You are on page 1of 45

(ANDEHIT - XETON)

Bộ môn Hóa Hữu cơ


Viện Kỹ thuật Hóa học
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Hà Nội-2022
4.1. KHÁI NIỆM-PHÂN LOẠI
4.1.1. Khái niệm chung
+ Andehit và xeton là các dẫn xuất của hydrocacbon khi thay
thế một hoặc nhiều nguyên tử hydro bằng các nhóm chức
andehit (-CHO) hoặc xeton (>C=O).
+ Nói cách khác, andehit và xeton là các hợp chất hữu cơ có
chứa nhóm cacbonyl trong phân tử:
- Andehit: nhóm cacbonyl liên kết với một gốc hydrocacbon.
- Xeton: nhóm cacbonyl liên kết với hai gốc hydrocacbon.

RCHO R C R' R C R' Ar C R Ar C Ar


ArCHO O O O O

Andehit Xeton
4.1.2. Phân loại
a) Theo bản chất gốc hydrocacbon

CH3 C CH3


Hợp chất cacbonyl no: CH3CHO
gốc R no (ankyl) O
Axetandehit Axeton

Hợp chất cacbonyl không CH2CH C CH3


no: gốc R không no CH2CHCHO O
(ankenyl hoặc ankinyl) Acrolein Metylvinylxeton

Hợp chất cacbonyl thơm: CHO C CH3


gốc R là gốc hydrocacbon
thơm (aryl) O
Benzandehit Metylphenylxeton
b) Theo số lượng nhóm cacbonyl
+ Hợp chất đơn chức: monoandehit hoặc monoxeton, chỉ có
một nhóm cacbonyl trong phân tử.

VD: C CH2CH3
CH3CHO
O
Axetandehit Etylphenylxeton

+ Hợp chất đa chức: polyandehit hoặc polyxeton, có từ 2


nhóm cacbonyl trở lên trong phân tử
VD: CHO
CHO CHO CH3CCH2CCH3
CHO O O
Glyoxal Andehit phtalic Axetylaxeton

Diandehit Dixeton
4.2. DANH PHÁP
4.2.1. Danh pháp andehit
 Tên thông thường:

Tên axit hay


Andehit + Tên axit + andehit
tương ứng

CH3CHO Andehit axetic hay Axetandehit


VD:
CH3CH2CH2CH2CHO Andehit valeric hay Valerandehit

 Tên IUPAC:
Đánh số mạch cacbon chính bắt đầu từ cacbon của nhóm
CHO. Gọi tên theo thứ tự:

Vị trí Tên Tên


+ + + al
nhóm thế nhóm thế mạch chính
hex-5-en-1-al

2-phenylpropandial

4,4-dimetylpentanal
Tên gọi của một số andehit
C«ng thøc Tªn IUPAC Tªn th«ng th-êng

HCHO Metanal Andehit formic Formandehit

CH3CHO Etanal Andehit axetic Axetandehit

CH3CH2CHO Propanal Andehit propionic Propionandehit

CH3CHCHO 2-Metyl propanal Andehit isobutyric Isobutyrandehit

CH3
CH3CH2CH2CH2CHO Pentanal Andehit valeric Valerandehit

CH2 CHCHO Propenal Andehit acrylic Acrolein

CH3CH CHCHO But-2-en-1-al Andehit crotonic Crotonandehit

CHO Phenylmetanal Andehit benzoic Benzandehit

CHO
Etandial Glyoxal
CHO
CH2CHO
Butandial Andehit succinic
CH2CHO
4.2.2. Danh pháp xeton
 Tên thông thường:
Tên thông thường được IUPAC lưu dùng:
CH3 C CH3 CH3 C C CH3 C CH3 C
O O O O O
Axeton Biaxetyl Axetophenon Benzophenon

