You are on page 1of 7

CHUYÊN ĐỀ : KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ - NHÔM

Câu 1 : Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu
được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Biểu
thức liên hệ giữa V với a và b là
A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 22,4(a - b). D. V = 11,2(a + b).
Câu 2 : Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.
Câu 3 : Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác
dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 4: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp
X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Câu 5: Từ 2 muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
to
X  X1 + CO2 X1 + H2O → X2
X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.
Câu 6: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng,
dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là
A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2. B. FeCl2 và AgNO3.
C. Na2CO3 và BaCl2. D. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2.
Câu 7: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất).
Quan hệ giữa x và y là
A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y.
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI.
Câu 9: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3. B. K2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3.
Câu 10: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu
được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 11: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành
nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 12. Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4→ Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
A. 27 B. 47 C. 31 D. 23
Câu 13. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất
đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 14 : Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI. B. I, II và III C. I, IV và V. D. II, V và VI.
Câu 16. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 17. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng
được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 18. Cho các thí nghiệm sau :
(1)Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(2)Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. (1), (2) và (3). B. (1) và (3) . C. (2) và (3). D. (1) và (2)
Câu 19. Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp
NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 6 : 11 B. 8 : 15 C. 11 : 28 D. 38 : 15
Câu 20: Thực hiện hoàn toàn các quá trình hoá học và điện hoá học sau đây?
(1) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. (2) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
(3) Phân huỷ NaHCO3 bằng nhiệt. (4) Điện phân NaOH nóng chảy.
(5) Điện phân dung dịch NaOH. (6) Điện phân NaCl nóng chảy.

Có bao nhiêu trường hợp ion Na có tồn tại sau các quá trình hoá học và điện hóa học như trên
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 21: Cho sơ đồ sau: Ca  X  Y  Z  T  Ca. Thứ tự các chất X, Y, Z, T có thể là
A. CaO, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3. B. CaO, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2.
C. CaCl2, CaCO3, CaO, Ca(HCO3)2. D. CaO, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2.
Câu 22: Trong quá trình sản xuất Al bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, criolit có vai trò như sau:
(1) Criolit được cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp, từ đó tiết kiệm năng lượng.
(2) Criolit nóng chảy hoà tan Al2O3 tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
(3) Criolit nóng chảy hoà tan Al2O3 tạo điều kiện cho Al2O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp với C (của điện
cực) tạothành Al nóng chảy.
(4) Al2O3 tan trong criolit nóng chảy tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhẹ hơn Al nổi lên trên và bảo
vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá bởi O2 không khí.
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S qua dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường axit, đun nóng.
(2) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho phèn chua vào dung dịch sôđa
(4) Cho vôi sống vào dung dịch Cu(NO3)2
(5) Cho AgNO3 dư vào dung dịch hỗn hợp Fe(NO3)3 và HCl
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, AlCl3, NaHSO4,
(NH4)2CO3, FeCl3, Na2SO4 và KNO3. Số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 25: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol K2CO3 kết quả
thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là
A. 1:3 B. 3:1 C. 2:1 D. 2:5
Câu 26 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước thu được 3,024 lít khí (đktc), dung dịch Y và chất
rắn không tan Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch CuSO4 dư, kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch có khối lượng
giảm đi 1,38 gam. Cho từ từ 55 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được 5,46 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,20 gam. B. 7,21 gam. C. 8,58 gam. D. 8,74 gam.
Câu 27: Hấp thụ hết 4,48 lít(đktc) CO2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung
dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt
khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của y là:
A. 0,15. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,2.
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 9,639% khối lượng) tác dụng với
một lượng dư H2O, thu được 0,672 lít H2 (đktc) và 200 ml dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch
chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,2.       B. 6,8.       C. 6,6.       D. 5,4.
Câu 29: Cho 6,13 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 23,491% về khối lượng) tan hết
vào H2O thu được dung dịch Y và 1,456 lít H2 (đktc). Cho 1,6 lít dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch Y thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,90                 B. 3,12                 C. 2,34                 D. 1,56
Câu 30: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết
thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,96. B. 1,28. C. 0,98. D. 0,64.
Câu 31: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M, đến phản
ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,6. B. 23. C. 2,3. D. 11,5.
Câu 32:Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al có số mol bằng nhau
+ Cho m gam X vào nước dư thì các kim loại tan hết, thu được 2,0 lít dung dịch A và 6,72 lít H2 (đktc)
+ Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và khí H2. Cô cạn dung dịch B thu
được a gam muối khan. Tính pH của dung dịch A và khối lượng muối khan có trong dung dịch B là
A. pH = 14, a = 40,0 gam       B. pH = 12, a = 29,35 gam
C. pH = 13, a = 29,35 gam       D. pH = 13, a = 40,00 gam
Câu 33:Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước (có dư). Sau khi phản ứng ngừng thu được 4,48 lít khí
Hoà tan 0,54g Al bằng 0,5 lit dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lit dung dịch NaOH 0,1M
vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần ,lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không
đổi thu được 0,51g chất rắn .Giá trị V là:
A. 0,8 lit B. 1,1 lit C. 1,2 lit D. 1,5 lit
Câu 34:Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y,
chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của
m là:
A. 45,6 gam                   B. 57,0 gam                      C. 48,3 gam                          D. 36,7 gam
Câu 35:: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có
không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở
đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có
13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công
thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4                                         B. 45,9 gam và Fe2O3
C. 40,8 gam và Fe2O3                                        D. 45,9 gam và Fe3O4
Câu 36:: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện
không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản
ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số
mol H2SO4 đã phản ứng là:
A. 75 % và 0,54 mol                                              B. 80 % và 0,52 mol
C. 75 % và 0,52 mol                                              D. 80 % và 0,54 mol
Câu 37:Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 . Thực hiện phản ứng nhiệt Al hoàn toàn hỗn hợp A thu được hỗn hợp
B.Chia hỗn hợp B thành 2 phần bằng nhau.
- Phần I :Tác dụng với HCl lấy dư thu được 1,12 l H2 (đkc).
- Phần II: cho tác dụng với dung dịch NaOH còn dư thấy có 4,4 g chất rắn không tan. Tìm khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp B.
Câu 38:Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol K2CO3 kết quả
thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là
A. 1:3 B. 3:1 C. 2:1 D. 2:5

