You are on page 1of 6

SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC Môn: HOÁ 11 (chương trình Cơ bản)
Phần trắc nghiệm
(Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 24 phút (không kể thời gian phát đề)
Mã đề: 368

Họ tên HS:…..…………..…………………Lớp: …………Số báo danh:……….Phòng thi:


…………
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; O = 16; C = 12; N =14; Al = 27; P =31; S =
32; Cl= 35,5; Ca =40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137;
Chọn đáp án đúng và khoanh vào phiếu trả lời
Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ?
A. HNO3. B. NaOH. C. NaHSO4. D. AlCl3.
Câu 2: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch:
A. NaNO3. B. NaCl. C. CaCl2. D. KCl.
Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. C6H12O6. B. CH3COOH. C. HF. D. NaHCO3.
Câu 4: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3?
A. Al, Au. B. Fe, Pt. C. Au, Pt. D. Al, Fe.
Câu 5: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa
lại gần nhau thì thấy xuất hiện
A. khói màu tím. B. khói màu nâu. C. khói màu trắng. D. khói màu
vàng.
Câu 6: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. B. phân tử nitơ không phân cực.
C. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững. D. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
Câu 7: Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. C2H5OH. B. H2S. C. HNO3. D. KOH.
Câu 8: Chất nào sau đây là muối axit?
A. Na2SO4. B. MgCO3. C. K3PO4. D. NaHSO4.
Câu 9: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. CaCO3. B. NH4NO2. C. (NH4)2SO4. D.
NH4HCO3.
Câu 10: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu đỏ. B. màu xanh. C. màu hồng. D. màu vàng.
Câu 11: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là
A. Fe(NO3)2, NO và H2O. B. Fe(NO3)2, NO2 và H2O. C. Fe(NO3)2, N2. D. Fe(NO3)3
và H2O.
Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. K2SO4. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 13: Trong dung dịch NaOH 0,010 M, tích số ion của nước là
A. [H+].[OH] = 1.10-14. B. [H+].[OH] > 1.10-14. C. [H+].[OH] < 1.10-14. D. [H+].[OH] =
1.10-12.
Câu 14: Công thức của muối amoni nitrat là
A. (NH4)2CO3. B. NH4NO3. C. NH4NO2. D. NaNO3.
Câu 15: Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là
A. Li3N và AlN. B. Li3N2 và Al3N2. C. LiN3 và Al3N. D. Li2N3 và
Al2N3.
Câu 16: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?
A. Zn(OH)2. B. KOH. C. Mg(OH)2. D. Ca(OH)2.
Câu 17: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. K3PO4 3K+ + . B. Na2SO4 .

C. NH4NO3 + . D. MgCl2 Mg2+ + 2Cl.


Câu 18: Đối với dung dịch axit yếu HCOOH (CH3COOH) 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước
thì đánh giá về nồng độ mol ion nào sau đây là đúng?
A. [H+] > [CH3COO-]. B. [H+] = 0,10M. C. [H+] < 0,10M. D. [H+] <
[CH3COO-].
Câu 19: Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH = 13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch
mới có pH = 11?
A. 99. B. 9. C. 100. D. 10.
Câu 20: Dung dịch chất nào sau đây có pH lớn nhất?
A. K2SO4. B. Ba(OH)2. C. HCl.=> nhỏ nhất D. NaCl.
Câu 21: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
A. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3.
B. Zn + 2KI Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
C. 2Fe(NO3)3 + 2KI 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3.
D. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2.
Câu 22: Khi trộn 100 ml của dung dịch HNO3 0,1M và 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M thì thu
được dung dịch X có giá trị pH là
A. 2. B. 1,12. C. 1. D. 1,67.
Câu 23: Trong phản ứng nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử?

A. N2 + O2 
 2NO. B. N2 + 3H2 2NH3.
C. N2 + 6Li 2Li3N. D. N2 + 3Mg   Mg3N2.
Câu 24: Khí NH3 khi tiếp xúc làm hại đường hô hấp, làm ô nhiễm môi trường. Khi điều chế khí
NH3 trong phòng thí nghiệm, có thể thu NH3 bằng phương pháp nào sau đây?
A. Thu khí NH3 bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình để ngửa.
B. Thu khí NH3 bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi bình để úp.
C. Cách nào cũng đúng.
D. Thu khí NH3 bằng phương pháp đẩy nước.
Câu 25: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân đều tạo thành khí NH3?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.
C. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. D. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3.
Câu 26: Cho từ từ lượng dư dung dịch NH3 vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M, thu được m gam kết
tủa trắng keo. Giá trị của m là
A. 0,51. B. 1,56. C. 0,78. D. 1,02.
Câu 27: Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, nóng tạo ra khí A không màu, hóa nâu
ngoài không khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và
B lần lượt là
A. N2 và NO. B. NO2 và NO. C. NO và N2O. D. NO và
NO2.
Câu 28: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại?
A. Hg(NO3)2, Mg(NO3)2. B. AgNO3, Hg(NO3)2. C. AgNO3, Cu(NO3)2. D. Cu(NO3)2,
Mg(NO3)2.
---HẾT PHẦN TRẮC NGHIỆM---

SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC Môn: HOÁ 11 (chương trình Cơ bản)
Phần tự luận
(Đề có 01 trang) Thời gian làm bài:21 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ tên HS:…..…………..…………………Lớp: …………Số báo danh:……….Phòng thi: …….

Cho NTK: H=1, N=14, O=16, Fe=56, Cu=64


Câu 1 (1 điểm): Trộn 100ml dung dịch Na2CO3 0,5M với 200 ml dung dịch CaCl2 0,25M thu được
dung dịch X. Bỏ qua sự điện li của nước.
a. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch X.

Câu 2 (1 điểm): Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho một mảnh kim loại đồng vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
b. Nhiệt phân muối Cu(NO3)2.
c. Cho dung dịch HNO3 loãng, dư tác dụng với bột MgO.
d. Cho muối (NH4)2SO4 vào dung dịch NaOH, đun nóng.

Câu 3 (0,5 điểm): Có bốn dung dịch: NaOH, K2SO4, Mg(NO3)2 và HNO3 đựng trong bốn bình
riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản
ứng xảy ra (nếu có).

Câu 4 (0,5 điểm): Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (Fe và Cu) bằng dung
dịch HNO3 20% (loãng, dư) thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy
nhất). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
-
--HẾT PHẦN TỰ LUẬN---

ÔN TẬP GIỮA KÌ ( đề 2)
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1: Cho các dung dịch chất sau: Glucozơ, saccarozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, axit
clohiđric, natri hidroxit, natri florua, axit flo hiddric, amoniac.
a. Số dung dịch không dẫn điện là: 3/4/5/6

b. Số chất điện li yếu? 2/3/4/5

c. Số chất điện li mạnh là 2/3/4/5


Câu 2: Cho các chất sau: NaHCO3, Al(OH)3, KHSO4, Na2CO3, CH3COONa, Ba(OH)2, HF,
Zn(OH)2, NaHS, H2SO4.
a. Số chất là axit?

b. Số chất là hợp chất lưỡng tính?

c. Số chất là điện li mạnh?

Câu 3: Cho các chất: (NH4)2CO3, KHCO3, Al(OH)3, AlCl3, Na2CO3, NH4Cl, KHSO4
a. Số chất vừa tác dụng với dd NaOH, vừa tác dụng với dd HCl?

b. Số chất bị phân hủy bởi nhiệt?

c. Số chất tác dụng với Ba(OH)2 dư tạo kết tủa

Câu 4: Cho các chất: FeCl3, CuSO4, NH4NO3, CH3COONa, NaNO3, BaCl2, Na2CO3 NaHCO3,
KHSO4, NH4H2PO4, NH4HCO3
a. Số chất khi thủy phân có môi trường axít (biến đổi quì hóa đỏ)?

b. Số chất khi thủy phân cho môi trường bazo (biến dổi quì hóa xanh)?

c. Số chất là muối axit là

Câu 5: Cho các chất sau: NaHCO3, K2CO3, NH4Cl, NH4NO3, Cu(NO3)2, KNO3, (NH4)2HPO4
a. Chất nào vừa tác dụng với KOH vàu tác dụng với H2SO4

b. Chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c. Chất nào tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa

Câu 6: Cho axit CH3-COOH 0,01M. Nhận định nào đúng?


