You are on page 1of 9

TÁC PHẨM :

平吳大告
- NGUYỄN TRÃI -
ĐOẠN 2 Vạch ra tội ác kẻ thù

Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà, Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng
Để trong nước lòng dân oán hận. Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ, Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh. Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. nê chưa chán ;
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế, Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục
Gây binh kết oán trải hai mươi năm. dịch cho vừa.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời, Nặng nề những núi phu phen,
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi. Tan tác cả nghề canh cửi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, Lẽ nào trời đất dung tha,
khốn nỗi rừng sâu, nước độc. Ai bảo thần nhân chịu được?
BỐI CẢNH LỊCH SỬ

Đem 20 vạn quân sang xâm lược Đại Việt


TRẦN THIẾU ĐẾ
Slogan : Hô hô. Ta có
cớ để xâm
“PHÙ TRẦN DIỆT HỒ” lược Đại Việt,
Ông ngoại

loser
mở rộn bờ cõi
Đại Minh rồi

Hoà V.S.
Quyù
Ly

winner
Tự phong làm vua, lập ra nhà Hồ,
làm chính sự rối loạn
Lập • tố cáo âm mưu xâm lược
của giặc Minh, vạch rõ
trường dân luận điệu bịp bợm “Phù
Trần Diệt Hồ”
tộc
NGUYỄN
TRÃI
Lập • tố cáo chủ trương cai trị
thâm độc và những hành
trường động độc ác vô nhân
nghĩa của bọn giặc Minh.
nhân bản
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
[…] khốn nỗi rừng sâu nước độc

Nguyễn  Tàn sát dã man người dân


Trãi đã liệt
kê những  Vơ vét, bóc lột của cải
tội ác vô
nhân đạo  Hủy hoại môi trường sống
của giặc
Diễn tả rất thực tội ác man rợ
Minh Đó chính là
kiểu trung cổ của giặc Minh
hình tượng
Trong số những tội ác vô nhân “nướng dân
đạo ấy, Nguyễn Trãi đã khái Có ý nghĩa
đen”khắc vào bia căm
và “vùi
quát lại thành hai hình tượng thù muôn đờiđỏ”
con nguyền rủa
quân xâm lược.
Ý nghĩa văn học của 2 hình tượng này

• Diễn tả rất thực tội ác man rợ kiểu trung cổ của giặc Minh
• Có ý nghĩa khắc vào bia căm thù muôn đời nguyền rủa
quân xâm lược.

HÌNH ẢNH MANG TÍNH ĐỐI LẬP, TƯƠNG PHẢN

Hình ảnh người dân đen khốn


Trái lại, hình ảnh lũ giặc
khổ điêu linh còn được làm rõ
hơn qua giọng văn đau xót, đầy tàn bạo chẳng khác loài
nước mắt của những kẻ góa bụa quỷ sứ sa tăng khát máu
khốn cùng càng hiện lên rõ mồn một
Nheo nhóc thay kẻ góa bụa, khốn cùng Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ
bấy no nê chưa chán
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi
Lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để nói cái vô hạn (tội ác của giặc)
Dùng cái vô cùng (nước Đông Hải) để nói lên cái vô cùng (sự nhơ
bẩn của kẻ thù)
Câu văn với giọng điệu đanh thép đã cho ta cảm nhận sâu sắc tội
ác của kẻ thù  thương dân, yêu nước
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần nhân chịu được
“Gieo nhân nào ắt gặp quả ấy” – đó là quy luật tất yếu của cuộc
đời. Những hành động tàn ác, cay nghiệt sẽ phải nhận lấy đau
thương, mất mác mà thôi.
Tiểu kết
VỀ MẶT NỘI DUNG VỀ MẶT NGHỆ THUẬT

Đoạn thơ thứ hai hiện lên Lời văn trong bản cáo
như một bản cáo trạng chi
trạng đanh thép, thống
tiết, cặn kẽ về những tội ác
mà quân Minh đã gây ra đối thiết, khi uất hận trào sôi,
với dân tộc Đại Việt. Bên cảm thương tha thiết, lúc
cạnh đó, đoạn thơ còn là hồi lại nghẹn ngào chua
chuông được gióng lên đòi xót…
quyền sống của người dân vô
tội

You might also like