You are on page 1of 5

ÔN GIỮA HỌC KÌ 1

Câu 1. Dung dịch điện ly dẫn được điện là


A. Sự chuyển động tự do của cation và anion. B. Sự chuyển động các phân tử chất tan.
C. Sự chuyển động các phân tử chất tan và phân tử nước. D. Sự chuyển động các electron.
Câu 2. Trong dung dịch NaOH 0,01M thì tích số ion của nước ở 25 0C là
A. [H+]. [OH-] =10-2 B. [H+] + [OH-] = 10-3 C. [H+].[OH-] = 10-14 D. [H+].[OH-] = 1014
Câu 3. Một dung dịch Ca(OH)2 có pH= 12 thì nồng độ mol của dung dịch Ca(OH) 2 là
A. 0,5M B. 0,01M C. 0,1M D. 0,005M
Câu 4. Trong dung dịch axit photphoric có bao nhiêu loại ion (không tính các ion do nước điện ly)
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 5. Một dung dịch có [OH ] = 2.10 thì dung dịch này có môi trường là
- -12

A. axit B. trung tính C. kiềm D. không xác định được.


Câu 6. Theo thuyết Arre-ni-uyt thì chất nào sau đây là axit?
A. NaOH B. (NH4)2SO4 C. HbrO D. Zn(OH)2
Câu 7. Dung dịch X có chứa 0,2 mol Na +, x mol Cu2+, 0,2 mol NO3-, y mol Cl-. Làm bay hơi nước của dung dịch X
thu được 30,5 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x, y theo thứ tự là
A. 0,1 ; 0,05 B. 0,1; 0,2 C. 0,1 ; 0,1 D. 0,2; 0,1
Câu 8. Chất nào sau đây không phân ly ra ion khi hòa tan chất đó vào nước ?
A. CH3COOH B. NaClO C. C12H22O11 (saccarose) D. Ba(OH)2
Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Để xác định là muối axit chỉ cần có hydro trong gốc axit là đủ.
B. Theo thuyết Areniuyt: bazơ là chất nhận proton (H +)
C. Axit H3PO3 là axit 3 nấc.
D. Zn(OH)2, Al(OH)3, NaHCO3 đều tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Một dung dịch làm quỳ tím hóa xanh phải có pH >8
B. Dùng chất chỉ thị vạn năng có thể xác định gần đúng giá trị pH của dung dịch loãng
C. Dung dịch làm hồng phenolphtalein thì phải có pH <8,3
D. Chất chỉ thị axit- bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Câu 11. Muối nào sau đây là muối trung hòa ?
A. KH2PO3 B. NaHCO3 C. KH2PO4 D. KHSO4
Câu 12. Cho các cặp chất sau: (1) K 2CO3 và BaCl2, (2) Na2SO4 và Ba(NO3)2, (3) BaCl2 và MgSO4, (4) BaCO3 và
H2SO4. Những cặp chất nào khi phản ứng xảy ra có cùng phương trình ion thu gọn?
A. (1), (2), (4) B. (2), (4) C. (1), (4). D. (2), (3)
Câu 13. Ion không phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A. K , NH4 , Cl , NO3-
+ + -
B. Fe2+. Cu2+, Cl-, SO42-. C. H+, NO3-, Cl-, Na+. D. Ca2+, OH-, Cl-, NO3-
Câu 14. Biểu thức nào sau đây viết sai ?
A. pH=-log[H+] B. pH + pOH =14 C. [H+].[OH-] = 10-14 D. [H+]= 10a thì pH =a
Câu 15. Phản ứng nào sau đây chứng minh tính lưỡng tính của Al(OH) 3:
(1) Al(OH)3 + 3HNO3 Al(NO3)3 + 3H2O (2) Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
(3) Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O (4) AlCl3 +3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4
Câu 16. Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, HSO4-, HCO3- B. Ba2+, Mg2+, NO3- C. Ba2+, OH-, SO42-. D. H+, Cl-, S2-
Câu 17. Đối với dung dịch CH3COOH 0,2M, nếu bỏ qua sự điện ly của nớc thì đánh giá nào sau đây về nồng độ là
đúng?
A. [CH3COO-] = 0,02M B. [H+] = 0,02M C. [H+] < [CH3COO-] D. [H+] < 0,02M
Câu 18. Trong một dung dịch chứa các ion: x mol Zn 2+, y mol Mg2+, z mol Cu2+, 0,5 mol Cl-, 0,1 mol . Giá trị
của x + y + z là
A. 0,3 B. 0,35 C. 0,6 D. 0,25
Câu 19. Dãy gồm các chất đều là chất điện ly mạnh là
A. Hg(CN)2, CH3COOH, HCl. B. KNO3, Ca(OH)2, H2SO4.
C. C6H6, C2H5OH, NaCl D. H2S, Ba(OH)2, CuSO4
Câu 20. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion ?
A. KOH + MgCl2 Mg(OH)2 + KCl B. Na2S + 2HCl H2S + 2NaCl
C. HCl + NaOH NaCl + H2O D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Câu 21: Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-.
o
t , Pt
Câu 22: Vai trò của NH3 trong phản ứng 4NH3  5O2   4NO  6H 2 O là
A. chất khử. B. axit. C. chất oxi hóa. D. bazơ.
Câu 23: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần nhau thì
thấy xuất hiện
A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng.
Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH 3 bằng phương pháp
A. đẩy nước. B. chưng cất.
C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.
Câu 25: Tìm phản ứng viết sai:
to
A. NH3  HNO3   NH 4 NO3 . B. 2NH3  3CuO   N 2  3Cu  3H 2O.
o
t
C. 4NH 3  5O 2   4NO  6H 2O. D. 3NH 3  AlCl3  3H 2 O 
 Al(OH)3  3NH 4Cl.
Câu 26: Tìm phản ứng viết sai:
o o
t t
A. NH 4 NO3   NH 3  HNO3 . B. (NH 4 ) 2 CO3   2NH 3  CO 2  H 2O.
o o
t t
C. NH 4Cl   NH3  HCl. D. NH 4 HCO3   NH 3  CO 2  H 2O.
Câu 27: Tính chất hóa học của NH3 là
A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa.
C. tính khử mạnh, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.
Câu 28: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH 3 là
A. HCl (dd hoặc khí), O2 (to), CuO, AlCl3 (dd). B. H2SO4 (dd), CuO, H2S, NaOH (dd).
C. HCl (dd), FeCl3 (dd), CuO, Na2CO3 (dd). D. HNO3 (dd), CuO, H2SO4 (dd), Na2O.
Câu 29: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:
A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3. B. NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 tạo thành kết tủa trắng keo.
C. Khí NH3 tác dụng với oxi (Fe, t ) tạo khí NO. D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni.
o

