You are on page 1of 36

Ngày soạn : 27/2/2022

Ngày giảng : 28/2/2022

Chương VII:
DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL-
PHENOL

TIẾT 50, 51, 52- BÀI 40: CHUYÊN


ĐỀ ANCOL
Chương VII:
DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL-
PHENOL

TIẾT 50, 51, 52- BÀI 40: CHUYÊN ĐỀ


ANCOL
CH2 CH CH3
CH2 OH
OH OH
Propylen glicol Benzyl ancol

CH3 CH2 OH
Etanol
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Định nghĩa
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
2. Phân loại

1. Đồng phân
II. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
2. Danh pháp
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Phản ứng thế H
của OH
2. Phản ứng thế
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC nhóm OH
3. Phản ứng tách
nước
V. ĐIỀU CHẾ 4. Phản ứng oxi
hóa

VI. ỨNG DỤNG


* I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa
 Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có
nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon no.
Lưu ý:
+ Một nguyên tử cacbon chỉ liên kết với một nhóm -OH

+ Nhóm - OH không liên kết trực tiếp với C không no.


* I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa
Những chất nào sau đây là ancol ?
CH3
1) CH3- CH2 - CH2- OH 2) CH3 C OH 3) CH2 CH2
CH3 OH OH
4) CH2= CH - CH2OH 5) CH2= COH - CH3
OH

6) CH2 CH CH2 7) 8) OH-CH2-CH2-CH2-OH


OH OH OH
OH CH2 OH
9) CH3 CH2 CH3 CH3 11)
10)
OH
BÀI 40: ANCOL
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI

2. Phân loại

Ancol no
Dựa vào gốc hidrocacbon Ancol không no
Ancol thơm

Ancol đơn chức


Dựa vào số nhóm –OH
Ancol đa chức
BÀI 40: ANCOL
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 2. Phân loại

Hãy phân loại


các ancol sau? (1) CH3 OH
(2) CH2 C CH2 OH (3)CH
3 CH CH3
H OH
(4) CH2 OH (5) CH2 CH2

OH OH
(6)
(7) CH2 CH CH2
OH
OH OH OH
BÀI 40: ANCOL
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI

2. Phân loại

Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử C liên


kết với nhóm OH

Ancol bậc I: R C OH
R C R
Ancol bậc II:
OH
R

Ancol bậc III: R C R

OH
BÀI 40: ANCOL
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI

2. Phân loại

Ancol no, đơn chức, Có 1 nhóm OH liên kết gốc ankyl.


mạch hở CTC: CnH2n+1OH
II. ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP
1. Đồng phân
Xét các ancol no, mạch hở, đơn chức:
 - Đồng phân về vị trí nhóm chức.
 - Đồng phân về mạch cacbon.
 Thí dụ: các đồng phân rượu của hợp chất có CTPT C3H8O, C4H10O
 -Ngoài ra còn có đồng phân về nhóm chức.

C2H6O: ancol ete


CH3CH2-OH CH3-O-CH3
2. Danh pháp
a. Tên thông thường:
 Tên ancol = ancol + tên gốc ankyl + ic
Số ngtử C Công thức cấu tạo Tên thông thường
1 CH3–OH Ancol metylic
2 CH3–CH2–OH Ancol etylic
Ancol propylic
3 CH3–CH2–CH2–OH
2. Danh pháp
b. Tên thay thế
tên mạch số nhỏ nhất
 Tên số chỉ vị trí
+
tên
chính + chỉ vị trí + ol
ancol=
= nhánh nhánh +
(ankan) nhóm OH

Lưu ý:
+ Chọn mạch chính là mạch dài nhất và chứa nguyên
tử C liên kết với nhóm –OH.

+ Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch chính: bắt đầu từ


phía gần nhóm –OH hơn.
BÀI 40: ANCOL
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

ts D Độ tan
Công thức cấu tạo
(oC) (g/cm3) (g/100g H2O)

CH3OH 64,7 0,792 


CH3CH2OH 78,3 0,789 
CH3CH2CH2OH 97,2 0,804 
CH3CH2CH2CH2OH 117,3 0,809 9 (150C)
CH3CH2CH2CH2CH2OH 138,0 0,814 0,06
? Tên các ancol ứng công thức C4H10O :

(1) CH3-CH2 -CH2-CH2OH butan – 1- ol

(2) CH3- CH- CH2-CH3 butan – 2- ol


OH

(3) CH3- CH- CH2OH 2 – metylpropan – 1- ol


CH3
OH
(4) CH3- C - CH3 2-metylpropan – 2 - ol
CH3
BÀI 40: ANCOL
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Là chất lỏng hoặc chắt rắn ở điều kiện thường.


- Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của
phân tử khối.
- Độ tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng.
Người ta nhận thấy nhiệt độ sôi,
độ tan trong nước của ancol cao
hơn so với các HC, dẫn xuất
halogen có phân tử khối chênh
lệch nhau không nhiều. Tại sao?
BÀI 40: ANCOL
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Liên kết giữa nguyên tử H mang một phần điện tích dương
của nhóm –OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần
điện tích âm của nhóm – OH kia tạo thành một liên kết yếu
gọi là liên kết hidro. Ký hiệu là ‘...’
... O H ... O H ...O H ...
R R R
Liên kết hidro giữa các phân tử ancol làm cho nhiệt độ sôi cao.
... O H ... O H ...O H ... O H ...
R H R H
Liên kết hidro giữa của ancol với nước làm cho anccol tan
nhiều trong nước.
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol?


A. CH3CH2CHO B. CH3OCH3
C. CH3CH2CH2OH D. CH2=C(OH)-CH3
Câu 2: Trong các đồng phân sau, đồng phân nào là ancol no, đơn
chức, mạch hở?

CH2 OH
A. CH2=CH-CH2-OH C.
OH
B. CH3-CH2-OH D.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 3: Hợp chất nào có tên glixerol?

A. C3H7OH B. CH2=CH-CH2-OH
C. C3H5(OH)3 D. C6H5CH2OH

Câu 4: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo sau là:
CH3
CH3 CH2 CH CH OH
CH3
A. 1,2- đimetylbutan-1-ol B. 3-etylbutan-2-ol

C. 3-metylpentan-2-ol D. 3,4-đimetylbutan-4-ol
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 5: Ứng với công thức C3H8O có bao nhiêu


đồng phân ancol?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Ứng với công thức C3H8O có bao nhiêu


đồng phân ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Đồng phân ancol: Đồng phân ete:


CH3–CH2–CH2–OH CH3–O – CH2– CH3

CH3–CH (OH)–CH3
BÀI 40: ANCOL
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Tách nước

R – CH – CH – O – H
Thế nguyên tử H
H Thế nhóm –OH

Oxi hóa không hoàn toàn


BÀI 40: ANCOL
1. Phản ứng thế H
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC của OH

a. Tính chất chung của ancol

2 C2H5OH + 2 Na 2 C2H5ONa + H2 

C2H5O H Na

TQ 2RO-H+ 2Na 2RO-Na + H2


BÀI 40: ANCOL
1. Phản ứng thế H
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC của OH

b. Phản ứng đặc trưng của glixerol

2C3H5(OH)3+Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O


Đồng (II) glixerat, màu xanh lam

Dùng Cu(OH)2 để phân biệt ancol đơn chức với ancol


đa chức có các nhóm –OH cạnh nhau trong phân tử.
BÀI 40: ANCOL
2. Phản ứng thế
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC nhóm OH

a. Phản ứng với axit vô cơ

to C2H5 – Br + H2O
C2H5 – OH + H – Br →

C2H5 OH H – Br

to
TQ CnH2n+1OH + HX CnH2n+1X + H2O
BÀI 40: ANCOL
2. Phản ứng thế
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC nhóm OH

a. Phản ứng với ancol

H2SO4đ,
C2H5–OH + H–O–C2H5 C2H5–O–C2H5 + H2O
140oC
Dietyl ete

H2SO4đ,
CH3–OH + H–O–C2H5 CH3–O–C2H5 + H2O
140 C
o
Etylmetyl ete
CH3–O–CH3 + H2O
Dimetyl ete
C2H5–O–C2H5 + H2O
Dietyl ete
Đun n ancol đơn chức khác nhau ở 140oC => tối đa n(n+1)/2 ete.
BÀI 40: ANCOL
3. Phản ứng tách
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC nước