A. [H+] = [OH-]= 10-14M B. [H+] = [OH-] = 10-7M
C. [H+] < 10-2. D. [H+] < 10-2.
Câu 7: Cho 4 chất có cùng nồng độ mol. Chất nào có giá trị pH nhỏ nhất
A. KOH. B. HCl C. H2SO4. D. Ba(OH)2
Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây biến đổi quì hóa xanh?
A. KNO3. B. CH3COONa C. BaCl2 D. Fe2(SO4)3
Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây biến đổi quì hóa đỏ?
A. KCl B. NaF C. Ba(NO3)2 D. (NH4)2SO4
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Nung hỗn hợp NH4Cl, KNO2 ở nhiệt độ cao
C. Dẫn không khí qua dung dịch HNO3.
D. Cho Al tác dụng với HNO3 loãng
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, N2O được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Đốt cháy N2
B. Nung hỗn hợp NH4Cl, KNO2 ở nhiệt độ cao
C. Nung nóng hỗn hợp NH4NO3
D. Cho Zn tác dụng với HNO3 loãng
Câu 12: Muối NH4NO3 tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. CaCl2B. NaNO3. C. (NH4)2SO4. D. Cu/ HCl
Câu 13: Dung dịch amoniac gồm các thành phần?
A. NH3 B. NH3, H2O
C. NH4OH D. NH3, NH4+, OH-, H2O
Câu 14: Cho m gam Mg tác dụng hết với 0,22 mol HNO3, thu được 0,672 lít NO( đktc). Giá trị của
m là
A. 1,08 B. 2,04 C.3,808 D. 2,64
Câu 15: Chất nào sau đây không có tính oxi hóa?
A. H3PO4 B. HNO3. C. N2 D. NO2
Câu 16: Thành phần chính của diêm tiêu là
A. NaNO3. B. Na2CO3. C. NaCl. D. Na3PO4
Câu 17: Phương trình thu gọn nào sau đây phản ứng axit bazơ ?
A. Ba2+ + SO42- → BaSO4 B. H+ + OH- → H2O
C. 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4H2O D. Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+
+ - 2+

Câu 18: Cho các chất: FeO, Fe(OH) 3, FeCO3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2O3 tác dụng với
HNO3 loãng. Số chất tác dụng tạo khí NO là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.
Câu 19: Giá trị pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005 M là
A. 2. B. 1. C. 13. D. 12.
Câu 20: Cho 2,664 gam Al tác dụng hết với x mol HNO3, thu được 0,5376 lít hỗn hợp khí Z gồm
N2, N2O có tỉ khối so với H2 là 18. Giá trị của x là
A. 0,264 B. 0,364 C. 0,344 D. 0,068
Câu 21: Phương trình nào sau đây là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dd NH3 với
AlCl3 trong dung dịch?
A. Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2 H2 B. Al3+ + 4OH- → AlO2- + 2H2O
C. Al3+ + 3NH3 → Al(NH3)3 D. Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+
Câu 22: Để trung hòa 0,1 mol H3PO4 cần dùng vừa đủ a mol KOH. Giá trị của a là
A. 0,10. B. 0,15. C. 0,20. D. 0,3.
Câu 23: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây?
A. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững.
B. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn.
C. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa.
D. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử.
Câu 24: Nhỏ 1 hoặc 2 giọt phenolphtalein vào dung dịch sau khi cho 1ml dung dịch Ba(OH)2 a M
vào 1 ml dd HCl aM , hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng.
B. dung dịch từ màu hồng chuyển sang màu xanh.
C. xuất hiện kết tủa làm vẩn đục dung dịch.
D. sủi bọt, tạo chất khí không mùi bay ra.
Câu 25: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ
ẩm. Cho hỗn hợp Cu/HCl dung dịch X thấy xuất hiện khí không màu háo nâu ngoài không khí
Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
A. NaHCO3. B. NH4NO3. C. NH4Cl. D. KHSO4
Câu 26: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch gồm 0,1 mol (NH4)2SO4; 0,05 mol
NH4HCO3 đến khi thu được kết tủa cực đại là x gam thì hết V ml. Giá trị của V và x lần lượt là
A. 150 và 23,3 B. 150 và 28,255 C. 75 và 23,3 D. 75 và 9,865
Câu 27: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, phản ứng xong thu được dung
dịch X, 0,672 lít NO2( đktc) và 2,4 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là?
A. 2,4 B. 2,96 C. 3,24 D. 4,08
Câu 28: Nung các chất sau trong bình kín. Phương trình nào sau đây sai?
A. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + ½ O2 B. 2KNO3 2K + 2NO2 + O2
C. NH4Cl → NH3 + HCl D. Fe(NO3)2 FeO + 2NO2 + 1/2O2

PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)


Câu 29 (1,0 điểm). Dung dịch X chứa H2SO4 0,05 mol; Fe2(SO4)3 0,01 mol. nước.
a. Để kết tủa hết anion trong dung dịch X cần V ml dung dịch BaCl2 0,5M. Tính V
b. Để kết tủa hết cation trong dung dịch X cần m gam dung dịch KOH 20%. Tính m
Câu 30 (1,0 điểm).
Viết phương trình hóa học dạng ion thu gọn cho các thí nghiệm sau:
a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch H2SO4
b. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl
c. Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch HCl
d. Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịh KOH

You might also like