You are on page 1of 7

LÝ THUYẾT MUỐI CACBONAT (MCO3)

Câu 1: Chất nào sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hoá học ?
A. Đôlômit B. Cacnalit C. Pirit D. Xiđerit
Câu 2: Thành phần chính của quặng đôlômit là:
A. CaCO3.Na2CO3 B. MgCO3.Na2CO3 C. CaCO3.MgCO3 D. FeCO3.Na2CO3
Câu 3: Cho các chất sau: (NH4)2CO3, NaHCO3, Al(OH)3, Cr(OH)2, Zn(OH)2, PbO2, SnO2, H2O, NaHSO4, Na2HPO4.
Số chất lưỡng tính là
A. 8. B. 9. C.7. D.6.
Câu 4: Tổng số hệ số trong phương trình phản ứng Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ở dạng phân tử và ion rút gọn lần lượt là
A. 4,5 B. 6,4 C. 6,5 D. 5,6
Câu 5: Có 4 dung dịch không màu: HCl, NaCl, Na2CO4, H2SO4. Có thể dùng thêm một trong các dung dịch dưới
đây để phân biệt 4 dung dịch trên
A. KOH B. AgNO3 C. BaCl2 D. Phenol phtaxein
Câu 6: Có bốn lọ mất nhản gồm: Na2CO3, Na2SO4, Na2SiO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng một trong các dung dịch sau
để nhận biết
A. NaOH B. H2SO4 C. HCl D. Ba(OH)2
Câu 7: Dung dịch muối X làm quỳ tím ngả sang màu xanh, dung dịch Y không làm đổi màu quỳ tím .Trộn lẫn dung
dịch hai muối thì thu được kết tủa. Dung dịch X, Y có thể là:
A. NaOH và K2SO4 B. K2CO3 và Ba(NO3)2
C. KOH và FeCl2 D. Na2CO3 và KNO3
Câu 8: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây?
A. CaCO3  CO 2  H 2 O  Ca(HCO3 )2 B. Ca(OH)2  Na 2 CO3  CaCO3  2NaOH
D. Ca(HCO3 )2  CaCO3  CO2  H 2O
0
C. CaCO3  t
 CaO  CO 2
Câu 9: Phản ứng nào sau đây không xảy ra
t0 t0
A. CaCO3   CaO  CO 2 B. MgCO3   MgO  CO 2
0 0
C. 2NaHCO3  t
 Na 2CO 3  CO 2  H 2 O D. Na 2 CO3  t
 Na 2 O  CO2
Câu 10: Cho các chất sau có cùng nồng độ : NaCl , NaHCO 3 , Na2CO3 , NaOH , NH4Cl. Giá trị pH của các dung
dịch trên được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là
A. NH4 Cl, NaCl, NaHCO3 , Na2CO3 , NaOH. B. NH4Cl , NaHCO3 , NaCl , Na2CO3 , NaOH.
C. NaHCO3 , NH4Cl , NaCl , Na2CO3 , NaOH . D. NH4Cl , NaHCO3 , NaCl , NaOH , Na2CO3 .
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh..
B. NH4HCO3 là bột nở và có thể dùng để chữa đau dạ dày do chứng dư axit .
C. Cho các chất sau Si, CaC2, Al4C3 vào dung dịch NaOH đều có khí thoát ra
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của đơn chất halogen tăng dần
Câu 12: Cho các dung dịch sau có cùng pH: Na 2CO3, CH3COONa, Ba(OH)2, NaOH . Sắp xếp các chất trên theo
chiều tăng dần nồng độ ban đầu
A. Ba(OH)2 < NaOH < Na2CO3 < CH3COONa. C. CH3COONa < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2 .
B. Ba(OH)2 < NaOH < CH3COONa < Na2CO3. D. NaOH < Ba(OH)2 < Na2CO3 < CH3COONa.
Câu 13: Ca(HCO3)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy
A. HCl, Cu(NO3)2, Mg(OH)2 B. HCl, BaCO3, KOH
C. HNO3, Na2CO3, Ba(OH)2 D. HNO3, BaCl2, NaOH
Câu 14: Để phân biệt 4 chất rắn Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O đựng trong 4 lọ riêng biệt, có thể dùng
A. H2O và dung dịch HCl B. H2O và dung dịch NaOH
C. Giấy quỳ ẩm và H2SO4 đặc D. Dung dịch NaOH và dung dịch phenoltalein
Câu 15: Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na 2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí
CO2 thì số chất có thể nhận ra được là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Có thể nhận biết từng chất bột trắng sau: NaCl, Na2SO4 , BaCO3, Na2CO3 , BaSO4
A. Khi dùng thêm quỳ tím và HCl B. Khí cacbonic và H2O
C. Không dùng thêm hoá chất nào khác D. Dùng thêm quỳ tím và NaOH

