You are on page 1of 2

DỰ ÁN HÓA KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2022-2023)

Môn: HÓA HỌC 11

Họ, tên thí sinh:………………………….


Số báo danh:…………………………….. Mã đề: 300

Cho khối lượng nguyên tử: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; K
= 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Câu 1. Chất điện li là chất tan trong nước
A. phân li ra ion. B. phân li một phần ra ion.
C. phân li hòan toàn thành ion. D. tạo dung dịch dẫn điện tốt.
Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. KCl. B. HF. C. HNO3. D. NH4Cl.
Câu 3. Phương trình điện li viết đúng là

A. H2SO4 → 2H+ + SO4- B. NaOH Na+ + OH-

C. HF H+ + F- D. AlCl3 → Al3+ + Cl3-


Câu 4. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.
Câu 5. Chất nào sau đây là muối axit?
A. KNO3. B. NaHSO4. C. NaCl. D. Na2SO4.
Câu 6. Dung dịch nào sau đây có pH = 7?
A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.
Câu 7. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + OH → H2O?
+ -

A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O.


C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O. D. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.
Câu 8. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+. B. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
C. K+, Ba2+, OH–, Cl–. D. Na+, K+, OH–, HCO3–.
Câu 9. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. Ca(OH)2. B. H2SO4. C. NH4NO3. D. Na3PO4.
Câu 10. Nồng độ mol/l của Na trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 0,3 mol Na2SO4 là
+

A. 0,8 M. B. 0,4 M. C. 0,9 M. D. 0,6 M.


Câu 11. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,05M với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M thu được nồng độ ion
trong dung dịch là
A. 0,15M. B. 0,28M. C. 0,14M. D. 0,3M.
Câu 12. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3. B. Ca(OH)2. C. Al2(SO4)3. D. NaOH.
Câu 13. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaCl. B. KC1. C. NaNO3. D. CaCl2.
Câu 14. Dung dịch NaOH phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?
A. K2SO4. B. NaHCO3. C. KNO3. D. BaCl2.
Câu 15. Trong dung dịch HClO, ngoài dung môi là nước, dung dịch có chứa
A. HClO, H+, ClO-. B. H+, ClO-. C. HClO. D. H+, HClO.
Câu 16. Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol . Biểu thức nào sau đây đúng:
A. a + 2b = c + 2d B. a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. Kết quả khác
Câu 17. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3.
C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3.
Câu 18. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion?
A. 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2. B. CaO + H2O Ca(OH)2.
C. NaOH + HCl NaCl + H2O. D. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag.
Câu 19. Dung dịch KOH 0,001M có pH là
A. 3. B. 11. C. 2. D.12.

Câu 20. Cho phản ứng: Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là

A. .

B. .

C. .

D. .
Câu 21. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 2 là
A. 0,010 M. B. 0,020 M. C. 0,005 M. D. 0,002 M.
Câu 22. Trong dung dịch KOH 0,01M, tích số ion của nước là
A. [H+].[OH-]>1,0.10-14. B. [H+].[OH-]=1,0.10-14. C. [H+].[OH-]<1,0.10-14. D. không xác định được.
Câu 23. Trong dung dịch HF 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây
đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < 0,10M. C. [H+] < [F-]. D. [H+] >[F-].
Câu 24. Cho CaCO3 dư vào ml 250ml dung dịch HCl 0,5M và H2SO4 1M. Thể tích khí CO2 (đktc) tối đa bay ra là
A. 11,2 lít B. 14,00 lít C. 7,00 lít D. 6,72 lít
Câu 25. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 150ml dung dịch NaHCO3 1M và Na2CO3 0,5M. Số gam kết tủa thu được
là:
A. 44,325 g B. 24,625 g C. 29,550 g D. 34,475g
Phần II. Tự luận (3 điểm)
1. Phân loại các chất sau: HNO 3, NaOH, H3PO4, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO, HNO2, CH4, C2H5OH, NaCl,
Al2(SO4)3, C12H22O11 (saccarozơ), H2SO4.
2. Hãy sắp xếp các dung dịch có cùng nồng độ sau theo thứ tự pH tăng dần:
(a) HCl; CH3COOH; H2SO4.
(b) NH3; Ba(OH)2; NaOH.
3. Cho các chất sau: Na3PO4, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, CuCl2, AgCl, AlCl3,
MgSO4, K2SO4, BaSO4, CaCO3, MgSO3, Ba3(PO4)2, FeS, Na2S, ZnS. Chất nào là chất kết tủa?
4. Cho các ion sau phản ứng với nhau từng đôi một: Ba 2+, Mg2+, NH4+, H+, OH-, CO32-, SO42-, HCO3-. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
5. Màu sắc hoa cẩm tú cầu sẽ thay đổi tùy thuộc pH của đất. Em hãy cho biết người trồng hoa làm cách nào để thu
được các màu hoa khác nhau? Giải thích cách làm đó?

You might also like