You are on page 1of 65

StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

ANCOL - PHENOL
1. LÝ THUYẾT ANCOL..........................................................................................................2
1.1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của Ancol.....................................................................2
1.2. Tính chất vật lí của Ancol.........................................................................................................6
1.3. Tính chất hóa học của ancol.....................................................................................................7
1.4. Điều chế và ứng dụng của Ancol..........................................................................................11
1.5. Câu hỏi lý thuyết đếm mệnh đề............................................................................................13

2. LÝ THUYẾT PHENOL......................................................................................................18
2.1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của Phenol.................................................................18
2.2. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí của Phenol.....................................................................18
2.3. Tính chất hóa học của Phenol................................................................................................19
2.4. Điều chế và ứng dụng của Phenol........................................................................................22
2.5. Câu hỏi lý thuyết đếm mệnh đề............................................................................................23

3. BÀI TẬP ANCOL..............................................................................................................27


3.1. Ancol tác dụng với kim loại kiềm.........................................................................................27
3.2. Phản ứng tách nước của ancol (tạo anken, tạo ete)............................................................30
3.3. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn ancol...........................................................................33
3.4. Bài toán về ancol đa chức........................................................................................................39
3.5. Phản ứng đốt cháy ancol.........................................................................................................42
3.6. Bài toán điều chế ancol............................................................................................................49
3.7. Bài toán tổng hợp tính chất hóa học của ancol...................................................................51

4. BÀI TẬP PHENOL............................................................................................................57


4.1. Phenol tác dụng với kim loại kiềm và dung dịch kiềm....................................................57
4.2. Phản ứng thế Brom/HNO3 của phenol, Phản ứng đốt cháy phenol...............................57
4.3. Bài toán hỗn hợp ancol - phenol............................................................................................57
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

1. LÝ THUYẾT ANCOL
1.1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của Ancol
Câu 1. Trong hợp chất ancol luôn có nhóm chức nào dưới đây
O A. -OH. O B. -COOH. O C. -CHO. O D. =CO.
Câu 2. Ancol là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm …. gắn với cacbon no. Trong dấu …. là từ nào sau
đây?
O A. hydroxyl (OH-) O B. metylen −CH2-) O C. oxy −O-) O D. halogen (X-)
Câu 3. Chất nào sau đây là ancol?
O A. CH3O-CH3 O B. CH3OH O C. HCHO O D. C2H5Cl
Câu 4. Chất nào sau đây là ancol?
O A. CH2=CH-OH O B. CH2=CH-CH2-OH O C. (CH3)2-C=CH2OH O D. C6H5OH
Câu 5. Chất nào sau đây là ancol không no?
O A. CH2=CH-OH O B. CH2=CH-CH2-OH O C. (CH3)2-C=CH2OH O D. C6H5OH
Câu 6. Chất nào sau đây là ancol đa chức
O A. HO-CH2-OH O B. CH2(OH)-CH2(OH)
O C. CH2=C(OH)-CH2OH O D. C6H4(OH)2
Câu 7. Ancol nào sau đây là ancol bậc I?
O A. CH3-CH2OH O B. CH3-CH(OH)-CH3
O C. (CH3)3C-OH O D. CH3-CH(OH)-CH2-CH3
Câu 8. Chất nào sau đây là ancol bậc 2?
O A. HOCH2CH2 OH. O B. (CH3)2CHOH. O C. (CH3)2CHCH2OH.O D. (CH3)3COH.
Câu 9. Chất nào sau đây là ancol bậc 3?
O A. HOCH2CH2 OH. O B. (CH3)2CHOH. O C. (CH3)2CHCH2OH.O D. (CH3)3COH.
Câu 10. Ancol anlylic có công thức thu gọn là
O A. C2H5OH. O B. C3H5OH. O C. C6H5OH. O D. C4H5OH.
Câu 11. Bậc của ancol được tính bằng:
O A. Số nhóm –OH có trong phân tử. O B. Bậc C lớn nhất có trong phân tử.
O C. Bậc của C liên kết với nhóm –OH O D. Số C có trong phân tử ancol.
Câu 12. Ancol no Y có công thức đơn giản nhất là C2H5O. Công thức phân tử của Y là
O A. C6H14O5. O B. C6H15O3. O C. C2H5O. O D. C4H10O2.
Câu 13. Bậc ancol của 2-metylpentan-2-ol là :
O A. bậc 2. O B. bậc 3. O C. bậc 1. O D. bậc 4.
Câu 14. Ancol nào sau đây không tồn tại?
O A. CH2=CH-OH O B. CH2=CH-CH2OH. O C. CH3CH(OH)2. O D. Cả A, C.
Câu 15. Ancol nào sau đây tồn tại?
O A. CH2=CH-OH O B. CH2=CH-CH2OH. O C. CH3CH(OH)2. O D. CH3C(OH)3.
Câu 16. Chất nào sau đây là ancol etylic?
O A. C2H5OH. O B. CH3COOH. O C. CH3OH. O D. HCHO.
Câu 17. Trong dãy các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp chất đầu dãy đồng đẳng là
O A. C2H5OH. O B. CH3COOH. O C. CH3OH. O D. CH3CH2CH2OH.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 18. Trong dãy các ancol không no (chứa 1 liên kết π), đơn chức, mạch hở, hợp chất đầu dãy đồng
đẳng là
O A. C2H5OH. O B. CH2=CHOH. O C. CH3OH. O D. CH2=CHCH2OH.
Câu 19. Chất nào sau đây là ancol metylic?
O A. C2H5OH. O B. CH3COOH. O C. CH3OH. O D. CH3CH2CH2OH.
Câu 20. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là
O A. CnH2n+1OH (n ≥ 1) O B. CnH2n+2O2 (n ≥ 1)
O C. CnH2n+2-2kOm (n ≥ m≥k≥1) O D. CnH2n+2-m (OH)m (n ≥ m ≥ 1)
Câu 21. Công thức của 1 ancol no, mạch hở là CnHm(OH)2. Mối quan hệ của m và n là
O A. m = n. O B. m = n + 2. O C. m = 2n + 1. O D. m = 2n.
Câu 22. Công thức của dãy đồng đẳng ancol etylic là
O A. R-OH. O B. CnH2n + 1OH. O C. CnH2n+2O. O D. CnH2nOH.
Câu 23. Dãy đồng dẳng của ancol etylic có công thức tổng quát là:
O A. CnH2n+2OH(n  1). O B. CnH2n-2O(n  1). O C. CnH2n-1OH(n  1). O D. CnH2n+1OH(n  1).
Câu 24. Ứng với công thức C4H10O có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức là đồng phân cấu tạo của
nhau?
O A. 4. O B. 7. O C. 8. O D. 6.
Câu 25. Trong số các ancol: CH3OH (1), C2H4(OH)2 (2), C3H5OH (3), C3H5(OH)3 (4) Những ancol no,
mạch hở là
O A. (1), (2), (3). O B. (1), (2), (4). O C. (2), (3), (4). O D. (1), (3), (4).
Câu 26. Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
O A. Propan–1,2–điol. O B. Glixerol. O C. Ancol benzylic. O D. Ancol etylic.
Câu 27. Các ancol được phân loại trên cơ sở
O A. số lượng nhóm OH. O B. đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon.
O C. bậc của ancol. O D. Tất cả các cơ sở trên.
Câu 28. Các ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là
O A. 1,2,3. O B. 1,3,2. O C. 2,1,3. O D. 2,3,1.
Câu 29. CTTQ của ancol bậc 1 no, đơn chức:
O A. CnH2n+1OH. O B. R-CH2OH. O C. CnH2n+1CH2OH. O D. CnH2nCH2OH
Câu 30. Có tất cả bao nhiêu cấu tạo của ancol bền có công thức phân tử dạng C3H8Ox?
O A. 2. O B. 3. O C. 5. O D. 4.
Câu 31. Công thức cấu tạo đúng của 2,2- đimetylbutan-1-ol là:
O A. (CH3)3C-CH2-CH2-OH. O B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH
O C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH. O D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH.
Câu 32. Chất nào sau đây là ancol bậc 2?
O A. HOCH2CH2 OH. O B. (CH3)2CHOH. O C. (CH3)2CHCH2OH. O D. (CH3)3COH.
Câu 33. Glixerol là ancol có số nhóm hiđroxyl (-OH) là
O A. 4. O B. 3. O C. 2. O D. 1.
Câu 34. Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nhóm -OH?
O A. Ancol metylic. O B. Ancol etylic. O C. Etylen glicol. O D. Glixerol.
Câu 35. Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. Etylenglicol. O B. Phenol. O C. Etanol. O D. Etanđial.


Câu 36. Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2CH2OH. Tên thay thế của X là
O A. propanal. O B. propanoic. O C. ancol propylic. O D. propan- 1- ol.
Câu 37. Metanol là một trong các tác nhân có lẫn trong rượu uống kém chất lượng, gây ngộ độc cho
người uống. Metanol thuộc loại hợp chất
O A. hiđrocacbon. O B. axit cacboxylic. O C. anđehit. O D. ancol.
Câu 38. Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH(OH)CH3 là
O A. propan-1-ol. O B. propan-2-ol. O C. pentan-1-ol. O D. pentan-2-ol.
Câu 39. Hợp chất (CH3)3COH có tên thay thế là
O A. 2-metylpropan-2-ol. O B. 1,1-đimetyletanol.
O C. trimetylmetanol. O D. butan-2-ol.
Câu 40. Chất X có công thức: CH3CH=CHCH(OH)CH3 có tên gọi là
O A. penten-2-ol. O B. pent-2-en-4-ol. O C. pent-2-en-2-ol. O D. pent-3-en-2-ol.
Câu 41. Cho ancol (H3C)2C(C2H5) CH2CH2(OH) có tên thay thế là:
O A. 3,3-đimetylpentan-1-ol. O B. 3-etyl-3-metylbutan-1-ol.
O C. 2,2-đimetylbutan-4-ol. O D. 3,3-đimetylpentan-5-ol.
Câu 42. Hợp chất có công thức cấu tạo : CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH có tên gọi là
O A. 3-metylbutan-1-ol. O B. 2-metylbutan-4-ol.
O C. Ancol isoamylic. O D. 3-metylbutan-1-ol hoặc ancol isoamylic.
Câu 43. Tên thay thế của chất sau (CH3)2CHCH2CH(OH) CH3 là
O A. 4 – metylpentan-1-ol O B. 4,4 – dimetylbutan-2-ol
O C. 1,3 – dimetylbutan-1-ol O D. 2,4 – dimetylbutan-4-ol
Câu 44. Tên thay thế của chất sau CH3CH2CH2CH(OH)CH3 là
O A. 3-metylbutan -2-ol O B. 2-metylbutan-2-ol.
O C. pentan-2-ol. O D. 1-metylbutan-1-ol.
Câu 45. Công thức cấu tạo đúng của 2,2- đimetylbutan-1-ol là:
O A. (CH3)3C-CH2-CH2-OH O B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH
O C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH O D. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH
Câu 46. C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol ?
O A. 3 O B. 4 O C. 1 O D. 2
Câu 47. Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là
O A. but-2-en- 1- ol. O B. but-2-en-4-ol. O C. butan-1-ol. O D. but-2-en
Câu 48. Ancol iso-butylic có công thức cấu tạo là

O A. O B.

O C. O D.
Câu 49. Công thức nào đúng với tên gọi tương ứng?
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. ancol sec-butylic: (CH3)2CH-CH2OH O B. ancol isoamylic: (CH3)2CHCH2CH2CH2OH


O C. axit picric: Br3C6H2OH O D. p-crezol: p-CH3-C6H4-OH.
Câu 50. Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
O A. bậc IV. O B. bậc I. O C. bậc II. O D. bậc III.
Câu 51. Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O là
O A. 4. O B. 8. O C. 1 O D. 3
Câu 52. Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là
O A. C2H5O. O B. C4H10O2. O C. C4H10O. O D. C6H15O3.
Câu 53. Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là
O A. 5. O B. 3. O C. 4. O D. 2.
Câu 54. Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
O A. C6H5CH2OH. O B. CH3OH. O C. C2H5OH. O D. CH2=CHCH2OH.
Câu 55. Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
O A. C3H7OH. O B. CH3OH. O C. C6H5CH2OH. O D. CH2=CHCH2OH.
Câu 56. Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử
của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ?
O A. 2. O B. 3. O C. 4. O D. 5.
Câu 57. Có bao nhiêu đồng phân ancol có công thức phân tử là C4H10O ?
O A. 6. O B. 7. O C. 4. O D. 5.
Câu 58. Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C6H14O ?
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4.
Câu 59. Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của
cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là
O A. 2. O B. 3. O C. 4. O D. 1.
Câu 60. Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng
với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
O A. 4. O B. 2. O C. 5. O D. 3.
Câu 61. Khi cho 0,1 mol ancol A tác dụng với Na thì thu được 0,1 mol khí H 2. Kết luận nào sau đây
đúng?
O A. A là ancol đơn chức. O B. A là ancol no.
O C. A là ancol hai chức. O D. A là ancol 3 chức
Câu 62. Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một anken duy nhất.
Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên)
O A. CnH2n + 1OH. O B. ROH. O C. CnH2n + 2O. O D. CnH2n + 1CH2OH.
Câu 63. Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là
O A. C6H5CH2OH. O B. CH3OH. O C. C2H5OH. O D. CH2=CHCH2OH.
Câu 64. Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
O A. C3H7OH. O B. CH3OH. O C. C6H5CH2OH. O D. CH2=CHCH2OH
Câu 65. Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử
của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
O A. 2. O B. 4. O C. 3. O D. 1
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

1.2. Tính chất vật lí của Ancol


Câu 66. Khi so sánh nhiệt độ sôi của ancol etylic và nước thì:
O A. Nhiệt độ sôi của nước cao hơn ancol vì nước có khối lượng phân tử nhỏ hơn ancol.
O B. Ancol có nhiệt độ sôi cao hơn nước vì ancol dễ bay hơi.
O C. Nhiệt độ sôi của nước cao hơn ancol vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn liên kết
hidro giữa các phân tử ancol.
O D. Nước và ancol đều có nhiệt độ sôi gần bằng nhau.
Câu 67. Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử nhiệt độ sôi của các ancol
O A. tăng dần. O B. giảm dần.
O C. không đổi. O D. biến đổi không theo quy luật.
Câu 68. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất
halogen, ete có phân tử lượng tương đương là do?
O A. trong phân tử ancol có liên kết cộng hoá trị. O B. giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro.
O C. ancol có nguyên tử oxi trong phân tử. O D. ancol có phản ứng với Na.
Câu 69. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử
rượu tồn tại
O A. liên kết cộng hóa trị. O B. liên kết hiđro. O C. liên kết phối trí. O D. liên kết ion.
Câu 70. Ancol nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
O A. propanol. O B. butanol. O C. pentanol. O D. hexanol.
Câu 71. Ancol nào dễ tan nhất trong nước?
O A. propanol. O B. butanol. O C. pentanol. O D. hexanol.
Câu 72. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
O A. etanol. O B. đimetylete. O C. metanol. O D. nước.
Câu 73. Ở điều kiện thường, metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó không lớn, đó là
do
O A. Các phân tử metanol tạo được liên kết hidro liên phân tử.
O B. Trong thành phần của metanol có oxy.
O C. Độ tan lớn của metanol trong nước.
O D. Sự phân ly của rượu.
Câu 74. Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
O A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.
O B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
O C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
O D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
Câu 75. Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của đimetyl ete là do
O A. Phân tử rượu phân cực mạnh.
O B. Cấu trúc phân tử rượu bền vững hơn.
O C. Rượu etylic tạo liên kết hidro với nước.
O D. Rượu etylic tạo được liên kết hidro liên phân tử.
Câu 76. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. Rượu etylic. O B. Rượu n-propylic. O C. Etylmetyl ete. O D. Etylclorua.


Câu 77. Các chất sau: H2O, CH3CHO, CH3COOH, CH3CH2OH được sắp xếp theo chiều tăng dần
nhiệt độ sôi như sau:
O A. CH3CH2OH, H2O, CH3CHO, CH3COOH. O B. H2O, CH3CHO, CH3COOH, CH3CH2OH.
O C. CH3CHO, CH3CH2OH, H2O, CH3COOH. O D. H2O, CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.
1.3. Tính chất hóa học của ancol
Câu 78. Khi cho ancol tác dụng với kim loại kiềm thấy có khí H2 bay ra. Phản ứng này chứng minh
O A. trong ancol có liên kết O-H bền vững. O B. trong ancol có O.
O C. trong ancol có OH linh động. O D. trong ancol có H linh động.
Câu 79. Khi bị OXH không hoàn toàn, các ancol bậc 1 bị OXH thành:
O A. Xeton O B. Ete O C. Anđehit O D. CO2 và H2O
Câu 80. Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 2 thu được:
O A. xeton O B. anđehit O C. olefin O D. ete
Câu 81. Oxi hóa ancol nào sau đây không tạo anđehit ?
O A. CH3OH. O B. (CH3)2CHCH2OH.O C. C2H5CH2OH O D. CH3CH(OH)CH3.
Câu 82. Trong các loại anncol no, đơn chức có số nguyên tố cacbon lớn hơn 1 sau đây, ancol nào khi
tách nước (xt H2SO4 đặc,170oC) luôn thu được 1 ankan duy nhất?
O A. ancol bậc III. O B. ancol bậc I O C. ancol bậc II. O D. bậc I và bậc III
Câu 83. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là?
O A. 2-metylpropen và but-1-en. O B. propen và but-2-en.
O C. eten và but-2-en O D. eten và but-1-en.
Câu 84. Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là?
O A. 3-metylbut-1-en O B. 2-metylbut-2-en. O C. 3-metylbut-2-en. O D. 2-metylbut-3-en
Câu 85. Hai ancol X, Y đều có CTPT C3H8O số anken thu được khi đun hỗn hợp X và Y với dung dịch
H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao là?
O A. 1 O B. 3 O C. 2 O D. 4.
Câu 86. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4H10O tạo thành ba anken là đồng phân
của nhau (tính cả đồng phân hình học) Công thức cấu tạo thu gọn của X là?
O A. (CH3)2COH) O B. CH3OCH2CH2CH3.
O C. CH3CH(OH)CH2CH3. O D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Câu 87. Cho Na tác dụng với etanol dư sau đó chưng cất đuổi hết etanol dư rồi đổ nước vào, cho
thêm vài giọt quỳ tím thì thấy dung dịch?
O A. có màu xanh . O B. có màu đỏ O C. có màu hồng. O D. có màu tím .
Câu 88. Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất.
Công thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên ):
O A. CnH2n+1OH O B. ROH O C. CnH2n+2O O D. C2H2n+1CH2OH
Câu 89. Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH kề nhau người ta
dùng :
O A. Dd Br2 O B. Cu(OH)2 O C. Dd AgNO3 O D. Dd KMnO4
Câu 90. Phản ứng của butan-2-ol với Na cho sản phẩm là:
O A. Muối + H2. O B. Bazơ + H2. O C. H2O + muối. O D. Axit + H2.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 91. Ancol etylic không tác dụng với


O A. HCl. O B. NaOH. O C. CH3COOH. O D. C2H5OH.
Câu 92. Ancol tách nước tạo thành anken (olefin) là ancol
O A. no đa chức. O B. no, đơn chức mạch hở.
O C. mạch hở. O D. đơn chức mạch hở.
Câu 93. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm:

X là khí nào sau đây?


O A. axetilen. O B. metan. O C. etilen. O D. etan.
Câu 94. Đun nóng một ancol no, đơn chức mạch hở X với H2SO4 đặc, thu được một chất Y. X có tỉ
khối hơi so với Y nhỏ hơn 1. Y là
O A. ete. O B. anken. O C. metan. O D. etan.
Câu 95. Đun nóng metanol với H2SO4 đặc ở 140 C thu được sản phẩm chính là
o

O A. C2H5OSO3H. O B. C2H4. O C. C2H5OC2H5. O D. CH3OCH3.