Câu 30: Phát biểu không đúng là


A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai. B. Khí NH3 nặng hơn không khí.
C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.
Câu 31: Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau:

Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh


A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính bazơ của NH3.
C. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH 3. D. tính khử của NH3.
Câu 32: Cho 4,48 lít NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 48 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X và giải phóng khí
Y. Để tác dụng vừa đủ với chất rắn X cần một thể tích dung dịch HCl 2M là
A. 900 ml. B. 600 ml. C. 300 ml. D. 1200 ml.
Câu 33: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml (NH 4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,112 lít. D. 4,48 lít.
Câu 34: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch kiềm của một kim loại hóa trị II, thu được 4,48 lít khí ở đktc
và 26,1 gam muối. Kim loại đó là
A. Ca (40). B. Mg (24). C. Cu (64). D. Ba (137).
Câu 35. Phản ứng nào sau đây không có phương trình ion thu gọn là Ba 2+ + HCO3- + OH- → BaCO3 + H2O?
A. Ba(OH)2 + NH4HCO3 → BaCO3 + NH3 + 2H2O. B. Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3 + NaOH + H2O.
C. Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 → 2BaCO3 + 2H2O. D. Ba(HCO3)2 + KOH → BaCO3 + KHCO3 + H2O.
Câu 36. Ở nhiệt độ cao, NH3 có thể khử được oxit kim loại nào sau đây?
A. MgO. B. CuO. C. Al2O3. D. CaO.
Câu 37. Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO 3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối
lượng kết tủa lớn nhất thì X là
A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. Ca(OH)2 . D. NaOH.
Câu 38. Phản ứng có phương trình ion rút gọn: S + 2H → H2S là
2- +

A. BaS + H2SO4 (loãng)  H2S +2BaSO4. B. FeS + 2HCl  2H2S + FeCl2.


C. H2 + S  H2S. D. Na2S + 2HCl  H2S + 2NaCl.
Câu 39. Thực hiện các phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2  Y + Z (b) X + Ba(OH)2 (dư)   Y + T + H2O
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H 2SO4 loãng. Hai chất nào sau
đây đều thỏa mãn tính chất của X?
A. AlCl3, Al2(SO4)3. B. Al(NO3)3, Al(OH)3.
C. Al(NO3)3, Al2(SO4)3. D. AlCl3, Al(NO3)3.
Câu 40. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 2M và Na 2CO3 1,5M thu được dung
dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hết với dung dịch CaCl 2 dư thu được 45 gam kết tủa. Giá trị của V có thể