1 Nguyễn Xuân
Dũng
Câu 17: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột sau NH 4Cl, NaCl, CaCO3, Na2SO4. Có thể sử dụng nhóm chất nào sau
đây để nhận biết được cả 4 chất trên?
A. Dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 B. Dung dịch Ba(OH)2, dung dịch HCl
C. Dung dịch KOH, dung dịch HCl D. Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl
Câu 18: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương
ứng là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp đúng với giá trị tăng dần của độ pH là
A. pH3 < pH1 < pH2 B. pH3< pH2 < pH1 C. pH1 < pH3 < pH2 D. pH1 < pH2 < pH3
Câu 19: Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Ca(HCO3)2 và NaHSO4 B. NaHSO4 và NaHCO3 C. NaHCO3 và BaCl2 D. AgNO3 và Fe(NO3)2
Câu 20: Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Mg(HCO 3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, và
NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất là
A. Dung dịch Mg(HCO3)2 B. Dung dịch Ca(HCO3)2 C. Dung dịch NaHCO3 D. Dung dịch NH4HCO3
Câu 21: Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3, BaCl2 số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng,
thu được dung dịch chứa
A. KCl, KOH B. KCl C. KCl, KHCO3 D. KCl, KOH, BaCl2
Câu 22: Cho dung dịch chứa các ion Na +, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ
hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu?
A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3
Câu 23: Có 4 dung dịch: NaOH, H 2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt
các dung dịch trên?
A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch KOH C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaCl
Câu 24: Có ba dung dịch riêng biệt là Ba (NO 3)2, Ca(HCO3)2 và MgSO4 bị mất nhãn. Có thể dùng thuốc thử nào sau
đây để nhận biết được cả ba dung dịch trên? A. Ba(OH)2 B. H2SO4 C. NaOH D. Na2CO3
Câu 25: Cho các chất sau Mg, Fe3O4, HCl, Ba(OH)2, CO2. Số phản ứng có thể xảy ra (các điều kiện phản ứng coi
như đầy đủ) nếu cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một làA. 10 B. 8 C. 9 D. 6
Câu 26: Dumg dịch X làm quỳ tím hoá xanh, dung sịch Y làm quỳ hóa hồng. Trộn X và Y thhì thấy có kết tủa và khí bay lên. X,
Y là cặp chất nào sau đây
A. NaOH và KHSO4 B. Na2CO3 và BaCl2 C. Na2CO3 và FeCl3 D. K2CO3 và HCl
Câu 27: Chất X có các tính chất sau: (1) tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong, (2) X làm
mất mầu dung dịch Br2, (3) X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 có thể tạo ra 2 muối. X là
A. NaHCO3 B. NaClO3 C. Na2S D. KHSO3
Câu 28: Cho sơ đồ sau: Ca  X  Y  Z  T  Ca. Thứ tự các chất X, Y, Z, T có thể là
A. CaO, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3 B. CaO, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2
C. CaCl2, CaCO3, CaO, Ca(HCO3)2 D. CaO, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá:
0
  Y1  
Ca(OH)2
 CO2  ...
400
X1
X  B Na
HCl 2 SO
 4
 D  ...
A
Chất X có thể là:
A. CaCO3 B. BaSO3 C. BaCO3 D. MgCO3
Câu 30: Sắp xếp dung dịch các muối sau đây: FeSO 4, H2SO4, KNO3 và Na2CO3 theo thứ tự độ pH tăng dần, các
dung dịch muối có cùng nồng độ mol/l
A. H2SO4 < KNO3 < FeSO4 < Na2CO3 B. Na2CO3 < KNO3 < FeSO4 < H2SO4
C. H2SO4 < FeSO4 < KNO3 < Na2CO3 D. KNO3 < Na2CO3 < FeSO4 < H2SO4
Câu 31: Có các dung dịch: (NH4)2CO3, Cu(NO3)2, FeCl3, Fe(NO3)2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng một hoá chất nào sau
đây có thể phân biệt được các dung dịch trên?
A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch Na2SO4 D. Dung dịch Ba(OH)2 dư
NHIỆT PHÂN
VD 1: Nhiệt phân 18,75g hỗn hợp ACO3 và BCO3 (A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau) sau một thời gian thu được
m gam hỗn hợp rắn và 0,1 mol khí CO2 thoát ra. Xác định A, B (giả sử 2 muối nhiệt phân cùng một lúc.
A. Mg và Ca B. Ca và Ba C. Ca và Zn D. Ba và Sr