Câu 96. Cho ancol etylic tác dụng lần lượt với: Na, NaOH, HCOOH, CH3OH, O2, CuO, Cu(OH)2. Số
chất tham gia phản ứng là
O A. 6. O B. 3. O C. 4. O D. 5.
Câu 97. Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được chất nào?
O A. Ancol etylic. O B. Glixerol. O C. Đimetyl ete. O D. Metan.
Câu 98. Dãy chất nào đều phản ứng với propan-1-ol:
O A. Cu(OH)2; CuO (toC); HBr (toC) O B. Na; CuO (toC); NaOH
O C. Na; CuO (toC); HBr (toC) O D. Na; CuO(toC); Br2; Cu(OH)2
Câu 99. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
O A. HBr (toC), Na, CuO (toC), CH3COOH (xt)
O B. Ca, CuO (toC), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH
O C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xt)
O D. Na2CO3 ; CuO (toC) ; CH3COOH (xt), (CHCO)2O
Câu 100. Cho ancol A có CTCT: CH3 – CHOH – CH2OH. A không tác dụng được
với:
O A. O2 O B. dd NaOH O C. Kali O D. Cu(OH)2
Câu 101. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
O A. C2H5OH + Na O B. C2H5OH + HBr O C. C2H5OH + KOH O D. C2H4(OH)2 + Na
Câu 102. Đun propan-2-ol với H2SO4đ tới khoảng 170oC thu được anken nào sau
đây?
O A. CH2=CH – CH3 O B. CH3 –CH=CH–CH3
O C. CH2 = CH2 O D. CH2= CH – CH2 –CH3
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 103. Cho propan-1-ol qua ống đựng CuO, đun nóng. Sản phẩm thu được là:
O A. CH3CH2CHO O B. CH3-CO-CH3 O C. CH3-CH=CH2 O D. CH3-CHOH-CH3
Câu 104. Cho các chất sau : etanol, glixerol, etylen glicol. Chất không hòa tan được
Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là?
O A. etylen glicol. O B. glixerol
O C. etanol. O D. etanol và etylen glicol.
Câu 105. Cho : (A) C2H5OH, (B) C2H4(OH)2, (C) glixerol, (D) CH2OH-CH2 -
CH2OH, (E) CH2OH-CHOH-CH3. Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 là:
O A. (A), (B) và (C) O B. (B), (C) và (D) O C. (A), (C), và (E) O D. (B), (C) và (E)
Câu 106. Cho các chất: 1) CH2OH-CH2OH ; 2) CH2OH-CHOH-CH2OH; 3)
C6H5CH3 ; 4) CH2OH-CH2-CH2OH; 5) C6H5OH .Chất nào tác dụng được với Na và Cu(OH)2 ?
O A. 1,2,4 O B. 1,2 O C. 1,2,5 O D. 1,2,4,5
Câu 107. 0
Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 140 C thì sẽ tạo ra:
O A. C2H4. O B. CH3CHO. O C. C2H5OC2H5. O D. CH3COOH.
Câu 108. Khi đun nóng hỗn hợp gồm n ancol khác nhau với sự có mặt của H 2SO4
đặc làm xúc tác thì số ete thu được là?

O A. O B. O C. O D.
Câu 109. Hợp chất hữu cơ B có công thức phân tử C 5H12O . Số đồng phân khi oxi
hoá bằng CuO cho ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là?
O A. 1 O B. 2 O C. 3 O D. 4
Câu 110. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H12O . Số đồng phân khi tách
nước tạo ra olefin duy nhất (không có sản phẩm phụ ) là
O A. 1 O B. 2 O C. 3 D.4
Câu 111. Đun nóng hỗn hợp etanol và metanol với H 2SO4 đặc ở 1400C có thể thu
được tối đa bao nhiêu sản phẩm?
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4
Câu 112. Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất?
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4.
Câu 113. Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ ứng với công thức C 3H8Ox tác dụng được
với Na?
O A. 2 O B. 3 O C. 4 O D. 5
Câu 114. Một ancol no, đơn chức X cháy cho số mol nước gấp 2 lần số mol X.
Công thức của ancol X là?
O A. C4H9OH O B. C3H7OH O C. C2H5OH O D. CH3OH
Câu 115. Cho but – 1- en tác dụng với HCl ta thu được X . Biết X tác dụng với
NaOH cho sản phẩm Y . Đun nóng Y với H2SO4 đặc, nóng ở 1700C thu được Z . Vậy Z là
O A. But – 2 – en O B. But – 1 – en O C. 2 – metylpropen O D. Dietylete
Câu 116. Dãy hợp chất nào dưới đây có số mol bằng số mol khí H 2 sinh ra khi cho
tác dụng với Na ?
O A. C2H5OH; C2H4(OH)2, CH3COOH O B. C2H4(OH)2, HO- CH2 – COOH, C3H6 (OH)2
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O C. C3H5(OH)3, HO – CH2 – COOH, C3H6(OH)2 O D. C2H4(OH)2, CH3 – COOH, C3H6(OH)2


Câu 117. Thực hiện phản ứng cộng nước (hiđrat hóa) propen, sản phẩm chính thu
được là
O A. propan-1-ol. O B. propan-2-ol. O C. propan-1,2-điol. O D. propan-1,3-điol.
Câu 118. Thực hiện phản ứng cộng nước (hiđrat hóa) 2-metylpropen, sản phẩm
chính thu được là
O A. 2-metylpropan-1-ol. O B. 2-metylpropan-2-ol.
O C. 2-metylpropan-3-ol. O D. 3-metylpropan-2-ol.
Câu 119. Cho dãy chuyển hóa sau:

CH4 X Y Z.
Tên gọi của X và Z lần lượt là:
O A. etilen và ancol etylic. O B. etan và etanal.
O C. axetilen và ancol etylic. O D. axetilen và etylen glicol.
Câu 120. Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau

C3H8 X Y Z
Biết trong quá trình phản ứng chỉ xét đến sản phẩm chính theo quy tắc Mác-cốp-nhi-cốp và quy tắc
Zai-xép. Chất Z là:
O A. etanol. O B. metanol. O C. propan-1-ol. O D. propan-2-ol.
Câu 121. Cho sơ đồ chuyển hoá:

(Este đa chức)
Tên gọi của Y là :
O A. propan-1,3-điol. O B. propan-1,2-điol. O C. propan-2-ol. O D. glixerol.
Câu 122. Hidrat hóa xúc tác axit 2-metylbut-2-en. Sản phẩm chính thu được là
O A. 2-metylbutan-2-ol. O B. 3-metylbutan-2-ol.
O C. 2-metylbutan-3-ol. O D. 2-metylbutan-2,3-điol.
Câu 123. Cho dãy chuyển hóa sau:

.
Biết X, Y, Z đều là những hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của từng giai đoạn. CTCT của
X, Y, Z lần lượt là
O A. CH3-CHBr-CH2-CH3; CH3-CH(OH)CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3
O B. CH2Br-CH2-CH2-CH3; CH2(OH)CH2-CH2-CH3; CH2=CH-CH2-CH3
C.CH3-CHBr-CH2-CH3; CH3-CH(OH)CH2-CH3; CH2=CH-CH2-CH3
O D. CH3-CHBr-CH2-CH3; CH3-CH(OH)CH2-CH3; CH3-CH2-CH(CH3)-O-CH(CH3)CH2CH3.

Câu 124. Cho sơ đồ biến hóa: .


Tên của Z là
O A. propen O B. but-2-en O C. dibutyl ete O D. iso-butilen

Câu 125. Cho dãy chuyển hóa: .


Biết X, Y đều là những sản phẩm chính, X, Y lần lượt là
O A. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH O B. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O C. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3 O D. C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OSO3H

Câu 126. Cho dãy chuyển hóa: CH3CH2CH(OH)CH3 E F.


Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ mol 1:1. CTCT của E, F lần lượt là
O A. CH3CH2CH=CH2, CH3CH2CHBrCH2Br O B. CH3CH=CHCH3, CH3CHBrCHBrCH3
O C. CH3CH=CHCH3, CH3CH2CBr2CH3 O D. CH3CH2CH=CH2, CH2BrCH2CH=CH2
Câu 127. Khi cho etanol đi qua hỗn oxit ZnO và MgO ở 450oC thì thu được sản
phẩm chính có công thức:
O A. C2H5-O-C2H5 O B. CH2=CH-CH=CH2
O C. CH2=CH-CH2-CH3 O D. CH2=CH2.
Câu 128. Chất hữu cơ X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H2,
hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Tên gọi của X là
O A. fomandehit. O B. propan-1,3-điol. O C. phenol. O D. etylen glicol.

1.4. Điều chế và ứng dụng của Ancol


Câu 129. Tổng hợp ancol bằng phương pháp hiđrat hóa thuộc loại phản ứng
O A. phản ứng cộng. O B. phản ứng thế.
O C. phản ứng cắt mạch (cracking hóa). O D. phản ứng khâu mạch (polime hóa).
Câu 130. Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải ancol giả được pha
chế từ cồn công nghiệp. Cồn công nghiệp có thành phần chính là metanol (CH 3OH) Tên gọi khác của
metanol là
O A. ancol metylic. O B. etanol. O C. phenol. O D. ancol etylic.
Câu 131. Ancol etylic được tạo ra khi
O A. Thuỷ phân saccarozơ. O B. lên men glucozơ.
O C. Thuỷ phân đường mantozơ. O D. thuỷ phân tinh bột.
Câu 132. Độ cồn của dung dịch rượu etylic có khả năng sát khuẩn tốt dùng làm
nước rửa tay diệt khuẩn là
O A. 100o. O B. 90o. O C. 75o. O D. 50o.
Câu 133. Ancol etylic 40o có nghĩa là
O A. trong 100 gam dung dịch ancol có 40 gam ancol C2H5OH nguyên chất.
O B. trong 100ml dung dịch ancol có 60 gam nước.
O C. trong 100ml dung dịch ancol có 40ml C2H5OH nguyên chất.
O D. trong 100 gam ancol có 60ml nước.
Câu 134. Phản ứng cộng nước vào anken, xúc tác axit tuân theo
O A. quy tắc bát tử. O B. quy tắc Mác-cốp-nhi-cốp
O C. quy tắc Zai-xép O D. định luật tuần hoàn.
Câu 135. Một loại ancol etylic có ghi 25o có nghĩa là
O A. cứ 100 ml dung dịch ancol có 25 ml ancol nguyên chất.
O B. cứ 100(g) dung dịch ancol có 25(g) ancol nguyên chất
O C. cứ 100(g) ancol có 25 ml ancol nguyên chất.
O D. cứ 100ml ancol có 25(g) ancol nguyên chất.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 136. Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng
etanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác
của etanol là
O A. phenol. O B. ancol etylic. O C. etanal. O D. axit fomic.
Câu 137. Thực hiện chuỗi phản ứng sinh hóa sau:

Hợp chất hữu cơ Y là


O A. etanol. O B. metanol. O C. axetandehit. O D. axit etanoic.
Câu 138. o
Trong một chai cồn y tế 90 có dung tích 90 ml. Thể tích rượu nguyên
chất là
O A. 81 ml. O B. 18 ml. O C. 0,18 lít. O D. 0,81 lít.
Câu 139. Thực hiện chuỗi phản ứng sinh hóa sau:

Hợp chất hữu cơ Y là


O A. etanol. O B. metanol. O C. axetandehit. O D. axit etanoic.
Câu 140. Thực hiện chuỗi phản ứng sinh hóa sau:

Hợp chất hữu cơ Y là


O A. etanol. O B. etan. O C. etanal. O D. Axit etanoic.
Câu 141. Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Nếu đun ở nhiệt độ 170oC thì sản phẩm sinh ra là


O A. C2H4. O B. (C2H5)2O. O C. C2H5OH. O D. C2H6.
Câu 142. Phản ứng nào sau đây không tạo ra ancol etylic
O A. lên men glucozơ (C6H12O6).
O B. cho etyl clorua (C2H5Cl) tác dụng với dung dịch KOH.
O C. nhiệt phân metan (CH4).
O D. cho etilen (C2H4) cộng nước, xúc tác axit.
Câu 143. Phương pháp nào điều chế ancol etylic dưới đây thường dùng trong
phòng thí nghiệm
O A. tên men tinh bột.
O B. thuỷ phân etyl bromua trong dung dịch kiềm khi đun nóng.
O C. hiđrat hoá etilen xúc tác axit, đun nóng.
O D. phản ứng khử anđehit axetic bằng H2 xúc tác Ni đun nóng.
Câu 144. Người ta thường gọi các ancol là rượu. Điều này gây nhầm lẫn rằng
ancol nào cũng có khả năng uống được giống như rượu, nhưng thực tế chỉ ra rằng rất ít rượu con
người có thể uống được. Loại ancol mà con người có thể dùng là đồ uống là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. ancol etylic. O B. ancol metylic. O C. ancol propionic. O D. ancol isoamylic.


Câu 145. Cho dãy chuyển hóa sau:

CaC2 X Y Z.
Tên gọi của X và Z lần lượt là:
O A. etilen và ancol etylic. O B. etan và etanal.
O C. axetilen và ancol etylic. O D. axetilen và etylen glicol.
Câu 146. Xăng E5 còn gọi là xăng sinh học E5 được tạo nên từ việc pha trộn xăng
thông thường – xăng A92 – với nhiên liệu sinh học theo tỷ lệ phần trăm 95:5. Chữ E ở đây chỉ
O A. etanol. O B. etanal. O C. etanoic. O D. etan.
Câu 147. Xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng
truyền thống. Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỷ lệ đã nghiên cứu như sau:
xăng E85 (pha 85% etanol), E10 (pha 10% etanol), E5 (pha 5% etanol), … Và bắt đầu từ ngày 1/1/2018
xăng E5 chính thức thay thế xăng RON92 (hay A92) trên thị trường. Công thức của etanol là:
O A. C2H4O. O B. C2H5OH. O C. CH3COOH. O D. C2H6.
Câu 148. Dịch Covid-19 đã làm thị trường sốt lên một mặt hàng đó là nước rửa tay
sát khuẩn. Dựa trên tính chất sát khuẩn của ancol X (cồn y tế) pha trộn với một số chất cần thiết.
Nhưng do muốn tăng lợi nhuận người ta lại sử dụng ancol Y (còn gọi là cồn công nghiệp) để pha chế
nước rửa tay, điều này làm tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh do ancol có khả năng sát khuẩn rất kém.
X, Y là
O A. ancol metylic, ancol etylic. O B. ancol metyic, isopropanol.
O C. ancol etylic, ancol metylic. O D. isopropanol, ancol metyic.
Câu 149. Số đồng phân mạch hở là ancol không no dùng để điều chế 4-
metylpentan-2-ol bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to) là

O A. 2. O B. 5. O C. 4. O D. 3.
Câu 150. Các loại đồ uống có cồn như rượu, bia chứa thành phần chính là một loại
ancol rất dễ bị oxy hóa. Chất Crom(VI) oxit CrO3 có trong máy đo nồng độ cồn khi gặp loại ancol này
sẽ xảy ra phản ứng hóa học và tạo ra một chất mới là Cr2O3 có màu đen. Từ đó máy kiểm tra nồng độ
cồn sẽ dựa vào sự biến đổi màu sắc để xác định nồng độ cồn và hiển thị kết quả lên màn hình. Loại
ancol được nhắc đến là
O A. etanol. O B. metanol. O C. propan-1-ol. O D. propan-2-ol.

1.5. Câu hỏi lý thuyết đếm mệnh đề


Câu 151. Cho ancol etylic tác dụng lần lượt với: Na, NaOH, HCOOH, CH 3OH, O2,
CuO, Cu(OH)2. Số chất tham gia phản ứng là:
O A. 6. O B. 3. O C. 4. O D. 5.
Câu 152. Cho dãy các chất sau: metanol, etanol, etylen glicol, glixerol, hexan-1,2-
điol, pentan-1,3-điol. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là
O A. 3. O B. 4. O C. 5. O D. 2.
Câu 153. Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là


O A. (a), (b), (c) O B. (c), (d), (f) O C. (a), (c), (d) O D. (c), (d), (e)
Câu 154. Có các phát biểu sau:
(1) Tất cả ancol đa chức đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.
(2) Đốt cháy ancol no, đơn chức X luôn sinh ra số mol nước nhiều hơn số mol CO2.
(3) Tất cả ancol no, đơn chức, mạch hở đều có khả năng tách nước tạo thành olefin.
(4) Oxi hóa ancol đơn chức X cho sản phẩm hữu cơ Y, nếu Y tráng gương thì X là ancol bậc 1.
(5) Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của
vòng benzen.
(6) Dung dịch phenol (C6H5OH) có tính axit yếu, làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu sai là
O A. 3. O B. 4. O C. 5. O D. 6.
Câu 155. Cho các phát biểu sau:
(a) Etanol tan vô hạn trong nước.
(b) Propan-1-ol là ancol bậc I.
(c) Không có ancol là chất khí ở điều kiện thường.
(d) Metanol tách nước tạo thành etilen.
(e) Nguyên tử H trong nhóm –OH của phenol kém linh động hơn nguyên tử H trong nhóm –OH
của ancol etylic.
Số phát biểu sai là
O A. 1. O B. 2. O C. 5. O D. 4.
Câu 156. Cho các phát biểu sau về tính chất vật lý của ancol:
(a) Các ancol là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường.
(b) CH3OH tan vô hạn trong nước.
(c) Butan-1-ol có độ tan trong nước lớn hơn pentan-1-ol.
(d) Ancol có nhiệt độ sôi thấp hơn các hiđrocacbon có cùng phân tử khối.
(e) Ancol tan tốt trong nước là do có liên kết hiđro giữa ancol với nước.
Số phát biểu sai là
O A. 1. O B. 2. O C. 5. O D. 4.
Câu 157. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy glixerol thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(b) Ancol benzylic thuộc loại ancol không no, đơn chức.
(c) Glixerol tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(d) Đietyl ete được tạo thành khi đun metanol với H2SO4 đặc ở 140°C.

(e) Khi đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở thì thu được .
(f) Các ancol có từ 1 đến 3 nguyên tử cacbon trong phân tử tan vô hạn trong nước.
Số phát biểu đúng là
O A. 6. O B. 2. O C. 4. O D. 3.
Câu 158. Cho chuỗi phản ứng sau: C2H4 → X → Y. Biết X, Y là các hợp chất hữu cơ
khác nhau và không phải là C2H4. Y là ete có số cacbon nhỏ hơn 5. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn Y cho số mol CO2 bằng số mol H2O.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

(b) X tác dụng với dung dịch NaOH cho ra muối C2H5ONa.
(c) Y có thể là (C2H5)2O.
(d) Số nguyên tử cacbon của Y gấp đôi của X.
Số phát biểu đúng là
O A. 3. O B. 2. O C. 1. O D. 4.
Câu 159. Cho sơ đồ phản ứng sau:

Biết X là hợp chất hữu cơ; Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ trong phân tử có 2 nguyên tử cacbon và T có
khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có thành phần phần trăm về khối lượng của cacbon là 60%.
(b) Y và Z đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(c) X và T có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Để điều chế T có thể cho Y tác dụng với CuO, nung nóng.
Số phát biểu đúng là
O A. 3. O B. 2. O C. 1. O D. 4.
Câu 160. Cho các phát biểu sau về ancol:
(a) Ở điều kiện thường không có ancol no là chất khí.
(b) Các ancol là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.
(c) Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt độ sôi của axit cacboxylic có cùng số nguyên tử
cacbon.
(d) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, ete có khối lượng
phân tử tương đương.
(e) Khi đun nóng các ancol no, mạch hở, đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với H2SO4 đặc ở
1700C thì chỉ tạo được tối đa một anken.
(f) Khi đun nóng các ancol no, mạch hở, đơn chức có số nguyên tử C nhỏ hơn 4 với H2SO4 đặc ở
1700C thì chỉ tạo được một anken.
(g) Ở điều kiện thường,1 lít dung dịch ancol etylic 450 có khối lượng 1,04 kg. Biết khối lượng riêng
của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml.
Số phát biểu đúng là
O A. 7 . O B. 3. O C. 4. O D. 5.
Câu 161. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch propan-1,3-điol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(b) Dung dịch glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(c) Dung dịch etan-1,2-điol tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(d) Tất cả các đồng phân ancol của C4H9OH đều bị oxi hóa thành anđehit.
Số phát biểu sai là
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4.
Câu 162. Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol tác dụng với Na nhưng không tác dụng với Zn ở điều kiện thường.
(b) Ancol có nhóm -OH nên khi tan trong nước sẽ phân li ra ion -OH.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

(c) Đun nóng ancol C2H5OH trong H2SO4 đặc có thể tạo thành ete, anken.
(d) Từ etanol điều chế được buta-1,3-đien.
Số phát biểu đúng là
O A. 2. O B. 3. O C. 4. O D. 5.
Câu 163. Xét phản ứng sau: Anken (C nH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH
+ MnO2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế ancol 2 chức.
(b) CnH2n(OH)2 là ancol đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
(c) Tổng hệ số (là các số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng đã cân bằng là 16.
(d) Đây là phản ứng oxi hoá khử, trong đó anken thể hiện tính khử.
Số phát biểu sai là
O A. 3 O B. 4 O C. 2 O D. 1.
Câu 164. Cho các phát biểu sau:

(a) Đốt cháy hoàn toàn1 ancol mạch hở, đơn chức ta luôn thu được
(b) Oxi hóa hoàn toàn ancol bằng CuO ta thu được andehit.
(c) Nhiệt độ sôi của ancol anlylic lớn hơn propan-1-ol.
(d) Để phân biệt etylen glicol và glixerol ta dùng thuốc thử Cu(OH)2.
(e) Đun nóng etanol (xt H2SO4 đặc) ở 1400C thu được etilen.
Số phát biểu sai là
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4.
Câu 165. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử toluen có 4 liên kết π.
(b) Propan-1-ol và propan-2-ol là hai chất đồng phân.
(c) Đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính là but-1-en.
(d) Propen tác dụng với nước (xt: H2SO4 loãng đun nóng) thu được sản phẩm chính là propan-1-ol.
Số phát biểu đúng là
O A. 2. O B. 1. O C. 3. O D. 4.
Câu 166. Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol etylic tan nhiều trong nước do có liên kết hiđro.
(b) Ancol etylic làm mất màu nước brom.
(c) Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng.
(d) Glixerol tan vô hạn trong nước và tác dụng được với Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
O A. 2. O B. 4. O C. 3. O D. 1.
Câu 167. Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
(b) Ancol etylic là ancol đa chức.
(c) Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
(d) Ancol metylic là ancol đầu dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở.
(e) Etanol có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: công nghiệp thực phẩm, y tế, …
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Số phát biểu sai là


