You are on page 1of 3

Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

KIỂM TRA HÓA HỌC 11


GIỮA KÌ I Năm học 2021-2022. Thời gian 45 phút

Tên học sinh:.....................................................Trường: ............................................

ĐỀ 1
Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm): Khoanh tròn câu chọn
Câu 1: Ion NH 4 có tên gọi là
A. Amoni. B. Amoniac. C. Nitrat. D. Nitrit.
Câu 2: Chất khí nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dịch bazo?
A. Hidroclorua. B. Amoniac. C. Nito. D. Ozon.
Câu 3: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất điện ly mạnh?
A. C2H5OH, CuSO4, HNO3. B. Cu(OH)2, K2SO4, CH3COOH.
C. Al(OH)3, K2CO3, HCl. D. CH3COONa, Ca(OH)2, HCl.
Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 0,2 mol Fe(NO3)2. Chất khí thoát ra có khối lượng là
A. 26,1 gam. B. 21,6 gam. C. 20,0 gam. D. 32,4 gam.
Câu 5: Chất thường được dùng làm bột nở là
A. NH4Cl. B. NH4HCO3. C. (NH4)2SO4. D. Na2CO3.
Câu 6: Mẫu nước cam có [H+] = 0,0008(M). Mẫu nước cam này có giá trị pH là bao nhiêu?
A. 2,15. B. 3,01. C. 4,51. D. 3,10.
Câu 7: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa CH3COONa và H2SO4 là
A. CH3COO  H  CH3COOH . B. 2Na   SO24  Na 2SO4 .
C. CH3COO  H  2C  2H2O . D. 2Na   H2SO4  Na 2SO4  H2 .

Câu 8: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, NaCl, Mg(NO3)2, AlCl3. Có bao nhiêu chất trong dãy
tác dụng được với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 cho kết tủa?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 9: Chất nào sau đây là bazơ?
A. HClO. B. MgCl2. C. NH3. D. CH3COOH.
Câu 10: Chất nào sau đây là axit hai nấc?
A. HCOOH. B. HNO3. C. H2CO3. D. KH2PO4.
Câu 11: Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. NH4 , Na  ,SO24 ,Cl . B. Mg 2 , Al3 , NO3 ,CO32 .
C. Zn 2 , Ag  , NO3 ,Cl . D. Fe3 , H , NO3 ,OH .

Au – Trang 1
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 12: Ở điều kiện thích hợp, nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. H2. B. Li. C. Mg. D. O2.
Câu 13: Nếu không kể nước thì trong dung dịch axit nitric, có những phần tử nào?
A. H , NO3 , HNO3 . B. H , NO2 , HNO3 . C. H  , NO2 . D. H  , NO3 .
Câu 14: Để tạo ra 67,2L khí NH3 thì cần thể tích khí N2 là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng
là 25%. Các khí đo ở cùng điều kiện.
A. 67,2L. B. 33,6L. C. 134,4L. D. 268,8L.
Câu 15: Cho chuỗi phản ứng: Cu  muối  rắn X. Vậy X là
o
HNO 3 t

A. CuO. B. Cu. C. Cu(NO2)2. D. Cu(NO3)2.


Câu 16: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2 , 0,03 mol K  , x mol Cl và y mol SO24 . Tổng
khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03. B. 0,05 và 0,01. C. 0,02 và 0,05. D. 0,03 và 0,02.
Câu 17: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48L
khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 8,10. B. 8,01. C. 5,40. D. 5,04.
Câu 18: Dung dịch X có [H+] = 0,001M. Nhận xét nào sau đây là sai về X?
A. Có môi trường axit. B. Có pH = 3.
C. Làm phenolphtalein hóa đỏ. D. Bỏ qua [ OH  ].
Câu 19: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl và cả HNO3 đặc nguội?
A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Al
Câu 20: Trộn hai dung dịch: Ba(HCO3)2; NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1: 1 thu được kết tủa X và
dung dịch Y. Các ion nào sau đây có trong Y?
A. Na  ,SO24 . B. Na  , HCO3 -. C. Ba 2 , HCO3 . D. H  ,SO24 .
Câu 21: Cho các nhận định sau:
(1) Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
(2) Dưới tác dụng của nhiệt, muối amoni phân hủy thành amoniac và axit tương ứng.
(3) Axit nitric đặc kém bền, phân hủy một phần nên dung dịch có màu đỏ nâu.
(4) Khi nhiệt phân muối nitrat, khối lượng chất rắn giảm là do lượng khí thoát ra.
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22: Phản ứng: Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số tối giản của HNO3 là
A. 4. B. 8. C. 6. D. 2.
Câu 23: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn muối nitrat kim loại luôn có
A. muối dư. B. NO2. C. oxit kim loại. D. O2.
Câu 24: Muối nào sau đây là muối axit?
A. Ca(NO3)2. B. KHSO3. C. NH4NO3. D. K2SO4.

Au – Trang 2
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 25: Phương trình điện li nào sau đây viết sai?

 HCOO  + H  .
A. HCOOH 
 
 NH 4 + NO 2 .
B. NH4NO2 

 Ca2 + 2 Cl  .
C. CaCl2   K+ + HCO 3 .
D. KHCO3 
Câu 26: Phương trình hóa học nào sau đây không là phản ứng trao đổi trong dung dịch?
A. HCl + KOH → KCl + H2O. B. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + NaCl.
C. H2SO4 + Na2S → Na2SO4 + H2S↑. D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
Câu 27: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. nH .nOH gọi là tích số ion của nước.
B. Nước là chất điện li rất yếu
C. Ở nhiệt độ xác định, tích số ion của nước là hằng số.
D. Biết được [H+] thì sẽ xác định được [ OH  ] và ngược lại.
Câu 28: Tã lót trẻ em sau khi giặt sạch vẫn lưu giữ một lượng amoniac. Để loại sạch hoàn
toàn amoniac trong tã lót, ta nên cho vào nước giặt xả cuối cùng một ít
A. Giấm ăn. B. Nước gừng tươi. C. Phèn chua. D. Muối ăn.
Phần II. Tự luận (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Viết phương trình ion xảy ra trong các trường hợp sau:
1. Cho NaOH vào dung dịch NH4Cl.
2. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào muối AlCl3.
Câu 30 (0,5 điểm): Trộn 250mL dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với
250mL dung dịch NaOH aM thu được 500mL dung dịch có pH = 12. Hãy tính giá trị
của a.
Câu 31 (0,5 điểm): Người ta sử dụng hình vẽ sau để mô tả cách thu một lượng nhỏ N2.

- Phương pháp này có tên gọi là gì?


- Người ta dựa vào tính chất vật lí nào của N2 để áp dụng phương pháp thu khí trên?
Câu 32 (1 điểm): Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
dung dịch X và 1,344L (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2O và N2. Biết d Y/H2  18 . Cô cạn
X thu được m gam hỗn hợp muối khan.
1. Tính số mol của từng khí trong Y.
2. Tính giá trị của m.

Au – Trang 3

You might also like