You are on page 1of 21

ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2017-2018


ĐỀ THAM KHẢO MÔN: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45phút;
Mã đề thi 2017
Họ và tên:..............................................................Lớp: ……
(Cho nguyên tử khối: H=1; Li=7; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32;
Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Cd=112; Ba=137, Pb=207)

Câu 1:Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.
Câu 2: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. CH3COOH CH3COO + H+. B. Na2SO4 2Na+ + SO .
C. Mg(OH)2 Mg + 2OH .
2+
D. Ba(OH)2 Ba + 2OH .
2+

Câu 3: Muối nào sau đây không phải là muối axit?


A. NaHSO4. B. Ca(HCO3)2. C. Na2HPO3. D. Na2HPO4.
Câu 4: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300 ml dung dịch Na 2SO4 0,2M có nồng độ
cation Na+ là bao nhiêu?
A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.
Câu 5: Dung dịch X chứa HCl 0,06M và H2SO4 0,02M. pH của dung dịch X là:
A. 13. B. 12. C. 1. D. 2.
Câu 6: Phương trình ion rút gọn H + OH
+ -
H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây?
A. 3HCl + Fe(OH)3 FeCl3 + 3H2O. B. HCl + NaOH NaCl + H2O.
C. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O. D. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O.
Câu 7: Trộn 100 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch Y gồm H 2SO4 0,0375M
và HCl 0,0125M thu được dung dịch Z. Gía trị pH của dung dịch Z là:
A. 2. B. 1. C. 6. D. 7.
Câu 8: Dãy nào cho dưới đây gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, NH , Al3+, SO , OH-, Cl . B. Ca2+, K+, Cu2+, NO , OH , Cl .
C. Ag+, Fe3+, H+, Br , CO , NO . D. Na+, Mg2+, NH , SO , Cl , NO .
Câu 9: Dung dịch X chứa các ion: Ca 2+, Na+, HCO3 - và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X
phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch
Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị của m là
A. 7,47. B. 9,21. C. 9,26. D. 8,79.
Câu 10: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. amoniac. B. axit nitric. C. không khí. D. amoni nitrat.
Câu 11: Axit HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, dễ bị phân hủy khi chiếu sáng vì vậy người ta đựng nó trong
bình tối màu. Trong thực tế bình chứa dung dịch HNO 3 đậm đặc thường có màu vàng vì nó có hòa lẫn một ít khí X.
Vậy X là khí nào sau đây?
A. NH3. B. Cl2. C. N2O. D. NO2.
Câu 12: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 13: Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O2, (3) Cl2, (4) KClO3. Những phản ứng trong đó photpho thể
hiện tính khử là
A. (1), (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 14: Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
Câu 15: Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?
A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3.
C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
Câu 16: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng

A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C. 16,4 gam. D. 11,9 gam.
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !
Câu 17: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 560 ml lít khí N 2O (đktc,
sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là
A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.
Câu 18: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896
lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 13,92 gam. D. 8,88 gam.
Câu 19: Hợp chất nào sau đây nguyên tố cacbon có số oxi hóa cao nhất?
A. CO. B. CH4. C. Al4C3. D. Na2CO3.
Câu 20: Thuốc Nabica dùng chữa bệnh dạ dày chứa chất nào sau đây?
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. CaCO3. D. MgCO3.
Câu 21: Kim cương và than chì là các dạng
A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon.
C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon.
Câu 22: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. CO + FeO CO2+ Fe. B. CO + CuO CO2 + Cu.
C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2. D. 2CO + O2 2CO2.
Câu 23: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim
loại. Khối lượng CO2 tạo thành là
A. 17,6 gam. B. 8,8 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam.
Câu 24:Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO 2 (điều kiện tiêu chuẩn) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol
Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.
----------- HẾT ----------
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ THAM KHẢO MÔN: HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 5o phút;

Câu 1: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 2: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Dung dịch A chứa các ion: Fe (0,1 mol), Al (0,2 mol), Cl (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch A thu
2+ 3+ -

được 46,9g muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là


A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 4: Dung dịch E chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau:
2+ 2- + -

+ Phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc).
+ Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng
A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.
Câu 5. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO , SO . B. Ba2+, Al3+, Cl–, HSO .
C. Cu2+, Fe3+, SO , Cl– . D. K+, NH , SO42–, PO .
Câu 6: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AlCl3 và CuSO4. B. NH3 và AgNO3 . C. Na2ZnO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3
Câu 7: Một hỗn hợp rắn X có a mol NaOH; b mol Na 2CO3; c mol NaHCO3. Hoà tan X vào nước sau đó cho tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư ở nhiệt độ thường. Loại bỏ kết tủa, đun nóng phần nước lọc thấy có kết tủa nữa. Vậy có kết
luận là
A. a = b = c. B. a > c. C. b > c. D. a < c.
Câu 8. Phương trình ion thu gọn: Ca + CO3  CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây ?
2+ 2-
1. CaCl2 + Na2CO3 2.Ca(OH)2 + CO2
3.Ca(HCO3)2 + NaOH 4. Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4.
Câu 9: Hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 (có cùng số mol). Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun nóng sau các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa:
A. NaCl, NaOH. B. NaCl, NaOH, BaCl2 . C. NaCl. D. NaCl, NaHCO3, BaCl2.
Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 là:
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3 .
C. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2 D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.
Câu 11: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2 , FeCl2, AlCl3, Al2(SO4)3. Số chất trong dãy tác dụng với
lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.
Câu 12: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba 2+, Al3+, Na+,
Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là:
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 . B.AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 . D.Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3
Câu 13: Có các dung dịch muối Al(NO 3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị
mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây:
A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2.
C.Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2.
Câu 14: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4 0,0375M và
HCl 0,0125M thu được dung dịch X.Giá trị pH của dung dịch X là:
A.7. B.2. C.1. D.6.
Câu 15: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl
0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là
A. 36,67 ml. B. 30,33 ml. C. 40,45 ml. D. 45,67 ml.
Câu 16:Hoà tan hỗn hợp X gồm 1,4 g Fe và 3,6 g FeO trong dd H 2SO4 loãng vừa đủ thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu
được 20,85 g chất rắn Z .Chất Z là
A.FeSO4. B.Fe2(SO4)3. C.FeSO4 .3H2O.D. FeSO4.7H2O.
Câu 17: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH) 2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam
dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng muối
khan là
A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam
Câu 18: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol K 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít
khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ
giữa V với a, b là
A. V = 22,4(a–b). B. v = 11,2(a–b). C. V = 11,2(a+b). D. V = 22,4(a+b).
Câu 19 : Cho phương trình phản ứng sau:
FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Hệ số phản ứng của H2SO4 trong phương trình phản ứng trên là:
A. 8 B. 7 C. 10 D. 12
Câu 20 : Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng
là 
A. 14,2 gam. B.15,8 gam. C.16,4 gam. D.11,9 gam.
Câu 21: Cho từ từ 200 ml dung dịch hổn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V
lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là
A. 1,68 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,81(g) hỗn hợp A gồm Fe 2O3 , MgO và ZnO bằng 300ml dung dịch H 2SO4 0,1M (vừa
đủ).
Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối sunfat khan là:
            A. 5,51g.                    B. 5,15g.                    C. 5,21g.                    D. 5,69g.
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !
Câu 23: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp ACO 3 và BCO3 vào dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 5,1 gam muối
và V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 11,2. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và b mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A
(chứa 2 muối sunfat) và 0,8 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tìm a và b là
A. a = 0,12; b = 0,06. B. a = 0,06; b = 0,03.
C. a = 0,06; b = 0,12. B. a = 0,03; b = 0,06.
Câu 26:Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm (Al, Fe) theo tỉ lệ mol 1: 1 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được ddA và
hỗn hợp khí (N2, NO, NO2, N2O). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, không thấy khí thoát ra. Cô cạn
dung dịch A thu được khối lượng muối khan là:
A. 45,5 g B. 26,9g C. 39,3 g D. 30,8 g
Câu 27: Cho 14,3 gam Zn tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 896 ml khí NO (đktc) duy nhất
thoát ra. Cô cạn dung dịch A, thu được khối lượng muối khan là
A. 44, 78 gam B. 41,58 gam C. 55,22 gam D. 11,34 gam
Câu 28 :Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch loãng dư thu được 6,72 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở điều
kiện tiêu chuẩn). Số mol axit đã phản ứng là :
A. 1,2 mol B. 2,4 mol C. 0,3 mol D. 0,6 mol
Câu 29: Hỗn hợp A gồm Cu, Fe có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe= 7 : 3. Lấy m gam A cho phản ứng hoàn toàn với
ddHNO3 thấy đã có 44,1g HNO3 phản ứng, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch B và 5,6lít khí C gồm NO,
NO2(đktc). Khối lượng m gam A ở trên là:
A. 40,5g B. 50g C. 50,2g D. 50,4g
Câu 30: Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hoà tan
hỗn hợp A vừa đủ bởi dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Khối lượng m gam Fe ban đầu là:
A. 10,08g B. 11,08g C. 12g D. 10,8g
Câu 31:Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hoá học nào sau đây?
A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin. B. Nhiệt phân NH4NO3
C. Nhiệt phân AgNO3 D. Nhiệt phân NH4NO2
Câu 32. Tính chất hóa học của NH3 là:
A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa.
C. tính khử, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.
Câu 33: Số oxi hóa của N được xếp theo thứ tự tăng dần như sau :
A. NH3 , N2 , NH4+ , NO , NO2 B. N2 , NO , NH3 , NO2- , NO3-
C. NH3 , N2O , NO , NO2 , NO3
- -
D. NO , N2O , NH3 , NO3- , N2
Câu 34. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :
N2 NH3 (A) (B) HNO3
A. (A) là NO, (B) là N2O5 B. (A) là N2, (B) là N2O5
C. (A) là NO, (B) là NO2 D. (A) là N2, (B) là NO2
Câu 35.Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được một sản phẩm khí. Hấp thụ
hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là :
A.(NH4)3PO4 B. (NH4)2HPO4 , NH4H2PO4 C. (NH4)2HPO4 D. NH4H2PO4
Câu 36.Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối hơi so với không khí bằng 0,293 . % V của hỗn hợp là:
A. %VN2 :25% , %VH2 :75% C. %VN2 : 30% , %VH2 :70%
B. % N2 :20% , % H2 : 80%
V V
D. %VN2 : 40% , %VH2 : 60%
Câu 37.Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết rằng thể tích của các khí đều
được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.
A. 33,6 lít N2 và 100,8 lít H2 B.8,4 lít N2 và 25,2 lít H2
C.268,8 lít N2 và 806,4 lít H2 D.134,4 lít N2 và 403,2 lít H2
Câu 38. Dãy các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :
A. Al(OH)3 , Al2O3 , NaHCO3. B. Na2SO4 , HNO3 , Al2O3.
C. Na2SO4 , ZnO , Zn(OH)2. D. Zn(OH)2 , NaHCO3 , CuCl2
Câu 39Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al trong dung dịch HNO 3 thu được 0,01 mol khí NO và
0,04 mol khí NO2 ( hai sản phẩm khử duy nhất ). Khối lượng muối tạo thành là:
A. 2,96g B. 5,96g C. 6,75g D. 3,59g
Câu 40::Đun nóng 66,2 g Pb(NO3)2 sau phản ứng thu được 55,4g chất rắn.Hiệu suất của phản ứng là:
A.30% B.70% C.80% D.50%
Câu 41: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? (Điều kiện phản ứng có đủ)
A. 2KNO3 2KNO2 + O2 B. NH4Cl  NH3 + HCl
C. NH4NO2 N2 + H2O D. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2
Bài 42: Từ 14,0 lít NH3 và 16,0 lít O2 sẽ điều chế được bao nhiêu lít khí NO với H= 75% ( các thể tích khí đo ở cùng
đk t0 và P )? A.9,6 lít B. 12,8 lít C. 16 lít D. 10,5 lít
Bài 43: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Khí X là: A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO.
Câu 44. Hòa tan 32 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 31M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO (đktc). Khối
lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : A. 1,2g. B. 1,88g. C. 2,52g. D. 3,2g
Bài 45: . Hấp thụ hoàn toàn V lit khí CO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch  Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7
gam kết tủa. Giá trị V là
    A.2,24 hoặc 8,96.         B. 2,24 hoặc 6,72.             C. 3,36 hoặc 6,72.          D.3,36 hoặc  8,96.
Bài 46: Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO 3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
(sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dd sau PƯ thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam. B. 19,76 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam.
Caâu 47.Trong các loại phân bón : NH 4Cl, (NH2)2CO ,(NH4)2SO4 ,NH4NO3 .Phân nào có hàm lượng đạm cao nhất : A.
(NH2)2CO B. (NH4)2SO4 C. NH4Cl D. NH4NO3
Bài 48: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng(dư).Sau
phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất,ở đktc) và dung dịch chứa 6,6gam hỗn hợp muối
sunfat.
a.Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A.39,34%. B.65,57%. C.26,23%. D.13,11%.
b.Công thức của oxit sắt là:
A.Fe2O3. B.FeO. C.Fe3O4. D.FeOhoặcFe3O4.
Câu 49:Hòa tan 21,78 gam hỗn hợp gồm NaHCO3, KHCO 3, MgCO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 5,04 lít khí
CO2(đktc). Khối lượng KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là:
A.8,94. B.16,17. C.13,41. D.11,79.
C©u 50 : Cho c¸c chÊt sau:
Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2
lÇn lît t¸c dông víi dd HNO3 lo·ng. tæng sè phương tr×nh ph¶n øng oxi hãa- khö lµ;
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9.
-------------------- Hết -----------------------
ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn : HÓA HỌC ; Khối : 11
Thời gian làm bài : 45 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh:......................................................Lớp :.11A....
Cho nguyên tử khối:Ag = 108 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; O = 16 ; N = 14 ; C = 12 ; H = 1; Be = 4: Al = 27
Fe = 56; Cu = 64; Ca = 40; Na = 23; Mg = 24; Zn = 65; Ba=137; K=39; Li=7)
Câu 1: Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là:
A. Liên kết hiđrô.B. Liên kết cho nhận.C. Liên kết cộng hoá trị.D. Liên kết ion.
Câu 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:
A. 2C + Ca CaC2 B. C + CO2 2CO
C. C + 2H2 CH4 D. 3C + 4Al Al4C3
Câu 3: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối:
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !
A. KH2PO4 K2HPO4,K3PO4 B. K2HPO4, K3PO4
C. KH2PO4, K2HPO4 D. KH2PO4, K3PO4
Câu 4: Cho dung dịch Na 2CO3 đến dư vào dung dịch có chứa 9,5 gam muối Clorua của kim loại nhóm IIA thì thu
được 8,4 gam kết tủa. Công thức muối clorua của kim loại nhóm IIA đã dùng là:
A. BeCl2. B. MgCl2. C. CaCl2. D. BaCl2.
Câu 5: Phương trình phản ứng nào dưới đây có phương trình ion rút gọn là: H + OH- → H2O :
+

A. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O B. Mg(OH)2 + 2HNO3→ Mg(NO3)2+ 2H2O