O A. 1. O B. 2. O C. 4. O D. 3.
Câu 168. Cho các phát biểu sau:
(a) Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.
(b) Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
(c) Dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.
(d) Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.
(e) Ancol etylic tác dụng được với kali.
Số phát biểu sai là
O A. 2. O B. 3. O C. 4. O D. 5.
Câu 169. Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol thơm là những chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C
của vòng benzen.
(b) Những chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết với gốc hiđrocacbon đều là ancol.
(c) Ancol là những chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no
của gốc hiđrocacbon.
(d) Ancol có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm -OH trong mạch C.
(e) Ancol tác dụng với Na giải phóng hiđro và tạo thành muối.
(f) Các ancol được phân loại theo số nhóm - OH và theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon
Những phát biểu đúng là
O A. e, f, a, b. O B. a, b, c, d. O C. c, d, e, a. O D. c, d, e, f.
Câu 170. Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3CH(OH)CH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) CH3CH2OH phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
O A. 3 . O B. 4. O C. 1. O D. 2.
Câu 171. Cho các phát biểu sau:
(a) Phương pháp chung điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho anken cộng nước.
(b) Ancol đa chức hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh.
(c) Khi oxi hóa ancol no đơn chức thì thu được anđehit.
(d) Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 1700C thu được ete.
Số phát biểu sai là
O A. 1. O B. 4. O C. 2. O D. 3.
Câu 172. Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức tổng quát của một ancol no, mạch hở bất kỳ là CnH2n+2–k (OH)k (k: số nhóm -OH).
(b) Một ancol đơn chức mạch hở bất kỳ, khi đốt cháy cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2 phải là
một ancol no.
(c) Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl -OH liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon của vòng benzen.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

(d) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(e) Khi oxi hóa ancol no, đơn chức thì thu được anđehit.
Số phát biểu sai là
O A. 3. O B. 4. O C. 1. O D. 2.
Câu 173. Trong các phát biểu sau:
(a) Khi oxi hóa không hoàn toàn ancol no, đơn chức bậc II thì thu được xeton.
(b) Phương pháp chung để điều chế ancol no, đơn chức bậc I là cho anken cộng nước.
(c) Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 1700C thu được ete.
(d) Các ancol đa chức có các nhóm -OH liền kề ví dụ etilen glicol, glixerol thì hòa tan Cu(OH) 2 tạo
thành dung dịch màu xanh.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
O A. 3. O B. 4. O C. 1. O D. 2.
Câu 174. Cho các phát biểu sau:
(a) Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (-OH).
(b) Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết với
các nguyên tử C no.
(c) Khi thay một hay nhiều nguyên tử H của ankan bằng một hay nhiều nhóm OH thì hợp chất
tương ứng thu được gọi là ancol.
(d) Ancol là hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (OH) liên kết với gốc
hiđrocacbon.
Số phát biểu đúng là
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

2. LÝ THUYẾT PHENOL
2.1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của Phenol
Câu 175. Phenol là hợp chất hữu cơ mà:
O A. phân tử có chứa nhóm –OH và vòng benzen
O B. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen
O C. phân tử có chứa nhóm –NH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzen
O D. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng ở ngoài vòng benzen.
Câu 176. Số đồng phân có chứa nhân benzen phản ứng với Na, có CTPT C8H8O là
O A. 3 O B. 4 O C. 5 O D. 6.
Câu 177. Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O?
O A. 3. O B. 5. O C. 6. O D. 4.
Câu 178. Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C 7H8O, phản ứng
được với Na là
O A. 3. O B. 5. O C. 4. O D. 2.
Câu 179. Trong các dẫn xuất của benzen có CTPT C7H8O, có bao nhiêu đồng phân
vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với ddịch NaOH?
O A. 1 O B. 3 O C. 4 O D. 2
Câu 180. Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen,
tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là
O A. 3. O B. 5. O C. 6. O D. 4.
Câu 181. Chất X có công thức phân tử là C6H6O2, chứa vòng benzen và phản ứng
với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol là 1: 2. Số đồng phân của X là
O A. 1. O B. 3. O C. 4. O D. 2.
Câu 182. Số hợp chất thơm có CTPT C8H10O tác dụng với NaOH là
O A. 6 O B. 7 O C. 9 O D. 8.
Câu 183. Trong các cặp chất sau cặp chất nào không phải là đồng đẳng của nhau?
(C6H5: gốc phenyl)
O A. C6H5OH và CH3C6H4OH. O B. C6H5OH và C6H5CH2OH.
O C. CH3OH và C2H5OH. O D. CH4 và C3H8.
Câu 184. Hợp chất C6H5OH (C6H5: gốc phenyl) có tên là
O A. benzen. O B. ancol etylic. O C. ancol benzylic. O D. phenol.
Câu 185. Trong các hợp chất sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?


O A. (1), (3) là ancol thơm.
O B. (1), (2), (3) đều có công thức phân tử là C7H8O.
O C. (2), (4) là ancol thơm.
O D. (1), (3) là phenol.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 186. Hợp chất nào dưới đây không phải là phenol?
CH3 OH
CH2CH3
CH2OH
HO HO
CH3 CH2OH OH
O A. O B. O C. O D.
Câu 187. Cho các chất có công thức cấu tạo:
CH3 OH
OH
CH2 OH

(1) (2) (3)


Chất nào không thuộc loại phenol?
O A. (1) và (3). O B. (2). O C. (1). O D. (2), (3).
Câu 188. Chất nào sau đây tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH
O A. C6H5OH. O B. CH3-CH(OH)COOH
O C. C6H5CH2OH. O D. HO-C6H4-CH2OH
Câu 189. Phenol có công thức nào trong số các công thức dưới đây?
O A. C6H13OH O B. C6H5CHO O C. C6H5COOH O D. C6H5OH
Câu 190. Chất nào không phải là phenol?
O A. o-crezol O B. metanol O C. m-crezol O D. p-crezol
Câu 191. Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng
được với Na là:
O A. 3 O B. 5 O C. 2 O D. 4
Câu 192. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O (đều là dẫn xuất của
benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được
với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trên là:
O A. 2 O B. 4 O C. 3 O D. 1
Câu 193. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử
C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu
được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là:
O A. CH3C6H3(OH)2 O B. HOC6H4CH2OH O C. CH3OC6H4OH O D. C6H5CH(OH)2
Câu 194. Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC:
mH: mO = 21: 2: 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng
phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là
O A. 3. O B. 6. O C. 4. O D. 5.

2.2. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí của Phenol
Câu 195. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện
qua phản ứng giữa phenol với
O A. dung dịch NaOH O B. Na kim loại O C. nước Br2. O D. H2 (Ni, nung nóng).
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 196. Sự ảnh hưởng nhóm OH đến gốc phenyl trong phân tử phenol được
chứng minh bằng phản ứng nào sau đây
O A. Phenol tác dụng được với kim loại Na
O B. Phenol tác dụng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa trắng
O C. Phenolat natri tác dụng với khí CO2/H2O
O D. Phenol tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước
Câu 197. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?
O A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím
O B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa
O C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức
O D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng
Câu 198. Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
O A. Dung dịch Br2. O B. Dung dịch NaOH.
O C. Dung dịch HCl. O D. Dung dịch Na2SO4.

2.3. Tính chất hóa học của Phenol


Câu 199. Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO 2 vào
dung dịch lại thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ:
O A. phenol là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
O B. phenol là chất có tính bazơ mạnh.
O C. phenol là axit mạnh.
O D. phenol là một loại ancol đặc biệt.
Câu 200. Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên được tách ra từ nhựa than
đá. Phenol rất độc. Khi con người ăn phải thực phẩm có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy,
rối loạn ý thức, thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng, phenol không có khả năng phản ứng với
O A. KCl. O B. nước brom. O C. dung dịch KOH đặc. O D. kim loại K.
Câu 201. Tính axit của các chất sau: HCl (X); C 6H5OH (Y) và CH3OH (Z) biến đổi
theo thứ tự nào dưới đây?
O A. X > Y > Z. O B. Z > X > Y. O C. Z > Y > X. O D. X > Z > Y.
Câu 202. Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với
O A. kim loại Na. O B. dung dịch NaOH. O C. nước brom. O D. dung dịch NaCl.
Câu 203. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

O A. CH3OH + Na CH3ONa + H2. O B. C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O.

O C. CH3OH + NaOH CH3ONa + H2O. O D. C6H5OH + Na C6H5ONa + H2.


Câu 204. Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
O A. NaCl. O B. HCl. O C. NaHCO3. O D. KOH.
Câu 205. Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
O A. kết tủa trắng. O B. kết tủa đỏ nâu. O C. bọt khí. O D. dung dịch màu xanh.
Câu 206. Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây ?
O A. NaHCO3. O B. CH3COOH. O C. KOH. O D. HCl.
Câu 207. Chất nào sau đây tạo kết tủa với dung dịch brom?
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. Phenol. O B. Etilen. O C. Benzen. O D. Axetilen.


Câu 208. Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau
đây?
O A. NaOH. O B. NaCl. O C. Br2. O D. Na .
Câu 209. Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
O A. Na. O B. NaHCO3. O C. Br2. O D. NaOH.
Câu 210. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch
brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
O A. anilin. O B. phenol. O C. axit acrylic. O D. metyl axetat.
Câu 211. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol và phenol?
O A. Kim loại Cu. O B. Quì tím. O C. Kim loại Na. O D. Nước brom.
Câu 212. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH, với cả Na và với dung
dịch Br2
O A. CH2=CH-CH2OH O B. CH3-COOH O C. C6H5CH2OH O D. C6H5OH
Câu 213. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl
liên kết trực tiếp với
O A. nguyên tử cacbon no. O B. nguyên tử cacbon no của vòng benzen.
O C. nguyên tử cacbon của vòng benzen. O D. nguyên tử cacbon không no.
Câu 214. Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
O A. Na. O B. NaBr. O C. Br2. O D. NaOH.
Câu 215. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
O A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
O B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
O C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
O D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
Câu 216. Dung dịch phenol phản ứng với mấy chất trong số các chất sau đây: Na,
dung dịch Brom, dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, axit HNO3 (xúc tác H2SO4); dung dịch NaHCO3;
dung dịch Na2CO3?
O A. 4 O B. 3 O C. 6 O D. 5
Câu 217. Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, NaHCO3, HCl, NaNO3, Br2. Số dung
dịch trong dãy phản ứng được với phenol là
O A. 2. O B. 3. O C. 4. O D. 1.
Câu 218. Cho chất sau đây m-HO-C6H4-CH2OH (hợp chất chứa nhân thơm) tác
dụng với dung dịch NaOH dư. Sản phẩm tạo ra là

O A. O B. O C. O D.
Câu 219. Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch brom ?
O A. Phenol. O B. Etilen. O C. Benzen. O D. Axetilen.
Câu 220. Khi cho phenol phản ứng với brom (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm
chính là
O A. m-bromtoluen. O B. o- và p-bromphenol.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O C. m-bromphenol. O D. o- và p-bromtoluen.
Câu 221. Khi cho phenol phản ứng với brom dư thu được sản phẩm là
O A. 2,4,6-tribromtoluen. O B. o- và p-bromphenol.
O C. m-bromphenol. O D. 2,4,6-tribromphenol.
Câu 222. Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
O A. Na, NaOH, HCl. O B. K, KOH, Br2.
O C. NaOH, Mg, Br2. O D. Na, NaOH, NaHCO3.
Câu 223. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
O A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
O B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
O C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
O D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
Câu 224. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
O A. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric
O B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666
O C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D
O D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT
Câu 225. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?
O A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím
O B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa
O C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức
O D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng
Câu 226. Phát biểu nào sau đây không đúng?
O A. Phenol và ancol đều phản ứng được với Na.
O B. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol.
O C. Phenol phản ứng được với NaOH còn ancol thì không.
O D. Ancol phản ứng được với NaOH còn phenol thì không.
Câu 227. Phát biểu nào sau đây không đúng?
O A. Tính axit của phenol rất yếu, do đó phenol không làm đổi màu quỳ tím.
O B. Tính axit của phenol mạnh hơn ancol.
O C. Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic.
O D. Không xảy ra phản ứng: C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3.
Câu 228. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
O A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
O B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
O C. nước brom, natri, dung dịch NaOH.
O D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
Câu 229. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)?
O A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím
O B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa
O C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đa chức.
O D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng
Câu 230. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ancol và phenol?
O A. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại Na
O B. Chỉ có phenol tác dụng được với kim loại Na
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O C. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại NaOH


O D. Chỉ có phenol tác dụng được với kim loại NaOH
Câu 231. Tính axit của ancol, phenol và axit cacbonic biến đổi theo thứ tự nào
dưới đây?
O A. phenol > axit cacbonic > ancol. O B. phenol > ancol > axit cacbonic.
O C. axit cacbonic > phenol > ancol. O D. axit cacbonic > ancol > phenol.
Câu 232. Tính axit của các chất sau: H2CO3 (X); C6H5OH (Y) và C2H5OH (Z) biến
đổi theo thứ tự nào dưới đây?
O A. X > Y > Z. O B. Z > X > Y. O C. Z > Y > X. O D. X > Z > Y.
Câu 233. Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, NaHCO3, HCl, NaNO3, Br2. Số dung
dịch trong dãy phản ứng được với phenol là
O A. 2. O B. 3. O C. 4. O D. 1.

Câu 234. Cho sơ đồ: Hai chất


hữu cơ Y, Z lần lượt là:
O A. C6H5OH, C6H5Cl. O B. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.
O C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. O D. C6H5ONa, C6H5OH.
Câu 235. Cho sơ đồ biến hóa: C6H6 X C6H5OH Y
C6H5OH. X, Y lần lượt có thể là
O A. C6H5Cl, C6H5ONa O B. C6H5Cl, C6H5NH2 O C. C6H5NH2, C6H5COOH O D. C6H5Br,
C6H5CO

Câu 236. Cho sơ đồ biến hóa: .


Chất B có thể là
O A. C6H5NO2 O B. C6H5ONa O C. C6H5NH2 O D. C6H5Br
Câu 237. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm:
O A. m-metylphenol và o-metylphenol O B. benzyl bromua và o-bromtoluen
O C. o-bromtoluen và p-bromtoluen O D. o-metylphenol và p-metylphenol
Câu 238. X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O. Đồng phân nào của X thỏa mãn
dãy biến hóa sau:

X X’ polime.
O A. C6H5CH2CH2OH O B. C6H5CH(OH)CH3
O C. CH3C6H4CH2OH O D. C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3
Câu 239. Cho C2H5OH và ba hợp chất thơm sau: C6H5OH, CH3C6H4OH,
C6H5CH2OH. Có bao nhiêu chất phản ứng được với kim loại natri nhưng không phản ứng được với
dung dịch NaOH?
O A. 1. O B. 3. O C. 2. O D. 4.
Câu 240. Từ muối C6H5ONa có thể tái tạo lại phenol bằng cách:
O A. cho tác dụng với dung dịch của axit mạnh hơn. O B. nung nóng
O C. hòa tan vào nước rồi đun sôi. O D. cho tác dụng với dung dịch rượu etylic.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 241. Dung dịch phenol phản ứng với mấy chất trong số các chất sau đây: Na,
dung dịch Brom, dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, axit HNO3 (xúc tác H2SO4); dung dịch NaHCO3;
dung dịch Na2CO3?
O A. 4 O B. 3 O C. 6 O D. 5
Câu 242. Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng
các cặp chất
O A. NaOH và Cu(OH)2 O B. Nước Br2 và Cu(OH)2
O C. Nước Br2 và NaOH O D. KMnO4 và Cu(OH)2
Câu 243. Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu
được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng,1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
O A. HOCH2C6H4COOH. O B. C6H4(OH)2. O C. HOC6H4CH2OH. O D. C2H5C6H4OH.
Câu 244. X là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7H8O2. X vừa có thể phản ứng
với dung dịch NaOH, vừa có thể phản ứng được với CH 3OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác, ở 1400C) Số
công thức cấu tạo có thể có của X là
O A. 5. O B. 4. O C. 6. O D. 3.
Câu 245. Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C 8H10O2. X tác
dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H 2 thu được đúng bằng
số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H 2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo
polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
O A. 7. O B. 9. O C. 6. O D. 3.

2.4. Điều chế và ứng dụng của Phenol


Câu 246. Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất :
O A. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric
O B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666
O C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT
O D. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac

2.5. Câu hỏi lý thuyết đếm mệnh đề


Câu 247. Kết luận nào sau đây là đúng?
O A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với Na và với dung dịch NaOH.
O B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dung dịch brom.
O C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với CuO đun nóng.
O D. Phenol tác dụng được với Na và tác dụng được với axit HBr.
Câu 248. Câu nào sau đâu là đúng ?
(1) Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic.
(2) Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH.
(3) Hợp chất C6H5CH2OH là phenol.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

(4) Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất
halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó.
Số phát biểu đúng là
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4.
Câu 249. Phát biểu nào sau đây đúng?
O A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.
O B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
O C. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.
O D. Đun ancol etylic ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.
Câu 250. Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5,
p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn
đồng thời 2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.
O A. 3. O B. 4. O C. 1. O D. 2.
Câu 251. Cho các câu sau:
(1) Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH và vòng benzen thuộc loại phenol
(2) Phenol là hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon của vòng benzen
(3) Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết với gốc hidrocacbon đều thuộc
loại phenol
(4) Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon
chứa liên kết đều thuộc loại phenol
(5) Ở điều kiện thường, phenol hầu như không tan trong nước nhưng tan nhiều trong etanol
(6) Phenol vừa là tên 1 loại hợp chất vừa là tên của 1 hợp chất C6H5OH.
Những câu đúng là.
O A. 2,3,4,5 O B. 1,2,3,4 O C. 2,5,6 O D. 1,3,5,6
Câu 252. Cho các phát biểu về tính chất của phenol như sau:
(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân bezen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng
liên hợp, trong khi nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm –OH.
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol va được minh hoạt bằng phản ứng phenol tác dụng với
dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH.
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quý tím hóa đỏ.
Nhóm gồm các phát biểu đúng là
O A. (2), (3), (4) O B. (1), (2), (3) O C. (1), (2), (4) O D. (3), (1), (4)
Câu 253. Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Các phát biểu đúng là:


O A. (1), (2), (4) O B. (2), (3), (4) O C. (1), (2), (3) O D. (1), (3), (4)
Câu 254. Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
O A. 4. O B. 2. O C. 5. O D. 3.
Câu 255. Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 70o C
(2) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm –OH.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục
(4) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen do
ảnh hưởng của nhóm –OH tới vòng benzen.
(5) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (C6H5 – là gốc phenyl)
Số phát biểu đúng là
O A. 4. O B. 2. O C. 5. O D. 3
Câu 256. Trong các phát biểu sau:
(1) Có 4 hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng với cả Na và NaOH
(2) Phenol có thể phản ứng với dung dịch KOH; dung dịch Br2; dung dịch HNO3
(3) Khi cho Phenol tác dụng với nước brom thấy tạo kết tủa đỏ gạch
(4) Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong ba bình mất nhãn :
phenol, stiren và rượu etylic là dung dịch brom
(5) Phản ứng C6H5ONa + CO2 + H2O NaHCO3 + C6H5OH chứng minh phenol có tính axit yếu
CH3 OH
OH

(6) các chất : ; thuộc loại phenol


(7) Phenol tan tốt trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là:
O A. 6 O B. 5 O C. 3 O D. 4
Câu 257. Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH):
(1) phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic;
(2) phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ;
(3) hiđro trong nhóm –OH của phenol linh động hơn hiđro trong nhóm –OH của etanol, như vậy
phenol có tính axit mạnh hơn etanol;
(4) phenol tan trong nước (lạnh ) vô hạn vì nó tạo được liên kết hiđro với nước;
(5) axit picric có tính axit mạnh hơn phenol rất nhiều;
(6) phenol không tan trong nước nhưng tan tốt trong dd NaOH.
O A. (1), (2), (3), (6) O B. (1), (2), (4), (6) O C. (1), (3), (5), (6). O D. (1), (2), (5), (6)
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 258. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của phenol?
(1) Chất rắn (2) Màu nâu
(3) Rất độc (4) Nóng chảy ở nhiệt độ cao
(5) tác dụng dung dịch nước brôm (6) tác dụng HNO3
(7) tác dụng natri (8) tác dụng kali hydroxit.
O A. 1,6 O B. 2,4 O C. 1,6,8 O D. 2,4,6.
Câu 259. Trong các chất sau, phenol phản ứng được với chất nào?
(1) dung dịch Brôm (2) dung dịch bazơ
(3) dung dịch axit clohidric (4) rượu metylic
(5) axit axetic (6) etylaxetat
O A. 1,2 O B. 1,4 O C. 2,3,4 O D. 1,5,6
Câu 260. Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:
O A. (1), (2), (4) O B. (2), (3), (4) O C. (1), (2), (3) O D. (1), (3), (4)
Câu 261. Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
O A. 4. O B. 2. O C. 5. O D. 3.
Câu 262. Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan ít trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
O A. 4. O B. 2. O C. 5. O D. 3.
Câu 263. Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, Na 2CO3, HCl, NaCl, Br2. Số dung
dịch trong dãy phản ứng được với phenol là
O A. 2. O B. 3. O C. 4. O D. 1.
Câu 264. Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất NaOH, Na, NaHCO3, dung dịch Br2 loãng đều có khả năng phản ứng với phenol
(C6H5OH)
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) khó hơn của benzen.
(c) Ancol benzylic là đồng đẳng của phenol(C6H5OH)
(d) Phenol được ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất: thuốc nổ, chất dẻo, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ.
(e) Lực axit của phenol mạnh hơn H2O nhưng yếu hơn axit axetic
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