Gọi tên (các) gốc gắn với nhóm >C=O + xeton


CH3 C CH2 CH3

O
Etyl metyl xeton
Gọi tên theo dẫn xuất axetyl (nhóm CH3CO-) hoặc benzoyl
(nhóm C6H5CO-)
C CH3 C
O O
Axetylbenzen Benzoylbenzen
Gọi theo tên nhóm cacbonyl (nhóm oxo):
vị trí nhóm >C=O + oxo + tên ankan tương ứng
CH3 C CH3 CH3 C CH2CH2C CH2 CH3
O O O
2-oxopropan 2,5-dioxoheptan

 Tên IUPAC:
+ Đánh số mạch cacbon chính sao cho nhóm >C=O ở gần đầu
mạch cacbon hơn. Gọi tên theo thứ tự:
Vị trí Tên Tên Vị trí nhóm
+ + + + on
nhóm thế nhóm thế mạch chính >C=O

Hexan-3-on 4-Metyl pentan-2-on


Tên gọi của một số xeton
C«ng thøc Tªn IUPAC Tªn th«ng th-êng
CH3 C CH3 Propanon Dimetyl xeton
Axeton
O
CH3 C CH2 CH3 Butanon Metyl etyl xeton

O
CH3 C CH CH2 3-Metylbutan-2-on Metyl vinyl xeton

C CH3 Axetophenon Metyl phenyl xeton


Axetyl benzen
O

C Benzophenon Diphenyl xeton


Benzoyl benzen
O
CH3 C CH2 C CH3 Penta-2,4-dion Axetyl axeton
2,4-dioxopentan
O O
Tên gọi của một số hợp chất
tạp chức có nhóm cacbonyl

3-Oxopentanal Axit 3-oxobutanoic

4-Hydroxybutan-2-on
Axit 2-formyl benzoic
4.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
NHẬN XÉT CHUNG:
+ Nguyên tử
cacbon của nhóm
cacbonyl ở trạng
thái lai hóa sp2 với
góc hóa trị ~ 120o. Formandehit Axetandehit Axeton

+ Hai nguyên tử cacbon và oxy liên kết với nhau bằng 1 liên
kết s và 1 liên kết p tương tự như liên kết C=C trong anken
nhưng liên kết C=O trong andehit/xeton ngắn hơn.

 p  Liên kết Độ dài Năng lượng


C O
o
~120
s C=O 1,23 Å 178 kcal/mol
o C=C 1,34Å 146 kcal/mol
~120
Andehit và xeton dễ tham gia các phản ứng sau:
- Phản ứng cộng nucleophil vào nhóm cacbonyl là phản
ứng đặc trưng (gồm cộng đơn thuần và cộng có kèm theo
tách loại tạo sản phẩm cộng vào nguyên tử oxi-cacbonyl).
- Phản ứng thế ở gốc hydrocacbon (gồm thế Ha và thế ở
vòng thơm)
- Phản ứng oxi hóa-khử.
4.3.1. Phản ứng cộng nucleophil (AN)
+ Đây là phản ứng đặc trưng đối với nhóm cacbonyl do sự
phân cực của nhóm này.
Sơ đồ chung:

R     R OX
C O + X Y C
(H) R' (H) R' Y
Hîp chÊt T¸c nh©n
cacbonyl ph¶n øng S¶n phÈm céng

Tác nhân phản ứng là:


     
H  OH (n-íc), H  CN (hydro xyanua), H  OR (ancol),
       
XY H  SO3Na (natri bisunfit), H  NH2 (amoniac), H  NHR (amin),
     
R  Li R  MgX RC C Na (c¸c hîp chÊt c¬ kim).
Phản ứng cộng nucleophil (AN)
GĐ1: Phần mang điện âm Y của tác nhân nucleophil cộng vào
nguyên tử cacbon mang điện tích dương của nhóm cacbonyl:
.. 
  O

..
..
R ChËm R

C O + Y C

..
(H) R'
.. (X +)
(H) R' Y
Hîp chÊt cacbonyl Anion trung gian
GĐ2: Phần mang điện dương X+ của tác nhân nucleophil tấn công
vào anion trung gian:
..  ..
O
..
..

