform

R-COCH3 + 3 NaOX R-COCX3 + 3 NaOH

R-COCX3 + NaOH R-COONa + CHX3

Haloform
Phản ứng aldol hóa
Thí dụ 1:
-
OH toC
CH3CHO CH3CHO CH3CHCH2CHO CH3-CH=CH-CHO

Thí dụ 2: OH
O CHO O

NaOEt
H2 O

CH3
Thí dụ 3: CH3CH=CH2CHO CH3CH2CH=C-CHO
OH
NaOH
CH3CHO CH3CH2CHO
CH3CH=C-CHO CH3CH2CH=CH-CHO
CH3
Phản ứng Cannizzarro

NaOH 50%
2 HCHO HCOONa + CH3OH
118
Chương 12: ACID CARBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT

HCOOH

119
ACID CARBOXYLIC
Danh pháp
Chọn mạch dài nhất có chứa nhóm COOH làm mạch chính
Đánh số carbon bắt đầu từ nhóm COOH
5 4 3 2 1
CH3CH2CHCH2COOH COOH

CH3

Acid 3-methylpentanoic Acid cyclopentacarboxylic

Bài tập: Gọi tên các hợp chất sau COOH

O CH2CH3 CH3 O

HOCCH2CHCH2CH2CHCH2COH COOH

Acid 3-ethyl-6-methyloctanedioic Acid benzene-1,2-dicarboxylic


COOH
COOH

NO2
OH
NO2

Acid trans-2-hydroxycyclohexanecarboxylic Acid 2,3-dinitrobenzoic


ESTER: RCOOR’
Tên gốc alkyl tương ứng với alcol + Tên carboxylat tương ứng (thay đuôi –ic
trong tên acid bằng –ate)

CH3-COOC2H5 COOCH3

Ethyl acetate Methyl benzoate

ACID HALIDE: RCOCl


Tên nhóm acyl tương ứng (thay đuôi –ic hay -oic trong tên acid bằng -oyl) + Halide
O
O
C Cl Cl
CH3 C
Cl O

Acetyl chloride Benzoyl chloride Cyclohexanecarbonyl chloride


ACID ANHYDRIDE : (RCO)2O

Thay từ acid trong tên acid bằng anhydride

O O O
CH3 C
O H3C O

CH3 C

O
Acetic anhydride Acetic benzoic anhydride

AMIDE

Amides are named by replacing the -oic acid or -ic acid ending with -amide, or by
replacing the -carboxylic acid ending with -carboxamide. O

NH2
HCONH2 H2C=CH-CONH2
Formamide Acrylamide
Cyclopentanecarboxamide
ĐIỀU CHẾ
Acid carboxylic
[O] [O]
RCH2OH RCHO RCOOH
Mg CO2 H+
RX RMgX RCOOMgX RCOOH

KMnO4 hoặc K2Cr2O7


Ar-R Ar-COOH

Acid halide
SOCl2 PBr3
RCOOH RCOCl RCOOH RCOBr

Ester
RCOOH + R’OH
RCOCl + R’OH
(RCO)2O + R’OH

RCOONa + R’X
123
RCOOH + CH2N2 RCOOCH3 + N2
ANHYDRIDE O O

OH 200 oC
O
OH

O O

Acid phtalic Anhidrid phtalic

AMIDE
NH3
RCOCl RCONH2
NH2R’
RCOCl RCONHR’
NH3 to
RCOOH RCOO- NH + 4 RCONH2

Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau

CH3CH2CH2Cl CH3CH2CH2OH CH3CH2COOC2H5 CH3CH2CONH2

HI CH3CH2CH2NH2
CH3CH2CH2OC6H5 CH3CH2CH2OH
CHƯƠNG 13: AMIN
PHÂN LOẠI
+
R-NH2 R2-NH R3-N R4N

Amin 1o Amin 2o Amin 3o Muối amonium

DANH PHÁP

ALKYLAMIN

H
CH3 CH2 NH2 CH3 CH2 C CH3 (CH3)3N

Etylamin NH2 Trimetylamin


Sec-Butylamin
ALKANAMINE

CH3CH2NH2 H2NCH2CH2CH2CH2NH2
Etanamine 1,4-Butandiamin
Nhóm –NH2 được gọi như là một nhóm thế: amino khi có 1 nhóm chức
khác quan trọng hơn
NH2 O

CH3CH2CHCOOH H2NCH2CH2CCH3
4 3 2 1 4 3 2 1
Acid 2-aminobutanoic 4-Aminobutan-2-on

Amin bậc 3 H3C CH2CH3


N

H3C
N-CH2CH2CH3
H3C

N,N-Dimetylpropylamin N-Etyl-N-metylcyclohexylamin

Bài tập: gọi tên các họp chất sau

C
H
3CH
3
C
H
3C
H
2C
H
CH
CH
C
H3

N
(
CH)
3
2
Tính base

128
Các yếu tố ảnh hưởng đến tính base
Hiệu ứng cảm, hiệu ứng cộng hưởng
N H C H 2 N H 2 N H N H 2
2 2

C H N O C O C H 3
3 2

Hiệu ứng lập thể


M
eeM
M eM
e
N
M
e N
M
e

Trạng thái lai hóa


Muối ammonium

Tách, tinh chế

Lưu trữ, sử dụng


ĐIỀU CHẾ
Hoàn nguyên hợp chất nitro
Kim loại, H+
R-NO2 R-NH2
hoặc H2, xúc tác

Ammonia giải hay amin giải halogenur

RX RX RX RX
NH3 RNH2 R2NH R3N R4N X
Amin 1o Amin 2o Amin 3o Muối
amonium
tứ cấp
Amin hóa - Hoàn nguyên

-H2O H2
C O + NH3 C NH C NH2
xt
H
Imin
Hydrogen hóa hợp chất nitril

H2, Pt
R C N R CH2 NH2
Hoặc LiAlH4
Nitril Amin 1o

Phản ứng giảm cấp Hofmann của amide

Br2 / NaOH
R C NH2 R-NH2
O

Điều chế amin nhất theo phản ứng Gabriel


O O

COOH
R-X H2O
N K NR + RNH2
NaOH
COOH

O O
PHẢN ỨNG
Tính base

R-NH2 + HCl R-NH3Cl

Tác dụng với acid, anhydride và acid halide

R
-
NH ' '
2+(
RC O
)
O
2 R
C O
N
HR+R
-C
O
OH
R
-
NH ' '
2+R
C O
C
l R
C O
N
HR+H
C
l

Tác dụng với acid nitro HNO2

Amin nhất cấp


H2O
R-NH2 + HONO R N N R + N2 R-OH + H
Amin nhị cấp

R2-NH + HONO R2N N O

Amin tam cấp

HNO (H3C)2N NO H2O


(H3C)2N H 2
Amin nhất cấp thơm Ph-NH2 HONO, 0 oC
Ph N N

Thí dụ 1:

Thí dụ 2:
Bài tập: Thực hiện phương trình chuyển hóa sau

Phản ứng khử Hofmann

Bài tập 1: Cho biết sản phẩm tạo thành của phản ứng sau

N H C H 2C H 3

1 . C H 3I

2 . A g 2O , H 2O , toC

Bài tập 2: Thực hiện phương trình chuyển hóa sau


C
l
C
H
C
H
C
H
3C
H
2
C
H=
C
H
-
3 2
C
H
-
C
2H
3
Bài tập: Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau
COOH

toC
A

Cl O NH2 NHCH3

CN CH2NH2 CH2OH CHO

136

You might also like