A. 2,80. B. 11,2. C. 5,60. D. 4,48.
Câu 41. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn
theo đồ thị sau:

Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,8M và H 2SO4 aM vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,792
lít khí CO2 (đktc). Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 44,06. B. 39,40. C. 48,72. D. 41,73.
Câu 42: Hòa tan hết 14,6 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO có tỉ lệ mol 1:1 trong 250 gam dung dịch HNO 3 12,6% thu
được dung dịch X và 0,336 lit khí Y (đktc). Cho từ từ 740 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được 5,94 gam
kết tủa. Nồng độ % của muối Zn(NO3)2 trong X là :
A. 14,32 B. 14,62 C. 13,42 D. 16,42
Câu 43: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu được dung
dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (điều kiện tiêu chuẩn) gồm NO và N 2O. Tỉ khối của X so với H2 là
16,4. Giá trị của m là
A. 97,20. B. 98,20. C. 98,75. D. 91,00.
Câu 44: Trộn hai dung dịch H 2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Lấy
450ml dung dịch X cho tác dụng với V (lít) dung dịch Y (gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M), thu được dung dịch Z
có pH = 1. Giá trị của V là
A. 0,155. B. 0,225. C. 0,650. D. 0,450.
Câu 45: Cho các phản ứng sau
t0 t0
1. H2S + O2(dư)   khí X + …. 2. NH4NO2   khí Y + …. 3. NH4HCO3 khí Z+…?+ HCl
Các khí X, Y, Z lần lượt là :
A. SO2, N2, NH3. B. SO2, N2, CO2. C. S, N2, CO2. D. SO3, N2O, NH3.
Câu 46: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là:
A. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3. B. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa −3.
C. Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị. D. NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit.
Câu 47: Chất nào sau đây lưỡng tính:
A. NaHSO 4 . B. NaHCO3. C. ZnSO4 D. Mg(OH)2.
Câu 48: Trong các thí nghiệm sau đây:
1. Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 2. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
3. Cho Ba vào dung dịch NaHSO3 4. Cho Mg vào dung dịch NaHSO4
5. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. 6. Cho Na vào dung dịch CuSO4
Số thí nghiệm vừa có khí bay ra vừa có kết tủa là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 49: Cho m gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO 4 1M. Sau phản
ứng thu được dung dịch chỉ chứa muối và 0,896 lít khí NO (duy nhất, đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 59,04 gam
chất rắn. Mặt khác, cho NaOH dư vào Y thì thấy có 0,44 mol NaOH phản ứng. % khối lượng của Fe trong X gần
nhất với:
A. 4,2% B. 2,5% C. 6,3% D. 2,8%
Câu 50: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta nhận thấy khi dùng 220 ml dung
dịch NaOH hay dùng 60 ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được lượng kết tủa bằng nhau. Tính nồng độ M của
dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu
A. 0.075M B. 0,25M C. 0,15M D. 0,125M
Câu 51: Cho các phản ứng sau:(a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S 2- + 2H+  H2S là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 52: X là dd H2SO4 0,02M,Y là dd NaOH 0,035M.Trộn dd X với dd Y thu được dd Z có pH=2.Cho rằng thể
tích dung dịch Z bằng tổng thể tích dung dịch X và Y đem trộn Tỷ lệ thể tích dung dịch X và Y tương ứng là :
A. Vx = 2,5VY B. VX =2VY C. VX = VY D. VX = 1,5VY
Câu 53. Cho a gam hỗn hợp X gồm BaO và
Al2O3 vào nước, thu được dung dịch Y. Cho
dung dịch H2SO4 vào Y, khối lượng kết tủa (m,
gam) theo số mol H 2SO4 được biểu diễn theo đồ
thị sau. Giá trị của a là
A. 40,8. B. 56,1.
C. 66,3. D. 51,0.

Câu 54. Dung dịch X chứa 0,25 mol Ba 2+, 0,1 mol Na +, 0,2 mol Cl - và còn lại là HCO 3-. Thể tích dung dịch Y
chứa NaOH 1M và Na 2CO3 1M cần cho vào X, để thu được kết tủa lớn nhất là
A. 150 ml. B. 100 ml. C. 175 ml. D. 125 ml.

Câu 55. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaCl. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. NH3.
Câu 56. Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số muối dễ bị nhiệt phân là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 57. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dây sắt vào dung dịch axit nitric loãng.
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit nitric loãng.
(4) Nung sắt (II) nitrat.
(5) Cho dung dịch axit clohidric vào dung dịch sắt (II) nitrat.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 58. Cho từ từ x mol khí CO 2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2. Kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau:

Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%.
Câu 59. Dung dịch X gồm KHCO3 a M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến
hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít (đktc) khí CO2. Nhỏ từ từ cho đến hết 100 ml
dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,5 và 20,600. B. 0,5 và 15,675. C. 1,0 và 20,600. D. 1,0 và 15,675.
Câu 60. Có 4 dung dịch: X (Na2SO4 1M và H2SO4 1M); Y (Na2SO4 1M và Al2(SO4)3 1M); Z (Na2SO4 1M và
AlCl3 1M); T (H2SO4 1M và AlCl 3 1M) được kí hiệu ngẫu nhiên là (a), (b), (c), (d). Tiến hành các thí nghiệm
sau:
Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào V ml dung dịch (a), thu được n 1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào V ml dung dịch (b), thu được n 2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào V ml dung dịch (c), thu được n 3 mol kết tủa.
Thí nghiệm 4: Cho 2V ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào V ml dung dịch (d), thu được n 4 mol kết tủa.
Biết rằng n1 < n2 < n3 < n4. Dung dịch (b) ứng với dung dịch nào sau đây?
A. T. B. Y. C. X. D. Z.

You might also like