C. NH4Cl + NaOH→ NH3 + H2O + NaCl D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Câu 6: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 150 gam kết tủa và dung dịch X.
Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 50 gam kết tủa. Giá trị V là:
A. 11,2. B. 56,0. C. 44,8. D. 3,36.
Câu 7:Cho 300 ml dd AlCl3 1M tác dụng với 500 ml dd NaOH 2M thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 7,8 gam. B.15,6 gam. C. 23,4 gam. D. 25,2 gam.
Câu 8: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng:
A. SiO2 + 2NaOH →Na2SiO3 + CO2 B. SiO2 + Na2CO3→Na2SiO3 + CO2
C. SiO2 + Mg → 2MgO + Si D. SiO2 + 4HF →SiF4 + 2H2O
Câu 9: Dãy các ion nào có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Cl−, NO3−, Al3+, Zn2+ B. Ca2+, Cl−, Ag+, NO3−
C. Ba , SO3 , Mg , SO4
2+ 2− 2+ 2−
D. Al3+, Ca2+, CO32-, Cl-
Câu 10: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân muối Zn(NO3)2 là:
A. Zn(NO3)2, O2 B. ZnO, NO, O2 C. Zn, NO2 ,O2 D. ZnO, NO2, O2
Câu 12: Hòa tan 224 ml khí HCl (đktc) vào 1,0 lít H 2O. Dung dịch thu được có pH là (Giả sử thể tích thay đổi không
đáng kể)
A. 13. B. 12. C. 2. D. 1.
Câu 13: Số oxi hóa có thể có của nitơ là:
A. 0, +1, +2, +3, +5 B. 0, +1,+2,+3,+4,+5,-3 C. 0,+1, +2, +3,+4,-3 D. -3, +3, +5, 0
Câu 14: Chất nào sau đây không bị nhiệt phân:
A. CaCO3 B. MgCO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3
Câu 16: Cho các chất: C2H2, CHF3, CH5N, Al4C3, HCN, CH3COOH, CH3CH2OH, CO, (NH4)2CO3, CaC2. Có bao
nhiêu chất hữu cơ :
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 17: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu:
A. H2CO3, H2SO3, Al2(SO4)3. B. H2CO3, H2S, CH3COOH.
C. H2S, CH3COOH, Ba(OH)2. D. H2S, H2SO3, H2SO4.
Câu 18: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng thu được 1,12 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm
NO và N2O. Tỷ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là:
A. 7,64g B. 23,05g C. 5,891g D. 13,13g
Câu 19: Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2(đktc) thoát ra. Thể tích
khí CO (đktc) tham gia phản ứng là:
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
Câu 20: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của V là: (Cho Fe = 56, H = 1)
A. 4,48. B. 3,36. C. 6,72. D. 2,24.
Câu 21: Dung dịch nào sau đây dẫn điện được:
A. Dung dịch muối ăn B. Dung dịch ancol
C. Dung dịch đường D. Dung dịch benzen trong ancol
Câu 22: Thuốc thử dùng để nhận biết ba lọ dung dịch: NH4NO3, CuCl2, (NH4)2CO3 là:
A. KOH B. Ba(OH)2 C. NH3 D. NaCl
Câu 23: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế…là do nó có khả năng
A. Hấp phụ các khí độc. B. Hấp thụ các khí độc. C. Phản ứng với khí độc. D. Khử các khí độc.
Câu 24: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. NO và Mg. B. NO2 và Al. C. N2O và Fe. D. N2O và Al
Câu 25: Trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,3 mol NaCl. Nồng độ mol/l của [Na+]; [Cl- ] lần lượt là:
A. 0,2M ; 0,2 M. B. 0,1M ; 0,2M. C. 0,1M ; 0,1M. D. 0,3M ; 0,3M.
Câu 26: Hai chất CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3 khác nhau về điểm gì:
A. Số nguyên tử cacbon. B. Số nguyên tử hidro C. Công thức phân tử. D. Công thức cấu tạo.
Câu 27: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe 2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl - (x mol); (y mol). Khi
cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,3 và 0,2. B. 0,2 và 0,1. C. 0,2 và 0,3. D. 0,1 và 0,2.
Câu 28: Cho các phản ứng sau:
(1) NH3 + HCl → NH4Cl (2) 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
(3) NH3+ HNO3→NH4NO3 (4) 2NH3 + 3Br2 6HBr + N2
Phản ứng nào chứng tỏ amoniac là một chất khử:
A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2).
Câu 29: Oxit nào sau đây không tạo muối:
A. NO2 B. CO C. SO2 D. CO2
Câu 30: Nung một lượng xác định muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại để nguội rồi đem cân thấy khối lượng
giảm 54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy là :
A. 69 gam. B. 87 gam. C. 94 gam. D. 141 gam.

----------- HẾT ---------


ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2016-2017 - Môn thi: HOÁ HỌC- KHỐI 11.
Câu 1: Thành phần chính của phân đạm ure là
A. K2SO4. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D.(NH2)2CO.
Câu 2: Trộn 230 ml dd NaOH 1M với 100ml dung dịch 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa
A. B. và C. D. và

Câu 3: Trộn lẫn V (ml) dd NaOH 0,03M với V(ml) dd HCl 0,01M thu được 2V(ml) dd Y. Dung dịch Y có pH là:
A. 12 B. 2 C.13 D. 7
Câu 4: Khi nhiệt phân AgNO3 sẽ thu được các chất sau:
A. Ag, O2 và NO2 B. Ag và NO2 C. AgNO2 và O2 D. Ag2O, NO2 và O2
Câu 5: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: ?
A. B.
C. D.
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dd HNO 3 loãng dư, sau phản ứng thu được 16,8 lít khí NO (đktc). Biết phản
ứng không tạo sản phẩm khử khác, giá trị m bằng
A. 28,8 B. 72 C. 57,6 D. 12,8
Câu 7: Cho CO dư qua hỗn hợp các oxit sau sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn
X, thành phần của X gồm
A. B. C. D.
Câu 8: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung
dịch HCl 1M vào 150 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 6,72. C. 1,68. D. 3,36.
Câu 9: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,04M, hấp thụ 0,4 mol khí CO 2 vào 500 ml dung dịch A thu
được kết tủa có khối lượng?
A. 1,0g B. 1,2g C. 2,0g D. 2,8g
Câu 10: Dãy ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch
A. B. C. D.
Câu 11: Trong các cặp chất cho dưới đây cặp nào không xãy ra phản ứng?
A. CuCl2 + AgNO3 B. NaOH + Mg(NO3)2 C. FeSO4+Ba(NO3)2 D. Na2CO3+ Mg(OH)2
Câu 12: Cho 6,66 gam bột Mg tan hết trong dd hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO 3, thu được dd X chứa m gam muối
và 0,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m gần với giá trị
A. 31,1. B. 34,7. C. 26,2. D. 27,1.
Câu 13: Các nhận xét sau:
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho.
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4.
(d) Người ta dùng phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây.
(e) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K 2O tương ứng với lượng kali có trong
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !
thành phần của nó
(f) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K 2CO3.
(g) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO 2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm
200 ml dung dịch Y gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 5,91 gam kết tủa và dung dịch
Z. Giá trị của a thỏa mãn đề bài là:
A. 0,02M B. 0,03M C. 0,05M D. 0,04M
Câu 15: Kim cương và than chì là dạng thù hình của:
A. photpho B. cacbon C. Silic D.lưu huỳnh
Câu 16: Thuốc muối nabica để chữa bệnh đau dạ dày chứa muối
A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. NaHCO3. D. NH4HCO3.
Câu 17: Phương trình ion rút gọn: 2H + SiO3  H2SiO3 ứng với phản ứng của chất nào sau đây?
+ 2-