2 Nguyễn Xuân
Dũng
VD 2: nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO 3 và CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung
dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. hỏi A,B,C lần lượt là
những chất gì?
A. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 B. CO2 , Ca(HCO3)2, CaCO3
C. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3 D. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2
VD 3: cho 100 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam
chất rắn. thành phần % khối lượng Na2CO3 trong X là bao nhiêu?
A. 16% B. 84% C. 31% D. 69%

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Câu 1: nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí
(đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là:
A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5%
Câu 2: nhiệt phân hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B thuộc phân nhóm chính
nhóm II và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn thu được 2,8 lít CO2 (đktc). Hai kim loại A và B là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Câu 3: nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO 3)2, NaHCO3 và KHCO3 thu được 3,6 gam H 2O và m gam hỗn hợp
các muối cacbonat. Giá trị của m là:
A. 43,8 gam B. 22,2 gam C. 17,8 gam D. 21,8 gam
Câu 4: nung 4,84 gam hỗn hợp NaHCO3 và KHCO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,56 lít khí CO 2 (đktc).
Khối lượng của KHCO3 trong hỗn hợp trước khi nung là:
A. 6 gam B. 10 gam C. 4 gam D. 8 gam
Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối NH 4HCO3 và (NH4)2CO3 thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó khí
cacbonic chiếm 30% thể tích. Vậy tỉ lệ số mol là:
A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 3 : 1
Câu 6: một loại đá vôi chứa 80% CaCO3, phần còn lại là tạp chất trơ. Nung m gam đá một thời gian thu được chất
rắn nặng 0,78m gam.hiệu suất phân hủy CaCO3 bằng:
A. 62,5% B. 58,8% C. 65% D. 78%
Câu 7: nung 19 gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3, và NaHCO3 tới khối lượng không đổi thu được 15,9 gam chất rắn.
tính số mol mỗi muối trong X:
A. 0,1 mol NaHCO3; 0,2 mol Na2CO3 B. 0,1 mol NaHCO3; 0,1 mol Na2CO3
C. 0,2 mol NaHCO3; 0,1 mol Na2CO3 D. 0,2 mol NaHCO3; 0,2 mol Na2CO3
Câu 8: (ĐH B 2007) Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2 thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. lượng khí X sinh ra hấp thụ vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng
là:
A. 5,8 gam B. 6,5 gam C. 4,2 gam D. 6,3 gam
Câu 9: (ĐH B 2008). Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí
CO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là:
A. 40% B. 50% C. 84% D. 92%
Câu 10: Nung m gam hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO 3 và CaCO3 cho đến khi không còn khí thoát ra thu được 3,52g
chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 1 lít dung dịch Ba(OH) 2 x mol/l, thu được 7,88g kết tủa. Đun
nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo ra 3,94g kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và x lần lượt là:
A. 4,07g và 0,03 mol/l B. 7,04g và 0,06 mol/l
C. 7,04g và 0,03 mol/l D. 4,07g và 0,06mol/l
Câu 11: Nung 34,6g hỗn hợp gồm Ca(HCO 3)2 NaHCO3, KHCO3 thu được 3,6g H2O và m gam hỗn hợp muối
cacbonat. Giá trị của m là:
A. 22,2g B. 21,8g C. 17,8g D. 43,8g
Câu 12: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X.
Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
(cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23).
A. 6,3 gam B. 6,5 gam C. 5,8 gam D. 4,2 gam