O A. 1 O B. 4 O C. 3 O D. 2
Câu 265. Có các phát biểu sau đây :
1. C2H5OH và C6H5OH đều phản ứng dễ dàng với HBr.
2. C2H5OH có tính axit yếu hơn C6H5OH.
3. C2H5ONa và C6H5ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra trở lại C2H5OH và C6H5OH.
Chọn phát biểu sai:
O A. Chỉ có 1 O B. Chỉ có 2 O C. Chỉ có 3 O D. 1 và 3
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

3. BÀI TẬP ANCOL


3.1. Ancol tác dụng với kim loại kiềm
Câu 266. Khi cho 9,2 gam glixerol tác dụng với Na vừa đủ thu được V lít H2 ở
(đktc) Giá trị của V là
O A. 2,24 lít. O B. 6,72 lít. O C. 1,12 lít. O D. 3,36 lít.
Câu 267. Cho 46,4 gam ancol đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 8,96 lít H2
đktc. Ancol X là
O A. Etanol O B. Rượu etylic O C. Ancol propylic O D. Ancol Anlylic
Câu 268. Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu
được dung dịch gam muối. Đem cô cạn dung dịch thì thu được 16,4 gam muối khan. Công thức phân
tử của X là
O A. C3H7OH. O B. CH3OH. O C. C4H9OH O D. C2H5OH.
Câu 269. Trong phân tử chất hữu cơ X phần trăm khối lượng cacbon, hiđro lần
lượt bằng 38,71% và 9,68%, còn lại là oxi. Khi X tác dụng với natri dư thu được số mol H2 bằng số mol
X phản ứng. Công thức phân tử của X là
O A. C2H6O2 O B. C3H8O2 O C. C2H2O4 O D. C4H10O2
Câu 270. Cho 13,8 gam ancol X tác dụng với Na dư giải phóng 5,04 lít H2 ở đktc,
biết MX < 100. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
O A. CH3OH. O B. C2H5OH. O C. C3H6(OH)2. O D. C3H5(OH)3.
Câu 271. Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,3
gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
O A. CH3OH. O B. HOCH2CH2OH. O C. HOCH2CH(OH)CH2OH. O D.
C2H5OH.
Câu 272. Cho một lượng rượu E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức
rượu E là
O A. C3H5(OH)3 O B. C3H7OH O C. C2H4(OH)2 O D. C2H5OH
Câu 273. Cho 6 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với Na thu
được 1,12 lít khí H2 (đktc) Biết khi oxy hoá X bằng CuO thì thu được andehyt. CTCT của X là
O A. CH3-CH-OH O B. CH3-CH2-CH2OH O C. CH3-CH(OH)-CH3 O D. CH3OH
Câu 274. Một ancol no X có tỉ khối hơi đối với không khí là 2,55. Lấy 3,7 gam
ancol đó cho tác dụng hết với Na thu được 0,56 lít H2 (đktc) Biết khi đun nóng X ở 180oC có H2SO4 làm
xúc tác thì thu được 3 olefin. CTCT của X là
O A. CH3-CH(OH)-CH2-CH3 O B. CH3-CH2-CH2-CH2OH
O C. CH3-CH(OH)-CH3 O D. CH3-CH2-CH2-OH
Câu 275. Hòa tan một lượng ancol X vào nước thu được 6,4 gam dung dịch Y,
nồng độ của X trong Y là 71,875%. Cho 6,4 gam dung dịch Y tác dụng với lượng dư Na thu được 2,8 lít
H2 (đktc) Số nguyên tử H có trong công thức phân tử ancol X là
O A. 10. O B. 4. O C. 8. O D. 6.
Câu 276. Cho 12,8 gam dung dịch ancol X (trong nước) có nồng độ 71,875% tác
dụng với lượng Na dư thu được 5,6 lít khí (đktc) Công thức của ancol X là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. CH3OH. O B. C2H4 (OH)2. O C. C3H5(OH)3. O D. C4H7OH.


Câu 277. Cho 11 gam một hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau
tác dụng hết với Na, thu được 3,36 lít khí (ở đktc) Công thức của hai ancol trên là
O A. C2H5OH và C4H9OH. O B. C2H5OH và C3H7OH.
O C. C3H5OH và C4H7OH. O D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 278. Cho 3,35 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc) Công thức cấu tạo thu gọn của 2 ancol
đó là
O A. C5H11OH, C6H13OH. O B. C3H7OH, C4H9OH.
O C. C4H9OH, C5H11OH. O D. C2H5OH, C3H7OH.
Câu 279. Cho Na phản ứng vừa đủ với 15,2 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 21,8 gam chất rắn. CTPT của 2 ancol là
O A. CH3OH, C2H5OH. O B. C2H5OH, C3H7OH.
O C. C3H7OH, C4H9OH. O D..4H9OH, C5H11OH.
Câu 280. Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rượu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp
nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Công thức
phân tử của hai rượu trên là
O A. CH3OH và C2H5OH O B. C2H5OH và C4H9OH
O C. C3H5OH và C4H9OH O D. Các câu A, B, C đều sai
Câu 281. Cho 7,8 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na, thu được 12,25 gam chất rắn. Hai ancol đó là
O A. C2H5OH và C3H7OH. O B. CH3OH và C2H5OH.
O C. C3H7OH và C4H9OH. O D. C3H5OH và C4H7OH.
Câu 282. Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X tác
dụng với Na dư thu được 0,7 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,6 mol H2O. Giá trị của
m là
O A. 24. O B. 42. O C. 36. O D. 32.
Câu 283. Hỗn hợp X gồm 3 ancol. Cho Na dư phản ứng với 0,34 mol X thì thu
được 13,44 lít khí. Mặt khác, đốt cháy 0,34 mol X cần V lít khí oxi thu được 52,8 gam CO2. Giá trị nào
sau đây gần với V nhất?
O A. 30,7. O B. 33,6. O C. 31,3. O D. 32,4.
Câu 284. Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, axit fomic và etylen glicol tác
dụng với kim loại Na (dư), thu được 0,3 mol khí H2. Khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp là bao
nhiêu?
O A. 9,2 gam. O B. 15,4 gam. O C. 12,4 gam. O D. 6,2 gam.
Câu 285. Cho 23,05 gam X gồm ancol etylic, o-crezol và ancol benzylic tác dụng
hết với natri dư. Sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít H2 (ở đktc) Giá trị V là
O A. 2,24 lít. O B. 4,48 lít. O C. 6,72 lít. O D. 8,96 lít.
Câu 286. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết với Na dư thì thu
được V lít H2 (đktc) Giá trị của V là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. 6,72. O B. 4,48. O C. 5,6. O D. 2,8.


Câu 287. Hỗn hợp X gồm metanol, etanol, propan-1-ol, và H2O. Cho m gam X tác
dụng với Na dư thu được 15,68 lit H2 (đktc) Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu được V lít CO2 (đktc)
và 46,8 gam H2O. Giá trị m và V là
O A. 19,6 và 26,88 O B. 42 và 26,88 O C. 42 và 42,56 O D. 61,2 và 26,88
Câu 288. Cho 18,4 gam hỗn hợp Y gồm ancol metylic, ancol anlylic và etylen glicol
tác dụng với Na kim loại (dư) thu được V lít khí H2 (ở đktc) Mặt khác, đốt 18,4 gam hỗn hợp Y, thu
được 30,8 gam CO2 và 18,0 gam H2O. Giá trị của V là
O A. 5,60. O B. 4,48. O C. 2,24. O D. 3,36.
Câu 289. Hỗn hợp X gồm glixerol và 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Cho 17,0 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít H2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn 17,0 gam hỗn hợp X thu được 13,44 lít CO2 (đktc) Khối lượng H2O đã sinh ra là
O A. 12,6 gam. O B. 13,5 gam. O C. 14,4 gam. O D. 16,2 gam.
Câu 290. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
O A. C3H5OH và C4H7OH. O B. C2H5OH và C3H7OH.
O C. C3H7OH và C4 H9OH. O D. CH3OH và C2H5OH
Câu 291. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no X phản
ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan
được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của X là
O A. C2H5OH. O B. C3H7OH. O C. CH3OH. O D. C4H9OH.
Câu 292. Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở. Cho 20,3
gam A tác dụng với Na dư thu được 5,04 lít H2 (đktc) Mặt khác cho 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96
gam Cu(OH)2. CTPT của A là
O A. C4H9OH O B. C3H7OH O C. C2H5OH O D. CH3OH
Câu 293. Hỗn hợp X chứa glixerol và 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Cho 8,75 gam X tác dụng với Na thu được 2,52 lít H2 (ở đktc) Mặt khác 14 gam X tác dụng
vừa đủ với 3,92 gam Cu(OH)2. Công thức phân tử của 2 ancol là
O A. C3H7OH và C4H9OH. O B. C2H5OH và C3H7OH.
O C. CH3OH và C2H5OH. O D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 294. Cho 10,8 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở và ancol Y no, mạch hở có
số mol bằng nhau tác dụng với natri dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) Công thức phân tử của X và Y
là
O A. C2H6O và C2H6O2. O B. C3H6O và C3H8O. O C. C3H8O và C3H8O3. O D. C3H8O và C3H8O2.
Câu 295. Hỗn hợp X gồm C3H8O3 (glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O.
Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 (lít) khí H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu
được 11,34 gam H2O. Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol. Giá trị đúng của m gần nhất là
O A. 10. O B. 11. O C. 12. O D. 13.
Câu 296. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol, glixerol có khối lượng m
gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 4,368 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Cũng m gam hỗn hợp
X trên cho tác dụng vừa đủ với kali thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. 13,63. O B. 13,24. O C. 7,49. O D. 13,43.


Câu 297. Hỗn hợp X gồm các chất ancol metylic, ancol anlylic, etylen glicol. Cho
m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 10,752 lít H2(đktc) Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần
37,856 lít O2 (đktc) thu được 30,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn hợp X là
O A. 28,29% O B. 29,54% O C. 30,17% O D. 24,70%
Câu 298. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H5OH,
C3H5(OH)3 cần 38,64 lít O2 thu được 26,88 lit CO2 và 32,4 gam H2O. Nếu cho 20 gam X tác dụng Na dư
thu được V lit H2. Thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là
O A. 2,8 O B. 5,6. O C. 4,48 O D. 6,72
Câu 299. X và Y là hai ancol đơn chức có cùng số cacbon trong đó X là ancol no, Y
là ancol không no có một nối đôi. Hỗn hợp M gồm 3 gam X và 2,9 gam Y. Cho hỗn hợp M tác dụng
với Na dư sinh ra 0,05 mol H2. Công thức cấu tạo của X và Y là
O A. C2H6O và C2H4O O B. C3H8O và C3H6O O C. C4H10O và C4H8O O D. C5H12O và C5H10O
Câu 300. Hợp chất X trong phân tử chỉ có một loại nhóm chức, có phần trăm khối
lượng cacbon, hiđro lần lượt bằng 55,81% và 6,98%, còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với không khí
gần bằng 2,9655. Khi cho 4,3 gam X tác dụng với natri dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và X hòa tan
được Cu(OH)2. Công thức cấu tạo của X là
O A. HC≡C–CH(OH)CH2OH O B. HOCH2–C≡C–CH2OH
O C. CH2=CHCH2COOH O D. CH3CH=CHCOOH

3.2. Phản ứng tách nước của ancol (tạo anken, tạo ete)
Câu 301. Đề hiđrat hóa 14,8 gam ancol, thu được 11,2 gam anken. Công thức phân
tử của ancol là
O A. C2H5OH. O B. C3H7OH. O C. C4H9OH. O D. CnH2n + 1OH.
Câu 302. Đun nóng m gam ancol etylic với dung dịch H 2SO4 đặc ở 1700C thu được
2,24 lít etilen (đktc) Giá trị m là
O A. 2,8. O B. 4,6 O C. 2,3. O D. 1,4.
Câu 303. Đun nóng m gam ancol etylic với dung dịch H 2SO4 đặc ở 1700C (hiệu
suất 80%) thu được 6,72 lít etilen (đktc) Giá trị m là
O A. 9,2. O B. 17,25. O C. 13,8. O D. 11,04.
Câu 304. Đun nóng 9,2 gam ancol etylic với dung dịch H 2SO4 đặc ở 1700C thu
được V lít etilen (đktc) Giá trị V là
O A. 1,12. O B. 3,36. O C. 2,24. O D. 4,48.
Câu 305. Đun nóng 4,6 gam ancol etylic với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C (hiệu
suất 70%) thu được V lít etilen (đktc) Giá trị V là
O A. 4,48. O B. 3,20. O C. 2,24. O D. 1,568.
Câu 306. Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với dung dịch H 2SO4 đặc ở
1700C sinh ra anken Y, tỉ khối hơi của Y so với H2 là 14. Công thức của X là
O A. C3H7OH. O B. C2H5OH. O C. CH3OH. O D. C4H9OH.
Câu 307. Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với dung dịch H 2SO4 đặc ở
1700C sinh ra anken Y, tỉ khối hơi của Y so với X là 0,7. Công thức của X là
O A. C3H7OH. O B. C2H5OH. O C. CH3OH. O D. C4H9OH.
Câu 308. Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với dung dịch H 2SO4 đặc ở
1700C sinh ra anken Y, tỉ khối hơi của Y so với H2 là 21. Công thức của X là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. C3H7OH. O B. C2H5OH. O C. CH3OH. O D. C4H9OH.


Câu 309. Đun nóng một ancol X có công thức phân tử C 3H8O với dung dịch
H2SO4 đặc ở 1700C sinh ra anken Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được m gam H 2O. Giá trị của m

O A. 5,4. O B. 1,8. O C. 3,6. O D. 13,2.
Câu 310. Đun nóng một ancol X có công thức phân tử C 4H10O với dung dịch
0
H2SO4 đặc ở 170 C sinh ra anken Y duy nhất. Tên gọi của X là
O A. ancol butylic. O B. ancol etylic. O C. ancol propylic. O D. ancol sec-butylic.
Câu 311. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt
độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản
ứng đạt 100%. X có công thức phân tử là:
O A. C2H5OH O B. C3H7OH O C. C5H11OH O D. C4H9OH
Câu 312. Đun nóng một ancol X có công thức phân tử C 4H10O với dung dịch
H2SO4 đặc ở 1700C sinh ra anken Y có đồng phân hình học và là sản phẩm chính. Tên gọi của X là
O A. ancol butylic. O B. ancol etylic. O C. ancol propylic. O D. ancol sec-butylic.
Câu 313. Thể tích ancol etylic 92o cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít
etilen (đktc) Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là
0,8 g/ml.
O A. 8 ml. O B. 10 ml. O C. 12,5ml. O D. 3,9 ml.
Câu 314. Đun nóng V ml ancol etylic 95 với H2SO4 đặc ở 170oC được 3,36 lít khí
o

etilen (đktc) Biết hiệu suất phản ứng là 60% và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8
g/ml. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
O A. 13. O B. 14. O C. 12. O D. 15.
Câu 315. Ancol X đơn chức có %mO = 18,18%. Biết X cho phản ứng tách nước tạo
ba anken. Tên gọi của X là
O A. pentan-1-ol. O B. 2-metylbutan-2-ol.
O C. pentan-2-ol. O D. 2,2-đimetyl propan-1-ol.
Câu 316. Ancol X no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X
tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 170oC thấy tạo thành một anken có nhánh duy nhất. X là :
O A. propan-2-ol. O B. butan-2-ol. O C. butan-1-ol. O D. 2-metylpropan-2-ol.
Câu 317. Đun nóng hỗn hợp A gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
của etanol với H2SO4 đặc thu được hỗn hợp B gồm hai anken có tỉ khối so với A là 0,67. Công thức hai
ancol là
O A. CH3OH và C2H5OH. O B. C2H5OH và C3H7OH.
O C. C2H5OH và C4H9OH. O D. C3H7OH và C4H9OH.
Câu 318. Đun 66,4 gam hỗn hợp 3 rượu đơn chức (có H2SO4 đặc,1400C) thu được
55,6 gam hỗn hợp 6 ete với số mol bằng nhau. Số mol mỗi rượu là
O A. 0,2 O B. 0,3 O C. 0,4 O D. 0,5
Câu 319. Đun nóng 7,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở
với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 6 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete. Biết 3 ete có số mol bằng nhau và phản
ứng xảy ra hoàn toàn. CTPT của 2 ancol đó là
O A. CH4O và C2H6O O B. C2H6O và C3H8O O C. C2H6O và C4H10O O D. CH4O và C3H8O
Câu 320. Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn, mạch hở chức với H2SO4
đặc ở 1400C đã thu được 21,6 gam H2O và 72 gam hỗn hợp 3 ete. CTCT của hai ancol trên là (biết 3 ete
thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn)
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. CH4O và C2H6O O B. C2H6O và C3H8O O C. C2H6O và C4H10O O D. CH4O và C3H8O


Câu 321. Cho 23,4 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng hết với 13,8 gam Na, thu được 36,75 gam chất rắn. Nếu cho 20,8 gam X tách nước
tạo ete (với hiệu suất 100%) thì khối lượng ete thu được là
O A. 17,2 gam. O B. 12,90 gam. O C. 19,35 gam. O D. 13,6 gam.
Câu 322. Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức vào bình đựng Na (dư) thấy thoát
ra 3,36 lít H2 (ở đktc) Nếu cho hỗn hợp ancol đó vào dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C thu được m gam
ete (hiệu suất phản ứng đạt 80%) Giá trị của m là
O A. 6,64 O B. 8,3 O C. 5,6 O D. 3,4
Câu 323. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được
hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí
CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
O A. C2H5OH và CH2=CHCH2OH. O B. C2H5OH và CH3OH.
O C. CH3OH và C3H7OH. O D. CH3OH và CH2=CHCH2OH.

Câu 324. Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2SO4 đặc trong điều

kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là . Công thức phân tử của
X là
O A. C3H8O. O B. C2H6O. O C. CH4O. O D. C4H8O.
Câu 325. Khi đun nóng ancol X với H 2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp,

thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối của X so với Y là . Công thức phân tử của X là
O A. C2H5OH. O B. C3H7OH. O C. C4H9OH. O D. CH3OH.
Câu 326. Khi đun nóng ancol X với H 2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp,

thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là . Số công thức cấu tạo của X là
O A. 1. O B. 2. O C. 4. O D. 8.
Câu 327. Khi đun nóng ancol X với H 2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp,

thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là . Số công thức cấu tạo của X là
O A. 1. O B. 2. O C. 4. O D. 8.
Câu 328. X là một ancol, khi đun X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC thu được ba
anken đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,23 mol hỗn hợp Y gồm X và axit pentaonic cần x mol O 2. Đem
toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 lấy dư thu được 200,94 gam kết tủa và
khối lượng dung dịch bazơ giảm y gam. Giá trị tương ứng của x, y lần lượt là:
O A. 1,11 và 125,61 O B. 1,43 và 140,22 O C. 1,71 và 98,23 O D. 1,43 và 135,36
Câu 329. Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỉ lệ mol tương ứng là
0
1:1) với H2SO4 đặc ở 170 C thu được m gam hỗn hợp anken, biết hiệu suất phản ứng của C 2H5OH là
50% và của C4H9OH là 50%. Giá trị của m là
O A. 4,2 gam O B. 7,6 gam O C. 10,4 gam O D. 5,6 gam
Câu 330. Đun nóng 0,5 mol hỗn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỉ lệ mol tương ứng là
0
3:2) với H2SO4 đặc ở 170 C thu được m gam hỗn hợp anken, biết hiệu suất phản ứng của C 2H5OH là
60% và của C4H9OH là 40%. Giá trị của m là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. 19,04 gam O B. 13,76 gam O C. 12,4 gam O D. 9,52 gam


Câu 331. Tách nước hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp A gồm hai ancol X, Y (M X < MY)
thu được 11,2 gam hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Tách nước không hoàn toàn 24,9 gam hỗn
hợp A (1400C, xt thích hợp) thu được 8,895g các ete. Hiệu suất phản ứng tạo ete của X là 50%. Hiệu
suất phản ứng tạo ete của Y là:
O A. 70% O B. 40% O C. 60% O D. 50%
Câu 332. Thực hiện phản ứng tách nước 4,84 gam hỗn hợp A gồm hai ancol, thu
được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau. Lượng hỗn hợp olefin này làm mất màu vừa đủ
0,9 lít dung dịch Br2 0,1M Br2 0,1 M . Phần trăm theo khối lượng của ancol có số cacbon nhỏ trong hỗn
hợp A là:
O A. 33,33% O B. 28,45% O C. 28,92% O D. 38,02%
Câu 333. Hỗn hợp X gồm hai ancol A và B (M A<MB) Đun nóng X với H2SO4 đặc
thu được 0,03 mol H2O và hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư. Đốt
cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Công thức phân tử của A là
O A. C2H5OH. O B. C3H7OH. O C. CH3OH. O D. C3H5OH.
Câu 334. Tách nước hoàn toàn từ 25,8 gam hỗn hợp A gồm hai ancol X và Y
(MX<MY), sau phản ứng thu được hỗn hợp B gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn B cần vừa đủ 1,8 mol O2. Mặt khác nếu tách nước không hoàn toàn 25,8 gam A (ở
1400C, xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được 11,76 gam hỗn hợp các ete. Biết hiệu suất ete hóa
của Y là 50%. Hiệu suất ete hóa của X là
O A. 35%. O B. 65%. O C. 60%. O D. 55%.
Câu 335. Đun 5,3 gam hỗn hợp X gồm hai ancol A, B (MA < MB) với dung dịch
0
H2SO4 đặc ở 170 C thu được 3,86 gam hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp và hai ancol dư.
Đốt cháy hoàn toàn 3,86 gam hỗn hợp Y thu được 0,25 mol CO2 và 0,27 mol H2O. Mặt khác, đun 5,3
gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được 2,78 gam hỗn hợp hơi Z gồm ba ete có tỉ khối so
với H2 là 139/3. Vậy hiệu suất phản ứng tạo ete của A và B lần lượt là:
O A. 40 và 80% O B. 80% và 40% O C. 33,33 và 66,67 % O D. 66,67% và 33,33%
Câu 336. Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở,
đồng đẳng liên tiếp với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt
cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO 2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol
trong Y thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử nhỏ
trong X là:
O A. 83,04% O B. 63,59% O C. 69,12% O D. 62,21%
Câu 337. Cho hỗn hợp X gồm 0,75 mol C 2H5OH và 1,05 mol C3H7OH dẫn qua
H2SO4 đặc nóng thu được m gam hỗn hợp Y gồm các ete và anken. Cho Y vào dung dịch brom dư thì
thấy có 1,5 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và ete không phản ứng
với dung dịch brom. Giá trị của m là ?
O A. 44,3. O B. 47. O C. 63,4. O D. 67,8.

