You are on page 1of 116

MÔN HỌC:

ĐIỆN HÓA HỌC

Giáo viên: ThS. Lê Thiết Hùng


Email: lethiethung@iuh.edu.vn
ĐT: 0971981968
1
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
NỘI DUNG MÔN HỌC

STT Nội dung Số tiết


1 Chương 1: Dung dịch điện li 10
2 Chương 2: Điện cực và pin điện 10
3 Chương 3: Động học các quá trình điện cực 6
4 Chương 4: Một số ứng dụng của điện hóa học 4
Tổng 30

2 1/5/2022 Physical Chemistry


Chuẩn đầu ra

1. Vận dụng các tính chất của dung dịch chất điện ly đển tính
toán các đại lượng cơ bản trong dung dịch điện ly. Vận dụng
cơ sở lý thuyết của sự chuyển vận điện tích trong dung dịch
chất điện ly để tính toán được các đại lượng độ dẫn điện và
các đại lượng liên quan.
2. Áp dụng cơ sở lý thuyết của pin điện để thiết lập phương
trình Nernst và tính toán các thông số liên quan (E, G, hằng
số cân bằng, tích số tan, độ tan, hoạt độ).
3. Trình bày và giải thích các hiện tượng điện phân. Tính toán
các bài toán điện phân (Faraday). Giải thích các hiện tượng
ăn mòn và quá trình bảo vệ kim loại.
3
Đánh giá chuẩn đầu ra

Nội dung Đánh giá Số câu


GK 3
1

2 CK 2-3

3 CK 1-2

4
Giáo trình - Tài liệu tham khảo

[1] Điện hóa học, Trường đại học Công nghiệp TpHCM, 2019.
[2] Carl H. Hamann, Andrew Hamnett, Wolf Vielstich,
Electrochemistry (2nd edn), WILEY-VCH Verlag GmbH & Co.
KGaA, Weinheim, 2007.
[2] ĐIỆN HÓA HỌC, Mai Hữu Khiêm, ĐH Bách khoa TPHCM,
2007
[3] Hóa lý và Hóa keo, Nguyễn Hữu Phú , NXB KH&KT, 2003

6 1/5/2022 Physical Chemistry


CHƯƠNG 1

DUNG DỊCH ĐIỆN LY

7 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


Nội dung

1.1. Lý thuyết dung dịch điện ly


1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ
1.2. Sự chuyển vận điện tích trong dung dịch điện ly
1.2.1. Các khái niệm cơ bản
1.2.2. Độ dẫn điện
1.2.3.Linh độ ion và định luật chuyển động độc lập của
ion trong dung dịch vô cùng loãng

8
1.1. LÝ THUYẾT DUNG DỊCH ĐIỆN LY
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Tính bất thường


P
Thực nghiệm Lý thuyết
Tđ

Ts
Phát hiện – Điều chỉnh

Arrhenius Van’t Hoff


9 ACID – BAZ – MUỐI
1.1. LÝ THUYẾT DUNG DỊCH ĐIỆN LY
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Hệ số hiệu chỉnh i - Van’t Hoff

T  i.K.Cm ΔPtn ΔTS, tn ΔTD,tn π tn


i   
ΔPlt ΔTS, lt ΔTD,lt π lt
π  i.C.R.T

 i phụ thuộc vào bản chất và nồng độ chất tan


 Trong dung dịch loãng, có giá trị từ 2 – 4
10
1.1. LÝ THUYẾT DUNG DỊCH ĐIỆN LY
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Thuyết điện ly

Thuyết điện ly

Thuyết điện ly Thuyết điện ly


Arrhenius hiện đại

11
1.1. LÝ THUYẾT DUNG DỊCH ĐIỆN LY
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Thuyết điện ly Arrhenius – 1887

Bất thường Giải thích Arrhenius

do
không giải thích được khả
năng dẫn điện khác nhau
và nguyên nhân. Quá trình điện ly

12
1.1. LÝ THUYẾT DUNG DỊCH ĐIỆN LY
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Thuyết điện ly Arrhenius – 1887

Bất thường Giải thích Arrhenius

do
không giải thích được khả
năng dẫn điện khác nhau
và nguyên nhân. Quá trình điện ly

13
1.1. LÝ THUYẾT DUNG DỊCH ĐIỆN LY
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Thuyết điện ly Arrhenius – 1887

Arrhenius cho rằng:


Khi hòa tan trong nước các dung dịch bị phân ly thành các phần
tử nhỏ hơn mang điện tích gọi là các ion. Ion dương gọi là cation
và ion tích điện âm được gọi là anion.

14
1.1. LÝ THUYẾT DUNG DỊCH ĐIỆN LY
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Thuyết điện ly hiện đại

Sự điện ly là do có tác dụng tương hỗ giữa chất


điện ly và các phân tử dung môi để tạo thành
các ion bị solvat hóa.