A.Axit cacboxilic và canxi silicat B.Axit cacbonic và natri silicat


C.Axit clohidric và canxi silicat D.Axit clohidric và natri silicat
Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(2) Cho dd HCl tới dư vào dd NaAlO2. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dd Ca(OH)2
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4. (6) Nhỏ dung dịch H3PO4 vào dd AgNO3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 19: Dung dịch X có . pH của dung dịch X là:
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 20: Người ta điều chế một lượng nhỏ khí nitơ tinh khiết trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 21: HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. NaOH. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3 D. S.
Câu 22: Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. B. C. D.
Câu 23: Trong công nghiệp, để sản xuất H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.
B. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.
C. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit
Câu 24: Trong các dung dịch: HNO 3, Na2CO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Có bao nhiêu chất tác
dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2?
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5
Câu 25: Đốt cháy một m gam hỗn hợp 4 hydrocacbon A, B, X, Y thu được 13,44 lít CO 2 (đktc) và 13,5 gam H2O.
Giá trị của m là:
A. 7,84gam B. 10 gam C. 9,6 gam D. 8,7 gam
Câu 26: Cho dd X chứa 0,2 mol ; 0,1 mol ; 0,1 mol và ion . Số mol trong dd X là:
A. 0,25 mol B. 0,15 mol C. 0,4 mol D. 0,3 mol
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HỌC KÌ I – HÓA HỌC 11
Câu 1. Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng
A. Ag, Pt, Fe B. Fe, Au, Ag C. Fe, Ag, Cu D. Au, Al, Ag
Câu 2. Nguyên tố hóa học nào sau thuộc cùng nhóm nguyên tố Nitơ trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
A. Silic B. Photpho C. Lưu huỳnh D. Cacbon
Câu 3. Dung dịch của chất nào sau đây không dẫn được điện?
A. HF B.NaCl C.Đường saccarozơ D.NaOH
Câu 4. Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là:
A. Liên kết cộng hoá trị B. Liên kết hiđrô C. Liên kết kim loại D. Liên kết ion
Câu 5.Dãy gồm các muối khi nhiệt phân đều thu được oxit kim loại là:
A. Ca(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2. B. Mg(NO3)2; Fe(NO3)3; NH4NO3.
C. Mg(NO3)2; Fe(NO3)3; AgNO3. D. Mg(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.
Câu 6.Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây?
A. SiH4 B. SiO2 C. Mg2Si D. SiO
Câu 7.Khíamoniaclàmgiấyquỳtímẩm:
A. mấtmàu. B. khôngđổimàu. C. chuyểnthànhmàu xanh. D. chuyểnthànhmàu đỏ.
Câu 8.Chất nào dưới đây không phải là dạng thù hình của cacbon
A. Than chì. B. Cacbon vô định hình. C. Kim cương. D. Đá vôi.
Câu 9. Nhận định nào dưới đây không đúng về phân bón hóa học ?
A. Phân kali cung cấp nguyên tố K cho cây B. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây
C. Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây D. Phân phức hợp cung cấp nguyên tố O cho cây
Câu 10. Để đánh giá độ axit-bazơ người ta dùng giá trị pH. Vậy pH của dd axit HNO 3 0,001M có giá trị bằng :
A. 2 B. 3 C. 11 D. 4
Câu 11. Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím hóa đỏ?
A. KOH B. HF C. CaCl2 D. NaNO3
Câu 12. Để nhận biết ion PO43- trong dd muối, người ta thường dùng thuốc thử là AgNO3 bởi vì phản ứng tạo ra:
A. dung dịch có màu vàng B. kết tủa có màu vàng
C. khí không màu, hoá nâu trong không khí D. khí có màu mâu
Câu 13. Cho các chất: CH4, CaC2, CO2, HCHO, Al4C3, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CH2Cl2,C2H2O4, CaCO3. Số chất
hữu cơ trong số các chất đã cho là:
A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 14. Trong phòng thínghiệm,axitphotphoricđược điều chế bằng phảnứng
A. P2O5+3H2O  2H3PO4. B. Ca5F(PO4)3+5H2SO4  5CaSO4  +3H3PO4+HF
C. P + 5HNO3  H3PO4+ 5NO2  + H2O D. Ca3(PO4)2+3H2SO4  3CaSO4  +2H3PO4.
Câu 15.Công thức hoá học của supephotphat kép là
A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 D. Ca(H2PO4)2
Câu 16.Tìm trường hợp không có phản ứng xảy ra:
A. CaS + HCl B. MgCl2 + K2SO4 C. HCl + AgNO3 D. Na2CO3 + CaCl2
Câu 17. Chất nào sau đây là muối axit?
A. Na3PO4 B. CH3COONa C. C2H5ONa D. NaHSO4
Câu 18. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 2MaOH → Na2SiO3 + CO2
C. SiO2 + Mg → 2MgO + Si D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
Câu 19. Nhận xét không đúng khi nói về photpho là:
A. Photpho hoạt động hóa học kém hơn Nitơ. B. Photpho được dùng chế tạo diêm và thuốc nổ.
C. Trong hợp chất P không có mức oxi hóa -5. D. P trắng và P đỏ là 2 dạng thù hình của Photpho.
Câu 20.Dung dịch nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
A. HF 0,05M B. NH3 0,05M C. KCl 0,05M D. CaCl2 0,05M
Câu 21.Chất có công thức đơn giản trùng với côn thức phân tử là:
A. Ancol etylic ( C2H5OH ). B. Axit axetic ( CH3COOH ).C. Glucozơ ( C6H12O6 ). D. Benzen (C6H6 )
Câu 22.Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit cacbonic. B. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không
khí.
C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống. D. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
Câu 23.Dãy các ion nào có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. H+; SO42-; Al3+; Mg2+ B. Fe2+; NO3-; H+; Cl- C. Al3+; Ca2+ ; SO32-; Cl- D. Pb2+; Cl-; Ag+; NO3-
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC HỌC KÌ I

Câu 1: Trong các phản ứng sau:


1) Zn + CuSO4 → Cu↓ + ZnSO4. 2) AgNO3 + KBr → AgBr↓ + KNO3.
3) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O. 4) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
Phản ứng phản ứng trao đổi ion là
A. 2, 3. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 4.
Câu 2: Cho 15,0g hổn hợp KHCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dd HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2
dư thu được b gam kết tủa.Giá trị của b là
A. 5g B. 35g C. 25g D. 15g
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 43,2g Cu vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Thể
tích khí NO đktc là
A. 15,12 lít. B. 10,08 lít. C. 22,68 lít. D. 5,04 lít.
Câu 4: Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit?
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !
A. CsOH B. Al(NO3)3 C. NaHSO4 D. HBrO3
Câu 5: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m(g) Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hỗn hợp X
gồm Fe, Fe2O3 dư.Cho X tác dụng hết với dd HNO 3 loãng thu được 3,136 lít NO(đkc) là zản phẩm khử duy nhất. m có
giá trị là
A. 45 B. 47 C. 47,82 D. 47,46
Câu 6: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al 2O3 nung nóng thu được hỗn hợp rắn A gồm: A.
Cu, Al, MgO và Pb B. Pb, Cu, Al và Al C. Cu, Pb, MgO và Al2O3 D. Al, Pb, Mg và CuO
Câu 7:Nhiệt phân hoàn toàn 9,40 gam Cu(NO3)2 thu được chất rắn và hỗn hợp khí A. Hấp thụ toàn bộ khí A vào nước
để được 1,00 lit dung dịch pH của dung dịch thu được là
A. 1,50 B. 1,30. C. 2,00 D. 1,00
Câu 8: Hoà tan vừa hết 8,40 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 3,36 lít khí NO (đktc) là
sản phẩm khử duy nhất. Kim loại R là
A. Nhôm (M = 27) B. Đồng (M = 64) C. Sắt (M = 56) D. Mangan (M = 55)
Câu 9: Cho 100 ml NaOH 2M phản ứng hết với 150 mol H3PO4 1M thu được sản phẩm là:
A. NaH2PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na2HPO4
Câu 10: Thành phần chính của supephotphat kép là:
A. CaHPO4 và CaSO4 B. CaHPO4 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4
Câu 11: Có3muốidạngbộtNaCl,Na2CO3vàCaCO3.Chọnhoáchấtthíchhợpđểnhậnbiết mỗichất
A. Nước và AxitHCl. B. AxitHClvà quỳtím. C. Phenolphtalein. D. Quỳtím.
Câu 12: Điều khẳng định nào sau đây đúng khi nói về tính chất hóa học của NH3. NH3 có :
A. Tính khử B. Tính bazơ yếu C. Tính khử và tính bazơ yếu D. Tính oxi hoá
Câu 13: Phát biểu đúng là:
A. Khi nhiệt phân tất cả muối nitrat đều cho oxit kim loại.
B. Khi tham gia phản ứng với kim loại, nitơ và photpho đều thể hiện tính oxi hoá.
C. Axit HNO3 và axit H3PO4 đều thể hiện tính oxi hoá mạnh.
D. Tất cả các muối photphat đều tan trong nước.
Câu 14: Khi cho 12,14g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu tan hoàn toàn trong dd HNO 3 dư thu được 5,376 lít khí NO ở
đktc( là sản phẩm khử duy nhất) . Khối lượng muối nitrat thu được là:
A. 57,68g B. 56,78g C. 56g D. 65,78g
Câu 15: Có 500 ml dung dịch X chứa Na + , NH4+ , CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lương dư
dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) . Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 thấy có 43
gam kết tủa . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH 3 (đktc). Tính tổng
khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X.
A. 86,2 gam B. 23,8 gam C. 91,1 gam D. 119 gam
Câu 16: Từ 34 tấn NH3 sản xuất 160 tấn HNO3 63%.Hiệu suất của phản ứng điều chế HNO3 là
A. 80% B. 50% C. 60% D. 85%
- -
Câu 17: Dung dịch X có chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol NO3 . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c và d là
2+ 2+