H2C CH2 H2SO4®,1700C


CH2 = CH2 + H2O
H OH

H2SO4®,1700C
H3C – CH – CH2 - CH3 CH3-CH=CH-CH3 + H2O
OH
sp chính
CH2=CH-CH2-CH3 + H2O
sp phụ
H2SO4đ
TQ: CnH2n+1OH CnH2n + H2O (n≥2)
170 C
o
BÀI 40: ANCOL
4. Phản ứng oxi
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC hóa
a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Ancol bậc 1
t CH – CH = O
o
CH3 – CH – O – H + CuO → 3 + Cu↓ + H2O
Andehit axetic
H
Ancol bậc 2
t
CH3 – CH – CH3 + CuO →
o
CH3 – C – CH3 + H2 O
+ Cu↓
OH O
Xeton
Ancol bậc 3
CH3
to
CH3 – C – CH3 + CuO → Không có phản ứng
OH
BÀI 40: ANCOL
4. Phản ứng oxi
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC hóa

b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

t0
C2H5OH + 7/2 O2 2 CO2 + 3 H2O

* TQ: CnH2n+1OH +(3n/2)O2 t0


nCO2 + (n+1)H2O
BÀI 40: ANCOL
V. ĐIỀU CHẾ

1. Phản ứng tổng


hợp

Tổng hợp etanol

C2H4 + H2O H2SO4,3000C C2H5OH

2. Phản ứng sinh


hóa

+H2O enzim
(C6H12O5)n t, xt nC6H12O6 C2H5OH
BÀI 40: ANCOL
2. Phản ứng sinh
V. ĐIỀU CHẾ hóa

Nấu cơm để nguội Rắc men Ủ men

Rượu etylic

Thành rượu Chưng cất Ngâm nước


BÀI 40: ANCOL
VI. ỨNG DỤNG

Nhiên liệu Mỹ phẩm Phẩm nhuộm


Dung môi Dược phẩm Bia, rượu
BÀI 40: ANCOL
Bài 1: C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol :

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Bài 2: X là một ancol no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy hoàn
toàn 6 gam X, thu được hơi nước và 13,2 gam CO2. Công thức
của X là:

A. C2H5OH B. C3H5OH
B. CH3OH D. C3H7OH
Bài 3: Etanol là thành phần chính của rượu, bia và các chất
có cồn khác. Etancol có tác hại như thế nào đối với hệ thần
kinh con người? Vì sao người ta cấm người có nồng độ cồn vượt
mức cho phép điều khiển phương tiện giao thông?
BÀI 40: ANCOL
Bài 1: C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol :

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
BÀI 40: ANCOL
Bài 2: X là một ancol no, đơn chức mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 6 gam X, thu được hơi nước và 13,2 gam CO2.
Công thức của X là
Giải:
Đặt CTPT của X là CnH2n+1OH
nCO2 = 13,2/44 = 0,3 mol
* Phản ứng cháy :
CnH2n+2O + (3n+1)/2 O2 t0 → nCO2 + (n+1)H2O.
(14n + 18 ) g n mol
6 0,3
Ta có : 0,3.(14n + 18 ) = 6.n
Giải ra n= 3 Công thức phân tử C3H8O
CTCT : C3H7OH
BÀI 40: ANCOL
Bài 4: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức mạch hở tác
dụng hoan toan với Na dư thấy thoát ra 1,12 lít khí H2
đktc. XĐ Công thức của X và gọi tên

Giải:
Đặt CTPT của X là CnH2n+1OH
nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
* PTHH
CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + 1/2H2.
(14n + 18 ) g 1/2 mol
4,6 0,05
Ta có : 0,05.(14n + 18 ) = 44,6.1/2
Giải ra n = 2 Công thức C2H5OH ancol etylic
BÀI 40: ANCOL
Bài 4: Etanol là thành phần chính của rượu, bia và các chất
có cồn khác. Etancol có tác hại như thế nào đối với hệ thần
kinh con người? Vì sao người ta cấm người có nồng độ cồn vượt
mức cho phép điều khiển phương tiện giao thông?

Vì cồn là chất có tác động rất lớn đến hệ thần kinh, đặc biệt là
bộ não, chúng làm cho góc nhìn bị thu hẹp lại và phản ứng
chậm đi. Do vậy người uống rượu bia bị hạn chế rất lớn trong
việc điều khiển các phương tiện giao thông và rất dễ dẫn đến
tai nạn giao thông.
Vì vậy, đã sử dụng rượu, bia thì không nên tham gia giao
thông.

You might also like