15
1.1. LÝ THUYẾT DUNG DỊCH ĐIỆN LY
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Thuyết điện ly hiện đại


Ví dụ
NaCl + mH2O = Na+.nH2O + Cl-.(m - n)H2O

16
1.1. LÝ THUYẾT DUNG DỊCH ĐIỆN LY
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Phân lọai chất điện ly

Chất điện ly

Chất điện ly mạnh Chất điện ly yếu

17
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Độ điện ly - 

n
hay α n : là số phân tử phân ly
n0 n0 : là số phân tử ban đầu hòa tan.

18
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Hằng số điện ly - KD

Xét quá trình điện ly sau:

AmBn mAn+ + nBm-

Hằng số cân bằng:

KD 
A  B 
n m m n

19 Am Bn 
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Quan hệ  - KD

Xét quá trình điện ly sau:


AmBn mAn+ + nBm-
Ban đầu: n0 0 0
Phân ly: .n0 m.n0 n.n0
Cân bằng: n0(1-) m.n0 n.n0

( m n 1)
n0 .α(mn ) m n
KD  m .n
20 (1  α)
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Quan hệ  - KD

( m n 1)
n0 .α(mn ) m n
KD  m .n
(1  α)

Nếu chất điện ly 1- 1 (m = 1, n= 1  AB)

n0 .α2
KD 
21 (1  α)
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Quan hệ i – 

Quan điểm Van’t Hoff:

Theo Van’t Hoff, hệ số i trong hiện


tượng điện ly là tỉ số của phần tử có sau
khi điện ly so với các phần tử hòa tan.

22
1.1.1. Tính chất của dung dịch điện ly

Quan hệ i – 

Hệ số Van’t Hoff:
i = 1 + (v - 1)α

i 1 T  i.K.Cm
α
ν 1
π  i.C.R.T
23 Với  = m + n
VÍ DỤ

 TÍNH NHIỆT ĐỘ KẾT TINH, NHIỆT ĐỘ SÔI, ÁP SUẤT


HƠI VÀ ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA DUNG DỊCH CÓ
90 GAM ĐƯỜNG GLUCO(M=180) TRONG 500 GAM
NƯỚC CHO BIẾT NƯỚC CÓ Ks = 0,513; Kđ = 1,86
VÀ TẠI 250C CÓ ÁP SUẤT HƠI CỦA NƯỚC LÀ 21,8
mmHg, KHỐI LƯỢNG RIÊNG DUNG DỊCH LÀ
1GAM/CM3
 Tính nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc, áp suất hơi và
áp suất thẩm thấu của dung dịch NaCl có cùng nồng
độ trên biết NaCl là chất điện ly mạnh.
24 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

 Dung dịch rất loãng, dung dịch chất điện ly yếu giống
dung dịch lý tưởng.
 Dung dịch có nồng độ cao hơn không sử dụng được
như dung dịch lý tưởng. Do đó, cần hiệu chỉnh:
+ Nồng độ: C, m, x  Hoạt độ: ac, am, ax
+ Áp suất: P  Hoạt áp. ap

25
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Xét quá trình phân ly của M+A-:


Mv+Av- = v+Mz+ + v-Az-

Trong đó:
 = + + -: chỉ số trong công thức chất M+A-
a, a+,a-: hoạt độ trung bình, hoạt độ ion của ion M+ và A-
a : hoạt độ chất điện ly
m, m+, m-: molan trung bình và molan thành phần của ion M+ và A-
, +, -: hệ số hoạt độ trung bình, ion của ion M+ và A-
26
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Theo định nghĩa, ta có:

a+ = +. m+
a- = -. m-
a = . m

27
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Khảo sát hệ dung dịch có hai thành phần dung môi (1) và chất tan (2). Ta
có phương trình:
n1.d1 + n2.d2 = 0
hay: n1.dlna1 + n2.dlna2 = 0
Xét dung dịch chứa 1000g dung môi nên:
n1 = 1000/M1; n2 = m (molan)
Ta có: 1000/M1.dlna1 + mdlna2 = 0
Tính theo chất tan điện ly thành cation và anion:
1000/M1.dlna1 + m+.dlna+ + m–.dlna– = 0
28
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Vì sự biến đổi 1 không phụ thuộc vào việc muối có phân ly hay không,
nên ta có:
m+.dlna+ + m–.dlna– – m.dlna2 = 0
khi muối M+A- phân ly hoàn toàn thì:
m+ = +.m ; m– = –.m
Thay vào phương trình trên, ta được:
+.dlna+ + –.dlna– – dlna2 = 0
 a ν a ν 
Hay:
d 0 a ν a ν
a   const
 2  a2
29
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Ở trạng thái chuẩn, các đại lượng hoạt độ được xác định:
lima+ (m 0 ) = m+ = +.m
lim a- (m 0) = m– = –.m
const = 1
Do đó:
a ν a ν
 const  1  a ν a ν  a 2  a
a2
Hoạt độ chất điện ly hòa tan:
a  a ν .a ν
30
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Ta có:

Thế hoá học trung bình của ion (tính cho 1 ion – mol):

Hoạt độ trung bình của ion là:

 
1
a  a  .a  
31
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ
Đặc trưng cho sự sai
lệch nồng độ dung dịch
Tương tự ta có kết quả: so với lý tưởng

Molan trung bình của ion là:

 
1
m  m ν  .m ν  ν
Hệ số hoạt độ trung bình của ion là:

     .  
1
  

32
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Công thức a+ = +. m+


a- = -. m-
a = . m
Hoạt độ chất điện ly hòa tan: a a ν .a ν
a  a ν
 
1
Hoạt độ trung bình của ion là: a  a  .a  

 m 
1
ν ν ν
Molan trung bình của ion là: m  .m 

     .  
1
  
Hệ số hoạt độ trung bình của ion là:
33
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Một số quan hệ chuyển đổi

m c
x  
νm 
1000
νc 
100 .ρ  M2 .c 
M1 M1

Trong đó:
M1; M2: KLPT của dung môi và chất tan;
 - khối lượng riêng dung môi.
34
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Ý nghĩa vật lý hệ số hoạt độ

Sự khác biệt của hệ so với trạng thái lý tưởng là do lực tương tác giữa
các phần tử trong dung dịch.
Lực tương tác bao gồm:
+ Lực tương tác với dung môi (sự solvat hoá)
+ Lực tương tác tĩnh ion khác.
Phương trình biểu diễn:

35 Năng lượng tương tác


1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Lực ion

Là một nửa tổng của tích số nồng độ của mỗi ion


với bình phương của số điện tích (hóa trị) của tất
cả các ion có mặt trong dung dịch.

36
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Lực ion

1 1
Im   mi Zi2 IC   i i
C Z 2

2 2

Trong đó:
i - ký hiệu của tất cả các ion trong dung dịch
mi hay Ci - nồng độ thực của các ion
37
1.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ

Định luật thực nghiệm về lực ion


(Lewis - Randall)

Trong vùng nồng độ loãng của các dung dịch, hệ


số hoạt độ trung bình của một chất điện ly mạnh
có giá trị như nhau của tất cả các dung dịch có
cùng lực ion.
38
1.1.3. Định luật giới hạn Debye - Huckel

Định luật giới hạn Debye – Huckel về hệ số hoạt độ ( hay


phương trình gần đúng bậc nhất):

lgγ i   A.Z i2 . I c

Phương trình giới hạn của hệ số hoạt độ trung bình có dạng:

lgγ    A.Z  .Z  . Ic
39
1.1.3. Định luật giới hạn Debye - Huckel

Định luật giới hạn Debye - Huckel

Nếu dùng nồng độ molan, khi dung dịch loãng Ci = mi

lgγi   A.Z . Ic
i
2
lgγ i   A'.Z i2 . I m

lgγ    A.Z  .Z  . Ic lgγ    A'.Z  .Z  . I m

Ở 250C, A’ = 0,509
40
1.1.3. Định luật giới hạn Debye - Huckel

Do đó, tại 250C,với dung môi là nước có:

lg    0,509.Z  .Z  . I m
Và:

lg  i  0,509 Zi . I m 2

Trong đó Z+, Z- là điện tích cation và anion.

41 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


1.1.3. Định luật giới hạn Debye - Huckel

Định luật giới hạn Debye - Huckel


Khi nồng độ dung dịch lớn hơn, vượt quá nồng độ giới hạn của
định luật giới hạn (Pt gần đúng bậc hai):

IC IC
lgγ i   A.Z .
2
lgγ    A. Z  .Z  .
1  a.B. I C 1  a.B. I C
i

a – đường kính hữu hiệu trung bình ion


Ở 250C: A = 0,509 mol-1/2.dm-1/2
42 B = 0,329.107 dm1/2.mol-1/2.nm-1
1.1.3. Định luật giới hạn Debye - Huckel

Định luật giới hạn Debye - Huckel


Ở 250C, sự gần đúng bậc hai có dạng

I I
lg i   A.Zi2 . lg    A. Z  .Z  .
1  a.B. I 1  a.B. I

I I
lg i   A.Zi2 . lg    A. Z  .Z  .
1 I 1 I
43
VÍ DỤ:

BÀI 1: Tính hệ số hoạt độ và hoạt độ của dung


dịch Fe2(SO4)3 0,001M.
Bài 2: Cho lực ion của dung dịch NaCl là 0,24.
Hãy xác định:
– Nồng độ của dung dịch trên.
– Dung dịch Na2SO4 phải có nồng độ bao nhiêu
để có cùng lực ion.
– Dung dịch MgSO4 phải có nồng độ bao nhiêu để
có cùng lực ion.
44 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY
VÍ DỤ:

Bài 3:
Tính hoạt độ của dung dịch ZnSO4 0,1m tại
250C và hoạt độ trung bình của các ion biết
hệ số hoạt độ trung bình là 0,148.