3 Nguyễn Xuân
Dũng
Câu 13: Đem nung 1,50 gam một muối cacbonat một kim loại cho đến khối lượng không đổi, thu  được 268,8 cm3
khí cacbon đioxit (đktc). Kim loại trong muối cacbonat trên là:
A. Zn B. Mn C. Ni D. Ca
Câu 14: Nung nóng hoàn toàn 48,4 gam hỗn hợp NaHCO 3 và KHCO3 thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng mỗi
chất sau nung là:
A. 8,4g NaHCO3 và 40g KHCO3 B. 5,3 g Na2CO3 và 27,6 g K2CO3
C. 5,3 g Na2CO3 và 40 g KHCO3 D. 27,6 g K2CO3và 8,4 g NaHCO3
Câu 15: Nung nóng 34,8 gam hỗn hợp X gồm MCO3 và NCO3 được m gam chất rắn Y và 4,48 lít CO2 (đktc). Nung
Y đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn Z và khí CO2, dẫn toàn bộ CO2 thu được qua dung dịch KOH dư,
tiếp tục cho thêm CaCl2 dư thì được 10 gam kết tủa. hòa tan hoàn toàn Z trong V lít dung dịch HCl 0,4 M vừa đủ
được dung dịch T. giá trị m gam và V lít làn lượt là:
A. 26 và 1,5 B. 21,6 và 1,5 C. 26 và 0,75 D. 21,6 và 0,6
Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3; CaCO3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ vừa hết bằng
dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất gì?
A. CO; CaCO3; Ca(HCO3)2 B. CO2; CaCO3; Ca(HCO3)2
C. CO; Ca(HCO3)2; Ca(OH)2 D. CO2; Ca(HCO3)2, CaCO3
Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn hổn hợp BaCO3,MgCO3,Al2O3 được rắn X và khí Y. Hoà tan rắn X vào nước thu
được kết tủa E và dd Z. Sục khí Y dư vào dd Z thấy xuất hiện kết tủa F, hoà tan E vào dd NaOH dư thấy tan một
phần được dd G.
a) Chất rắn X gồm
A. BaO, MgO, A2O3 B. BaCO3, MgO, Al2O3
C. BaCO3, MgCO3, Al D. Ba, Mg, Al
b) Khí Y là
A. CO2 và O2 B. CO2 C. O2 D. CO
c)Dung dịch Z chứa
A. Ba(OH)2 B. Ba(AlO2)2
C. Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2 D. Ba(OH)2 và MgCO3
d) Kết tủa F là
A. BaCO3 B. MgCO3 C. Al(OH)3 D. A và B
e) Trong dung dịch G chứa
A. NaOH B. NaOH và NaAlO2
C. NaAlO2 D. Ba(OH)2 và NaOH

Câu 18:Nhiệt phân hoàn toàn 52,9 gam hỗn hợp MCO3, M’CO3 và CuCO3 (M, M’ là 2 kim loại kiềm thổ(nhóm
IIA) trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp 3 oxit và 8,96 lít CO2 (đktc). Hòa tan hỗn hợp 3 oxit vào
dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m
là : A. 78,5 gam. B. 75,8 gam. C. 86,4 gam. D. 84,6 gam.
Câu 19:Hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Mg(OH)2, MgCO3 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Nhiệt phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp X thu được (m–22,08) gam MgO. Hòa tan toàn bộ lượng MgO sinh ra trong dung dịch hỗn hợp HCl
7,3% và H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A.
59,7 gam. B. 50,2 gam. C. 61,1 gam. D. 51,6 gam.
Câu 20:Cho 200 ml dung dịch Na2CO3 x mol/l vào 300 ml dung dịch Ba(NO3)2 y mol/l thu được 39,4xy gam kết
tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 56,46 gam chất rắn khan. Giá trị
của x+y là : A. 2,78. B. 1,8. C. 2,2. D. 2,78 hoặc 2,2.

DẠNG BÀI MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI HCl


VD1. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 150 ml dung dịch Na 2CO3 0,2 M thu được V lít khí CO 2 ( đktc).
Giá trị của V là:
A. 0,448 B. 0,336 C. 0,224 D. 0,56
VD2.Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,3 M vào 100 ml dd X chứa Na2CO3 0,25 M và NaHCO3 0,2 M thu được V
lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là:
A. 0,672 B. 0,336 C. 0,224 D. 0,784
4 Nguyễn Xuân
Dũng
VD3.Cho từ từ 200 ml dung dịch Na2CO30,3 M vào 100 ml dd X chứa HCl 1M thu được V lít khí CO2 ở đktc. Giá
trị của V là:
A. 0,672 B. 0,336 C. 1,12 D. 0,784
VD4.Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B, số
mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?
A. 0,2 B. 0,25 C. 0,4 D. 0,5
VD5.Cho rất từ từ 100ml dung dịch Na2CO3 x M vào 100ml dung dịch HCl y M thu được 2,24 lit CO2 (đktc). Nếu
làm ngược lại thu được 1,12 lit CO2 (đktc). Giá trị x và y lần lượt là
A. 1M và 1,5M.            B. 1M và 2,5M.                C. 1M và 2M.                  D. 1,5M và 2M.     
VD 6: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít CO2.
Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít
CO2. So sánh a và b.
    A. a = 0,8b.                   B. a = 0,35b.                     C. a = 0,75b.                    D. a = 0,5b.
                         