R X +
R O
.. X
C C
Nhanh (H) R' Y
(H) R' Y
Anion trung gian S¶n phÈm céng
Vì giai đoạn chậm quyết định tốc độ của toàn bộ phản ứng
(GĐ1), là sự tấn công của tác nhân nucleophil, nên phản ứng
được gọi là phản ứng cộng nucleophil, ký hiệu là AN.
Yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng cộng AN:
+ Phản ứng AN xảy ra dễ dàng khi điện tích  của cacbon trong
nhóm >C=O phải lớn (để tác nhân Y dễ tấn công vào).
 Phản ứng cộng AN vào nhóm cacbonyl phụ thuộc vào bản
chất của các gốc R và R’ gắn với nhóm cacbonyl.
 Các nhóm thế R và R’ hút electron: X (Cl, Br), CF3, CH2Cl,
NO2, CN… (hiệu ứng -I, -C) làm tăng điện tích  của cacbon
cacbonyl  tăng khả năng phản ứng cộng AN.

 Các nhóm thế R và R’ đẩy electron: CH3, CH2CH3,


CH(CH3)2, C(CH3)3 (hiệu ứng +I, +C) làm giảm điện tích 
của cacbon cacbonyl  giảm khả năng phản ứng cộng AN.

 Các nhóm thế R và R’ gây án ngữ không gian: làm cho sự


tấn công của tác nhân nucleophil Y khó khăn (quy tắc Cram
về cộng hợp chọn lọc lập thể vào nhóm cacbonyl)  giảm
khả năng phản ứng cộng AN.
Quy tắc Cram
(về cộng hợp chọn lọc lập thể vào nhóm cacbonyl)
Cram D. J., J. Am. Chem. Soc., 1952, 74, 5828
“Nếu ba nhóm thế ở nguyên tử cacbon bất đối gắn với nhóm
cacbonyl có kích thước khác nhau (nhóm thế lớn, trung bình và
nhỏ, ký hiệu là L, TB, N) thì tác nhân nucleophil sẽ tấn công vào
nhóm thế có kích thước nhỏ hơn, ít bị án ngữ không gian hơn”.

Hướng Hướng
phụ chính
Phản ứng của 2-phenylpropionandehit với phenylmagiebromua
cho sản phẩm là 2 đồng phân lập thể không đối quang:
+ Các xeton có khả năng phản ứng kém hơn so với andehit
trong phản ứng cộng AN là do hiệu ứng electron và hiệu ứng
không gian cùng tác dụng.
+ Khả năng tham gia phản ứng cộng AN của andehit và xeton
giảm dần theo dãy sau:

H R R
C O > C O > C O
H H R'
Formandehit Andehit Xeton

CH3 CH3 CH3 CH3


C O > C O > C O > C O
H CH3 (CH3)2CH (CH3)3C
Axetandehit Axeton Isopropylmetyl xeton t-Butylmetyl xeton
MỘT SỐ PHẢN ỨNG CỘNG AN VÀO NHÓM CACBONYL

a) Phản ứng cộng nước (hydrat hóa)


+ Phản ứng hydrat hóa của andehit/xeton tạo thành gem-diol.
R OH R R OH
C O + H2O RCH C O + H2O C
H OH R' R' OH
Andehit Gem-diol Xeton Gem-diol

+ Các gem-diol thường không bền, dễ dàng bị tách nước trở lại
thành hợp chất cacbonyl ban đầu.
+ Fomandehit bị hydrat hóa gần như hoàn toàn và tồn tại trong
dung dịch nước (40%) dưới dạng gem-diol gọi là formalin
CH2(OH)2:
H H OH
C O + H2O C
H H OH
Formandehit Formalin
Phản ứng hydrat hóa andehit/xeton với chất xúc tác H+ hoặc OH-

+ Phản ứng:

+ Cơ chế:
- Môi trường H+:

- Môi trường OH-:


b) Phản ứng cộng ancol
+ Sơ đồ chung:
R     H+ OH R'OH, H+ OR'
C O + R'OH RCH RCH
H OR' (H2O) OR'
Andehit Hemiaxetal Axetal

R     H+ R OH R''OH, H+ R OR''
C O + R''OH C C
R' R' OR'' (H2O) R' OR''
Xeton Hemixetal Xetal

+ Xúc tác: axit H+ hoặc bazơ OH


+ Ứng dụng: - Đóng vòng nội phân tử các cacbohydrat (gluxit);
- Axetal dễ dàng được điều chế từ hợp chất cacbonyl
và cũng dễ tái tạo từ hợp chất cacbonyl ban đầu (axetal bị thủy
phân trong môi trường axit, bền với bazơ mạnh và tác nhân
nucleophil)  Axetal thường được dùng để bảo vệ nhóm chức
cacbonyl trong tổng hợp hữu cơ.
Phản ứng của andehit với ancol tạo thành hemiaxetal và axetal
dưới tác dụng của chất xúc tác H+

+ Phản ứng:

+ Cơ chế:
c) Phản ứng cộng hydro xianua HCN

+ Sơ đồ chung:    
R OH R OH
C O + HCN C
(H) R' (H) R' CN
Andehit/Xeton Xianhidrin

+ Xúc tác: Nếu không có xúc tác bazơ phản ứng xảy ra rất chậm.
Vai trò của bazơ làm tăng nồng độ của ion CN trong hỗn hợp
phản ứng:
HCN + OH CN+ H2O

+ Ứng dụng: Sản phẩm của phản ứng là xianhidrin. Đây là các hợp
chất trung gian trong tổng hợp hữu cơ, để điều chế các chất hữu
cơ như axit cacboxylic, este, amino axit…
VD:
+ HCN + NH3 + HCl
CH3C O CH3CHCN CH3CHCN CH3CHCOOH
OH (H 2O) H2O
H OH NH2 NH2
Axetandehit Axetandehit xianhidrin Alanin (amino axit)
d) Phản ứng cộng natri hidrosunfit NaHSO3
+ Phản ứng cộng với NaHSO3 chỉ xảy ra với andehit RCHO và metyl
xeton CH3-CO-R do nhóm SO3H là tác nhân nucleophil mạnh và có
kích thước lớn. Phản ứng tạo thành sản phẩm là hợp chất cộng
hidrosunfit hay hợp chất cộng bisunfit ở trạng thái tinh thể (thực chất
đây là muối của axit a-hydroxysunfonic).

+ Sơ đồ chung:
O 
R  

R O Na+ R OH
C O + :SO +
Na C C
R' R' SO3H R' SO3H
(R' = H, CH3) OH
Hîp chÊt céng
Andehit/Xeton bisunfit

+ Muốn phản ứng có h/suất tốt cần lấy dư dd NaHSO3 40% trong H2O.

+ Ứng dụng: - Phản ứng dùng để tách andehit/xeton ra khỏi hỗn hợp
với các hợp chất hữu cơ khác không tham gia phản ứng này.
- Bảo quản andehit khỏi bị oxi hóa.
e) Phản ứng cộng hợp chất cơ magie
+ Phản ứng cộng của andehit/xeton vào hợp chất cơ magie thu
được sản phẩm là các ancol có bậc khác nhau.
+ HCHO + H2O/H+ RCH2OH
RCH2OMgX
(formandehit) X
-Mg Ancol bËc 1
OH

+ R'CHO + H2O/H+ RCHOH


RCHOMgX
(andehit) X
-Mg
R' OH R'
R'
  Ancol bËc 2
RMgX + C=O
R' R'
H/c c¬ R'' + H2O/H+
magie (xeton) RCOMgX X RCOH
-Mg
H R'' OH R''
Ancol bËc 3
+ C=O
H
C6H5 + H2O/H+
RCOMgX X RCH
(benzandehit) -Mg
C6H5 OH OH
Ancol th¬m bËc 2
f) Phản ứng cộng với amoniac NH3và dẫn xuất một lần thế
của amoniac dạng NH2Z
+ Phản ứng thường đi qua giai đoạn cộng AN rồi tách nước.
Phản ứng cộng với amoniac NH3:
  H+
RCH O + : NH3 RCH OH RCH NH
(H2O)
Andehit Amoniac NH H Hîp chÊt imin
Andehit-amoniac
(kh«ng bÒn)
Phản ứng cộng với các dẫn xuất dạng NH2Z