A. 2a + 2b = c + d. B. 2a.2b = c + d. C. a + d = 2c + 2d. D. 2a + 2b = c.d


Câu 18: Trong công nghiệp, người ta sản xuất khí nitơ bằng phương pháp nào sau đây?
A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa. D. Nhiệt phân hỗn hợp NH4Cl và KNO3.
Câu 19: Chọncâutrảlờiđúng:Trong phảnứnghoá học,cacbon
A. vừa thể hiệntínhkhử vừa thể hiệntínhoxihóa. B. chỉthể hiệntínhkhử.
C. chỉthể hiệntínhoxihoá. D. không thể hiệntínhkhửvà tínhoxihoá.
Câu 20: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,3 M với 400 ml dung dịch HCl 0,0875M, thu được 500ml dung dịch X. Giá
trị pH của dung dịch X là
A. 2. B. 1. C. 7. D. 6.
Câu 21: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
Câu 22: Sục 1,12 lít CO2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH)2 0,2M khối lượng kết tủa thu được là
A. 7,88g B. 9,85g C. 5,91g D. 1,97g
Câu 23: Thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào 100ml dung dịch AlCl 3 0,2 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. thu
được 0,78 g kết tủa. Thể tích dung dịch NaOH 0,1M dã dùng là A. 0,55 lit B. 0,7 lit C. 0,5 lit D. 0,6 lit
Câu 24: Cho 38,2g hổn hợp Na2CO3 và K2CO3 vào dd HCl.Dẫn lượng khí sinh ra qua nước vôi trong dư thu được 30g
kết tủa.Khối lượng mỗi muối trong hổn hợp là
A. 12,6g và 25,6g B. 11,6g và 26,6g C. 10,6g và 27,6g D. 9,6g và 28,6g
Câu 25: Sản phẩm nhiệt phân hoàn toàn muối Mg(NO3)2 là:
A. Mg, NO2, O2 B. Mg(NO2)2, O2 C. MgO, NO2 D. MgO, NO2, O2
Câu 26: Khi cho dd NH3 vào dd FeCl3 thì phương trình ion thu gọn là:
A. NH4+ + Cl- → NH4Cl B. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 ↓
C. 3NH3 + 3H2O + Fe → Fe(OH)3↓ + 3NH4
3+ +
D. NH3 + H2O  NH4+ + OH-
Câu 27: Hỗn hợp A gồm Na2O, NaHCO3, CaCl2 (có cùng số mol). Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun nóng sau các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa:
A. NaOH, CaCl2. B. NaCl, NaOH, CaCl2 . C. NaCl. D. NaCl, NaOH.
Câu 28: Hiệntượng xảyrakhitrộndung dịchNa2CO3vớidungdịchFeCl3là
A. Xuấthiệnkếttủamàu đỏnâu.
B. Cóbọtkhíthoát ra khỏidung dịch.
C. Xuấthiệnkếttủamàulụcnhạt.
D. Xuấthiệnkếttủamàu đỏnâu và có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch.
Câu 29: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng?
A. [H+] = [NO3] B. pH < 1,0 C. [H+] > [NO3] D. pH > 1,0
Câu 30: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si

ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HỌC KÌ I


Môn: HÓA KHỐI 11
Thời gian làm bài: 60 phút; (50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên học sinh:...............................................................
Điểm Mã đề thi 132
Lớp: .......
A. Phần chung dành cho tất cả học sinh ( từ câu 1 đến câu 30)
Câu 1: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO 2, hơi H2O và khí
N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau
A. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
B. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
C. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
D. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
Câu 2: Cho V lit khí CO2 (đktc) vào 1,5 lit Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V bằng
A. 1,12 B. 4,48 C. 3,36 D. 2,24
Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch HCl có pH = 1 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200 ml dung
dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,12. C. 0,03. D. 0,30.
Câu 4: Sấm sét trong khí quyến sinh ra chất nào sau đây?
A. CO. B. NO2. C. H2O. D. NO.
Câu 5: Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H 2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn
với phản ứng trên?
A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
Câu 6: Dung dịch HCl 0,1M có pH là:
A. pH = 1 B. pH = 2 C. pH = 12 D. pH = 13
Câu 7: Kim loại tác dụng với HNO3 không tạo ra được
A. NH4NO3 B. N2O5 C. NO2. D. N2.
Câu 8: Cho 200 ml dd H3PO4 1,5M tác dụng với 200 ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối nào?
A. NaH2PO4.B. NaH2PO4 và Na3PO4.C. Na2HPO4 và Na3PO4.D. NaH2PO4 và Na2HPO4.
Câu 9: Cho 19,2 g kim loại M tác dụng hết với dd HNO 3 thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Cho NaOH dư vào dung
dịch thu được, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 24,0 g B. 24,3g C. 48,0 g D. 30,6 g
Câu 10: Cho V lít (đktc) hỗn hợp N 2 và H2 có tỷ lệ mol 1:4 vào bình kín và đun nóng. Sau phản ứng được 1,5 mol
NH3. Biết hiệu suất phản ứng là H = 25%. Giá trị của V là
A. 42 lít B. 268,8 lít C. 336 lít D. 448 lít
Câu 11: Cho các dung dịch riêng biệt có cùng nồng độ 1M gồm Ba(NO 3)2 (1), HCl (2), NaOH (3), Na 2CO3 (4), NH4Cl
(5), Ba(OH)2 (6), H2SO4 (7). Thứ tự độ pH tăng dần là
A. (7), (2), (5), (1), (6), (3), (4). B. (7), (2), (5), (1), (4), (3), (6).
C. (6), (3), (7), (2), (1), (4), (5). D. (1), (4), (5), (3), (6), (2), (7).
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO 3. Sau phản ứng thu
được 14,56 lít khí NO2 (đktc, duy nhất). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !
A. 8,4 g B. 4,8 g C. 5,6 g D. 6,4 g
Câu 13: Tiến hành hai thí nghiệm. Thí nghiệm A: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na 2CO3 và khuấy
đều. Thí nghiệm B: cho từ từ từng giọt Na2CO3 cho đến dư vào dung dịch HCl và khuấy đều. Kết luận rút ra là
A. Cả hai thí nghiệm đều không có khí.
B. Cả hai thí nghiệm đều có khí bay ra ngay từ ban đầu.
C. Thí nghiệm A không có khí bay ra, thí nghiệm B có khí bay ra ngay lập tức.
D. Thí nghiệm A lúc đầu chưa có khí sau đó có khí, thí nghiệm B có khí ngay lập tức.
Câu 14: Khí NH3 bị lẫn hơi nước, để thu được NH3 khan ta dùng
A. P2O5 B. CuSO4 khan. C. CaO. D. H2SO4 đặc.
Câu 15: Ruột bút chì được sản xuất từ:
A. Than củi B. Than chì. C. Chì kim loại D. Than đá
Câu 16: Dung dịch HNO3 đặc, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ có màu:
A. màu đen sẫm. B. Màu xanh. C. màu vàng D. màu trắng sữa.
Câu 17: Khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO; Fe 2O3 người ta phải dùng 15,68 lit kkí CO (đktc). Phần trăm khối
lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là
A. 35% và 65% B. 50% và 50% C. 20% và 80% D. 30% và 70 %
Câu 18: Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do
A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ, phân tử không phân cực.
B. Trong phân tử N2 chứa liên kết 3 rất bền.
C. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơ.
D. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử còn một cặp electron chưa tham gia liên kết.
Câu 19: Cho dd X gồm HNO 3 và HCl có pH = 1. Trộn V ml dung dịch Ba(OH) 2 0,025M với 100 ml dd X thu được
dung dịch Y có pH = 2. Giá trị V là
A. 150. B. 125. C. 175. D. 250.
Câu 20: Ion NH4+ có tên gọi:
A. Amino B. Hidroxyl C. Amoni D. Nitric
Câu 21: Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO 2 và H2O. Có bao nhiêu công thức
phân tử phù hợp với A?
A. 4. B. A.1. C. 2. D. 3.
Câu 22: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là
A. SO42– và 56,5. B. CO32– và 30,1. C. SO42– và 37,3. D. B. CO32– và 42,1.
Câu 23: Thành phần chính của thuỷ tinh là:
A. H2SiO3 B. Si C. SiO2 D. Na2SiO3
Câu 24: Các dd sau cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất?
A. NaOH. B. NH4NO3. C. H2SO4. D. HCl.
Câu 25: Đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân bằng hàm lượng %
A. P2O5. B. H3PO4. C. P. D. PO43-.
Câu 26: Dẫn 1,344 lit NH3 vào bình có chứa 0,672 lit O 2 ( thể tích các khí đo ở đktc), giả sử hiệu suất đạt 100% thì
sản phẩm thu được gồm
A. NH3, N2, H2O B. NH3, O2, N2, H2O. C. H2O, N2, H2O D. O2, N2, H2O
Câu 27: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng
A. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.
C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. D. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si.
Câu 28: Cho các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung
dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 30: Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Lấy V lít dung dịch H2SO4 0,5M tác dụng vừa đủ với 100
ml dd X. Giá trị của V là
A. 0,10. B. 0,05. C. 0,15. D. 0,20.
B. Phần riêng
-----I. Dành cho học sinh các BAN D ( từ câu 31 đến câu 50)-----
Câu 31: Trong dân gian thường lưu truyền kinh nghiệm “mưa rào mà có going sấm là có thêm đạm trời rất tốt cho
cây trồng”. Vậy đạm trời chứa thành nguyên tố dinh dưỡng nào:
A. Nito B. Photpho C. Kali D. Silic
Câu 32: Từ 1 lít hổn hợp khí CO và CO2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO2?
A. 2 lít B. 1,5 lít C. 1 lít D. 0,8 lít
Câu 33: Trong dd HNO3 0,01M, tích số ion của H2O là
A. [H+][OH–] = 1,0.10–14.B. [H+][OH–] < 1,0.10–14.C. Không xác định được.D. [H+][OH–] > 1,0.10–14.
Câu 34: Hòa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng
16,75. Thể tích NO và N2O thu được là
A. 2,24 lit và 6,72 lit B. 2,016 lit và 0,672 lít C. 0,672 lit và 2,016 lit D. 1,972 lit và 0,448 lit
Câu 35: Tác hại to lớn của việc sử dụng quánhiều phân bón hoá học là:
A. Làm cho đất tơi xốp B. Làm cho đất
C. Làm chua đất D. Làm cho cây trồng đột biến gen
Câu 36: Một dung dịch có pH = 5 thì nồng độ H+ sẽ bằng
A. 5,0.10–4 M. B. 2,0.10–5 M. C. 0,2 M. D. 10–5 M.
Câu 37: Dung dịch Y chứa 0,02 mol Mg ; 0,03 mol Na ; 0,03 mol Cl và y mol SO4 . Giá trị của y là
2+ + – 2–

