You are on page 1of 2

Trường THPT Trần Phú Hóa học 11 – Khóa hè 2021

KIỂM TRA
ĐIỆN LI
CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Tên học sinh:.....................................................Trường: ............................................

Bài 1: Khoanh tròn câu chọn


Câu 1: Dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có gì?
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 2: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan?
A. môi trường điện li. B. dung môi không phân cực.
C. dung môi phân cực. D. tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 3: Giá trị pH ở dạ dày của người bình thường
A. từ 1,6 đến 2,4. B. từ 3,4 đến 4,6. C. từ 7,6 đến 8,4. D. từ 12,6 đến 14.
Câu 4: Hòa tan 28,6 gam Na2CO3.10H2O vào nước tạo thành dung dịch có số mol Na+ là
A. 0,05. B. 0,1. C. 0,15. D. 0,2.
Câu 5: Nhóm các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, HCl. B. NaNO3, H2SO4, C6H12O6.
C. NaOH, NaCl, HNO3. D. HCOONa, Ba(OH)2, CH3COOH.
Câu 6: Trong dung dịch axit axetic có những phần tử nào?
A. H+, CH 3 COO  . B. CH3COOH, H+, CH 3 COO  , H2O
C. H+, CH 3 COO  , H2O. D. CH3COOH, CH 3 COO  , H+.
Câu 7: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng?
A. NaCl   Na 2 + Cl 2 .  CH3COO  + H  .
B. CH3COOH 
 C2H 5 + OH  .
C. C2H5OH   Ca 2 + 2OH  .
D. Ca(OH)2 
Câu 8: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol/L, dung dịch dẫn điện kém nhất là
A. HCl. B. HBr. C. HI. D. HF.
Câu 9: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, biểu thức nào sau đây đúng?
A. [H+] < 0,10M. B. [H+] > [NO3–]. C. [H+] < [NO3–]. D. [H+] = 0,10M.
Câu 10: Hãy chọn muối axit trong các chất sau:
A. NH4NO3. B. Ca(HCO3)2. C. Na3PO4. D. CH3COOK.
Câu 11: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3. B. Zn(OH)2. C. Na2CO3. D. NaHCO3.
Câu 12: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl. B. K3PO4. C. KBr. D. HNO3.

Au – Trang 1
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11 – Khóa hè 2021

Câu 13: Dung dịch X chứa R+ (0,6 mol); Mg2+ (0,1 mol); Cl  (0,4 mol) và SO 24 (x mol). Cô
cạn X thu được 49,6 gam muối khan. Vậy R+ là
A. Na  . B. NH 4 . C. H2O. D. K  .
Câu 14: Thuốc thử nào dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?
A. HCl. B. BaCl2. C. NaOH. D. H2SO4.
Câu 15: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AlCl3 và CuSO4. B. HCl và AgNO3.
C. KOH và HCl. D. NaOH và NaHCO3.
Câu 16: Cho 200mL dung dịch Ba(OH)2 0,2M tác dụng với V(L) dung dịch HNO3 0,2M thu
được dung dịch mới có pH = 13. Giá trị của V là
A. 0,2. B. 0,25. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 17: Một dung dịch chứa các ion: K  (0,2 mol), Cl (0,5 mol) và
A. Ag  (0,1 mol). B. Ba 2 (0,15 mol).
C. Ba 2 (0,3 mol). D. Ag  (0,3 mol).
Câu 18: Cho phản ứng sau: X + Y 
 BaCO3  + CaCO3  + 2H2O. Vậy X, Y lần lượt là
A. Ba(HCO3)2 và Ca(HCO3)2. B. Ba(OH)2 và Ca(HCO3)2.
C. Ba(OH)2 và CaCO3. D. BaCO3 và Ca(HCO3)2.
Câu 19: Phương trình ion rút gọn: CO32 +2H+ → H2O + CO2 là của phản ứng nào sau đây?
A. NaHCO3 + HCl→NaCl + H2O + CO2 B. NaHCO3 + NaOH→Na2CO3 + H2O
C. K2CO3 + 2HCl→H2O + CO2 + 2KCl D. CaCO3 + 2HNO3→Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Câu 20: Các chất X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3,
KOH. Thực hiện thí nghiệm và có được kết quả như sau:
Chất X Y Z T
o
Ba(OH)2, t có kết tủa không hiện tượng có kết tủa và khí có khí

Kết luận nào sau đây là đúng?


A. X là KOH. B. Y là NH4NO3. C. Z (NH4)2SO4. D. T là K2SO4.
Bài 2: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
– Nêu hiện tượng quan sát được.
– Viết phương trình ion xảy ra.
Bài 3: Chia dung dịch X gồm: NO3 , Fe3 , Zn 2 , Cl thành hai phần bằng nhau:
– Cho dung dịch AgNO3 dư vào phần 1 thu được 57,4 gam kết tủa.
– Cho dung dịch KOH từ dừ đến dư vào phần 2 thì lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất
lần lượt là 30,5 gam và 10,7 gam.
Viết các phương trình ion xảy ra và tính số mol của các ion trong X.

Au – Trang 2

You might also like