45 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY


Ví dụ 3: ZnSO4 = Zn2+ + SO42-
0,1m 0,1m 0,1m
Hoạt độ của ZnSO4 là: a  a  .a     .m .  .m

aZnSO4  a1Zn 2 .a1SO2    .mzn 2 .  .mSO2


4 4

a ZnSO4  0,1.0,148 .0,1.0,148  2,19.10 4

Hoạt độ trung bình của các ion là:

   a 
1 1 1
a  a  .a
 v

1
Zn 2 
.a1SO2 2  (a ZnSO4 )  2,19.10 4  1,4.10 2
2
4

46
1.2. Sự vận chuyển điện tích
trong dung dịch điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản


1.2.2. Độ dẫn điện
12.3. Linh độ ion và định luật chuyển động độc
lập của ion trong dung dịch vô cùng loãng

47
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Vận chuyển điện tích

Ion – ion Ion – điện tử

Điện tử - điện tử Điện tử - ion

Khi dẫn điện, tại bề mặt tiếp xúc

Thay đổi thành phần hóa học

48 Phản ứng hóa học xảy ra


1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Phân loại dây dẫn

Dây dẫn loại 1 Dây dẫn loại 2

 Những dây làm bằng kim loại  Những dung dịch điện ly,
(đồng, bạc, nhôm…) hay bán dẫn. chất điện ly nóng chảy, các
 Dẫn điện do sự dịch chuyển của khí ion hóa.
các điện tử (electron) và lỗ trống  Dẫn điện do sự chuyển vận
của các ion.
49
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Định luật Faraday 1

Lượng chất thoát ra hay bám lên bề mặt


điện cực khi điện phân, tỷ lệ thuận với điện
lượng đi qua dung dịch đó.

m = k0.I.t = k0.q
51
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Định luật Faraday 1

m = k0.I.t = k0.q

Trong đó:
+ q : điện lượng đi qua dung dịch chất điện ly (C)
+ I : cường độ dòng điện (A)
+ t : thời gian (s)
52 + k0: hệ số tỉ lệ
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Định luật Faraday 1 m = k0.I.t = k0.q

Nếu q = I.t = 1 thì m = k0x1 = ko

Nên ko là lượng chất bị chuyển hóa khi cho một


đơn vị điện lượng đi qua chất điện ly.

53 ko gọi là đương lượng điện hóa


1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Định luật Faraday 2

Khi cho cùng một điện lượng đi qua các


dung dịch điện ly khác nhau thì lượng chất
bị chuyển hóa sẽ tỷ lệ thuận với đương
lượng điện hóa của chúng.

54
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Định luật Faraday 2

Nếu cho điện lượng 1 culong (C) qua dung dịch


AgNO3, CuSO4 và H2SO4 thì trên catod thu được?

Dd điện ly AgNO3 CuSO4 H2SO4

ko 1,118.10-3g Ag 0,3293.10-3 g Cu 0,010446.10-3 g H2

55
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Định luật Faraday 2

Nếu lấy đương lượng gam (Đ) chia cho ko ta


được hằng số Faraday

Dd điện ly AgNO3 CuSO4 H2SO4


ko 1,118.10-3g Ag 0,3293.10-3 g Cu 0,010446.10-3 g H2
Đ 107,870 31,77 1,00797

56 F 96.484,8 96.477,4 96.493,4


1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Định luật Faraday 2

k0 = Đ/F

Vậy để chuyển hóa một đlg của một chất bất kỳ


bằng phương pháp điện hóa đều cần cùng một
điện lượng, đó là số FARADAY.

57
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Một số công thức điện học

Định luật Ohm: I = E/R

Công suất (W) P = E.I

Điện năng (J): Q = P.t = E.I.t = I2.R.t

58
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.1. Các khái niệm cơ bản

Một số chuyển đổi đơn vị

1C (culong) = 1 ampe.giây
1F = 26,8 ampe.giờ = 96484,520 C  96500 C
1watt.giây = 1Von.1Ampe.1giây = 1 Jun
1kW.giờ = 3.600.000 J

CHÚ Ý: Trong kỹ thuật ta có mthuc



hiệu suất dòng điện: m lt
59
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Độ dẫn điện L (-1 = S(Simen)

1
L
R

Với:
 - điện trở riêng, là điện

R ρ trở của dây dẫn dài 1cm,
s tiết diện 1cm2.
60
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện


R ρ
s


Đặt: k : hằng số bình điện cực.
s

61
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Độ dẫn điện riêng  (-1.cm-1)

1 cm

1cm3
2

a cm2
a cm

62
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Độ dẫn điện riêng  (-1.cm-1 =S. cm-1 )

Là độ dẫn điện của một dung dịch có thể tích


1cm3 được đặt giữa hai điện cực phẳng song
song có diện tích như nhau (cm2) và cách 1 cm.