A. 0,01 B. 0,02 C. 0,015 D. 0,025


Câu 40: Cacbon tác dụng với H2SO4 đặc giải phóng 13,44 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng C đã phản ứng là
A. 2,4 gam. B. 7,2 gam. C. 3,6 gam. D. 1,44 gam.
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí X duy nhất, đo ở đktc. Khí X

A. N2O. B. NO. C. N2. D. NO2.
Câu 42: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là:
A. ns2np5. B. ns1np5. C. ns2np5nd5. D. ns2np3.
Câu 43: Loại liên kêt chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là:
A. liên kết ion. B. liên kết kim loại
C. liên kết cộng hoá trị. D. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
Câu 44: Tính chất đặc biệt của kim cương là:
A. Rất mềm B. Cản quang C. Có ánh kim D. Rất cứng
Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống nấm mốc.
B. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu.
C. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
D. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa.
Câu 47: Đánh giá độ dinh dưỡng của phân kali bằng hàm lượng %
A. K.B. KOH.C. phân kali đó so với tạp chất.D. K2O.
Câu 48: Thành phần chính của cát là:
A. SiO2 B. H2SiO3 C. Si D. Na2SiO3
Câu 49: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm
khử duy nhất). Kim loại X là
A. Cu B. Zn C. Mg D. Al
Câu 50: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H2. Cho toàn bộ
X tác dụng hết với CuO dư nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO 3 (loãng,
dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). % thể tích khí CO trong X là
A. 18,42%. B. 57,15%. C. 14,28%. D. 28,57%.
------III. Dành cho học sinh các lớp BAN A ( từ câu 51 đến câu 70)
Câu 51: Một dung dịch chứa 2 cation là Fe 2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl – x mol và SO42– y mol. Khi
cô cạn dung dịch thu được 46,9 g chất rắn khan. Giá trị x, y là
A. x = 0,2; y = 0,1 B. x = 0,3; y = 0,2 C. x = 0,1; y = 0,4 D. x = 0,4; y = 0,1
Câu 52: Thành phần chính của cát là:
A. H2SiO3 B. Na2SiO3 C. SiO2 D. Si
Câu 53: Từ 1 lít hổn hợp khí CO và CO2 có thể điều chế tối đa bao nhiêu lít CO2?
A. 1 lít B. 1,5 lít C. 2 lít D. 0,8 lít
Câu 54: Hòa tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng
16,75. Thể tích NO và N2O thu được là
A. 2,24 lit và 6,72 lit B. 2,016 lit và 0,672 lít C. 0,672 lit và 2,016 lit D. 1,972 lit và 0,448 lit
Câu 55: Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít NO duy
nhất đktc. Giá trị của V là
A. 0,672 B. 2,688 C. 0,336 D. 1,344
Câu 56: Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng quan sát được là
A. không có hiện tượng gì xảy ra
B. có kết tủa màu xanh lam xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, tới một lúc nào đó thì kết tủa lại bị hòa tan dần đến
hết, dung dịch trở nên trong suốt có màu xanh thẩm.
C. có kết tủa màu đỏ xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần, tới một lúc nào đó thì kết tủa lại bị hòa tan dần đến hết,
dung dịch trở nên trong suốt có màu xanh lam.
D. có kết tủa màu xanh lam xuất hiện
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !
Câu 57: Cho các phát biểu sau:
(1) Photpho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc màu vàng nhạt, trông giống như sáp, có cấu trúc tinh thể phân
tử.
(2) Photpho đỏ là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime nên khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng.
(3) Trong tự nhiên photpho tồn tại dạng tự do.
(4) Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
(5) Ở nhiệt độ thường photpho kém hoạt động hóa học hơn nitơ do độ âm điện nhỏ hơn.
(6) Phần lớn photpho dùng sản xuất axit photphoric, một phần sản xuất diêm, bom, đạn cháy.
Số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 58: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72: 5: 32: 14.
CTPT của X là
A. C6H5O2N. B. C6H14O2N. C. C6H12ON. D. C6H6ON2.
Câu 60: Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO,CuO cần 4,48 lít H 2(đkc).Nếu cũng khử hoàn toàn hổn hợp đó bằng CO thì
lượng CO2 thu được khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư tạo ra lượng kết tủa là:
A. 1,0g B. 20g C. 10g D. 2,0g
Câu 61: Khi bị nhiệt phân, dãy muối nitrat nào sau đây đều cho sản phẩm là kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi?
A. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2. B. Ca(NO3)2, LiNO3, KNO3.
C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3. D. Hg(NO3)2, AgNO3.
Câu 62: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi
chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó là
A. C2H4O2. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. C2H4O.
Câu 63: Choïn kim loaïi khoâng taùc duïng vôùi HNO3 ñaëc nguoäi
A. Fe, Al B. Al , Pb C. Cu, Ag, Mg D. Fe, Cu
Câu 64: Cacbon tác dụng với H2SO4 đặc giải phóng 13,44 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng C đã phản ứng là
A. 2,4 gam. B. 7,2 gam. C. 3,6 gam. D. 1,44 gam.
Câu 66: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 1,344 lít (đktc) khí N 2 và dung dịch X.
Thêm NaOH dư vào dung dịch X và đun sôi thì thu được 1,344 lít khí NH3. Giá trị của m là
A. 4,86 B. 1,62 C. 7,02 D. 9,72
Câu 67: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dd KOH dư, rồi thêm tiếp dd NH 3 dư
lần lượt vào 4 dd trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 68: Khử m gam Fe2O3 bằng CO một thời gian được chất rắn X. Hòa tan hết chất rắn X trong dung dịch HNO 3
loãng, thu được 0,224 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 18,15 gam
muối khan. Hiệu suất của phản ứng khử oxit sắt bằng
A. 26,67 % B. 25,00% C. 13,33% D. 30,25 %
Câu 69: Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H 3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là
80%)?
A. 100 lít B. 64 lít C. 40 lít D. 80 lít
Câu 70: Tính chất đặc biệt của kim cương là:
A. Có ánh kim B. Rất mềm C. Rất cứng D. Cản quang
----------- HẾT ----------

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC 11- Ban KHTN


Thời gian làm bài: 60 phút(không kể phát đề) - (40 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
A. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O. B. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si
C. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2. D. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O.
Câu 2: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây
A. B.
C. D.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng nhất?
A. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. B. Al(OH)3 là một bazơ.
C. Al(OH)3 là một hiđrôxit lưỡng tính. D. Al(OH)3 là một chất lưỡng tính.
Câu 4: Cho m gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HNO 3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí NO (đktc) duy
nhất. Giá trị của m là:
A. 19,2 gam B. 6,4 gam C. 25,6 gam D. 12,8 gam
Câu 5: Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol là 1:1 cần 8,96 lít CO(đktc). Phần trăm khối lượng của
CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp là:
A. 66,67% và 33,33% B. 33,33% và 66,67% C. 59,67% và 40,33% D. 40,33% và 59,67%
Câu 6: Những ion nàu sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. B. C. D.
Câu 7: Trong dung dịch H3PO4 có chứa những ion nào sau đây?
A. B.
C. D.
Câu 8: Cho 4,8 gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp 2 khí NO và NO 2 có tỉ khối đối
với hiđrô bằng 19. Thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 1,12 lit D. 0,448 lit
Câu 9: Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (V 2) so với thể tích ban đầu (V 1) để pha loãng dung dịch HCl có pH=3
thành dung dịch có pH=4?
A. V1 = 9V2. B. V1 = 10V2. C. V2 = 10V1. D. V2 = 9V1.
Câu 10: Dung dịch X chứa các ion: . Chia ddịch X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với lượng dư d.dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lit khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa.
Phần 2: Tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 7,04 gam B. 7,46 gam C. 3,73 gam D. 3,52 gam
Câu 11: Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối nào?
A. NH4HCO3. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. (NH4)2CO3.
Câu 12: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn là
A. B. C. D. Al,Fe,Cu,Mg
Câu 13: Tìm câu sai trong số những câu sau:
A. do phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên nitơ trơ ở nhiệt độ thường.
B. so với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có tính kim loại mạnh nhất.
C. nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5 electron lớp ngoài cùng.
D. so với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.
Câu 14: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
A. chất điện li mạnh có độ điện li . B. chất điện li yếu có độ điện li .
C. chất điện li mạnh có độ điện li . D. chất điện li mạnh có độ điện li .
Câu 15: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?
A. KNO3 KNO2 + . B. Ca(NO3)2 CaO + 2NO2 + .