R   R O H R
C O + : NH2Z C C N Z
(H) R' (H) R' N H (H2O) (H) R'

Z
+ Sản phẩm ngưng tụ có chứa liên kết đôi C=N thường là các hợp
chất kết tinh tốt, có nhiệt độ nóng chảy xác định  ứng dụng các
phản ứng này để nhận biết và định tính các hợp chất cacbonyl.
Nhãm Z DÉn xuÊt S¶n phÈm ph¶n øng
R
OH NH2OH RCH N OH C N OH
R'
Hydroxylamin Andoxim Xetoxim
R
NH2 NH2NH2 RCH N NH2 C N NH2
R'
Hydrazin Hîp chÊt hydrazon

R
NH NH2NH RCH NNH C N NH
R'
Phenylhydrazin Hîp chÊt phenyl hydrazon
R
R NH2R RCH N R C N R
Amin bËc 1
R'
R
NH2 RCH N C N
R'
Anilin Hîp chÊt imin thÕ
R
NHCNH2 NH2NHCNH2 RCH NNHCNH2 C N NHCNH2
R'
O O O O
Semicabazit Hîp chÊt semicacbazon
Phản ứng của andehit/xeton với hydrazin tạo thành hydrazon

+ Phản ứng:

+ Cơ chế:

Hợp chất trung


gian tứ diện
Phản ứng của andehit/xeton với amin bậc 1 tạo thành imin

+ Phản ứng:

+ Cơ chế:

Hợp chất
cacbinolamin
trung gian tứ diện
4.3.2. Phản ứng thế Ha
Phản ứng halogen hóa
+ Phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm OH hoặc axit H+:
OH
(H) R C CH3 + X2 (H) R C CH2 X + HX
O O
Phản ứng tạo haloform
+ Khi dùng dư halogen có thể thế hết các nguyên tử Ha của hợp chất
cacbonyl và cho dẫn xuất tri halogen:
OH
(H)R C CH3 + 3X2 (H) R C CX3 + 3HX
O O
+ Trong môi trường kiềm, dẫn xuất tri halogen dễ bị phân cắt thành
muối của axit cacboxylic và haloform.
R C CX3 + NaOH R C ONa + CHX3
O O
+ Phản ứng này dùng để nhận biết các metyl xeton.
4.3.3. Phản ứng andol hóa và croton hóa
+ Dưới tác dụng của kiềm loãng OH, hai phân tử hợp chất
cacbonyl mà một trong chúng có nhóm metylen linh động (C-Ha)
sẽ tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm theo 2 cách:
- Phản ứng andol hóa (cộng andol)
- Phản ứng croton hóa (ngưng tụ croton: cộng-tách)
+ Sơ đồ chung:

  O O
O OH to C C C
C O + Ha C C C C C
R (H) R (H) (H2O) R (H)
H OH H

Hîp chÊt cacbonyl S¶n phÈm céng andol S¶n phÈm croton
(Andehit/Xeton) -oxyandehit
-oxyxeton

+ Xúc tác bazơ (NaOH, Na2CO3, KHCO3…) hoặc xúc tác axit
(H2SO4, HCl…)
+ Phản ứng andol hóa 2 phân tử axetandehit:

+ Cơ chế:
4.3.4. Phản ứng thế electrophil SEAr ở vòng thơm
+ Do nhóm –CHO liên kết trực tiếp với nhân thơm là nhóm thế
loại 2 phản hoạt hóa vòng thơm nên phản ứng thế electrophil
SEAr xảy ra khó khăn hơn so với benzen.
+ Định hướng nhóm thế vào vị trí meta so với nhóm –CHO.
CHO CHO
Phản ứng nitro hóa:
H2SO4 to
+ HNO3
(H2O)
NO2
Benzandehit m-Nitrobenzandehit