3.3. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn ancol


Câu 338. Tính khối lượng CuO cần dùng để oxi hóa hết 2,3 (g) ancol etylic thành
CH3CHO
O A. 4 (gam). O B. 8 (gam). O C. 12 (gam). O D. 16 (gam).
Câu 339. Tính khối lượng CuO cần dùng để oxi hóa hết 8,5 (g) hỗn hợp X gồm
ancol etylic và etilenglicol thành andehit, biết X được trộn theo tỉ lệ (1:2) về số mol?
O A. 20 (gam). O B. 16 (gam). O C. 12 (gam). O D. 24 (gam).
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 340. Dẫn 4,6 g hơi ancol etylic đi chậm qua CuO dư nung nóng sau phản ứng
thu được m (gam) hỗn hợp hơi Y gồm H2O và andehit. Giá trị của m là:
O A. 4,6. O B. 5,2. O C. 6,2. O D. 7,8.
Câu 341. Dẫn 3,2 g hơi ancol metylic đi chậm qua 16 gam CuO nung nóng sau
phản ứng hỗn hợp hơi Y gồm H2O, andehit và m (gam) chất rắn. Giá trị của m là:
O A. 12,8. O B. 14,4. O C. 12. O D. 6,4.
Câu 342. Cho 2,3 gam ancol etylic qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi
phản ứng oxi hóa ancol thành andehit xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với H2 là
x. Giá trị x là:
O A. 15,5. O B. 31. O C. 22. O D. 44.
Câu 343. Cho m gam ancol đơn chức bậc 1 qua bình đựng CuO (dư) nung nóng.
Sau khi phản ứng oxi hóa ancol thành andehit xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp hơi (X) thu được có tỉ khối
đối với H2 là 18,5. CTCT của ancol là
O A. CH3CH2OH. O B. CH3OH. O C. CH3CH2CH2OH. O D. CH2=CHCH2OH.
Câu 344. Cho m gam C2H5OH qua bình đựng CuO (dư, to) Sau khi phản ứng hoàn
toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm đi 3,2 gam. Giá trị của m là
O A. 4,4. O B. 9,2. O C. 11,5 . O D. 13,8.
Câu 345. Cho m gam hỗn hợp metanol và etanol (có tỉ lệ mol là 2:1) qua bình đựng
o)
CuO (dư, t Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm đi 1,92 gam. Giá trị
của m là
O A. 8,7. O B. 5,5. O C. 4,4. O D. 9,6.
Câu 346. Cho m gam CH3OH qua bình đựng CuO (dư, to) Sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được phần hơi có khối lượng là (m+ 2,4) gam. Giá trị của m là
O A. 3,2. O B. 4,8. O C. 2,4. O D. 6,4.
Câu 347. Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung
nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi
thu được có tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị m là
O A. 1,48 gam. O B. 1,2 gam. O C. 0,92 gam. O D. 0,64 gam.
Câu 348. Oxi hóa 9 gam ancol no đơn chức X bằng CuO (to, lấy dư) thu được 8,7
gam một xeton. Vậy X là
O A. CH3CH2OH. O B. CH3CH(OH)CH3.
O C. CH3CH2CH2OH. O D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 349. Oxi hóa 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 5,6 gam anđehit. CTCT của
ancol là
O A. CH3CH2OH. O B. CH3CH(OH)CH3. O C. CH3CH2CH2OH. O D. CH2=CHCH2OH.
Câu 350. Dẫn 7,2 gam hơi ancol A đơn chức, bậc 1 qua ống đựng CuO (dư) nung
nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 1,92 gam. Ancol A có tên
là
O A. metanol. O B. etanol. O C. propan-1-ol. O D. propan-2-ol.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 351. Dẫn 8,7 gam hơi ancol A đơn chức, mạch hở qua ống đựng CuO (dư)
nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 11,1 gam phần hơi gồm andehit và H 2O. Số CTCT
phù hợp với A là:
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4.
Câu 352. Dẫn m gam hơi ancol no, đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung
nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên
là:
O A. metanol. O B. etanol. O C. propan-1-ol. O D. propan-2-ol.
Câu 353. Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun
nóng) thu được 5,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là
O A. CH3OH. O B. C2H5OH. O C. C3H5OH. O D. C3H7OH.
Câu 354. Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun
nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là
O A. 60%. O B. 75%. O C. 80%. O D. 53,33%.
Câu 355. Oxi hoá 10 gam ancol mạch hở, no, đơn chức A bằng CuO (to) thu được
12,4 gam hỗn hợp gồm xeton, ancol dư và nước. Hiệu suất phản ứng tương ứng là
O A. 80%. O B. 69%. O C. 75%. O D. 90%.
Câu 356. Cho 4,6 gam hơi C2H5OH qua CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp hơi Y gồm andehit, H2O. Nếu cho Y phản ứng với Na thì thể tích khí H 2 ở đktc thu
được tối đa là:
O A. 2,24(lit). O B. 1,12(lit). O C. 3,36(lit). O D. 4,48(l)
Câu 357. Cho 4,6 gam hơi C2H5OH qua CuO nung nóng một thời gian thu được
hỗn hợp hơi Y gồm andehit, H2O và ancol dư. Nếu cho Y phản ứng với Na thì thể tích khí H 2 ở đktc
thu được tối đa là:
O A. 2,24(lit). O B. 1,12(lit). O C. 3,36(lit). O D. 4,48(l)
Câu 358. Oxi hóa m gam ancol etylic bằng CuO thành anđehit với hiệu suất H %.
(Giả sử chỉ xảy ra sự oxi hóa thành anđehit) Làm lạnh các chất sau phản ứng rồi cho chất lỏng thu
được tác dụng với Na dư sinh ra 0,02 gam H2. Giá trị của m là
O A. 0,92. O B. 0,46. O C. 1,38. O D. 0,69.
Câu 359. Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm
anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 0,448 lít H2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X
là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa)
O A. 21,12 gam. O B. 23,52 gam. O C. 24,8 gam. O D. 19,84 gam.
Câu 360. Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được 11,76 gam hỗn
hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 2,24 lít H2 (ở đktc) % ancol bị
oxi hoá là
O A. 80%. O B. 75%. O C. 60%. O D. 50%.
Câu 361. Đem oxi hóa 3,2 gam rượu đơn chức X bằng 15,6 gam CuO dư. Sau phản
ứng thu được andehit Y và 14 gam chất rắn. CTCT của X là
O A. CH3OH O B. CH3-CH2OH O C. CH3-CH2-CH2OH O D. CH3-(CH2)3OH
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 362. Tiến hành oxi hoá 2,5 mol methanol thành fomanđehit bằng CuO rồi cho
hết fomanđehit tan hết vào nước thu được 160 gam dung dịch fomalin 37,5%. Hiệu suất phản ứng oxi
hoá là
O A. 70% O B. 60% O C. 90% O D. 80%
Câu 363. Oxi hóa 4,6 gam etanol bằng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm
anđehit, ancol dư và nước. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Cho X tác dụng với Na dư thì thể tích H2
(đktc) thu được là
O A. 1,12. O B. 0,448. O C. 11,2. O D. 4,48.
Câu 364. Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng thu được 11,76 gam hỗn
hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Làm lạnh X rồi cho X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H 2
(ở đktc) Phần trăm ancol bị oxi hoá là
O A. 60%. O B. 75%. O C. 80%. O D. 50%.
Câu 365. Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung
nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu
được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
O A. 0,92. O B. 0,32. O C. 0,64. O D. 0,46.
Câu 366. Đem oxi hóa 4,96 gam hỗn hợp gồm hai rượu X, Y bằng 10,4 gam CuO
dư. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 2 andehit và còn lại 8,48 gam chất rắn. CTPT của X và Y là
O A. CH3OH và C2H5OH O B. C2H5OH và C3H7OH
O C. C3H7OH và C4H9OH O D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 367. Oxi hoá không hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp gồm ancol etylic và một
ancol X đơn chức, bậc 1, bằng CuO nung nóng (H=100%), thu được hỗn hợp chất hữu cơ Y. Cho hỗn
hợp Y phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư thu được 51,84 gam bạc. Tên gọi của X là
O A. propan-2-ol O B. 2-metylpropan-2-ol
O C. propan-1-ol O D. metanol
Câu 368. Oxi hoá 0,2 mol ancol metylic thu được m gam hỗn hợp Y gồm andehit,
nước và ancol metylic (dư) Cho Na (dư) vào m gam hỗn hợp Y, sinh ra V lít khí (ở đktc) Phát biểu
nào sau đây đúng?
O A. Giá trị của V là 1,12 O B. Số mol Na phản ứng là 0,1 mol.
O C. Giá trị của V là 2,24. O D. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol là 100%.
Câu 369. Oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm hai ancol có công thức phân tử C 3H8O bằng
CuO đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp hơi Z gồm (anđehit, xeton, nước và
ancol dư) Cho Z phản ứng với Na (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) Giá trị của m là
O A. 24,0 g O B. 12,0 g O C. 3,0 g O D. 6,0 g
Câu 370. Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và etilenglicol phản ứng hết với Na
dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam X với CuO dư thì khi phản ứng xong thu
được bao nhiêu gam Cu?
O A. 25,6. O B. 16,0. O C. 8,0. O D. 12,8.
Câu 371. Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 ancol Y (chỉ chứa chức –OH) thu được 0,5
mol CO2 và 0,6 mol H2O. Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn m gam Y với CuO dư đun nóng nhận thấy khối
lượng chất rắn lúc sau giảm 1,6 gam. Vậy tổng số đồng phân cấu tạo ancol tối đa của X phù hợp là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. 7 đồng phân. O B. 8 đồng phân. O C. 9 đồng phân. O D. 10 đồng phân.


Câu 372. Dẫn m gam hơi ancol etylic qua ống đựng CuO dư đun nóng. Ngưng tụ
phần hơi thoát ra được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol etylic và H2O. Biết ½ lượng X tác dụng với Na
(dư) giải phóng 3,36 lít H2 (ở đktc), còn 1/2 lượng X còn lại tác dụng với dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo
được 25,92 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là
O A. 20%. O B. 40%. O C. 60%. O D. 75%.
Câu 373. Chia m gam ancol X đơn chức thành hai phần bằng nhau. Phần một
phản ứng hết với 16,1 gam Na, thu được a gam chất rắn và 3,36 lít khí H2 (đktc) Phần hai phản ứng
với CuO dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được 129,6 gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
O A. 25,4. O B. 16,2. O C. 50,8. O D. 32,4.
Câu 374. Hỗn hợp X gồm 1 ancol A và hai sản phẩm hợp nước của propen. Tỷ
khối hơi của X so với H2 bằng 23. Cho m gam X đi qua ống đựng CuO nung nóng. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm ba chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2g.
Cho Y tác dụng với lượng dư ddAgNO3 trong NH3 thu được 48,6g Ag. % theo khối lượng của propan-
1-ol trong X là
O A. 65,2% O B. 48,9% O C. 16,3% O D. 83,7%
Câu 375. Cho 0,15 mol hỗn hợp A gồm hai ancol đơn chức X, Y (có tổng khối
lượng bằng 7,6 gam) tác dụng hết với CuO (dư, đun nóng), thu được hỗn hợp chất hữu cơ M. Toàn bộ
M cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 43,2 gam Ag. Số cặp ancol X và Y thỏa mãn tính chất
trên là
O A. 2. O B. 5. O C. 4. O D. 1.
Câu 376. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol M no, đơn chức mạch hở. Cho
15,2 gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc) Mặt khác oxi hóa hết 7,6 gam hỗn hợp X
bằng CuO nung nóng rồi lấy sản phẩm cho tráng gương hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Công thức
cấu tạo thu gọn của M là
O A. CH3CH2CH2OH. O B. C2H5OH.
O C. CH3CH(OH)CH3. O D. CH3CH(OH)CH2CH3.
Câu 377. Chuyển hóa hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp chứa 2 ancol bậc I (có tỉ lệ mol
1:1) thành ankanal cần dùng 0,1 mol CuO. Cho toàn bộ ankanal thu được phản ứng với AgNO3/NH3
dư thu được 0,3 mol kim loại kết tủa. CTPT của hai ancol đó là
O A. CH3OH và C4H9OH. O B. CH3OH và C2H5OH.
O C. CH3OH và C3H7OH. O D. C2H4(OH)2 và C3H7OH
Câu 378. Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc I (có tỉ lệ mol
= 1:1) thành anđehit cần 8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehyt thu được tác dụng với dung dịch
AgNO3/ NH3 thì thu được 32,4 gam Ag. (Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn) Công thức cấu
tạo của 2 ancol là
O A. CH3OH và CH3CH2OH O B. C2H5OH và CH3CH2CH2OH
O C. CH3OH và CH3CH(OH)-CH3 O D. CH3OH và CH3CH2CH2OH
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 379. Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa
đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehyt trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là
O A. C2H5OH, C3H7CH2OH. O B. CH3OH, C2H5OH.
O C. C2H5OH, C2H5CH2OH. O D. CH3OH, C2H5CH2OH.
Câu 380. Hỗn hợp M gồm 2 rượu đơn chức. Chia 30,4 gam hỗn hợp M thành 2
phần bằng nhau.
-Phần 1 tác dụng với Na dư, được 0,15 mol H2.
-Phần 2. Phản ứng hoàn toàn với CuO ở to cao, được hỗn hợp N chứa 2 anđehyt. Toàn bộ lượng N
phản ứng hết với AgNO3/NH3, thu được 86,4 gam Ag. CTCT 2 rượu là
O A. CH3OH và CH3CH2CH2OH O B. C2H5OH và CH3OH
O C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH O D. CH3OH và C4H9OH
Câu 381. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ
thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là
O A. 13,5. O B. 8,1. O C. 8,5. O D. 15,3
Câu 382. Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư) Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư
AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
O A. 76,6%. O B. 80,0%. O C. 65,5%. O D. 70,4%.
Câu 383. Hỗn hợp X gồm x mol CH3OH,2x mol C2H4(OH)2 và 3x mol C3H5(OH)3.
Đun nóng hỗn hợp X với CuO dư thấy khối lượng rắn giảm m gam và thu được hỗn hợp Y gồm khí
và hơi (không có ancol dư) Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được (m +
284,16) gam Ag. Mặt khác, nếu đem đốt hỗn hợp X thì cần V lít O2 (đktc) Giá trị của V là
O A. 46,696 lít. O B. 53,312 lít. O C. 41,888 lít. O D. 47,600 lít.
Câu 384. Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối
hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ
giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam
Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là
O A. 16,3%. O B. 65,2%. O C. 48,9%. O D. 83,7%.
Câu 385. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp
hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75) Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung
dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
O A. 7,8. O B. 8,8. O C. 7,4. O D. 9,2.
Câu 386. Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, hai chức, mạch hở Y và 1 ancol no, đơn
chức, mạch hở Z (các nhóm chức đều bậc 1) có tỉ lệ mol nY: nZ = 3: 1. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng
với natri dư, thu được 7,84 lít H2 (đktc) Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư đun
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

nóng, sau khi phản ứng kết thúc thu được 35,8 gam hỗn hợp anđehit và hơi nước. Để đốt cháy hết m
gam hỗn hợp X cần bao nhiêu lít O2 (đktc)?
O A. 24,64 lít O B. 29,12 lít O C. 26,88 lít O D. 22,4 lít
Câu 387. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic,
nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở
đktc) Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là
O A. 1,15 gam. O B. 4,60 gam. O C. 2,30 gam. O D. 5,75 gam.
Câu 388. Oxi hóa 4,8 gam ancol X đơn chức, bậc 1 thành axit tương ứng bằng O2,
lấy toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (hỗn hợp Y) cho tác dụng với với lượng dư Na, thu được 2,8 lít khí
(đktc) Hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH xM. Giá trị của x là
O A. 1M O B. 0,5M O C. 1,25M O D. 2,5M
Câu 389. Cho một lượng ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 3,36
lit khí H2 đktc. Oxi hoá cũng lượng ancol đó một thời gian thu được hỗn hợp các sản phẩm gồm dung
dịch: axit, anđehit, và ancol dư. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với Na dư thấy thoát ra 4,48 lít khí
H2 (đktc) Hiệu suất chuyển hoá ancol thành axit là
O A. 66,67% O B. 25% O C. 33,33% O D. 75%
Câu 390. Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit
cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau.
- Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc)
- Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag.
Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hoá là
O A. 31,25%. O B. 62,50%. O C. 40,00%. O D. 50,00%.
Câu 391. Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit
cacboxylic, nước và ancol dư. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:
- Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2(đktc)
- Phần hai phản ứng với Na vừa đủ thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan.
Tên của X là
O A. Propan-1-ol. O B. Etanol. O C. Methanol. O D. Propan-2-ol.
Câu 392. Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X
thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 2,24 lít khí.
- Phần 2: tác dung với Na dư thoát ra 4,48 lít khí.
- Phần 3: tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 10,8 gam Ag. Các phản ứng của hỗn
hợp X đều xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc.
Giá trị của m gần nhất là
O A. 41,0 O B. 63,0 O C. 48,0 O D. 15,0
Câu 393. Oxi hoá không hoàn toàn 11,7 gam hỗn hợp E gồm 2 ancol bậc một X và
Y (đều no, đơn chức, mạch hở, MX < MY) bằng oxi (xúc tác thích hợp, nung nóng) thì có 0,09 mol O 2
phản ứng, thu được hỗn hợp hơi T (không chứa CO2) Chia T thành hai phần bằng nhau:
− Phần 1 phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc)
− Phần 2 phản ứng với Na dư, thu được 2,016 lít khí H2 (đktc)
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Khối lượng của Y trong 11,7 gam E ban đầu là


O A. 9,2 gam O B. 6,9 gam. O C. 8,0 gam. O D. 7,5 gam.