1
χ 
63
ρ
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Một số công thức quan hệ

1 
Từ L ; Rρ
R s

k
s

  k.L
64
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Ghi chú

 Độ dẫn điện của chất điện ly nhỏ hơn rất nhiều


(hàng trăm, hàng ngàn) lần so với kim loại.

 Độ dẫn điện của chất điện ly lớn hơn rất nhiều với
chất không dẫn điện

 Độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ và nhiệt độ

65
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ



HCl

6
Ý nghĩa: trong thực tế

H2SO4
chọn chất điện ly và
4
nồng độ để có độ dẫn
NaOH
KOH
điện cao nhất cho
2
KCl phép tiết kiệm năng
AgNO3
lượng.
Ca(NO3)2
CH3COOH MgSO4
66
5 10 15
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Độ dẫn điện phụ thuộc nhiệt độ


χ t  χ 25 1  αt  25  βt  252 
 = 0,0163( - 0,0174)
 Acid mạnh :  = 0,0164
 Baz mạnh :  = 0,0190

67  Muối :  = 0,022
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Độ dẫn điện đương lượng  (cm2/đlg.)

1 cm

Vcm3
2

a cm2
a cm

1đlg

68
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Độ dẫn điện đương lượng 


(cm2/đlg.)

Là độ dẫn điện của một thể tích tính theo cm3


chứa đúng một đương lượng gam chất điện ly
nằm giữa hai điện cực phẳng song song cách nhau
1cm.

69
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Công thức tính:

χ.1000
λ
CN

Trong đó:
CN : nồng độ đương lượng
λ : độ dẫn điện đương lượng (cm2.  -1.đlg-1)

70
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

300
Sự
phụ
 , cm2/.đlg

thuộc 200
HCl

 vào
nồng KOH

độ 100
KCl

CH3COOH

71 0 1 2 3 4 5 C, đlg/l
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

HCl

Sự 300

phụ  , cm2/.đlg
thuộc KOH

 vào 200

nồng
 KCl
độ
100
LiCl

CH3COOH

0 0,05 0,10
72
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Nhận xét

1. Khi nồng độ tăng thì  giảm lúc đầu nhanh sau chậm;

2. Đối với chất điện ly mạnh,  giảm theo quy luật tuyến
tính và chậm với . Điều này thích hợp phương trình
Koklrausch.

73
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Đối với chất điện ly mạnh, thích hợp PT thực nghiệm Kohlrausch:

λ  λ - A C

Định luật thứ nhất


Trong đó: Kohlrausch
λ : độ dẫn điện đương lượng giới hạn (dung dịch vô cùng loãng)
A : giá trị thực nghiệm. Phụ thuộc T, P, dung môi, chất điện ly
74
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Quan hệ giữa  - C và PT Kohlrausch

Đối với chất điện ly yếu, độ điện ly được tính theo


công thức độ dẫn điện đương lượng:

λ
α
λ
75
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Hằng số điện ly - KD

Xét phản ứng điện ly sau:

AmBn mAn+ + nBm-

Hằng số cân bằng:

KD 
A  B 
n m m n

76 Am Bn 
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Quan hệ  - KD

Xét phản ứng điện ly sau:


AmBn mAn+ + nBm-
Ban đầu: C0 0 0
Phản ứng: .C0 m.C0 n.C0
Cân bằng: C0(1-) m.C0 n.C0

C0 .
(m  n 1) (m  n)
KD  m .nm n

77 (1   )
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Quan hệ  - KD

C0(m n 1) . (m n) m n


KD  m .n
(1   )

Nếu chất điện ly 1- 1 (m = 1, n = 1  AB)

C0 . 2 λ
KD  α
(1   ) λ
78
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Quan hệ giữa  - C và PT Kohlrausch

Đối với chất điện ly yếu, 1 – 1:

1 1 λ.C
  2
λ λ  λ  .K

Trong đó: K : hằng số phân ly


79
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.2. Độ dẫn điện

Trong hệ SI thường dung độ dẫn điện mol.