C. AgNO3 Ag + NO2 + . D. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + .

Câu 16: Chọn câu phát biểu sai:


A. phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 và H2 là phản ứng thuận nghịch.
B. đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O.
C. amoniac là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
D. amoniac là một bazơ.
Câu 17: Hòa tan 14,2 gam P2O5 trong 250 gam dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit H 3PO4 thu
được là:
A. 17,6% B. 14,7% C. 16,7% D. 5,4%
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !
Câu 18: Cho luồng CO đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử CuO
thành Cu là(%): A. 90 B. 80 C. 60 D. 75
Câu 19: Phương trình ion rút gọn: ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây?
A. Axit clohiđric và natri silicat. B. Axit cacbonic và natri silicat.
C. Axit clohiđric và canxi silicat. D. Axit cacbonic và canxi silicat.
Câu 20: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch HNO 3 đặc?
A. dung dịch có màu xanh, có khí nâu đỏ bay ra. B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra.
C. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra. D. không có hiện tượng gì.
Câu 21: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch HNO 3 và Cu(OH)2 là:
A. B. .
C. . D.
Câu 22: Dùng 4,48 lit khí NH3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO?
A. 12 gam B. 6 gam C. 48 gam D. 24 gam
Câu 23: Để điều chế 2 lit NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là:
A. 8 lit B. 4 lit C. 1 lit D. 2 lit
Câu 24: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, HNO3. B. HCl, NaCl, CH3COOH.
C. NaNO3, HNO3, NH3. D. KOH, NaCl, HNO2.
Câu 25: Cho các dung dịch muối sau: NaCl, CuSO 4, K2CO3, Na2SO4, Na2S, K2CO3, AlCl3, KNO3, CaCl2. Số dung
dịch muối có pH<7 là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 26: Chọn câu đúng trong số các câu sau đây?
A. dung dịch có pH > 7: Làm quỳ tím hóa đỏ. B. giá trị pH tăng thì độ axit giảm.
C. dung dịch có pH < 7: Làm quỳ tím hóa xanh. D. giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
Câu 27: Trong 1 lit dung dịch axit flohiđric ở 25 0C có chứa 2,82.1014 phân tử axit và 1,80.1013 ion . Độ điện li của
axit HF trong dung dịch ở 25 0C là: A. 6,38% B. 12,77% C. 6,00% D. 9,89%
Câu 28: Dung dịch X có chứa x mol ; y mol Mg2+; z mol và t mol . Biểu thức nào biểu thị sự liên
quan giữa x, y, z, t sau đây là đúng?
A. x + y = z + t B. x + 2y = z + t C. x + 2y = 2z + t D. x + y = 2z + t
Câu 29: Để khử hoàn toàn hổn hợp FeO,CuO cần 2,4 gam cacbon. Nếu cũng khử hoàn toàn hỗn hợp đó bằng CO thì
lượng CO2 thu được khi cho qua dung dịch nước vôi trong dư tạo ra bao nhiêu gam kết tủa?
A. 1,0g B. 10g C. 20g D. 2,0g
Câu 30: Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính?
A. AgNO3, HCl. B. NaNO3; H2SO4 đặc.
C. N2 và H2. D. NaNO3, N2, H2, HCl.
Câu 31: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ:
A. Zn và HNO3. B. không khí. C. NH3 và O2. D. NH4NO2.
Câu 32: Trộn 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 x mol/lit và 300 ml dung dịch H2SO4 0,2M thì sau phản ứng thu được a gam
kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a và x lần lượt là:
A. 29,125 gam và 0,3125M B. 27,96 gam và 0,5000M
C. 13,98 gam và 0,3125M D. 0,3125M và 13,98 gam.
Câu 33: Trong các phản ứng hóa học cácbon thể hiện tính chất gì?
A. vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính khử. D. không thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hóa.
Câu 34: Hiện tượng nào xảy ra khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4?
A. không có hiện tượng gì. B. có kết tủa màu đen xuất hiện, không tan trong NH3 dư.
C. có kết tủa màu xanh xuất hiện, sau đó tan trong NH3 dư.
D. có kết tủa màu xanh xuất hiện, không tan trong NH3 dư.
Câu 35: Có các phân đạm: NH4NO3; NaNO3; Ca(NO3)2; NH4Cl. Số phân đạm thích hợp bón cho loại đất chua là: A. 2
B. 4 C. 3 D. 1
Câu 36: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,04M với 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,01M và H 2SO4 0,01M thì thu
được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 11,3 B. 2,7 C. 3 D. 11
Câu 37: Dẫn 5,6 lit khí CO 2 (đktc) vào dd NaOH 0,5M. Thể tích dd NaOH cần để thu được muối trung hòa (V1) và
muối axit (V2) lần lượt là
A. 2 lit và 1,5 lit B. 2 lit và 3,5 lit C. 0,5 lit và 1 lit D. 1 lit và 0,5 lit
Câu 38: Với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,01M thì nồng độ mol của ion có giá trị nào sau đây?
A. không xác định được. B. bằng 0,01M
C. lớn hơn 0,01M D. nhỏ hơn 0,01M
Câu 39: Muối axit là: A. muối tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu. B. muối vẫn còn hiđrô có khả năng phân li ra cation
. C. muối có khả năng phản ứng với bazơ. D. muối vẫn còn hiđrô trong phân tử.
Câu 40: Theo định nghĩa axit – bazơ của bronxted thì có bao nhiêu ion là bazơ trong số các ion sau:
?
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
ĐỀ KIỂM TRA VÀ ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC 11 – CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 60 phút; (50 câu trắc nghiệm)
Họ, tên học sinh:.....................................................................Lớp: .............................
Mã đề thi 134

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA là
A. ns2np4 B. ns2np2 C. ns2np5 D. ns2np3
Câu 2: Khi dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng nào sau đây mô tả là đúng nhất?
A. Lúc đầu có kết tủa trắng,sau đó tan ra thành dung dịch đồng nhất.
B. Lúc đầu không có hiện tượng gì,sau đó xuất hiện kết tủa trắng.
C. Có kết tủa trắng và không bị tan.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 3: Thành phần chính của quặng đôlômit là
A. MgCO3.Na2CO3 B. FeCO3.Na2CO3 C. CaCO3.MgCO3 D. CaCO3.Na2CO3
Câu 4: Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây
A. SiO2 B. Ca2Si C. SiH4 D. Mg2Si
Câu 5: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây:
A. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl B. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3
C. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng D. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy
Câu 7: Có thể phân biệt muối amoni với muối khác bằng cách cho nó tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó
A. muối amoni chuyển thành màu đỏ
B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc
C. thoát ra chất khí không màu, không mùi
D. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ
Câu 8: Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là
A. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2 B. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
C. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2 D. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2
Câu 9: Nhiệt phân AgNO3 thu được
A. Ag2O, NO2 B. Ag2O, NO2, O2 C. Ag, NO2, O2 D. Ag2O, O2
Câu 10: Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào
A. H3PO4 B. P C. PO43- D. P2O5
Câu 11: Dung dịch A gồm 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3.Dung dịch B chứa 0,5 mol HCl.Cho từ từ dung dịch
B vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn toàn.Thể tích CO2(đktc) sinh ra là
A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 12: Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu được
A. Cu, O2, N2 B. Cu, NO2, O2 C. CuO, NO2, O2 D. Cu(NO2)2, O2
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 15,9gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO và dung
dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là:
A. 53,1 gam. B. 71,7gam. C. 17,7gam. D. 77,1gam.
Câu 14: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO 3)2?
A. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư B. Không có hiện tượng gì
C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có sủi bột khí không màu thoát ra.
Câu 15: Sấm chớp trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây
A. CO B. H2O C. NO D. NO2
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, nitơ tinh khiết được điều chế từ
A. không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
Câu 17: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion?
A. NaOH + HCl  NaCl + H2O. B. Zn + CuSO4 Cu + FeSO4.
C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. D. H2 + Cl2 2HCl.
Câu 18: Dung dịch NaHSO4 tồn tại phân tử và ion nào:
A. H2O, NaHSO4, HSO4-, Na+. B. H2O, Na+, HSO4-.
C. H2O, HSO4 , Na , H , SO4 .
- + + 2-
D. H2O, Na+, H+, SO42-.
Câu 19: Hoà tan 14,2 gam P2O5 trong 250 gam dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ % của dung dịch H3PO4 thu được là
A. 14,7% B. 17,6% C. 16,7% D. 5,4%
Câu 20: Khối lượng chất rắn khan có trong dd chứa 0,01 mol Na , 0,02 mol Mg , 0,03 mol Cl- và a mol SO42- là
+ 2+

