You are on page 1of 5

Đề số 1

Câu 15. Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4.
(2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic.
(4) Cho fructozơ dư tác dụng với Cu(OH)2.
(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO đun nóng.
(6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2
(7) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn.
(8) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 1. Trong các hỗn hợp sau: (1) 0,1mol Fe và 0,1 mol Fe 3O4; (2) 0,1mol FeS và 0,1 mol CuS; (3) 0,1 mol Cu và 0,1 mol Fe 3O4; (4) 0,02
mol Cu và 0,5 mol Fe(NO3)2; (5) 0,1 mol MgCO3 và 0,1 mol FeCO3. Những hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư là
A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (5).
Câu 2. Cho các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3, dung dịch CuSO4 và H2S, dung dịch FeCl2 và H2S, dung dịch FeCl3 và H2S, dung dịch
Fe(NO3)2 và HCl, dung dịch BaCl2 và dung dịch NaHCO3, dung dịch KHSO4 và dung dịch Na2CO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng khi trộn lẫn
vào nhau là:
A.7. B.4. C.5. D.6.
Câu 3. Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy
khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thoả mãn là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 4. Trước đây người ta thường trộn vào xăng chất Pb(C2H5)4. Khi đốt cháy xăng trong các động cơ, chất này thải vào không khí PbO, đó
là một chất rất độc. Hằng năm người ta đã dùng hết 227,25 tấn Pb(C2H5)4 để pha vào xăng (nay người ta không dùng nữa). Khối lượng PbO
đã thải vào khí quyển gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 185 tấn. B. 155 tấn. C. 145 tấn. D. 165 tấn.
Câu 5. Cho các nhận xét sau:
1- Số proton = điện tích hạt nhân nguyên tử = số electron ở lớp vỏ.
2- Chỉ có hạt nhân nguyên tử cacbon mới có 6 proton.
3- Chỉ có nguyên tử 2He mới có 2 electron.
4- Chỉ có nguyên tử cacbon mới có số proton = số nơtron = số electron.
5- Nguyên tử của nguyên tố cacbon thì phải có số khối bằng 12.
6- Nguyên tử của nguyên tố cacbon thì phải có 6 proton còn số khối có thể khác nhau.
7- Nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hoá học thì phải có cùng số hạt p, n, e.
8- Nguyên tử của các nguyên tố hoá học khác nhau luôn có số hạt p, n, e khác nhau.
9- Các nguyên tử đồng vị thì có cấu hình electron giống nhau.
Số nhận xét đúng là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 6. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-3O6N5) là pentapeptit được tạo bởi một amino axit.
Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng, thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9
gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38,42%. B. 42,78%. C. 36,58%. D. 47,24%.
Câu 7. Cho 3 thí nghiệm sau:
(1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2
(2) Cho từ từ AgNO3 vào dd FeCl3
(3) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dd FeCl3
Thí nghiệm nào ứng với sơ đồ sau: 3+
Fe
Fe3+ Fe3+

(a) (b) (c)


A. 1-b, 2-a, 3-c B. 1-a, 2-b, 3-c C. 1-c, 2-b, 3-a D. 1-a, 2-c, 3-b
Câu 8. Chia 20,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 làm 3 phần. Cho phần 1 tác dụng với Na dư thu được 0,448 lít
H2(đktc). Cho phần 2 tác dụng vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,2M đun nóng. Cho phần 3( có khối lượng bằng khối lượng phần 2) tác
dụng với NaHCO3 dư thì có 1,344 lít ( đktc) khí bay ra. Khối lượng C2H5OH trong phần 1 là
A. 2,3 gam. B. 0,46 gam. C. 1,38 gam. D. 0,92 gam.
Câu 9. Có 4 nhận xét sau
(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3(tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư.
(2) Hỗn hợp Fe2O3+ Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
(3) Hỗn hợp KNO3+ Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư.
(4) Hỗn hợp FeO + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư.
Số nhận xét đúng là
A.4. B.3. C.2. D.1.
Câu 10. Dung dịch X gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M. Dung dịch Y gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M. Cho từ từ 20 ml dung dịch Y vào
60 ml dung dịch X, thu được dung dịch Z và V ml khí CO 2 (đktc). Cho 150 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và BaCl2 0,25M vào Z, thu
được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m tương ứng là
A. 44,8 và 4,353. B. 179,2 và 3,368. C. 44,8 và 4,550. D. 179,2 và 4,353.
Câu 11. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
+ H2 + CH 3COOH
X ⎯⎯⎯
Ni ,t 0
→ Y ⎯⎯⎯⎯
H 2 SO4 , đac

→ Z. Biết Z là este có mùi chuối chín. Tên của X là:
A. 2 – metylbutanal. B. 2,2 – đimetylpropanal. C. 3 – metylbutanal. D. pentanal.