1000. 
m 
CM

m : (cm2.  -1.mol-1)
CM : Mol/L
80
Ôn tập – Tóm tắt kiến thức

Tính chất dung dịch điện ly

α
n
KD 
A  B 
n m m n

n0 Am Bn 
Nếu chất điện ly 1- 1 (m = 1, n= 1  AB)

i 1
α n0 .α2
ν 1 KD 
81 (1  α)
Ôn tập – Tóm tắt kiến thức

Độ dẫn điện

1 χ.1000
L λ
R CN


k   k.L
s
1 1 λ.C
  2
82 λ  λ - A C λ λ  λ  .K
Ôn tập – Tóm tắt kiến thức

Hoạt độ - hệ số hoạt độ a+ = +. m+


a- = -. m-
a = . m
Hoạt độ chất điện ly hòa tan: a a ν .a ν
a  a ν
 
1
Hoạt độ trung bình của ion là: a  a  .a  

 m 
1
ν ν ν
Molan trung bình của ion là: m  .m 

     .  
1
Hệ số hoạt độ trung bình của ion là:   

83
Ôn tập – Tóm tắt kiến thức

Lực ion

1 1
Im   mi Zi2 IC   i i
C Z 2

2 2

Trong đó:
i - ký hiệu của tất cả các ion trong dung dịch
mi hay Ci - nồng độ thực của các ion
84
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

 Linh độ ion chính là tốc độ tuyệt đối của các ion, đơn vị
cm2/von.giây.
 Gọi: +, - là tốc độ chuyển động các ion
o+, o- là tốc độ tuyệt đối các ion
Ta có:

: Cường độ điện trường

85
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Linh độ ion của các ion H+ và OH-

 Linh độ của các ion trong dung dịch nước thường có cùng độ lớn
khoảng 6.10-4 cm2/V.s
 Riêng linh độ của H+ và OH- rất lớn:
+ H+: 36,3.10-4 cm2/V.s
+ OH-: 20,5.10-4 cm2/V.s

Nguyên nhân
86
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Bài toán
Khảo sát bình điện phân ống hình trụ, trong đó:

 Tiết diện ống hình trụ: S (cm2)


 Khoảng cách hai điện cực: 1(cm)
 Hiệu điện thế hai điện cực: E (vôn)

 +, - là tốc độ chuyển động các ion, cm/giây


 C : nồng độ dung dịch điện ly, đlg/l
Gọi:
  : độ điện ly
87
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Trong 1cm3 Số cation = số anion = C. /1000 đlg/cm3

Số đlg cation = +.S.C.  /1000 đlg


Khảo sát
S cm2 – 1 giây
Số đlg anion = +- .S.C.  /1000 đlg

Điện lượng q = q+ + q-; q = I.t = I;


qua dung dịch
(1 giây)
I = (  ).S.C. .F/1000

Mà   o .E/l I = (o  o).S.C. .F.E/(1000.l)


88
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

I = (o  o).S.C. .F.E/(1000.l)

Mặt khác I = E/R = E.L = E..S/l

Quan hệ
I = E..S.C/l.1000
–

89
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Chất điện ly mạnh,  = 1 nên:


Chất điện ly mạnh: Định luật thứ hai


Kohlrausch
Chất điện ly yếu:

90 Khi dd vô cùng loãng: λ   λ    λ 


1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Phương trình Onsager

Đối với chất điện ly 2 – 1 trong nước, PT Onsager có dạng:


 ..  ..  
       C
 ε.T  ε.T  .η 
3/2 1/ 2

 - độ thẩm điện môi;  - độ nhớt; c – nồng độ

Đối với chất điện ly 1 – 1 trong nước, PT Debye – Onsager:

93        ,.   C
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Số chuyển vận các ion (số tải)

Là tỷ số giữa điện lượng mang bởi một loại ion nào


đó qua tiết diện của chất điện ly và tổng điện lượng
đi qua tiết diện dung dịch điện ly đó.

qi
ti 
94
qi
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Số chuyển vận các ion (số tải)

Ở phần trên, ta có các mối quan hệ:


95
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Số chuyển vận các ion (số tải)

Trong dung dịch chứa hai loại ion gồm cation và anion thì:

q v v o λ
t    
q  q v   v  v o   v o  λ   λ 

q v v o λ
t    
q  q v   v  v o   v o  λ   λ 

96 t  t  1
Phương pháp Hittorf
xác định số chuyển vận

Anod Catod
Mô hình I II III
phương pháp ++++++ ++++++
++++++
Hittorf ------ ------ ------
A
+++++ +++++ ++++++
------ - ----- - -----
-- B ++
-- ++
-- + ++++++ +++++ ++
- ------ -----
C
97 1/5/2022 PHYSICAL CHEMISTRY
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Số chuyển vận các ion (số tải)


Anod Catod
(+) (-)
Vùng I Vùng II Vùng III
++++++ ++++++ ++++++
(A)
______ ______ ______
Ta được:

na v o λ 
  5 ++++++ ++++++ ++++++

nc v o λ  (B) ______ ______ ______

-- ++
-- + ++++++ +++++
(C) ++
-- _ ______ _____
++

98 Anolit Catolit
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Tính toán theo phương pháp Hittorf

Số vận chuyển của các ion được xác định theo quan hệ sau:

na ma
t  
na  nc ma  mc

nc mc
t  
na  nc ma  mc
99
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Tính toán theo phương pháp Hittorf