A. 2,375 gam. B. 3,695 gam. C. 2,735 gam. D. 3,965 gam.


Câu 21: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si B. SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
Câu 22: Phương trình: S2- + 2H+ H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng
A. 2NaHSO4 + 2Na2S  2Na2SO4 + H2S. B. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S.
C. 2HCl + K2S  2KCl + H2S. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S.
Câu 23: Phát biều không đúng là
A. Môi trường kiềm có pH > 7. B. Môi trường kiềm có pH < 7.
C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7.
Câu 24: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
A. Nước biển. B. Nước sông, hồ, ao. C. dd KCl trong nước. D. KCl rắn, khan.
Câu 25: Công thức hoá học của magie photphua là
A. Mg2P2O7 B. Mg2P3 C. Mg3P2 D. Mg3(PO4)2
Câu 26: Câu nào sau đây đúng
A. H3PO4 là một axit có tính oxi hoá mạnh vì photpho có số oxi hoá cao nhất +5
B. H3PO4 là một axit rất mạnh.
C. H3PO4 là axit có tính khử mạnh
D. H3PO4 là một axit trung bình, trong dung dịch phân li theo 3 nấc
Câu 27: Trong các phản ứng sau: 1) NH3+ H2SO4→ (NH4)2SO4 2) 4NH3 +3O2 → 2N2+6H2O
3) 2NH3+Cl2→ N2+6HCl 4) 3NH3+3H2O+Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 + 3NH4NO3
5) 2NH3→ N2+3H2
Số phản ứng trong đó NH3 có tính khử là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 28: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH 3
A. 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl B. 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
C. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O D. NH3 + HCl  NH4Cl
Câu 29: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 0,672 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Khí X là A. NO B. N2 C. N2O D. NO2
Câu 30: Phân kali clorua sản xuất được từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K 2O. Hàm lượng phần trăm của
KCl trong phân bón đó là A. 73,2 B. 76 C. 79,2 D. 75,5
Câu 31: Cho 5,6 lít CO 2(đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao
nhiêu gam muối: A. 15,5g B. 26,5g C. 46,5g D. 31g
Câu 32: Theo thuyết Arehinut, chất nào sau đây là axit?
A. KOH B. NaCl C. HCl D. NH3
Câu 33: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe và NO3 là
3+ -
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO2)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO2)3.
Câu 34: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO2 + 2MaOH → Na2SiO3 + CO2 B. SiO2 + Mg → 2MgO + Si
C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
Câu 35: Nhiệt phân KNO3 thu được
A. K, NO2, O2 B. KNO2, O2 C. K2O, NO2 D. KNO2, NO2, O2
Câu 36: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
Câu 37: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO 2, hơi H2O và khí
N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 38: Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H 3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn
dung dịch thu được muối nào và có khối lượng là
A. Na3PO4: 50 g B. Na2HPO4: 14,2 g và Na3PO4: 49,2 g
C. NaH2PO4: 49,2 g và Na2HPO4: 14,2 g D. Na2HPO4: 15 g
Câu 39: Dãy gồm những chất điện li mạnh là
A. CH3COONa, HCl, NaOH. B. NaCl, H2S, CH3COONa.
C. H2SO4, Na2SO4, H3PO4 D. KOH, HCN, Ca(NO3)2.
Câu 40: Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện là
A. C2H5OH B. NaCl C. Saccarozơ. D. C3H5(OH)3
Câu 41: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2. Sản phẩm
thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Không có cả hai chất CaCO3 và
Ca(HCO3)2.
Câu 42: Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là
A. N2 B. NH4Cl C. Cl2 D. HCl
Câu 43: Sục 2,24lít CO2(đktc) vào 400ml d.dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng
là: A. 10g B. 0,4g C. 4g D. 12,6g
Câu 44: Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất
A. NH4NO3 B. (NH2)2CO C. (NH4)2SO4 D. NH4Cl
Câu 49: Trong một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca ; 0,01 mol Mg ; 0,03 mol Cl và x mol NO3-. Vậy giá trị của x là
2+ 2+ -

A. 0,03 mol. B. 0,05 mol. C. 0,01 mol. D. 0,04 mol.


Câu 50: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O2 CO2B. 3C + 4Al  Al4C3C. C + CuO  Cu + CO2D. C + H2O CO + H2
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014
TRƯỜNG THPT MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian:45 phút; (không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi 130
(Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm).


Câu 1: Để phân biệt khí CO2 và SO2, có thể dùng ...
A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch brom. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch KNO3.
Câu 2: Lấy 5,16 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với HNO 3 đặc, nguội (dư), thu được 3,584 lít NO 2 (đktc). Khối
lượng của Al là: A. 2,025 gam. B. 2,7 gam. C. 3,24 gam. D. 2,16 gam.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình !
B. Silic đioxit tan được trong axit flohiđric.
C. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
D. Silic không tan trong dung dịch kiềm.
Câu 5: Số oxi hóa thấp nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau?
A. Na2SiO3. B. SiO2. C. SiF4. D. Mg2Si.
Câu 8: Phương trình phân tử của phương trình ion rút gọn: H+ + OH- → H2O.
A. HCl + NaOH → NaCl + H2O. B. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O. D. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.
Câu 9: Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. HCl, Ba(OH)2, H2S. B. HCl, NaOH, K2SO4.
C. HNO3, MgCO3, HF. D. NaF, Mg(OH)2, KCl.
Câu 10: Hấp thụ hết 0,125 mol khí CO2 vào V (ml) dd Ca(OH)2 1M, thấy có 7,5 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 75 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 125 ml.
Câu 11: Tính khử của cacbon được thể hiện trong phản ứng nào sau đây:
A. C + O2 → CO2. B. 3C + 4Al → Al4C3. C. 2C + Ca → CaC2. D. C + 2H2 → CH4.
Câu 12: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết ...
A. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
B. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
C. không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li.
D. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
Câu 13: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 10-2M. Môi trường của dung dịch là ...
A. axit.B. trung tính.C. bazơ.D. không xác định được.
Câu 14: Khí NO2 có thể được tạo thành trong phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Nhiệt phân NH4NO3. B. Đun nóng hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
C. Nhiệt phân Cu(NO3)2. D. Nhiệt phân NH4HCO3.
Câu 15: Thêm 0,175 mol KOH vào dd chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dung dịch chứa các chất là:
A. KH2PO4, K2HPO4. B. KOH, K3PO4. C. K2HPO4, K3PO4. D. KH2PO4, K3PO4.
Câu 17: Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon, vì ...
A. có tính chất hoá học không giống nhau. B. đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
C. có tính chất vật lí tương tự nhau. D. có cấu tạo mạng tính thể giống nhau.
Câu 18: Để nhận biết các dung dịch muối: NaCl, Na3PO4, NaNO3 thì dùng thuốc thử là:
A. Dung dịch Cu(NO3)2. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch AgNO3. D. Quì tím.
Câu 19: Khi nung kẽm oxit với than cốc thu được một chất khí cháy được. Khí này là:
A. NO. B. CO2. C. H2. D. CO.
Câu 20: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng?
A. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp.
B. Ở điều kiện thường, đơn chất N2 hoạt động hóa học hơn Photpho.
C. Khí nitơ duy trì sự hô hấp và sự cháy.
D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion NO, NH 4+, NO3- lần lượt là +2, -3, +5.
B. TỰ LUẬN (5 điểm).
Câu 1. (1,5 điểm). Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
P P2O5 H3PO4 Na3PO4 Ca3(PO4)2

Câu 2. (1,5 điểm).Hòa tan hoàn toàn 5,76 gam Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được V(lít) (đktc) khí NO
duy nhất và dung dịch X không có muối NH4NO3.
a. Tính giá trị của V.
b. Cô cạn cẩn thận dung dịch X, sau đó lấy hết lượng muối khan thu được đem nhiệt phân với hiệu suất 75%. Xác
định khối lượng chất rắn sau khi nhiệt phân.

----------- HẾT ----------

You might also like