Bài tập áp dụng
Câu 1: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 2M vào 150 ml dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1M và K2CO3
0,5M. Thì thể tích khí sinh ra (ở đktc) là:
A. 2,52 lít B. 3,36 lít C. 5,60 lít D. 1,68 lít
Câu 2: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (Na2CO3 1M; KHCO3 0,5M) vào 150ml dung dịch HCl 1M thì thu được thể
tích CO2 (đktc) là:
A. 2,016 B. 2,240 C. 1,680 D. Đáp án khác.
Câu 3: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3
0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
    A. 0,020.                       B. 0,030.                          C. 0,015.                        D. 0,010.
Câu 4: Thêm từ từ 300ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1M và NaHCO3 0,5M
được dung dịch A và giải phóng V lít khí CO2 (đktc) . Cho thêm nước vôi vào dung dịch A tới dư thu được m gam
kết tủa trắng. Giá trị của m và V là
    A. 15gam và 3,36lít.     B. 20gam và 3,36lít.         C. 20 gam và 2,24lít.      D. 15gam và 2,24lít.
Câu 5: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl x M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 2M và NaHCO3
3M, sau phản ứng thu được V lit CO2 (đktc) và dung dịch Y, nhỏ tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì thu
được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
    A. 5.                              B. 4.                                  C. 3.                                 D. 6.
Câu 6: Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Na2CO3 2M và NaHCO3 1M vào 200ml dung dịch HCl  2,5M, sau phản ứng thu
được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị V là.
    A.  5,6.                       B.  11,2.                         C.  7,8.                         D.  6,4.
Câu 7: Nhỏ từ từ 100ml dung dịch Na2CO3 2M và NaHCO3 1M vào 200ml dung dịch HCl  2,25M, sau phản ứng
thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị V là.
    A. 6,048.                         B. 4,480.                             C. 8,960.                            D. 3,360.
Câu 8: Cho rất từ từ 100ml dung dịch Na2CO3 x M vào 100ml dung dịch HCl y M thu được 5,6 lit CO2 (đktc). Nếu
làm ngược lại thu được 4,48 lit CO2 (đktc). Giá trị x và y lần lượt là
    A. 2; 4.                          B. 3; 5.                             C. 4; 6.                              D. 5; 7.
Câu 9: Nhỏ từ từ 100ml dung  dịch Na2CO3 1,5M vào 100ml dung dịch HCl x M sau phản ứng thu được 1,25V lit
khí CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thì thu được V lit khí CO2 (đktc). Giá trị x là
   A. 1,5.                           B. 2,0.                              C. 2,5.                               D. 3,0.
Câu  10: Cho rất từ từ 100ml dung dịch Na2CO3 x M vào 100ml dung dịch HCl 4 M thu được 2V lit CO2 (đktc).
Nếu làm ngược lại thu được V lit CO2 (đktc). Giá trị x và V lần lượt là
    A. 2;  2,24.                    B. 2; 4,48.                         C. 3; 4,48.                       D. 3; 2,24.
Câu 11: Cho 16,25 gam FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3 dư thấy có kết tủa xuất hiện. Khối lượng kết tủa
thu được
A. 10,7 gam B. 9,0 gam C. 14,6 gam D. 11,6 gam
Câu 12: Hoà tan 10,00g hỗn hợp 2 muối XCO 3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl được dung dịch A và 0,672l khí
(đktc) thoát ra. Cô cạn A thì được lượng muối khan là
A. 1,033 g B. 10,33 g C. 65 g D. 13 g