3.4. Bài toán về ancol đa chức


Câu 394. Etilen glicol tác dụng được với chất nào dưới đây ?
O A. KOH O B. Cu(OH)2 O C. NaOH O D. Mg(OH)2
Câu 395. Chất nào dưới đây không tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung
dịch phức màu xanh ?
O A. HO-CH2-CH2-OH O B. HO-CH2-CH2-CH2-OH
O C. CH3-CH-(OH)-CH2-OH O D. HO-CH2-CH-(OH)-CH2-OH
Câu 396. Khi cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2, hiện tượng quan sát được là
O A. dung dịch chuyển thành màu đỏ gạch O B. có kết tủa màu xanh xuất hiện
O C. có kết tủa màu đỏ gạch xuất hiện O D. dung dịch chuyển thành màu xanh
Câu 397. Công thức phân tử của ancol no, hai chức, mạch hở là
O A. CnH2n+2O2 O B. CnH2nO2 O C. CnH2n+2O O D. CnH2nO
Câu 398. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H8O2. Biết X phản ứng với
Cu(OH)2 thu được dung dịch xanh lam. Tên gọi của X là
O A. propan-1,3-điol O B. propan-1,2-điol O C. glixerol O D. propanol
Câu 399. Cho glixerol tác dụng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) thu được tối đa
bao nhiêu sản phẩm có chứa nhóm chức nitro?
O A. 5 O B. 2 O C. 3 O D. 4
Câu 400. Ancol X mạch hở có CTPT là C4H8O2. Vậy X có bao nhiêu CTCT?
O A. 3 O B. 2 O C. 4 O D. 5
Câu 401. Ancol X có công thức đơn giản là C2H5O. X tác dụng với Cu(OH)2 ở to
t
hường tạo dd xanh lam. Vậy X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
O A. 3 O B. 4 O C. 5 O D. 2
Câu 402. Oxi hoá etilen glicol trong điều kiện thích hợp có thể thu được bao nhiêu
hợp chất hữu cơ trong phân tử có hai nguyên tử cacbon? (Biết andehit –CHO có thể oxi hóa thành axit
–COOH)
O A. 3 O B. 2 O C. 5 O D. 4
Câu 403. Ancol X có CTPTlà C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
tạo thành dung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng
bằng số mol ancol đã phản ứng. Vậy X là :
O A. butan-1,2-điol O B. butan-1,3-điol
O C. butan-1,4-điol O D. 2-Metylpropan-1,2-điol
Câu 404. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol một ancol no đa chức X thu được 33,6l CO2
đktc. Xác định công thức phân tử của X biết MX = 92.
O A. C2H6O2 O B. C3H8O3. O C. C4H10O2 O D. C5H12O
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 405. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỷ lệ mol tương
ứng là 3: 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,1667 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng
điều kiện) Công thức phân tử của X?
O A. C3H8O O B. C2H6O2 O C. C3H8O3. O D. C3H8O2
Câu 406. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol
tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí CO2 tạo thành bằng 0,75 lần thể tích oxi cần dùng để đốt cháy X (ở
cùng điều kiện) Công thức phân tử của X là:
O A. C3H8O3 O B. C3H4O O C. C3H8O2 O D. C3H8O
Câu 407. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44g một ancol no mạch hở A thì thu được 9,24g
CO2. Mặt khác khi cho 1 mol A tác dụng với K thu được 33,6l H2 (đktc) Tìm công thức phân tử của A ?
O A. C3H8O3. O B. C2H6O2 O C. C3H8O2 O D. C3H8O
Câu 408. Đốt cháy hoàn toàn m gam 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu
được 0,3 mol CO2 và 7,65 g H2O. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp 2 ancol trên tác dụng với Na thì
thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) Xác định công thức phân tử của hai ancol trên?
O A. CH4O và C2H6O O B. C2H6O2 và C3H8O2.
O C. C3H8O2và C4H10O2 O D. C2H6O và C3H8O
Câu 409. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy
hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu
được tối đa V lít khí H2 (đktc) Tìm giá trị của V ?
O A. 3,36 lít O B. 6,72 lít O C. 1,68 lít O D. 8,96 lít
Câu 410. Cho 1,0 mol etilen glicol tác dụng với 3,0 mol HNO3 đặc (xúc tác H2SO4
đặc) Tính khối lượng sản phẩm thu được biết rằng có 80% ancol và 50% axit đã phản ứng?
O A. 117,1 gam O B. 145,6 gam O C. 124,5 gam O D. 104,8 gam
Câu 411. Đề hiđrat hoá ancol no, hai chức X (xúc tác H2SO4 đặc) trong điều kiện
thích hợp thu được hiđrocacbon Y. Tỷ khối của Y so với X là 0,6. Vậy công thức của ancol X là :
O A. C3H6(OH)2 O B. C2H4(OH)2 O C. C5H10(OH)2 O D. C4H8(OH)2
Câu 412. Ancol no A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng.

Đốt cháy hoàn toàn A được : = 1,833 . A có cấu tạo thu gọn là
O A. C2H4(OH)2. O B. C3H6(OH)2. O C. C3H5(OH)3. O D. C4H8(OH)2.
Câu 413. Đốt cháy rượu A bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nO2 : nH2O = 4 : 5: 6.
A có công thức phân tử là :
O A. C2H6O. O B. C2H6O2. O C. C3H8O. O D. C4H10O.
Câu 414. Một hỗn hợp X gồm 2 ancol no mạch hở A và B có cùng số nguyên tử C
và hơn kém nhau một nhóm OH. Để đốt cháy hết 0,2 mol X cần 16,8 lít O2 (đktc) và thu được 26,4 gam
CO2. Biết A bị oxi hoa cho 1 anđehit đa chức. Gọi tên A và B.
O A. propan-1,2-điol, glixerol O B. propan-1,3-điol, glixerol
O C. eitlen glicol, etanol O D. propan-1,3-điol, propanol
Câu 415. Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tử C, H, O. Khi hoá hơi 0,93 g X thu
được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,48 g O2 đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,93 g X tác
dụng hết với Na tạo ra 336 ml H2(đktc) Xác định công thức phân tử của X?
O A. C3H8O3. O B. C2H6O2 O C. C3H8O2 O D. C3H8O
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 416. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một ancol no, đơn chức (X) phản
ứng với Na (dư) thoát ra 8,96 lít khí (đktc) Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hòa tan được với 9,8 gam
Cu(OH)2. Công thức của X là:
O A. C4H9OH O B. C3H7OH O C. CH3OH O D. C2H5OH
Câu 417. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol ancol no, mạch hở X cần 5,6 gam oxi và thu
được 6,6 gam CO2. Công thức của X là
O A. C3H7OH O B. C2H4(OH)2 O C. C3H5(OH)3 O D. CH3OH
Câu 418. X là ancol hai chức mạch hở. Trong phân tử X, oxi chiếm 31,37% về khối
lượng. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam. Hãy cho biết X có bao
nhiêu công thức cấu tạo?
O A. 2 O B. 3 O C. 5 O D. 4
Câu 419. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol ancol X và 0,2 mol ancol Y tác dụng với Na dư
thu được 5,6 lít H2 (đktc) Mặt khác, cho hỗn hợp gồm 0,2 mol ancol X và 0,1 mol ancol Y tác dụng với
Na dư thu được 7,84 lít H2 (đktc) Số nhóm -OH trong X và Y lần lượt là:
O A. 3 và 1 O B. 1 và 2 O C. 1 và 3 O D. 3 và 2
Câu 420. X là ancol no, mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho
9,3 gam X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) Vậy công thức của X là:
O A. C4H6(OH)4 O B. C3H5(OH)3 O C. CH3OH O D. C2H4(OH)2
Câu 421. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng thu được 0,5 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
Na dư thì thể tích khí H2 thoát ra đã vượt quá 2,24 lít. Vậy công thức của hai ancol là
O A. C2H5OH và C3H7OH O B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
O C. CH3OH và C2H5OH O D. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3
Câu 422. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no X cần 3,5 mol O2. Vậy công thức thu
gọn của ancol no đó là:
O A. C3H5(OH)3 O B. C2H5OH O C. C2H4(OH)2 O D. C3H6(OH)2
Câu 423. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol
H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu
cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
O A. X làm mất màu nước brom.
O B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
O C. Trong X có ba nhóm –CH3.
O D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X.
Câu 424. Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylenglicol và glixerol. Đốt cháy m gam X
thu được 1 mol CO2 và 1,4 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng tối đa với 14,7 gam Cu(OH)2. Giá trị của
m là
O A. 20,0. O B. 29,2. O C. 40,0. O D. 26,2.
Câu 425. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol, glixerol có khối lượng
m gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 4,368 lít khí CO 2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Cũng m gam hỗn
hợp X trên cho tác dụng vừa đủ với kali, thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là
O A. 13,43. O B. 13,24. O C. 7,49. O D. 13,63.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 426. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu no, đơn chức X phản
ứng với Na, thu được 8,96 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì hoà tan được
9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của X là
O A. C2H5OH. O B. C3H7OH. O C. CH3OH. O D. C4H9OH.
Câu 427. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác,80 gam X hòa tan được tối
đa 29,4 gam Cu(OH)2.
Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là:
O A. 23%. O B. 16%. O C. 8%. O D. 46%.
Câu 428. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng
hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam
CO2. Giá trị của a là:
O A. 2,2. O B. 4,4. O C. 8,8. O D. 6,6.
Câu 429. Hỗn hợp X gồm các chất ancol metylic, ancol anlylic, glyxerol, etylen
glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 10,752 lít H2 (đktc) Đốt cháy m gam hỗn
hợp X cần 37,856 lít O2 (đktc) thu được 30,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn
hợp X là:
O A. 24,70%. O B. 29,54%. O C. 28,29%. O D. 30,17%.
Câu 430. X và Y là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH) 2. Đốt cháy một
lượng với tỉ lệ bất kỳ hỗn hợp X và Y đều thu được khối lượng CO 2 gấp 1,833 lần khối lượng H2O.
Nếu lấy 5,2 gam hỗn hợp của X và Y thì hòa tan tối đa m gam Cu(OH)2. Giá trị của m có thể là
O A. 5,88. O B. 5,54. O C. 4,90. O D. 2,94.
Câu 431. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng
đẳng, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,65 gam H2O. Mặt khác, m gam hỗn hợp X tác dụng với Na
dư, thu được 2,8 lít H2 (đktc) Biết tỉ khối hơi của mỗi chất trong X so với H2 đều nhỏ hơn 40. Công
thức phân tử của hai ancol là
O A. C2H6O và C3H8O. O B. C2H6O và CH4O. O C. C2H6O2 và C3H8O2. O D. C3H8O2 và
C4H10O2.
Câu 432. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X và Y là đồng đẳng kế
tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng
với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là
O A. C2H6O2, C3H8O2. O B. C2H6O, CH4O. O C. C3H6O, C4H8O. O D. C3H8O, C4H10O.
Câu 433. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no A cần 15,68 lít O2 (đktc) biết tỉ khối
hơi của A so với H2 bằng 52. Lấy 4,16 gam A cho tác dụng với CuO nung nóng dư sau phản ứng thấy
khối lượng chất rắn giảm 0,64 gam và thu được chất hữu cơ B không có khả năng tráng bạc. Vậy A là:
O A. 2-metylbutan-2,3-điol O B. 2-metylbutan-1,4-điol
O C. 3-metylbutan-1,3-điol O D. Pentan-2,3-điol
Câu 434. Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa
chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết  trong phân tử và X, Y có cùng số mol) Đốt cháy hoàn toàn một
lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá
trị của V lần lượt là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. C4H6(OH)2 và 2,912. O B. C5H8(OH)2 và 2,912.


O C. C3H4(OH)2 và 3,584. O D. C4H6(OH)2 và 3,584.

3.5. Phản ứng đốt cháy ancol


Câu 435. Đốt cháy hoàn toàn ancol no, đơn chức X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và
3,6 gam H2O. Ancol X có công thức phân tử là
O A. CH4O. O B. C2H6O. O C. C3H8O. O D. C4H10O.

Câu 436. Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức X thu được tỷ lệ = . Ancol
X là
O A. CH4O. O B. C2H6O. O C. C3H8O. O D. C4H10O.
Câu 437. Đốt cháy hoàn toàn 1 ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy

. Vậy X là
O A. CH4O. O B. C2H6O. O C. C3H8O. O D. C4H10O.
Câu 438. Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam
nước. Công thức phân tử của X là
O A. CH3OH O B. C2H5OH O C. C3H5OH O D. C3H7OH
Câu 439. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam ancol X thu được 3,3 gam CO 2 và 1,8 gam
H2O. Công thức phân tử X là
O A. C3H8O O B. C3H8O2 O C. C3H8O3 O D. C2H6O.
Câu 440. Hợp chất X (chứa C, H, O) có M < 170 đv O C. Đốt cháy hoàn toàn
0,486 gam X sinh ra 405,2 ml CO2 (đktc) và 0,27 gam H2O. Công thức phân tử của X là
O A. C6H14O5 O B. C7H12O6 O C. C5H10O6 O D. C6H10O5
Câu 441. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no X mạch hở cần dùng 5,6 lít O2 (đktc)
Công thức phân tử của ancol X là
O A. C2H6O2. O B. C3H8O2. O C. C3H8O3. O D. C2H6O.
Câu 442. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X (ancol no, mạch hở) cần 5,6 gam oxi, thu
được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
O A. C3H7OH. O B. C3H6(OH)2. O C. C3H5(OH)3. O D. C2H4(OH)2.
Câu 443. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và
CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3: 2. Công thức phân tử của X là
O A. C2H6O2. O B. C3H8O2. O C. C3H8O2. O D. C4H10O2.
Câu 444. X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có
công thức là
O A. C3H5(OH)3. O B. C3H6(OH)2. O C. C2H4(OH)2. O D. C4H8(OH)2.
Câu 445. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ số mol
tương ứng là 3: 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở
cùng điều kiện) Công thức phân tử của X là
O A. C3H8O3. O B. C3H4O. O C. C3H8O2. O D. C3H8O.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 446. Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 ở đktc, thu được 39,6
gam CO2 và 21,6 gam H2O. A có công thức phân tử là
O A. C2H6O. O B. C3H8O. O C. C3H8O2. O D. C4H10O.
Câu 447. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO2 và
5,4 gam H2O. X là
O A. C4H7OH. O B. C2H5OH. O C. C3H5OH O D. C5H11OH.
Câu 448. Ba ancol X, Y, Z bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy hoàn
toàn mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2: nH2O = 3: 4. Ba ancol là
O A. C2H6O ; C3H8O ; C4H10O. O B. C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3.
O C. C3H8O ; C4H10O ; C5H10O. O D. C3H6O ; C3H6O2 ; C3H6O3.
Câu 449. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ số mol
tương ứng là 3: 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở
cùng điều kiện) Công thức phân tử của X là
O A. C3H8O3. O B. C3H4O. O C. C3H8O2. O D. C3H8O.
Câu 450. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no X thu được cũng m gam H 2O.
Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 đv O C. Số đồng phân cấu tạo của ancol X là
O A. 4 O B. 6 O C. 5 O D. 3
Câu 451. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam
oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
O A. C3H5(OH)3. O B. C3H6(OH)2. O C. C2H4(OH)2. O D. C3H7OH.
Câu 452. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6
gam H2O. Giá trị m là
O A. 10,2 gam. O B. 2 gam. O C. 2,8 gam. O D. 3 gam.
Câu 453. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở.
Sau phản ứng thu được 15,68 lít khí CO2 ở đktc và 18 gam nước. Giá trị của m là
O A. 15,2 gam. O B. 10,4 gam. O C. 16,6 gam. O D. 12,8 gam
Câu 454. Đốt cháy hoàn toàn 4,712 gam một ancol no, hai chức, mạch hở thu được
m gam CO2 và 4,464 gam H2O. Giá trị của m là
O A. 8,184. O B. 6,688. O C. 5,456. O D. 10,032.
Câu 455. Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam
nước. Công thức phân tử của X là
O A. CH3OH O B. C2H5OH O C. C3H5OH O D. C3H7OH
Câu 456. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một rượu X thu được 3,3 gam CO2 và 1,8
gam H2O. Công thức phân tử X là
O A. C3H8O O B. C3H8O2 O C. C3H8O3 O D. C2H6O.
Câu 457. Hợp chất X (chứa C, H, O) có M < 170 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 0,486
gam X sinh ra 405,2 ml CO2 (đktc) và 0,27 gam H2O. Công thức phân tử của X là
O A. C6H14O5 O B. C7H12O6 O C. C5H10O6 O D. C6H10O5
Câu 458. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no X mạch hở cần ít nhất 0,25 mol O2.
Công thức phân tử của ancol X là
O A. C2H6O2. O B. C3H8O2. O C. C3H8O3. O D. C2H6O.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 459. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần
5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
O A. C3H7OH. O B. C3H6(OH)2. O C. C3H5(OH)3. O D. C2H4(OH)2.
Câu 460. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và
CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3: 2. Công thức phân tử của X là
O A. C2H6O2. O B. C3H8O2. O C. C3H8O2. O D. C4H10O2.
Câu 461. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol
tương ứng là 3: 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở
cùng điều kiện) Công thức phân tử của X là
O A. C3H8O3. O B. C3H4O. O C. C3H8O2. O D. C3H8O.
Câu 462. Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được cũng m gam H2O.
Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 đv O C. Số đồng phân cấu tạo của rượu X là
O A. 4 O B. 6 O C. 5 O D. 3
Câu 463. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no X mạch hở, thu được CO2 và
H2O có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi ancol X đã dùng (ở cùng điều kiện) Vậy số công thức cấu
tạo có thể của X là
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4.
Câu 464. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu no đơn chức liên tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng ta thu được 4,5 gam H2O và 3,36 lít CO2 (đktc) Công thức phân tử hai rượu là
O A. CH4O và C3H8O O B. C2H6O và C3H8O O C. CH4O và C2H6O O D. C4H10O và C3H8O
Câu 465. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng
đẳng, có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương
ứng là 3: 4. Hai ancol đó là
O A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. O B. C2H4(OH)2 và C5H8(OH)2.
O C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. O D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
Câu 466. X là hỗn hợp chứa 3 ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn
0,06 mol X thu được 6,16 gam CO2. Thể tích (lít) khí O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là
O A. 3,136. O B. 4,704. O C. 3,584. O D. 3,808
Câu 467. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy
đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
O A. 5,42. O B. 5,72. O C. 4,72. O D. 7,42.
Câu 468. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng,
thu được 4,704 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Giá trị của m là
O A. 4,98. O B. 4,72. O C. 7,36. O D. 5,28.
Câu 469. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít
khí O2 (ở đktc) Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung
dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
O A. 9,8 và propan-1,2-điol. O B. 4,9 và propan-1,2-điol.
O C. 4,9 và propan-1,3-điol. O D. 4,9 và glixerol.
Câu 470. X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng
1:1. Đốt cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. CH3OH và C2H5OH. O B. CH3OH và C4H9OH.


O C. CH3OH và C3H7OH. O D. C2H5OH và C3H7OH.

Câu 471. Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được tỷ lệ . Nếu
đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thì
lượng kết tủa là
O A. 11,48 gam. O B. 59,1 gam. O C. 39,4 gam. O D. 19,7 gam.
Câu 472. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở
thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là

O A. m = 2a - . O B. m = 2a - . O C. m = a + . O D. m = a - .
Câu 473. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và
ancol isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa. Thể
tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là
O A. 26,88 lít. O B. 23,52 lít. O C. 21,28 lít. O D. 16,8 lít.
Câu 474. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8
gam CO2 và 18 gam H2O. Giá trị a bằng
O A. 30,4. O B. 16. O C. 15,2. O D. 7,6.
Câu 475. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy
đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
O A. 5,72 O B. 7,42 O C. 5,42 O D. 4,72
Câu 476. Đốt cháy hoàn toàn 7,65 gam hỗn hợp X gồm các ancol, thu được 6,72 lít
khí CO2 và 7,65 gam H2O. Mặt khác, cũng lấy hỗn hợp X ở trên tác dụng với Na dư thì thu được V lít
khí H2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của V là
O A. 4,48. O B. 2,24. O C. 3,36. O D. 5,60.
Câu 477. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư),
thu được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là
O A. 8,6 gam. O B. 6,0 gam. O C. 9,0 gam. O D. 7,4 gam.
Câu 478. Ancol no, đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 52,174%.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y (là đồng đẳng của X) được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và
12,6 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp đã đốt và công thức của Y là
O A. 4,9 gam ; CH4O O B. 11 gam ; CH4O O C. 7,4 gam ; C2H6O O D. 6,0 gam ; C3H8O
Câu 479. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi ancol no X mạch hở, thu được CO 2 và
H2O có tổng thể tích gấp 5 lần thể tích hơi ancol X đã dùng (ở cùng điều kiện) Vậy số công thức cấu
tạo có thể của X là
O A. 1. O B. 2. O C. 3. O D. 4.
Câu 480. Hỗn hợp X gồm ancol etylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy m gam X
thu được 1 mol CO2 và 1,4 mol H2O. Cũng m gam X tác dụng tối đa với 14,7 gam Cu(OH)2. Giá trị của
m là
O A. 20,0. O B. 29,2. O C. 40,0. O D. 26,2.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 481. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một ancol X đơn chức, sản phẩm cháy hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa. Mặt khác, cho X đun với
H2SO4 đặc ở 170oC thì thu được 1 anken duy nhất. Có bao nhiêu CTCT ancol thỏa mãn?
O A. 4. O B. 8. O C. 7. O D. 3.
Câu 482. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ancol, thu được 0,88 gam CO2.
Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X được hỗn hợp anken Y. Đốt cháy hết Y thu được tổng khối lượng
H2O và CO2 là
O A. 1,47 gam. O B. 2,26 gam. O C. 1,96 gam. O D. 1,24 gam.
Câu 483. X và Y là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Đốt cháy một
lượng với tỉ lệ bất kỳ hỗn hợp X và Y đều thu được khối lượng CO2 gấp 1,833 lần khối lượng H2O.
Nếu lấy 5,2 gam hỗn hợp của X và Y thì hòa tan tối đa m gam Cu(OH)2. Giá trị của m có thể là
O A. 5,88. O B. 5,54. O C. 4,90. O D. 2,94.
Câu 484. Ancol no, đơn chức X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 52,174%.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y (là đồng đẳng của X) được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và
12,6 gam nước. Khối lượng của hỗn hợp đã đốt và công thức của Y là
O A. 4,9 gam; CH4O O B. 11 gam; CH4O O C. 7,4 gam ; C2H6O O D. 6,0 gam ; C3H8O
Câu 485. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol no, mạch hở X, Y (phân tử Y
nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 1,05 mol O2, thu được 0,75 mol CO2 và
18,9 gam H2O. Số cặp X, Y thỏa mãn điều kiện trên là
O A. 2. O B. 1. O C. 3. O D. 4
Câu 486. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một rượu no Y có mạch cacbon không phân
nhánh rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy
khối lượng bình tăng thêm 3,99 gam và có 11,82 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử rượu Y là
O A. C4H9OH O B. C3H6(OH)2 O C. C4H8(OH)2 O D. C3H5(OH)3
Câu 487. Hiđrat hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon thu hỗn
hợp chỉ gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol này rồi cho toàn bộ
sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 118,2
gam kết tủa. Giá trị của m là
O A. 4,2. O B. 16,8. O C. 8,4. O D. 12,6.
Câu 488. Hiđrat hóa 2 anken được hỗn hợp Z gồm 2 ancol liên tiếp trong dãy
đồng đẳng (chỉ lấy sản phẩm chính) Đốt cháy hoàn toàn 0,53 gam Z rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,05M được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH là 0,025M (giả
sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Công thức cấu tạo của 2 anken là
O A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. O B. CH2=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.
O C. CH2=CHCH3 và CH3CH=CHCH3. O D. CH2=CHCH3 và CH2=C(CH3)2.
Câu 489. Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có
H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam
hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch
T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể)
O A. C3H7CH2OH và C4H9CH2OH. O B. C2H5-CH2OH và C3H7CH2OH.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O C. CH3CH2OH và C2H5-CH2OH. O D. CH3CH2OH và C3H7CH2OH.