Câu 12. Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với hình vẽ trên?
A. CaC2 + 2 H 2O ⎯ ⎯→ Ca(OH )2 + C2 H 2 B. CaCO3 + HCl ⎯
⎯→ CaCl2 + CO2 + H 2O
C. NH 4Cl + NaNO2 ⎯
⎯→ NaCl + N 2 + H 2O D. Al4C3 + 12 H 2O ⎯⎯
→ 4 Al (OH )3 + 3CH 4
Câu 13. Tiến hành điện phân (điện cực trơ, mằng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu
bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68g Al 2O3.
Giá trị m có thể là giá trị nào sau đây?
A. 11,94 gam B. 4,47 gam C. 8,94 gam D. 9,28 gam
Câu 14. Cho V lít dd NaOH 1M vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,25M thì thu được kết tủa X và dd Y, Sục khí CO2 tới dư vào dd Y lại thu được
2,34 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,06 B. 0,33 C. 0,32 D. 0, 34
Câu 15. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Dẫn khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2
(3) Cho NaOH vào dung dịch CuSO4 (4) Cho FeS vào dung dịch HCl
(5) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3 (6) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NH3 dư
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl (8) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl
(9) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2(dư) (10) Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là
A. 10 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 16. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp bột X (gồm Al và một oxit sắt) sau phản ứng thu được 92,35 gam chất rắn Y. Cho Y tác
1
dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng xong vẫn còn phần không tan Z và thu được 8,4 lít khí E (đktc). Cho lượng chất Z tan hoàn toàn
4
trong dung dịch H2SO4 đặc nóng cần vừa đủ 60 gam H2SO4 98%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 tạo thành có chứa
trong chất rắn Y là:
A. 38,08 gam B. 40,8 gam C. 24,48 gam D. 48,96 gam
Câu 17. Cho các chất : C6H6, C2H6, C3H6, HCHO, C2H2, CH4, C5H12, C2H5OH. Số chất ở trạng thái khí điều kiện thường là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 18. Trộn 58,75 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và kim loại M với 46,4 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào lượng vừa đủ
dung dịch KHSO4 thu được dung dịch Z chỉ chứa 4 ion( không kể H + và OH- của H2O) và 16,8 lít hỗn hợp T gồm 3 khí trong đó có 2 khí có
cùng phân tử khối và 1 khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của T so với H 2 là 19,2. Cô cạn 1/10 dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá
trị của m là
A. 39,385. B. 37,950. C. 39,835. D. 39,705.
Câu 19. Cho các phản ứng: (1) O3+ dung dịch KI, (2) F2+ H2O, (3) MnO2+ HCl (to), (4) Cl2+ CH4(as), (5) Cl2+ NH3dư,
(6) CuO + NH3(to), (7) KMnO4(to), (8) H2S + SO2, (9) NH4Cl + NaNO2(to), (10) NH3+O2(Pt, 800oC). Số phản ứng có thể tạo ra đơn
chất là
A.10. B.8. C.7. D.9.
Câu 20. Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư tạo ra
3,24 gam Ag. Phần 2 đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch H 2SO4 loãng rồi trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ
sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 9,72 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong X là
A. 7,29. B. 14,58. C. 9,72. D. 4,86.
Câu 21. Cho dãy các chất: anđehit fomic, anđehit axetic, axit axetic, ancol etylic, glucozơ, saccarozơ, vinyl fomat. Số chất trong dãy khi
đốt cháy hoàn toàn có số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 tham gia phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 22. Cho 44,8 gam chất hữu cơ X ( chứa C, H, O và X tác dụng được với Na) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, dung dịch thu
được chỉ chứa hai chất hữu cơ Y, Z. Cô cạn dung dịch thu được 39,2 gam chất Y và 26 gam chất Z. Đốt cháy 39,2 gam Y thu được 13,44 lít
CO2, 10,8 gam H2O và 21,2 gam Na2CO3.Còn nếu đem đốt cháy 26 gam Z thu được 29,12 lít CO 2, 12,6 gam H2O và 10,6 gam Na2CO3. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, X, Y, Z đều có CTPT trùng CTĐGN. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 23. Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu, tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO 3 20% thu được dung dịch Y chứa a gam
muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng
không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 110,50. B. 151,72. C. 75,86 D. 154,12.
Câu 24. Cho các phát biểu sau
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo sợi, còn tinh bột thì không.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột
(d) x mol Glu–Ala tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 2x mol HCl.