Nếu điện cực tại anod bị tan ra do điện phân, thì:

na ma
t  
nF mF nF : số đương lượng gam

mF: khối lượng tổng


t  1  t

100
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion


Phương pháp ranh giới di động - Oliver Lodge (1886)

Dựa trên cơ sở dung chất chỉ thị để theo dõi sự
chuyển dịch của các ion trong lớp gel dẫn điện
MA

b’
 MA – chất điện ly cần nghiên cứu
x  M’A – chất điện ly chỉ thị
b  Mz+ tốc độ chuyển vận lớn hơn M’Z+
M’A  Dung dịch không màu đo sự di
chuyển bằng chỉ số khúc xạ.

101 +
1.2. Sự vận chuyển điện tích trong dd điện ly

1.2.3. Linh độ ion và định luật chuyển động ion

Tính toán theo phương pháp ranh giới di động

Số vận chuyển của cation được xác định theo quan hệ sau:

x . S . F. C
t  t– = 1 – t+
q
Trong đó:
 x : ranh giới di động, cm.
 S : diện tích tiết diện bình, cm2.
 C : số đlg trong 1 cm3 dung dịch.
102 Khi dung dịch có nồng độ lớn, độ chính xác không cao
Bài tập áp dụng

Bài 1: Trong thực nghiệm theo pp ranh giới di động với dung
dịch KCl 0,1N và dùng dd LiCl 0,065N là chất chỉ thị. Dòng
điện không đổi 0,005893A qua dd trong 2130s xác định được
ranh giới di động là 5,6 cm trong ống có tiết diện 0,1142cm2.
Tính số chuyển vận ion K+ và Cl-
4
5,6.0,1142 .96500 .10
tK    0,492
0,005893 .2130
10
3
tCl   1  0,492  0,508
Bài tập áp dụng

Bài 2: Trong dung dịch NH4Cl có số chuyển vận ion Cl- là


0,491. Tìm độ dẫn điện và tốc độ tuyệt đối của cation biết độ
dẫn điện đương lượng giới hạn của dung dịch là 14,9 -1.đlg-
1.cm2

q v vo   
t      
q   q  v   v  v o   v o       

10 –
– t  t  1
4
1.3. Ứng dụng phép đo độ dẫn điện
1.3.1. Phương pháp đo độ dẫn điện

Người ta sử dụng các bình đo đo dẫn điện, thay vì đo  và S của


điện cực bình thì người ta đo k = /S thông qua việc đo điện trở của
chất đã biết chính xác độ dẫn điện riêng. Sau đó, tính  như sau:

k
  k.L 
Rx

Thực tế thường dùng dung dịch điện ly chuẩn KCl

106
1.3. Ứng dụng phép đo độ dẫn điện
1.3.2. Ứng dụng

 Trong điện phân, tiết kiệm năng lượng và nâng cao


chất lượng sản phẩm.
 Hàm lượng muối trong các dung dịch.
 Xác định bậc axít
 Xác định độ hòa tan của chất ít tan
 Xác định độ phân ly và HS phân ly
 Phép định phân điện dẫn trong phân tích.
107
1.3. Ứng dụng phép đo độ dẫn điện
1.3.2. Ứng dụng

Phép định phân điện dẫn 

a
c
+ -
H OH

Na+

b
Cl-

VNaOH

108 Chuẩn HCl bằng NaOH


1.3. Ứng dụng phép đo độ dẫn điện
1.3.2. Ứng dụng

Phép định phân điện dẫn 

+
c
Ag
NO3–
Cl–
a
b
K+

b'

109 Chuẩn KCl bằng AgNO3


Ôn tập – Tóm tắt kiến thức

Tính chất dung dịch điện ly

α
n
KD 
A  B 
n m m n

n0 Am Bn 
Nếu chất điện ly 1- 1 (m = 1, n= 1  AB)

i 1
α n0 .α2
11 ν 1 KD 
0 (1  α)
Ôn tập – Tóm tắt kiến thức

Độ dẫn điện

1 χ.1000
L λ
R CN


k   k.L
s
1 1 λ.C
11   2
1 λ  λ - A C λ λ  λ  .K
Ôn tập – Tóm tắt kiến thức

a+ = +. m+
Hoạt độ - hệ số hoạt độ
a- = -. m-
a = . m
Hoạt độ chất điện ly hòa tan:
a  a ν .a ν
a  a ν
 