Câu 490. Hỗn hợp X gồm 3 ancol no, đơn chức mạch hở và glyxerol trong đó oxy
chiếm 39,785% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X hòa tan tối đa 7,84 gam Cu(OH)2. Đốt cháy
m gam hỗn hợp X cần 37,408 lít O2 (đktc) Phần trăm khối lượng glyxerol trong hỗn hợp X là
O A. 47,67%. O B. 49,00%. O C. 49,46%. O D. 50,41%.
Câu 491. Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, đa
chức, mạch hở Y (Y chứa 1 liên kết  trong phân tử và X, Y có cùng số mol) Đốt cháy hoàn toàn một
lượng M cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá
trị của V lần lượt là
O A. C4H6(OH)2 và 3,584. O B. C3H4(OH)2 và 3,584.
O C. C4H6(OH)2 và 2,912. O D. C5H8(OH)2 và 2,912
Câu 492. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol
H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu
cơ đa chất Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X?
O A. X làm mất màu nước brom
O B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
O C. Trong X có ba nhóm –CH3.
O D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X.
Trích đề thi ĐH khối A-2012
Câu 493. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92
lít khí O2 (ở đktc) Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH) 2 thì tạo thành
dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
O A. 9,8 và propan-1,2-điol. O B. 4,9 và propan-1,2-điol.
O C. 4,9 và propan-1,3-điol. O D. 4,9 và glixerol.
Câu 494. Một hỗn hợp X gồm hai ancol no mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon
và hơn kém nhau một nhóm -OH. Để đốt cháy hết 0,1 mol hỗn hợp X cần 8,4 lít O2 (đktc) và thu được
13,2 gam CO2. Biết rằng khi oxi hóa hỗn hợp X bởi CuO trong sản phẩm có một anđehit đa chức. Hai
ancol trong hỗn hợp X có công thức cấu tạo là
O A. CH2(OH)-CH2-CH2OH và CH3-CH2CH2OH.
O B. CH3-CH(OH)-CH2OH và CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH.
O C. CH2(OH)-CH2-CH2OH và CH2(OH)-CH(OH)-CH2OH.
O D. CH2(OH)-CH2-CH2-CH2OH và CH3-CH(OH)-CH(OH)-CH2OH.
Câu 495. Hỗn hợp M gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở X, Y và một
hiđrocacbon Z. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol
CO2. Công thức của Z là
O A. C3H6. O B. CH4. O C. C2H4. O D. C2H6.
Câu 496. Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng
đẳng. Hóa hơi m gam X, thu được thể tích bằng với thể tích của 0,96 gam oxi ở cùng điều kiện. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được 0,195 mol CO2. Phần trăm số mol
C2H5OH trong hỗn hợp là
O A. 60%. O B. 50%. O C. 70%. O D. 25%.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 497. Một hỗn hợp lỏng gồm rượu etylic và 2 hydrocacbon đồng đẳng kế tiếp
nhau. Nếu cho 1/2 hỗn hợp bay hơi có thể tích bằng thể tích của 1,32 gam CO2 (cùng điều kiện) Khi
đốt hết 1/2 hỗn hợp cần 6,552 lít O2(đkc) cho sản phẩm cháy qua H2SO4 đặc rồi đến dung dịch Ba(OH)2
dư có 36,9375 gam kết tủa tách ra. Công thức 2 hydrocacbon là
O A. C5H12, C6H14. O B. C7H16, C8H18. O C. C6H14, C7H16. O D. C4H10, C5H12.
Câu 498. Cho hỗn hợp X gồm một ancol Y no, đơn chức và hai hydrocacbon Z, T
(MZ < MT, Y và T có cùng số nguyên tử H trong phân tử) Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X cần
vửa đủ 26,88 lít O2 (đktc), đồng thời thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của hydrocacbon T trong hỗn hợp X là
O A. 25,64%. O B. 10,26%. O C. 16,67%. O D. 17,95%.
Câu 499. Đốt cháy hoàn toàn 2,02 gam hỗn hợp X gồm một ancol no, hai chức,
mạch hở và hai ancol no, đơn chức, mạch hở Y, Z đồng đẳng kế tiếp nhau (MY<MZ), thu được 1,568
lít CO2 (đktc) và 1,98 gam H2O. Phần trăm khối lượng ancol Y trong hỗn hợp trên là
O A. 15,84%. O B. 22,77%. O C. 31.68% O D. 11,39%.
Câu 500. Một bình kín dung tích 5,6 lít có chứa hỗn hợp hơi của hai ancol đơn
chức và 3,2 gam O2. Nhiệt độ trong bình là 109,2oC, áp suất trong bình là 0,728 atm. Bật tia lửa điện để
đốt cháy hoàn toàn hai ancol, sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,5oC và áp suất là p atm. Dẫn
các chất trong bình sau phản ứng qua bình (1) đựng H2SO4 đặc (dư), sau đó qua bình (2) đựng dung
dịch NaOH (dư), thấy khối lượng bình (1) tăng 1,26 gam, khối lượng bình (2) tăng 2,2 gam. Biết rằng
thể tích bình không đổi, p có giá trị là
O A. 0,724. O B. 0,924. O C. 0,8 O D. 0,9.

3.6. Bài toán điều chế ancol


Câu 501. Trộn 300 ml ancol eytlic với 300 ml H2O thu được dung dịch ancol. Độ
rượu của dung dịch trên là
O A. 960. O B. 500. O C. 460. O D. 800.
Câu 502. Cho 200 ml dung dịch rượu 450, thể tích rượu nguyên chất trong dung
dịch rượu trên là
O A. 22,5. O B. 90. O C. 50. O D. 80.
Câu 503. Cho 80 gam ancol etylic (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất
là 0,8g/ml) vào 400 ml H2O thu được dung dịch ancol. Độ rượu của dung dịch trên là
O A. 920. O B. 500. O C. 250. O D. 200.
Câu 504. Cho 50 ml dung dịch ancol etylic (dung dịch X) tác dụng với Na dư thì
thu được 15,68 lít H2 (đktc) Biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Xác định độ rượu
và nồng độ mol của dung dịch rượu ?
Câu 505. Cho 20 ml cồn tác dụng với Na dư thì thu được 0,76 gam H2 (khối lượng
riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) Độ rượu trong loại cồn trên là
Câu 506. Khi lên men 1 lít ancol etylic 9,20 thu được dung dịch chứa x gam axit
axetic. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8
g/ml. Giá trị của x là
O A. 96. O B. 76,8. O C. 120. O D. 80.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 507. Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%.
Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ
phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là
O A. 2,47%. O B. 7,99%. O C. 2,51%. O D. 3,76%.
Câu 508. Đun nóng V (ml) ancol etylic 950 với H2SO4 đặc ở 1700C được 3,36 lít khí
etilen (đktc) Biết hiệu suất phản ứng là 60% và ancol etylic nguyên chất có d = 0,8 g/ml. Giá trị của V
(ml) là
O A. 8,19. O B. 10,18. O C. 12. O D. 15,13.
Câu 509. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành
5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất là 0,8 g/ml)
O A. 5,4 kg. O B. 5,0 kg. O C. 6,0 kg. O D. 4,5 kg.
Câu 510. Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2
sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu
hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
O A. 60. O B. 58. O C. 30. O D. 48.
Câu 511. Cho mg glucozo lên men thành ancol etylic và hiệu suất là 90%. Toàn bộ
khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 10
gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị m là
O A. 13,5 gam O B. 15,0 gam O C. 20,0 gam O D. 30 gam
Câu 512. Lên men x (gam) glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào
dung dịch nước vôi trong tạo thành 7,5 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng so với dung
dịch nước vôi trong ban đầu giảm 2,55 gam. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%. Giá trị của x

O A. 22,5. O B. 11,25. O C. 10,125. O D. 9,1125.
Câu 513. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với
hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột
vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối
lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
O A. 324. O B. 405. O C. 297. O D. 486.
Câu 514. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất
81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam
kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
O A. 550. O B. 810. O C. 650. O D. 750
Câu 515. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ
toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho
từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá
trị của m là
O A. 6,0. O B. 5,5. O C. 6,5. O D. 7,0.
Câu 516. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá
trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa
thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
O A. 72,0 O B. 64,8 O C. 90,0 O D. 75,6
Câu 517. Người ta nấu rượu bằng cách ủ tinh bột (có trong gạo, nếp, ....) trong
men rượu sau đó chưng cất qua một hệ thống. Từ 20kg gạo có hàm lượng tinh bột là 75%, độ hao hụt
trong toàn quá trình nấu là 30%. Biết drượu=0,8 g/ml. Số lít rượu 35o thu được là
O A. 21,30 lít. O B. 32,10 lít. O C. 23,01 lít. O D. 13,23 lít.
Câu 518. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn
bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và
dung dịch X. đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. giá trị của m là:
O A. 550gam. O B. 810 gam. O C. 650 gam. O D. 750 gam.
Câu 519. Trong công nghiệp ancol etylic được sản xuất theo sơ đồ sau

Xenlulozơ Glucozơ ancol etylic


Khối lượng rượu nguyên chất thu được từ 100 kg xenlulozo khoảng
O A. 31,8 kg. O B. 15,9 kg. O C. 51,9 kg. O D. 13,8 kg.
Câu 520. Từ 180 gam glucose, người ta điều chế giấm ăn theo sơ đồ sau

Glucose ancol etylic axit axetic


Biết hiệu suất cả quá trình là 75%. Khối lượng axit axetic thu được là
O A. 45 gam O B. 60 gam O C. 90 gam O D. 120 gam
Câu 521. Cho sơ đồ điều chế sau:

Từ 180 lít ancol etylic 400 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là d = 0,8g/ml) điều chế được
bao nhiêu kg cao su buna theo sơ đồ điều chế trên (hiệu suất quá trình là 75%)
O A. 25,357 kg O B. 18,783 kg O C. 28,174 kg O D. 18,087 kg
Câu 522. Trong công nghiệp ancol etylic được sản xuất theo sơ đồ sau

nC6H12O6 2nC2H5OH Cồn 90o


Biết một chai cồn y tế được đóng với thể tích 70 ml, khối lượng riêng của rượu là 0,80 g/ml. Khối
lượng xelulozơ cần thiết để sản xuất một lô hàng 600 chai cồn nói trên là
O A. 111,2 kg. O B. 222,4 kg. O C. 242,4 kg. O D. 123.6 kg.

3.7. Bài toán tổng hợp tính chất hóa học của ancol
Câu 523. Đun 1,66 gam hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đậm đặc thu được hai anken
đồng đẳng kế tiếp của nhau. Hiệu suất giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít
O2 (đktc) Tìm công thức cấu tạo 2 ancol biết ete tạo thành từ 2 ancol là ete có mạch cacbon phân nhánh
O A. C2H5OH và CH3CH2CH2OH. O B. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3.
O C. (CH3)2CHOH và CH3[CH2]3OH. O D. CH3CH2OH và (CH3)3COH.
Câu 524. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được
hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí
CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. CH3OH và CH2=CH–CH2–OH. O B. C2H5OH và CH2=CH–CH2–OH.


O C. CH3OH và C3H7OH. O D. C2H5OH và CH3OH.
Câu 525. Đốt cháy hoàn toàn 20,64 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức, thuộc
cùng dãy đồng đẳng, thu được 42,24 gam CO2 và 24,48 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 20,64 gam hỗn
hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC (với hiệu suất phản ứng của mỗi rượu là 50%), thì thu được m gam hỗn
hợp 6 ete. Giá trị của m là
O A. 17,14. O B. 6,72. O C. 8,52. O D. 18,84.
Câu 526. Chia hỗn hợp 2 rượu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau.
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc)
- Phần 2 tách nước hoàn toàn thu được 2 anken.
Số gam H2O tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 2 anken trên là.
O A. 3,6. O B. 2,4. O C. 1,8. O D. 1,2.
Câu 527. Chia hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn
Y) là đồng đẳng kế tiếp thành 2 phần bằng nhau
- Đốt cháy hoàn toàn phần I thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
- Đun nóng phần II với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp 3 ete. Hóa hơi hoàn toàn
hỗn hợp 3 ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N 2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất)
Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
O A. 30% và 30%. O B. 25% và 35%. O C. 40% và 20%. O D. 20% và 40%.
Câu 528. Oxi hoá 9,2 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng thu được 13,2 gam hỗn
hợp gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Hỗn hợp này tác dụng với Na sinh ra 3,36 lít H 2 (ở tc) Phần
trăm ancol bị oxi hoá là
O A. 25%. O B. 50%. O C. 75%. O D. 90%.
Câu 529. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng
đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác
dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là
O A. C3H6O, C4H8O. O B. C2H6O, C3H8O. O C. C2H6O2, C3H8O2. O D. C2H6O, CH4O.
Câu 530. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là
đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì
thu được 2,24 lít H2 (ở đktc) Công thức phân tử của 2 ancol trên là
O A. C2H5OH; C3H7OH. O B. CH3OH; C3H7OH.
O C. C4H9OH; C3H7OH. O D. C2H5OH ; CH3OH.
Câu 531. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 ancol (đơn chức, thuộc
cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X
với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là:
O A. 7,85 gam. O B. 7,4 gam. O C. 6,50 gam. O D. 5,6 gam.
Câu 532. Hỗn hợp X gồm pent-1-en và ancol đơn chức A (có 1 liên kết 𝛑 trong
phân tử) Đốt cháy m gam X thu được 14,56 lít CO 2 (đktc) Cho m gam X tác dụng với lượng dư natri
thấy thoát ra 0,56 lít H2 (đktc) Mặt khác,0,5m gam X làm mất màu vừa đủ 12 gam brom. Giá trị m là
O A. 9,9. O B. 13. O C. 12,8. O D. 9,3.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 533. Hoá hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai rượu no A và B thu được
1,568 lít hơi (đktc) Nếu cho X phản ứng với natri dư thấy giải phóng 1,232 lít H2 (đktc) Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn X thu được 7,48 gam CO2.Biết B nhiều hơn A một nhóm chức. Công thức hai rượu lần
lượt là
O A. C2H5OH và C3H6(OH)2 O B. C2H5OH và C2H4(OH)2.
O C. C3H7OH và C2H4(OH)2 O D. C3H7OH và C3H6(OH)2
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol thuộc dãy đồng đẳng ancol no, mạch hở A và B
(MA <MB), thu được 0,35 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hết với 10,35
gam Na, thì thu được (m + 10) gam chất rắn. Biết rằng số mol của A nhỏ hơn 2 lần số mol của B, xác
định công thức cấu tạo của hai ancol trong X.

O A. C2H5OH. O B. C2H4(OH)2. O C. C3H5(OH)3. O D. C3H7OH.


Câu 534. Hỗn hợp hơi E chứa 2 ancol mạch hở và 1 anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol E cần dùng 0,48 mol O2 thu được 23,04 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Mặt khác, dẫn 0,2 mol E vào
bình đựng Na dư thấy thoát ra 1,792 lit khí H 2 (đktc) Biết 19,2 gam E làm mất màu vừa đủ V ml dung
dịch Br2 1M. Tính V:
O A. 300 O B. 450 O C. 400 O D. 350
Câu 535. Hỗn hợp X gồm 1 ancol no,2 chức mạch hở A và 1 ancol no đơn chức
mạch hở B (các nhóm chức đều bậc 1) có tỉ lệ mol nA : nB = 3 : 1. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
Na dư thu được 7,84 lít H2 (đktc) Mặc khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư đun nóng, sau
khi phản ứng kết thúc thu được 35,8 gam hỗn hợp anđehit và hơi nước. Để đốt cháy hết m gam hỗn
hợp X cần bao nhiêu lít O2(đktc)?
O A. 22,4. O B. 26,88. O C. 31,36. O D. 33,6.
Câu 536. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 3OH, C2H5OH, C3H5OH,
C3H5(OH)3 cần 38,64 lít O2 thu được 26,88 lit CO2 và 32,4 gam H2O. Nếu cho 20 gam X tác dụng Na dư
thu được V lit H2. Thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là
O A. 2,8 O B. 5,6 O C. 4,48 O D. 6,72
Câu 537. X, Y, Z là ba ancol bền (MX < MY < MZ) mạch hở và có cùng số nguyên
tử hiđro; biết Y no, X và Z có số pi liên tiếp nhau, Y và Z khác nhau số nhóm chức. Cho 12,64 gam hỗn
hợp H gồm X, Y, Z tác dụng vừa đủ với K, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối T và 3,136 lít H 2
(đktc) Đốt cháy hết T, thu được CO 2; K2CO3 và 8,28 gam H2O. Biết số liên kết pi trung bình của H bằng
0,9. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn nhất trong T có giá trị gần nhất với:
O A. 24%. O B. 21%. O C. 28%. O D. 48%.
Câu 538. Cho hỗn hợp X gồm một ancol Y no, đơn chức và hai hidrocacbon Z, T
(MZ < MT, Y và T có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X
cần vừa đủ 26,88 lít khí O2 (đktc), thu được 20,16 lít khí CO 2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của hiđrocacbon T trong hỗn hợp X là
O A. 25,64%.  O B. 10,26%. O C. 16,67%. O D. 17,95%.
Câu 539. Hỗn hợp X gồm 1 ancol no 2 chức mạch hở và 1 ancol no ba chức mạch
hở có cùng số C và cùng khối lượng. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư đun nóng thấy khối
lượng CuO giảm 7,712 gam thu được 15,1872 lít hỗn hợp khí và hơi (đktc) có tỉ khối so với hiđro là
19,758. Đốt hỗn hợp gồm 0,1 mol ancol no 2 chức mạch hở ở trên và 0,1 mol một ancol no đơn chức
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