Phản ứng sunfo hóa: CHO CHO

+ H2SO4 to
(H2O)
SO3H
Benzandehit Axit m-formyl
benzen sunfonic
+ Trong thực tế nhóm cacbonyl thường được đưa vào sau để
tránh tác dụng phản hoạt hóa nhân thơm của nhóm này.
4.4.5. Phản ứng oxi hóa – khử
a) Phản ứng oxi hóa
Oxi hóa thành axit cacboxylic:
+ Andehit dễ bị oxi hóa thành axit [O]
bởi tác nhân oxi hóa như oxi R CHO R COOH
không khí hoặc KMnO4 loãng.
+ Xeton khó bị oxi hóa và bị oxi hóa khi có mặt các chất oxi hóa
mạnh làm bẻ gãy mạch 2 bên của nhóm cacbonyl:
HCOOH + CH3CH2CH2COOH
1 2 3 4 5 [O] Axit formic Axit butyric
CH3 C CH2 CH2 CH3
KMnO4/H+
O CH3COOH + CH3CH2COOH
Pentan-2-on Axit axetic Axit propionic

Phản ứng tráng bạc của andehit: dùng để nhận biết andehit
do có sự giải phóng bạc kim loại.
RCHO + AgNO3 + NaOH + 2NH4OH RCOONH4 + Ag + NaNO3 + NH3 + H2O
Phản ứng Cannizzaro (tự oxi hóa, tự khử)
+ Phản ứng Cannizzaro được xem là phản ứng tự oxi hóa, tự
khử của các andehit không có Ha: HCHO, (CH3)3C-CHO,
C6H5CHO,…
+ Điều kiện phản ứng: dung dịch kiềm 50-60% hoặc kiềm
trong ancol ở nhiệt độ phòng.
NaOH
2HCHO 50-60%
HCOONa + CH3OH
Formandehit Natri formiat Metanol

O KOH O
2 C CH2 OH + C
H 50-60% OK
Benzandehit Ancol benzylic Kali benzoat

CH3 CH3 CH3


NaOH
2 CH3 C CHO
50-60%
CH3 C COONa + CH3 C CH2OH
CH3 CH3 CH3
2,2-Dimetylpropanal Natri 2,2-dimetylpropionat Natri 2,2-dimetylpropan-1-ol
Stanislao Cannizzaro
(1826 –1910)
Nhà hóa học Italia
Phản ứng Cannizarro

Chú ý:
Trong phản ứng Cannizaro: nếu vòng benzen gắn với nhóm thế
hút electron thì phản ứng xảy ra nhanh hơn, còn gắn với nhóm
đẩy electron thì phản ứng xảy ra chậm hơn.
b) Phản ứng khử
Khử thành ancol:
+ Hợp chất cacbonyl bị khử hóa thành ancol có bậc khác nhau.
[H]
[H] RCR' RCHR'
RCHO Xt
RCH2OH Xt
Andehit Ancol bËc 1 O OH
Xeton Ancol bËc 2

+ Tác nhân khử: H2/xúc tác Ni, Pd, Pt; LiAlH4/ete, NaBH4/ete
[H]
CH3 C CH3 CH3 CH CH3
H2/Ni
O OH
Axeton Propan-2-ol

O [H]
C CH2OH
H LiAlH4/ete
Benzandehit Ancol benzylic
Khử thành hydrocacbon
+ Phương pháp Clemensen: dùng hỗn hống Zn/Hg trong HCl
đậm đặc làm tác nhân khử hóa andehit/xeton cho sản
phẩm là các hydrocacbon.
[H]
RCHO RCH3 + H2O
Zn/Hg, HCl®Æc
Andehit Ankan