(e) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 25. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 103,67. B. 43,84. C. 70,24. D. 55,44.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hợp kim Sn-Pb (thiếc hàn) có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Vàng tây là hợp kim của Au với Ag, Cu.
C. Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 thu được 2 kết tủa.
D. Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp ZnCl2 và HCl thì xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa.
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe trong bình chứa khí O 2, thu được 4,14 gam hỗn hợp oxit. Khử 4,14 gam
oxit bằng 0,05 mol CO, thu được a gam chất rắn R và 0,05 mol hỗn hợp CO và CO 2. Để hòa tan hết a gam R, cần dùng 160 ml dung dịch
HCl 1M, thu được 0,03 mol H2. Giá trị của m là
A.2,22 B.2,70 C.2,40 D.2,34
Câu 28. Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp, bình 1 chứa dung dịch CuCl 2, bình 2 chứa dung dịch AgNO3. Khi tiến hành điện phân ở anot
của bình 1 thoát ra 22,4 lít một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu lít khí? (Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện).
A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 33,6 lít D. 44,8 lít.
Câu 29. Cho X, Y, R, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Nguyên tố X Y R T
Bán kính nguyên tử (nm) 0,174 0,125 0,203 0,136
Nhận xét nào sau đây đúng:
A. X là Al. B. T là Mg. C. R là Ca. D. Y là Ca.
Câu 30. Cho V lít hổn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 (trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4) đi qua Ni nung nóng (hiệu suất
phản ứng đạt 100%) thu được 11,2 lít hổn hợp khí Y (ở đktc) có tỷ khối hơi của hổn hợp Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hổn hợp X ở trên
đi qua dung dịch Brom dư thì khối lượng bình Brom tăng
A. 5,4 gam B. 4,4 gam C. 2,7 gam D. 6,6 gam
Câu 31. Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp
X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng H 2 dư (Ni, t0) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng
6,86 gam gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (giả thiết các monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với Cu(OH) 2 theo tỷ lệ mol tương ứng là 2:1).
Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. 60%. B. 80%. C. 50%. D. 40%.
Câu 32. Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư,thu được dung dịch X.
Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al. Số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là:
A.7 B.6 C.5 D.4
Câu 33. Cho 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn tác dụng với oxi thu được 18,0 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch
H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (đktc). SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
53,2 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 3,36. C. 4,48. D. 3,92.
Câu 34. Cho các nhận định sau:
(1) Cho dầu ăn vào nước, lắc đều, sau đó thu được dung dịch đồng nhất.
(2) Các chất béo rắn chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
(3) Triolein và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH, đều làm mất màu nước brom.
(4) Các chất polietilen, cao su thiên nhiên sẽ nhanh hỏng khi giặt rửa chúng trong xà phòng.
Số nhận định đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 35. X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol
HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y, sau phản ứng đem cô cạn thu được 7,895 gam chất rắn. X là
A. glixin. B. alanin. C. valin. D. lysin.
Câu 36. Để clorua vôi trong không khí ẩm một thời gian thì một phần clorua vôi bị cacbonat hóa (tạo CaCO3) thu được hỗn hợp rắn X gồm
3 chất. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 khí có tỉ khối hơi so với H 2 là 32,8. Phần trăm
khối lượng clorua vôi bị cacbonat hóa là
A. 87,50%. B. 12,50%. C. 33,33%. D. 25,00%.
Câu 37. Cho các phát biểu sau:
(a) Một số polime của este được dùng đế sản xuất chất dẻo như PVA, thủy tinh hữu cơ...
(b) Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được glucozơ.
(c) Có thể dùng dung dịch brom đun nóng để phân biệt các dung dịch riêng biệt là: anilin glucozơ và fructozơ.
(d) Tơ nitron (hay tơ olon) thuộc loại tơ vinylic.
(e) Dung dịch alanin không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 38. Có các thí nghiệm:
(1) Đun nóng dung dịch chứa KHCO3 và CaCl2.
(2) Cho abumin vào cốc nước sôi.
(3) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O)
(4) Cho SO3 vào dung dịch Ba(NO3)2.
(5) Nhỏ dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X tác dụng dung dịch chứa 0,04
mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch T
chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 117. B. 75. C. 89. D. 103.
Câu 40. Dung dịch X gồm 0,25 mol Ba2+; 1,3 mol Na+; a mol OH– và b mol Cl–. Cho 400 ml dung dịch Y (gồm H2SO4 0,25M; HCl 0,25M
và ZnSO4 1M) vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được kết tủa G. Nung toàn bộ G đến khối lượng không đổi thu được
69,59 gam chất rắn H. Giá trị của b là
A. 0,58 hoặc 1,62. B. 0,18 hoặc 0,58. C. 1,52 hoặc 0,48. D. 0,18 hoặc 1,22.
35 37
Câu 41. Nguyên tố clo có hai đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là: 17 Cl chiếm 75,77% và 17 Cl chiếm 24,23%.
35
Trong phân tử CaCl2, % khối lượng của Cl là (biết nguyên tử khối trung bình của canxi là 40)
17
A.  23,89. B.  47,79. C.  16,15. D.  75,77.
Câu 42. Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và một triglixerit. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 1,445 mol O2 thu được
1,02 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 6,4 gam brom trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch
NaOH đun nóng (vừa đủ) thu glixerol và dung dịch chứa hai muối. Khối lượng axit stearic trong m gam hỗn hợp X là
A. 4,26. B. 2,84. C. 2,13. D. 2,272.
Câu 43. Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(2) Các kim loại Mg, Na và Al thường được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(3) Kim loại Mg và K đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 44. Hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Al, Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2:2). Hoà tan 22,2g hỗn hợp A cần vừa đủ 950ml dung dịch HNO3
2M sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 4 khí N2, NO, N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2
có số mol bằng nhau. Cô cạn rất cẩn thận dung dịch X thu được 117,2 gam muối. Giá trị V là:
A. 6,72 B. 7,84 C. 5,04 D. 8,86
Câu 45. E là một este 3 chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH dư, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được ancol X và 8,6
gam hỗn hợp muối Y. Tách nước từ X có thể thu được propenal. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4thu được 3 axit hữu no, mạch hở, đơn
chức (trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau). Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn hơn là:
A. C5H12O2 B. C7H14O2 C. C6H12O2 D. C5H10O2
Câu 46. Tiến hành 2 thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Hấp thụ hết 0,56 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch X gồm KOH 0,1x (mol/lít) và Ba(OH)2 0,2y (mol/lít), thu được
3,94 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Hấp thụ hết 0,56 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Y gồm KOH 0,1y (mol/lít) và Ba(OH)2 0,2x (mol/lít), thu được
0,985 gam kết tủa.
Biết cả hai thí nghiệm, dung dịch sau phản ứng đều tác dụng với dung dịch NaOH. Giá trị x + y là
A. 0,3000. B. 0,2500. C. 0,02625. D. 0,4500.
Câu 47. Hỗn hợp X có 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, phân tử khối trung bình của X là 31,6. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung
dịch (gồm nước và chất xúc tác thích hợp) thu được dung dịch Y và thấy thoát ra V lít khí khô Z (ở đktc), phân tử khối trung bình của hỗn
hợp Z là 33. Biết rằng dung dịch Y chứa anđêhit với nồng độ 1,3046%. Giá trị của V là:
A. 2,688 B. 2,24.
C. 3,36. D. 3,136.
Câu 48. Hoàn tan hết m gam gồm Fe và một oxit sắt (FexOy) trong 800ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được dung dịch X và 1,792 lít
khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 132,08 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 25,6 gam B. 21,5472 gam
C. 23,04 gam D. 27,52 gam
Câu 49. Cho các nhận xét sau:
1. Đơn chất clo là chất khí, màu vàng lục
2. Nhúng giấy quỳ tím vào bình chứa khí clo thấy giấy quỳ tím chuyển đỏ rồi nhạt màu dần đến mất màu.
3. Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử.
4. Trong các hợp chất với oxi, clo đều có số oxi hoá dương
5. Tính chất hoá học cơ bản (đặc trưng) của clo là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
6. Muối iot là muối ăn có trộn lượng nhỏ KI hoặc I2.
7. Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
8. Không tồn tại hỗn hợp khí gồm clo và oxi
Số nhận xét sai:
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 50. Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân
nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện). Đốt cháy 8,64 gam hỗn hợp axit trên thu được
11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 65,15% B. 72,22% C. 35,25% D. 27,78%
------------- HẾT -------------

You might also like