mạch hở Y cần V lít O 2 (đktc) thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 3,113m gam. Số mol ancol no
ba chức mạch hở trong m gam hỗn hợp X và giá trị của V lần lượt là
O A. 0,10 và 29,12 O B. 0,09 và 32,48 O C. 0,09 và 29,12  O D. 0,1 và 32,48
Câu 540. Hỗn hợp X gồm 3 ancol no đơn chức mạch hở và glixerol trong đó oxi
chiếm 39,785% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X hoà tan tối đa 7,84 gam Cu(OH) 2. Đốt m
gam hỗn hợp X cần 37,408 lít O2 (đktc) Phần trăm khối lượng glixerol trong hỗn hợp X là
O A. 47,67%. O B. 49,00%. O C. 49,46%.  O D. 50,41%.
Câu 541. Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức X và Y, mạch hở, kế tiếp
trong dãy đồng đẳng (MX > MY) với H 2SO4 đặc ở 140°C thu được 4,836 gam hỗn hợp 3 ete. Hiệu suất
phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là 25% và 30%. Lượng ancol chưa tham gia phản ứng đem cho
tác dụng với natri dư thu được 0,292 gam H2. Tính số mol của X là
O A. 0,24. O B. 0,18. O C. 0,12. O D. 0,16.
Câu 542. Tiến hành loại nước x mol ancol A no, đơn chức, mạch hở sau một thời
gian thu được hỗn hợp Y gồm anken, ete, ancol dư và nước. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y qua bình đựng
Na dư thì thoát ra 1,624 lít H 2 (đktc) Chưng cất lấy toàn bộ lượng ete trong Y rồi đốt cháy hoàn toàn
cần 16,128 lít khí O2 (đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn x mol A rồi hấp thụ toàn bộ khí và hơi thu được
vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 72,15 gam. Giá trị của x gần nhất với giá trị
nào sau đây?
O A. 0,11. O B. 0,19.  O C. 0,21. O D. 0,25
Câu 543. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở A, B (62 < M A < MB) và
có tỉ lệ mol là 3 : 4. Cho a mol X vào bình chứa b mol O 2 (dư) rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 2,04
mol các khí và hơi. Mặt khác dẫn 2a mol X qua bình đựng K dư thu được 70,56 gam muối. biết a + b =
1,5. Số đồng phân hòa tan được Cu(OH)2 của B là
O A. 3. O B. 5. O C. 9. O D. 15.
Câu 544. Hỗn hợp X chứa nhiều ancol đều đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn
toàn 0,18 mol X cần vừa đủ 0,39 mol O 2 thu được H2O và m gam CO2. Mặt khác, lượng X trên có thể
làm mất màu tối đa 60 ml dung dịch nước Br2 1M. Giá trị của m là?
O A. 10,56. O B. 14,08. O C. 11,44. O D. 12,32.
Câu 545. Hidro hóa hoàn toàn m gam một ancol đơn chức, mạch hở X cần 0,24
ot
mol H2 (Ni, t hu được ancol Y. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 10,752 lít O 2 (đktc), sau
phản ứng thu được a gam CO2. Giá trị của a là
O A. 17,6 O B. 13,2 O C. 14,08 O D. 21,12
Câu 546. X và Y là 2 hợp chất chỉ có chức ancol, trong đó khối lượng mol của X
nhỏ hơn của Y. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất X, Y đều tạo ra số mol CO2 ít hơn số mol H2O. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thu được tỷ lệ số mol
CO2 và H2O tương ứng là 2: 3. Số hợp chất thỏa mãn các tính chất của Y là
O A. 4 chất. O B. 6 chất. O C. 5 chất. O D. 2 chất.
Câu 547. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol mạch hở, thu được
0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Biết rằng giữa 2 phân tử ancol hơn kém nhau không quá 2 nguyên tử
cacbon. Nếu 8,8 gam X qua bột CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu đuợc hỗn hợp khí và hơi
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Y (giả sử chỉ xảy ra sự oxi hóa ancol bậc một thành andehit) Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch
AgNO3 1M trong NH3 đun nóng. Giá trị V là
O A. 0,7 O B. 0,45 O C. 0,6 O D. 0,65.
Câu 548. Hỗn hợp hơi E chứa 2 ancol đều mạch hở và 1 anken. Đốt cháy 0,2 mol E
cần dùng 0,48 mol O2, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 23,04 gam. Mặt khác dẫn 0,2 mol E
qua bình đựng Na dư thấy thoát ra 1,792 lít khí H2 (đktc) Nếu lấy 19,2 gam E làm mất màu tối đa V ml
dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
O A. 300 ml. O B. 450 ml. O C. 400 ml. O D. 350 ml.
Câu 549. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anlylic, glixerol và etylen glicol.
Cho m gam X phản ứng với natri dư thu được 10,416 lít khí. Đốt cháy m gam X cần 36,288 lít O2 thu
được 28,62 gam H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong X là (thể tích khí đo ở đkc)
O A. 29,54%. O B. 31,13%. O C. 30,17%. O D. 28,29%.
Câu 550. Đốt cháy hoàn toàn 5,16 gam hỗn hợp X gồm các ancol CH3OH,
C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH, bằng một lượng khí O2 (vừa đủ) thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi (ở
đktc) Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung
dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là
O A. 7,32. O B. 6,46. O C. 7,48. O D. 6,84.
Câu 551. Hỗn hợp X gồm methanol, etanol, propanol, etilenglicol. Để chuyển hết
nhóm chức ancol trong m gam hỗn hợp X thành cacbonyl cần 25,6 gam CuO. Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X cần 17,696 lít O2. Mặt khác,0,56 mol hỗn hợp X hòa tan tối đa 3,92 gam Cu(OH)2, Giá
trị của m là
O A. 12,64 gam. O B. 13,24 gam. O C. 13,48 gam. O D. 13,82 gam.
Câu 552. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol anlylic và etylen glicol
trong đó oxi chiếm 37,5% về khối lượng được chia thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần một tác dụng với Na dư thu được 1,344 lít H2 (đktc)
- Oxi hóa phần hai bằng CuO rồi cho toàn bộ sản phẩm hơi tạo thành tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 thu được 30,24 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thành phần phần trăm khối lượng của ancol metylic trong hỗn hợp X là
O A. 12,50%. O B. 37,50%. O C. 18,75%. O D. 31,25%.
Câu 553. Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở
(C3H8 và C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau) Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam
kết tủa. Giá trị của m là
O A. 47,477. O B. 43,931. O C. 42,158. O D. 45,704.
Câu 554. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glyxerol, metan, ancol etylic
và phenol (trong đó số mol metan gấp 2 lần số mol glyxerol) cần vừa đủ 14,896 lít O2 (đktc), thu được
12,32 lít CO2 (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M rồi cô cạn
dung dịch thu được thì được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất là
O A. 16. O B. 12,8. O C. 14. O D. 15,2.
Câu 555. Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol. Oxi hóa
không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt chá hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O 2, thu được
H2O và 1,35 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
O A. 43,2. O B. 64,8. O C. 32,4. O D. 27,0
Câu 556. X, Y, Z là ba ancol mạch hở và có cùng số nguyên tử hydro (MX < MY <
MZ), biết Y là ancol no, X và Z có số liên kết liên tiếp nhau, Y và X khác nhau về số nhóm chức, X, Z
có cùng số nhóm chức. Cho 12,64 gam hỗn hợp X, Y, Z tác dụng vừa đủ với K cô cạn dung dịch thu
được hỗn hợp muối T và 3,136 lít H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn T, thu được CO2, K2CO3 và 8,28 gam
H2O. Biết số liên kết trung bình của (X, Y, Z) là 0,9. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối lớn
nhất trong T có giá trị gần nhất là
O A. 24% O B. 21% O C. 28% O D. 47%
Câu 557. Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, bậc I. Dẫn m gam X qua ống sứ
chứa CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, đồng thời khối lượng ống sứ giảm 4,48
gam. Cho toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 86,4 gam Ag.
Nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 10,39 gam hỗn hợp Z gồm các ete. Biết hiệu
suất ete hóa của ancol có khối lượng phân tử tăng dần lần lượng là 75% và 80%. Công thức của ancol
có công thức phân tử khối lớn hơn là
O A. C2H5OH O B. C3H7OH O C. C3H5OH O D. C4H9OH
Câu 558. Chia 0,06 mol hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức mạch hở X, Y (MX < MY)
(no hoặc không no có một liên kết đôi) thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1: đem oxy hóa bởi CuO có nung nóng thu được sản phẩm, cho toàn bộ sản phẩm đi qua dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag
- Phần 2: Cho vào bình kín có dung dịch 5 lít, sau đó bơm O2 vào, nung nóng bình đến 136,50C để
ancol bay hơi hết thì áp suất trong bình lúc này là 0,8736 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy ancol (sau
phản ứng O2 vẫn còn dư) rồi đưa về nhiệt độ bình ở 00C thì áp suất trong bình lúc này là 0,3136 atm
(áp suất hơi nước không đáng kể)
Số CTCT của Y có thể có là
O A. 5. O B. 2. O C. 3 O D. 4
Câu 559. Hỗn hợp X gồm một ancol no, hai chức mạch hở và một ancol no, ba
chức mạch hở có cùng số C và cùng khối lượng. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với CuO dư đun
nóng thấy khối lượng chất rắn giảm 7,712 gam, đồng thời thu được 15,1872 lít hỗn hợp khí và hơi
(dktc), có tỷ khối so với H2 là 19,758. Mặt khác, đốt cháy hỗn hợp gồm 0,1 mol ancol no hai chức ở trên
và 0,1 mol ancol no, đơn chức, mạch hở Y thì cần V lít O2 (đktc) thu được tổng khối lượng CO2 và H2O
là 3,113m gam. Số mol ancol no, ba chức mạch hở trong m gam hỗn hợp X và giá trị của V lần lượt là
O A. 0,10 và 29,12. O B. 0,09 và 30,24. O C. 0,09 và 29,12. O D. 0,1 và 30,24.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

4. BÀI TẬP PHENOL


4.1. Phenol tác dụng với kim loại kiềm và dung dịch kiềm
Câu 560. Cho m gam phenol (C6H5OH) tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít
khí H2 (đktc), giá trị m của là
O A. 4,7 gam. O B. 9,4 gam. O C. 7,4 gam. O D. 4,9 gam.
Câu 561. Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với
Na sinh ra 672 ml khí và hỗn hợp rắn Y. Nếu đốt cháy hết X thu được 4,032 lít CO 2. Nếu đốt cháy hết
Y thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Số mol CO2 tạo ra là
O A. 0,16 O B. 0,18 O C. 0,12 O D. 0,15

4.2. Phản ứng thế Brom/HNO3 của phenol, Phản ứng đốt cháy phenol
Câu 562. Cho phenol (C6H5OH) tác dụng vừa đủ với dung dịch Br2 (theo tỷ lệ số
mol tương ứng là 1:3), sau phản ứng thu được một hỗn hợp X gồm các sản phẩm có khối lượng là 5,74
gam. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư, có áp suất cao, số mol NaOH đã phản ứng
là a mol, biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
O A. 0,10. O B. 0,11. O C. 0,04. O D. 0,07.
Câu 563. Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt
độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá
trị của x là
O A. 0,60. O B. 0,54. O C. 0,36. O D. 0,45.

4.3. Bài toán hỗn hợp ancol - phenol


Câu 564. Cho hỗn hợp X có khối lượng là 14 gam gồm phenol và etylic tác dụng
với Na dư thì thu được 2,24 lít khí H2(đktc) Nếu muốn trung hòa hoàn toàn X cần Vml dung dịch
NaOH 1,0M. Vậy giá trị V là:
O A. 100. O B. 200. O C. 50. O D. 150
Câu 565. Cho hỗn hợp X có khối lượng là 14 gam gồm phenol và etylic tác dụng
với Na dư thì thu được 2,24 lít khí H2(đktc) Tính khối lượng phenol trong hỗn hợp
O A. 9,4. O B. 4,7. O C. 4,50. O D. 9,2
Câu 566. Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với
natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml
dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
O A. 7,0 O B. 21,0 O C. 14,0 O D. 10,5
Câu 567. Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với
natri (dư), thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml
dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
O A. 7,0 O B. 21,0 O C. 14,0 O D. 23,2.
Câu 568. Cho 3,38 gam hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng
vừa đủ với Na, thấy thoát ra 672 ml H2 (đktc) và thu được hỗn hợp chất rắn X1 có khối lượng là
O A. 3,61 gam. O B. 4,70 gam. O C. 4,76 gam. O D. 4,04 gam.
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 569. Cho 6,04 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư
thu được 1,12 lít H2 (đktc) Hãy cho biết khi cho hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thì thu được bao
nhiêu gam kết tủa?
O A. 11,585 gam O B. 6,62 gam O C. 9,93 gam O D. 13,24 gam
Câu 570. Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol và phenol, Nếu cho X tác dụng với Na
vừa đủ thì thu được 224 ml khí H2 (đktc) . Nếu cho X tác dụng với dung dịch Br2 loãng vừa đủ thì thu
được 3,31 gam kết tủa trắng . Giá trị của m là ?
O A. 1,4. O B. 2,34. O C. 2,8. O D. 3,0.
Câu 571. Cho 15,8g hỗn hợp gồm CH3OH và C6H5OH tác dụng với dung dịch
brom dư, thì làm mất màu vừa hết 48g Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu
được ở đktc là
O A. 16,8 lít O B. 44,8 lít O C. 22,4 lít O D. 17,92 lít
Câu 572. Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được
3,36 lít khí hi đro (đktc) Nếu hỗn hợp X trên tác dụng với nước brom vừa đủ, thu được 19,86 gam kết
tủa trắng 2,4,6-tribromphenol. Khối lượng của phenol trong hỗn hợp là
O A. 5,64 O B. 11,04 O C. 16,68 O D. 7,32
Câu 573. Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit
axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol.
Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
O A. 33,4 O B. 21,4 O C. 24,8 O D. 39,4
Câu 574. Trung hoà 5,4 gam X gồm CH3COOH, CH2=CHCOOH, C6H5OH và
C6H5COOH cần dùng Vml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,94 gam
hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của V là.
O A. 669,6 ml O B. 900 ml O C. 700 ml O D. 350 ml
Câu 575. Cho 1,4 gam hỗn hợp X gồm etanol và phenol, Nếu cho X tác dụng với
Na vừa đủ thì thu được 224 ml khí H2 (đktc) Nếu cho X tác dụng với dung dịch Br2 loãng vừa đủ thì
thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là ?
O A. 3,31 O B. 6,62. O C. 2,82. O D. 9,93.
Câu 576. Cho m gam một hỗn hợp X gồm axit axetic và phenol, Nếu cho X tác
dụng với Na vừa đủ thì thu được 448 ml khí H2 (đktc) Nếu cho X tác dụng với dung dịch Br2 loãng
vừa đủ, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Trung hòa hết dung dịch Y cần 30,0 ml dung dịch NaOH
1,0M. Giá trị của m là ?
O A. 2,78. O B. 2,74. O C. 2,54. O D. 3,45
Câu 577. Cho phản ứng hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm axit axetic và phenol với
tỷ lệ mol 1:1 được hỗn hợp sản phẩm X. Toàn bộ X phản ứng với dung dịch NaOH dư được 39,6 gam
muối khan. Tính m
O A. 23,4 gam O B. 21,56gam O C. 30,8 gam O D. 22,8 gam
Câu 578. Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được
5,6 lít khí hiđro (đktc) Nếu hỗn hợp X trên tác dụng với nước brom vừa đủ, thu được 66,2 gam kết tủa
trắng 2,4,6-tribromphenol. Khối lượng của etanol trong hỗn hợp là
O A. 13,8g O B. 11,04g O C. 16,68g O D. 7,32g
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

Câu 579. Cho m gam hỗn hợp X gồm m-crezol và etanol phản ứng hoàn toàn với
natri (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml
dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
O A. 29,2 O B. 21,0 O C. 14,0 O D. 23,2.
Câu 580. Cho hỗn hợp X có khối lượng là 12,6 gam gồm phenol và ancol metylic
tác dụng với Na dư thì thu được 2,24 lít khí H2(đktc) Nếu muốn trung hòa hoàn toàn X cần Vml dung
dịch NaOH 1,0M. Vậy giá trị V là:
O A. 100. O B. 200. O C. 50. O D. 150
Câu 581. Cho hỗn hợp X có khối lượng là 24,8 gam gồm phenol và ancol proylic
tác dụng với Na dư thì thu được 3,36 lít khí H2(đktc) Tính khối lượng phenol trong hỗn hợp
O A. 9,4. O B. 18,8. O C. 6,0. O D. 9,2
Câu 582. Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và propanol phản ứng hoàn toàn với
natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml
dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
O A. 15,4 O B. 21,0 O C. 14,0 O D. 10,5
Câu 583. Cho 18,6 g hỗn hợp gồm C2H5OH và C6H5OH tác dụng với dung dịch
brom dư, thì làm mất màu vừa hết 48g Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu
được ở đktc là
O A. 16,8 lít O B. 44,8 lít O C. 22,4 lít O D. 17,92 lít
Câu 584. Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol có tỉ lệ mol là 3:2 tác dụng với
natri (dư) thu được 5,6 lít khí hiđro (đktc) Mặt khác đốt cháy hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
O A. 180 gam O B. 170 gam O C. 160 gam O D. 150g
Câu 585. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm etanol và phenol có tỉ lệ mol là 1:2,
rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 14 gam kết tủa. Mặt khác cho hỗn hợp X trên tác dụng với Na dư thu được V lít khí H 2.
Giá trị của V là?
O A. 0,336 lít O B. 0,112 lít O C. 0,224 lít O D. 0,448 lít
Câu 586. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm etanol và phenol có tỉ lệ mol là 1:2,
rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 14 gam kết tủa. Mặt khác cho hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch Br 2 thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
O A. 3,31 gam O B. 6,62 gam O C. 9,93 gam O D. 13,24 gam
Câu 587. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm etanol và phenol có tỉ lệ mol 3:1, cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa, lấy
dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 7,5 gam kết tủa nữa. Khối
lượng bình đựng dung dịch nước vôi sẽ
O A. tăng 5,4 gam O B. tăng 18,6 gam O C. tăng 13,2 gam O D. tăng 3,6 gam
Câu 588. Một hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư cho ra
hỗn hợp hai muối có tổng khối lượng là 25,2 gam. Cũng lượng hỗn hợp ấy tác dụng vừa đủ với 100
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

ml dung dịch NaOH 1M. Số mol của chất trong hỗn hợp X và thể tích H 2 bay ra (đkc) trong phản ứng
giữa X và Na là :
O A. 0,2 mol ancol ; 0,1 mol phenol ; 3,36 lít H2. O B. 0,18 mol ancol ; 0,1 mol phenol ; 5,376 lít H2.
O C. 0,1 mol ancol ; 0,1 mol phenol ; 2,24 lít H2. O D. 0,2 mol ancol ; 0,2 mol phenol ; 4,48 lít H2.
Câu 589. Cho m gam một hỗn hợp X gồm axit axetic và phenol, Nếu cho X tác
dụng với Na vừa đủ thì thu được 448 ml khí H2 (đktc) Nếu cho X tác dụng với dung dịch Br2 loãng
vừa đủ, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Trung hòa hết dung dịch Y cần 20,0 ml dung dịch NaOH
1,0M . Giá trị của m là ?
O A. 2,78 g. O B. 2,74 g. O C. 2,54 g. O D. 3,08 g.
Câu 590. Để trung hoà 28,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol propylic và p-
crezol cần 150 ml dd NaOH 2M. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 28,8 gam hỗn hợp trên trong hexan rồi
cho Na dư vào thì thu được 4,48 lít H2 (ở đktc) Số mol p-crezol trong 28,8 gam hỗn hợp bằng
O A. 0,4 mol O B. 0,2 mol. O C. 0,3 mol O D. 0,1 mol.
Câu 591. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm etanol và phenol có tỉ lệ mol 3:1, cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa, lấy
dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 7,5 gam kết tủa nữa. Mặt
khác, để phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp trên cần V ml dung dịch NaOH 0,1M. Giá trị của V là
O A. 100 ml O B. 200 ml O C. 250 ml O D. 300ml
Câu 592. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm etanol và phenol có tỉ lệ mol 3:1, cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 10 gam kết tủa, lấy
dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 10 gam kết tủa nữa. Mặt
khác, cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có m gam Br2 phản ứng. giá trị của m là
O A. 10gam O B. 7 gam O C. 12 gam O D. 15 gam
Câu 593. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm etanol và phenol có tỉ lệ mol là 1:2,
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH) 2 và 0,4 mol NaOH, sau phản ứng
hoàn toàn thu được chất rắn Y và dung dịch Z, Để thu được kết tủa lớn nhất, cần cho dung dịch chứa
0,4 mol Ba(OH)2 vào Z. Mặt khác cho hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với V ml NaOH 1M. giá trị của
V là
O A. 100 ml O B. 200 ml O C. 250 ml O D. 300ml
Câu 594. Đốt cháy hoàn toàn 1,11 gam hỗn hợp X gồm metanol và phenol có tỉ lệ
mol là 4:1, Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua qua dung dịch Y chứa NaHCO 3 và Na2CO3 thu được dung
dịch Z chứa 27,4 gam chất tan. Cô cạn Z, lấy chất rắn nung đến khối lượng không đổi được 21,2 gam
chất rắn. Phần trăm khối lượng của NaHCO3 có trong Y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
O A. 65. O B. 34. O C. 38. O D. 61.
Câu 595. Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol phản ứng với dung dịch
NaOH 1M thấy dùng hết 50 ml. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít khí H 2 (ở
đktc) Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X là
O A. 32,86%C2H5OH; 67,14%C6H5OH. O B. 82,36%C2H5OH; 17,64%C6H5OH.
O C. 38,62%C2H5OH; 61,38%C6H5OH. O D. 25%C2H5OH; 75%C6H5OH.
Câu 596. Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư), thu được
3,36 lít khí hiđro (đktc) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thì thu
được 19,86 gam kết tủa trắng. Phần trăm khối lượng của etanol trong X là
StartBook NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA 11

O A. 66,19% O B. 20% O C. 80% O D. 33,81%


Câu 597. Cho 15,8 gam hỗn hợp gồm CH3OH và C6H5OH tác dụng với dung dịch
brom dư, thì làm mất màu vừa hết 48 gam Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2
thu được ở đktc là
O A. 22,4 lít O B. 17,92 lít O C. 1,792 lít O D. 11,2 lít
Câu 598. Một hỗn hợp A gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol có khối lượng
28,9 gam. Chia A làm hai phần bằng nhau.
- Phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với Na thu được 2,806 lít khí H2 (270C; 750 mmHg).
- Phần thứ hai phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 1M.
Phần trăm khối lượng ancol etylic trong hỗn hợp A là
O A. 11,07%. O B. 25,47%. O C. 23,88%. O D. 15,91%.

You might also like