1
Hoạt độ trung bình của ion là: a  a  .a  

 m 
1
ν ν ν
Molan trung bình của ion là: m  .m 

     .  
1
11 Hệ số hoạt độ trung bình của ion là:   

2
Ôn tập – Tóm tắt kiến thức

Lực ion

1 1
Im   mi Zi2 IC   i i
C Z 2

2 2

Trong đó:
i - ký hiệu của tất cả các ion trong dung dịch
11 mi hay Ci - nồng độ thực của các ion
3
Bài tập áp dụng

Ví dụ 1. Tính độ dẫn điện đương lượng giới hạn của


dung dịch acid acetic khi dung dịch được pha vô cùng
loãng ở 250C. Biết độ dẫn điện đương lượng giới hạn
của HCl, CH3COONa và của NaCl lần lượt là: 426,1; 91
và 126,5 -1.đlg-1.cm2.
Ví dụ 2: Điện trở của dung dịch KCl 0,02N ở 250C trong
một bình đo độ dẫn điện đo được là 457. Biết độ dẫn
điện riêng của dung dịch là 0,0028 -1.cm-1. Dùng bình
này đo độ dẫn điện của dung dịch CaCl2 chứa 0,555g
CaCl2 trong 1 lít dung dịch có giá trị là 1050. Tính
11 hằng số bình điện cực và độ dẫn điện đương lượng
4 của dung dịch CaCl2.
Bài tập áp dụng
VD2: Với dung dịch KCl ta có:

k = R.χ = 0,0028. 457 = 1,2796 (cm-1)


Với dung dịch CaCl2 ta có:
(Ω-1.cm-1)

Nồng độ của dung dịch CaCl2 là: N


Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CaCl2 :
11 (cm2. .đlg-1)
5
Bài tập áp dụng

Ví dụ 3. Độ dẫn điện đương lượng của NH4Cl trong


dung dịch vô cùng loãng là 149,7 -1.đlg-1.cm2. Linh độ
ion của OH- là 198 của Cl- là 76,3 -1.dlg-1.cm2. Tính độ
dẫn điện giới hạn của dung dịch NH4OH.
Ví dụ 4. Điện trở của dung dịch KNO3 0,01N là 423 .
Hằng số bình điện cực là 0,5 cm-1. Xác định độ dẫn
điện riêng, độ dẫn điện đương lượng và độ phân ly
của dung dịch, biết linh độ ion của NO3- và K+ lần lượt
là 71,4 và 73,4 -1.đlg-1.cm2.
11
6
Bài tập áp dụng

Ví dụ 3. λ   λ    λ 

 (NH Cl)    )    Cl


4
 
)

λ   (NH  )  149,7  76,6  73,4 (cm2.-1.đlg-1)


4

Độ dẫn điện đương lượng giới hạn của NH4OH là:

(NH OH)   )    )  73,4 + 198 = 271,4cm2 .1.dlg1


11 4


7
Bài tập áp dụng
Ví dụ 4.
Độ dẫn điện riêng của dung dịch KNO3:
k 0,5
   1,182.10-3 -1.cm-1
R 423
Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch KNO3:
1000. 1000.1,182.10 3
   118,2cm2 . 1.dlg1
C 0,01
(KNO )   )    )  73,4 + 71,4 =144,8cm2.1.dlg1
3
 

11 Độ điện ly là:   


   
  144,8
8
Ví dụ 5: Độ dẫn điện riêng của dung dịch AgCl bão hòa
ở 25oC bằng 3,14.10-6 Ω-1.cm-1; độ dẫn điện riêng của
nước cũng ở nhiệt độ trên là 1,60.10-6 Ω-1.cm-1. Biết độ
dẫn điện giới hạn của Ag+ và Cl- là 61,92 và 76,34 cm2/
Ω.đlg. Xác định tích số tan của AgCl ở 250C?
Độ dẫn điện riêng của dung dịch AgCl là:

χAgCl = 3,14.10-6 - 1,60.10-6 =1,81.10-6 Ω-1.cm-1


Ag  cl 
 AgCl
      61,92  76,34  138,26 cm2/ Ω.đlg.
Ta có:
1000 . 1000 .1,81.10 6
CS    1,31.10 5 M
 138,26
Tích số tan của AgCl:
11
9 TAgCl = S.S = (1,31.10-5) 2 =1,72.10-10
Bài tập áp dụng

Ví dụ 6: Xác định nồng độ của dung dịch HCl nếu dùng


dung dịch NaOH 8N để chuẩn độ 100ml dung dịch HCl
bằng phương pháp chuẩn độ dẫn điện thế thì kết quả
thu được là:

VNaOH (ml) 0,32 0,60 1,56 2,00 2,34

 (-1.cm.10-2) 3,2 2,56 1,64 2,38 2,96


12
0
Bài tập áp dụng 1

1 λ.C
 2
λ λ λ  .K

12
1

You might also like