Câu 39: Một hỗn hợp A gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp A vào nước dư thu được dung dịch B và 20,16 lít
H2 (đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ để được kết tủa lớn nhất, lấy kết tủa nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 15,3 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,8 gam. B. 18,45 gam. C. 35,1 gam. D. 14,4 gam.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m
gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X
là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện.
A. 39,87%. B. 49,87%. C. 29,87%. D. 77,31%.
Câu 41: Một hỗn hợp A gồm 2 kim loại K và Zn được chia làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với
nước dư thu được 2,688 lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ để hoà tan hết 2 kim
loại thì thu được dung dịch B và 4,032 lít H2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là
A. 12,09 gam. B. 24,96 gam. C. 10,53 gam. D. 12,48 gam.
Câu 42: Một hỗn hợp A gồm K, Al và Fe được chia làm 3 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với nước
dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cho phần hai tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). Hoà
tan hoàn toàn phần 3 trong 500 ml dung dịch H2SO4 1,2M thu được 10,08 lít H2. Khối lượng hỗn hợp kim loại
trong A là
A. 14,9 gam. B. 44,7 gam. D. 23,9 gam. D. 19,4 gam.
Câu 43: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được
1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55
gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,21M và 0,18M B. 0,2M và 0,4M C. 0,21M và 0,32M D. 0,8M và 0,26M
TỰ LUẬN
Câu 1. Một hỗn hợp 3 muối rắn gồm MgCl2, KCl, AlCl3. Nêu phương pháp hoá học để tách riêng từng chất ra
khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2. Cho các sơ đồ phản ứng:
a) (A) + H2O  (B) + (X). b) (A) + NaOH + H2O  (G) + (X).
c) (C) + NaOH (X) + (E). d) (E) + (D) + H2O  (B) + (H) + (I).
e) (A) + HCl  (D) + (X). g) (G) + (D) + H2O  (B) + (H).
Biết A là hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố là nhôm và cacbon. Xác định các chất X, A, B, C, D,
E, G, H, I và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3. Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn trong mỗi trường hợp sau:
a) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3.
b) Cho từ từ CO2 đến dư qua dung dịch clorua vôi.
c) Cho NaAlO2 vào dung dịch NH4NO3.
d) Cho Ba(HSO3)2 vào dung dịch KHSO4.
Câu 4: Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hóa học để hoàn thành sơ đồ biến hóa
sau:
+(X) +(X)+...
(A)  
(B)   (D)   (P)
+(Y)
+(X)+... +(Y)
(M)  (N) (Q)  (R)
Cho biết: - Các chất (A), (B), (D) là hợp chất của natri.
- Các chất (M), (N) là hợp chất của nhôm.
- Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari.
- Các chất (N), (Q), (R) là các chất kết tủa.
- (X) là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong.
- (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím.
Câu 5: Cho các lọ mất nhãn chứa các chất rắn riêng biệt: MgO, Al, Al2O3, BaO, Na2SO4 và (NH4)2SO4.
a) Nếu chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì có thể nhận biết được bao nhiêu chất rắn trong số các chất trên.
b) Trình bày cách nhận biết và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 6: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Dung dịch B chứa AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Cho
V1 lít dung dịch A vào V2 lít dung dịch B thu được 56,916 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch BaCl 2 dư vào V2 lít
dung dịch B thu được 41,94 gam kết tủa.
Xác định giá trị V1 và V2.
Câu 7: Nung 8,08 gam một muối X thu được hỗn hợp G (gồm khí và hơi) và 1,60 gam một hợp chất rắn Y
không tan trong nước. Ở một điều kiện thích hợp, hấp thụ hết G vào bình chứa 200 gam dung dịch NaOH
1,20% thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất có nồng độ 2,47%. Xác định công thức phân tử của
muối X. Biết khi nung muối X thì kim loại trong X không thay đổi số oxi hoá.
Câu 8: Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al với 47,0 gam Cu(NO 3)2 thu được hỗn hợp Y. Nung Y trong điều
kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn Z và 4,928 lít hỗn hợp khí G (đktc). Hòa tan hoàn
toàn Z bằng 1,36 lít dung dịch H2SO4 1,0M, thu được dung dịch T chỉ chứa 171,64 gam muối sunfat khan và
11,2 lít hỗn hợp khí M (đktc) gồm NO và H 2, tỉ khối của M so với H 2 bằng 6,6. Tính %m mỗi kim loại trong
hỗn hợp X.
Câu 9. Cho m gam hỗn hợp gồm bari và hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp tác dụng với 200 ml dung
dịch chứa H2SO4 1M và HCl 1M, thu được 0,325 mol H 2 và 62,7 gam chất rắn khan khi làm bay hơi hết nước.
Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào nước dư, thu được dung dịch Y, nếu cho 0,195 mol Na 2SO4 vào Y thấy còn
dư Ba2+, nhưng nếu cho 0,205 mol Na2SO4 vào Y thì SO42- còn dư. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác
định hai kim loại kiềm.

You might also like