5 Nguyễn Xuân
Dũng
Câu 13: Đun nóng hỗn hợp 2 muối rắn (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44lít khí NH3 và 11,2lít khí CO2. %
(các khí đo ở đktc). Các muối (theo khối lượng) theo thứ tự là
A. 60%, 40% B. 40%, 60% C. 23,3%, 76,7% D. 76,7%, 23,3%
Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3, và Na2CO3 thu được 11,6g chất rắn và 2,24lit khớ
(đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là
A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5%
Câu 15: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na 2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam
chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là
A. 16% và 84% B. 84% và 16% C. 26% và 74% D. 74% và 26%
Câu 16: Một dung dịch X có chứa HCl 0,5M và BaCl 2 0,4M. Cho từ từ 200 ml dung dịch X vào V ml dung dịch
chứa Na2CO3 1M. Xác định V (tối thiểu) để kết tủa thu được là lớn nhất?
A. 130 ml B. 140 ml C. 180 ml D. 200 ml
Câu 17: Cho từ từ từng giọt V ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Na2CO3 0,5M vào 200 ml dung dịch chứa
đồng thời BaCl2 0,5M và HCl 2M. Tính V (tối thiểu) cần cho vào để kết tủa thu được là lớn nhất?
A. 200 ml B. 300 ml C. 400 ml D. 500 ml
Câu 18: Một dung dịch X có chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+ và HCO-3. Cho một dung dịch chứa đồng thời Na 2CO3
0,1M và NaOH 0,2M vào dung dịch trên. Thiết lập mối quan hệ giữa V và a, b để có thể kết tủa hoàn toàn các
cation trong dung dịch X. (hay kết tủa thu được là lớn nhất).
A. V = (a + b)/0,2 B. V = (a + b)/0,3
C. V = (a + b)/0,4 D. V = 2(a+ b)
Câu 19: Nhiệt phân 3 gam MgCO3 một thời gian được khí X và chất rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào 100ml dung
dịch NaOH x (mol/l) thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl 2 dư tạo ra 3,94 gam kết tủa. Để trung
hoà hoàn toàn dung dịch Z cần 50ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của x và hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO 3

A. 0,75; 50% B. 0,5; 66,67% C. 0,5; 84% D. 0,75; 90%
Câu 20: Trộn 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp gồm NaHCO 3 1M và K2CO3 0,5M. với 250 ml dung dịch KHSO 4
2M. Thì thể tích khí sinh ra (ở đktc) là:
A. 6,72 lít B. 3.36 lít C. 5,60 lít D. 5,04 lít
Câu 21: Cho 300 ml dung dịch chứa KHCO 3 x mol/l và K2CO3 y mol/l. Thêm từ từ dung dịch HCl z mol/l vào
dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí thoát ra thì dừng lại thấy hết t ml. Mối quan hệ giữa x, y, z, t là:
A. t.z = 300xy B. t.z = 300y C. t.z = 150xy D. t.z = 100x
Câu 22: Cho từ từ 150 ml dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch X.
Cho BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9,85 gam B. 23,3 gam C. 29,55 gam D. 33,15 gam
Câu 23: Cho 35 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2CO3. Thêm từ từ và khuấy đều 0,8 lit HCl 0,5 M vào dung dịch
X trên thấy có 2,24 lit khí CO 2 thoát ra (ở đktc) và dung dịch Y. Thêm Ca(OH) 2 vào dung dịch Y được kết tủa Z.
Khối lượng của Na2CO3 và K2CO3 trong X và khối lượng kết tủa Z lần lượt là:
A. 21,2 gam; 13,8 gam; 20 gam B. 4,4 gam; 30,8 gam; 10 gam
C. 17,5 gam; 17,5 gam; 30 gam D. 12,21 gam; 22,79 gam; 20 gam
Câu 24: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch X. Biết rằng: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch X thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào
dung dịch X được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch X chứa?
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3
Câu 25: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X (Na2CO3 1M; KHCO3 0,5M) vào 200ml dung dịch HCl 1M thì thu được thể
tích CO2 (đktc) là:
A. 3.36 B. 2.24 C. 2,668 D. 4,48
Câu 26: Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2
gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa,
thu được dung dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z vào dung dịch Y,
thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml dung dịch Z, thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2.
Giá trị của a là
A. 0.36 B. 0,15 C. 0,668 D. 0,48

6 Nguyễn Xuân
Dũng
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch
HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch Y có nồng độ
25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 46,6. B. 37,6. C. 18,2. D. 36,4.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm MgCO3, CaCO3, MgSO3, CaSO3. Hoà tan 43,76 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl
vừa đủ thu được 9,856 lít hỗn hợp CO2 và SO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 26,091 và dung dịch Y trong đó có
22,20 gam CaCl2 và x gam MgCl2. Giá trị của x là : A. 20,90 gam. B. 21,85 gam. C. 22,80 gam. D. 23,75 gam.

7 Nguyễn Xuân
Dũng

You might also like