[H]
RCR' RCH2R' + H2O
Zn/Hg, HCl®Æc
Ankan
O
Xeton

[H]
CH3 C CH3 CH3 CH2 CH3
Zn/Hg, HCl®Æc
O Propan
Axeton
4.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
4.4.1. Từ hydrocacbon
a) Oxi hóa ankan, anken và aren
600-700oC
Ankan: CH4 O2 xt NO HCHO H2O
Metan Formandehit
50oC
Anken: CH2  CH2 O
1
/2 2 xt PdCl2
CH3CHO
Etylen Axetandehit

Aren:
[O]
CH3 O2 CHO H2O
+ Oxh toluen ở pha hơi: MoO, 500oC
Toluen Benzandehit

400oC
+ Oxh toluen ở pha lỏng: CH3 O2
MnO2/H2SO4
CHO H2O

Toluen Benzandehit

[O]
+ Oxh etyl benzen: CH2CH3 C CH3
to, MnO2/H2SO4
O
Etyl benzen Axetophenon
b) Hydrat hóa ankin
+ Hydrat hóa axetilen thu được axetandehit, xúc tác Hg2+/H+:
Hg2+/H2SO4
CH CH+ H2O 80oC, 1,5 atm
CH3CHO
Axetilen Axetandehit

+ Hydrat hóa đồng đẳng của axetilen thu được xeton:


Hg2+/H2SO4
R C CH+ H2O to, P
R C CH3
Ankin-1 O Xeton

c) Axyl hóa theo Friedel-Craft các aren


+ Cho clorua axit hoặc anhydrit axit tác dụng với hydrocacbon
thơm có mặt chất xúc tác AlCl3:

AlCl3 khan
+ CH3 C Cl C CH3
to
O O
Benzen Axetyl clorua Axetophenon
4.5.2. Từ ancol
a) Dehydro hóa ancol
Cho hơi ancol đi qua xúc tác Cu ở 200-300oC:
Cu
CH3OH HCHO + H2
to
Metanol Formandehit

b) Oxi hóa ancol [O]


RCHR' RCR'
[O]
RCH2OH RCHO OH O
Ancol bËc 1 Andehit Ancol bËc 2 Xeton

Tác nhân oxi hóa: CrO3; K2Cr2O7, KMnO4/H2SO4


[O]
VD: CH3CH2OH CH3CHO
KMnO4
Etanol Axetandehit
[O]
CH3 CH CH3 CH3 C CH3
KMnO4/H+
OH O
Propan-2-ol Axeton
4.5.3. Từ axit cacboxylic và dẫn xuất
a) Nhiệt phân axit cacboxylic
Cho hơi axit đi qua xúc tác MnO, Ti2O, ZrO… ở to cao:
300oC
2 CH3COOH MnO CH3 C CH3 +CO2 + H2O
Axit axetic O
Axeton
b) Nhiệt phân muối của axit cacboxylic
Nhiệt phân muối canxi to
(RCOO)2Ca R C R +CaCO3
hoặc bari cacboxylat
thu được xeton: O
to
VD: (CH3COO)2Ca CH3 C CH3 +CaCO3
Canxi axetat O
Axeton
to
(C6H5COO)2Ca C +CaCO3
Canxi benzoat O
Benzophenon
c) Khử hóa dẫn xuất của axit cacboxylic
(Khử hóa Rosenmund)
+ Khử hóa bằng H2 với xúc tác Pd ở 130oC:
+H2, to
(Ar) R C Cl Pd/S (Ar) R CHO HCl
O Andehit
Clorua axit

+ Để tránh việc andehit sinh ra bị khử hóa tiếp, cần thêm vào
hỗn hợp phản ứng một lượng nhỏ lưu huỳnh để giảm bớt hoạt
tính của xúc tác Pd.
O O
+H2, to
CH3 C Pd/S CH3 C HCl
Cl H
Axetyl clorua Axetandehit

O O
+H2, to
C C HCl
Pd/S
Cl H
Benzoyl clorua Benzandehit

You might also like