You are on page 1of 3

CÂU HỎI VÔ CƠ THEO MỨC ĐỘ SỐ 2

Câu 1: Kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân :
A. Mg B. Na C. Al D. Cu
Câu 2: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử
A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag.
Câu 3: Tiến hành phản ứng khử oxit kim loại X thành kim
loại bằng khí CO dư theo sơ đồ hình vẽ. Oxit X là:
A. MgO.
B. Al2O3.
C. Na2O.
D. CuO.

Câu 4: Trong các kim loại Na, Ca, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng một phương pháp điện
phân
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Vật làm bằng gang thép trong không khí ẩm. B. Ống xả của động cơ đốt trong.
C. Phần vỏ tàu biển chìm trong nước biển. D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4.
Câu 6: Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ?
A. sự oxi hoá ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+.
-
C. sự oxi hoá ion Cl . D. sự khử ion Cl-.
Câu 7: Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong dịch muối
ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình
A. Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn. B. Ion Al3+ thu thêm 3e để tạo Al.
C. Electron di chuyển từ Al sang Zn. D. Electron di chuyển từ Zn sang Al.
Câu 8: Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu
được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là
A. Ca(HCO3)2. B. Na2CO3. C. NaOH. D. NaHCO3.
Câu 9: Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2.
Câu 10: Natri cacbonat còn có tên gọi khác là sođa. Công thức của natri cacbonat là
A. Na2SO3. B. NaCl. C. Na2CO3. D. NaHCO3.
Câu 11: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong NaOH dư. Chất X là
A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. AlCl3.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dd Ba(OH)2.
(c) Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2.
(e) Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 4 C. 2. D. 3.
Câu 13: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. Ag. C. BaCl2. D. Fe.
Câu 14: Crom (VI) oxit có công thức hoá học là
A. Cr(OH)3. B. CrO3. C. K2CrO4. D. Cr2O3.
Câu 15: Cho các chất: Cr, FeCO 3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
FeSO H SO NaOH(d­ ) Br NaOH
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K 2Cr2O7  4 2 4
 X  Y  2
Z
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Cr(OH) 3 và Na 2CrO 4. B. Cr(OH) 3 và NaCrO 2.
C. NaCrO 2 và Na 2CrO 4. D. Cr 2(SO4) 3 và NaCrO 2.
Câu 17: Cho các phát biểu sau.
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ởcatot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al vàCu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điệnhóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất làAg.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Cho các chất sau: NaHCO3, Cr(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2, Al2O3, MgO, CrO3. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 21: Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2 có tỉ khối so với H2 là
7,8. Toàn bộ X khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung nóng, thu được chất rắn Y chỉ có hai kim loại. Cho Y
vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2. Giá trị V là
A. 13,44. B. 10,08. C. 8,96. D. 11,20.
Câu 22: Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr 2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn
X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (không có không khí) thu được 0,1 mol khí H 2 và dung dịch Y. Y phản ứng
tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí). Giá trị của m là
A. 1,62. B. 2,16. C. 2,43. D. 3,24.
Câu 23: Tiến hành điện phân với điện cực trơ và màng ngăn xốp một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và
NaCl cho đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,896 lít khí (đkc).
Dung dịch sau khi điện phân có thể hòa tan tối đa 3,2 gam CuO. Giả sử hiệu suất của quá trình điện phân là 100%
và các khí không hoà tan trong nước. Giá trị của m là
A. 11,94. B. 9,60. C. 5,97. D. 6,40.
Câu 24: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước dư thu được 4,48 (l)
khí (đktc). Gíá trị của m là
A. 7,3. B. 5,84. C. 6,15. D. 3,65.
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Ba (2a mol) và Al 2O3 (3a mol) vào nước dư, thu được 0,08 mol khí H 2 và còn lại m gam
rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8,16. B. 4,08. C. 6,24. D. 3,12.
Câu 26: Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp rắn gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi. thu được 18,84
gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho toàn bộ X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Z. Hấp thụ 1/2 hỗn
hợp Y vào dung dịch Z thu được dung dịch T chứa những chất tan nào?
A. NaHCO 3. B. Na 2CO3 và NaHCO 3.
C. Ba(HCO 3) 2 và NaHCO 3. D. Na 2CO3.
Câu 27: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO 3. B. Cu. C. NaOH. D. Cl2.
Câu 28: Cho cá c thí nghiê ̣m sau:
(1) Điê ̣n phân dung dicḥ CuSO4 với điện cực trơ. (2) Cho Al và o dung dich ̣ H2SO4 loãng, nguô ̣i.
(3) Cho FeS và o dung dicḥ HCl. ̣ Na 2SiO3.
(4) Su ̣c khí CO2 và o dung dich
(5) Đun nóng hỗ n hơp̣ rắn gồ m C và Fe3O4. (6) Đun sôi nước cứng tạm thời.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiê ̣m ta ̣o ra sả n phẩ m khí là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl dư. (d) Cho hỗn hợp Fe3O 4 vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 30: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3.
(b) Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch FeCl3.
(c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào lượng dư dung dịch HCl.
(d) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
(e) Cho hỗn hợp gồm Ba, Al (tỉ lệ mol 1:3) vào lượng dư H2O.
(f) Cho một mẩu gang vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
(g) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2 (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thí nghiệm thu được chất rắn sau phản ứng là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 31: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO 4 và 0,16
mol HNO 3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO 2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa
tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Y, thu được 154,4
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm
khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 48,80%. B. 33,60%. C. 37,33%. D. 29,87%.
Câu 32: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3) 2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol
hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ
chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N 2 và H 2 có tỉ khối so với H 2 là 11,4). Giá trị của
m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82. B. 74. C. 72. D. 80.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai kim loại Y, Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn (MY <
MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lít khí H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl
dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lít khí H2 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Phần trăm khối lượng của
Y trong hỗn hợp X là
A. 54,54%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 45,45%.
Câu 34: Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3) 2 vào dung dịch chứa 1,15 mol HCl và 0,04 mol HNO 3,
khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không chứa NH 4+) và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm
NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO 3 đến dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,025 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5) , đồng thời thu được 173,125 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 18,22%. B. 20,00%. C. 6,18%. D. 13,04%.
Câu 35: Hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và (trong đó oxi chiếm 21,951% khối lượng hỗn hợp). Dẫn 6,72 lít khí
CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 32,8 gam X, nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z
có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ Y trong dung dịch HNO 3 loãng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 122,7 gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2O có tỉ khối so với
He là 8,375. Số mol HNO 3 tham gia phản ứng là
A. 1,7655. B. 1,715. C. 1,825. D. 1,845.

You might also like