You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 - HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2021 - 2022


A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit? A. HCl B. NaOH C. Mg(NO3)2 D. NH3
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 2g NaOH vào nước được 500 ml dung dịch A. Nồng độ ion OH - trong dung dịch A:
A. 0,4M B. 0,2M C. 0,1M D. 0,5M
Câu 3: Cho Mg(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl. Phương trình ion rút gọn của phản ứng:
A. Mg2+ + 2Cl- MgCl2 B. H+ + OH-  H2O
C. Mg(OH)2+ 2H  Mg + 2H2O
+ 2+
D. Mg(OH)2+2Cl- MgCl2+ 2OH-
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 0,56g KOH vào nước được 100 ml dung dịch X. pH của dung dịch X:
A.1 B. 2 C. 12 D. 13
Câu 5: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 6: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na ; 0,003 mol Ca ; 0,006 mol Cl ; 0,006
+ 2+
và 0,001 mol . Để
loại bỏ hết Ca trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
2+

A. 0,222. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,180.


Câu 7: Trong số chất sau, chất nào là chất điện li mạnh
A. KCl; Fe(N03)2; Ba(OH)2 B. KCl; Ba(OH)2; BaSO3 C. KCl; Fe(N03)2; CuS D. Fe(N03)2; BaSO3; CuS
Câu 8: Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 thì có hiện tượng:
A. Xuất hiện kết tủa và sủi bọt khí. B. Xuất hiện kết tủa B. Sủi bọt khí D. Không xảy ra phản ứng
Câu 9: Cho V lit dung dịch X có pH = 4. Muốn tạo dd có pH = 5 cần thêm vào lượng nước có thể tích tính theo V là:
A. 1 V B. 3 V C. 9 V D. 10 V
Câu 10: Hidroxit sau đây không có tính lưỡng tính là: A. Pb(OH)2 B. Al(OH)3 C. Cr(OH)2 D. Zn(OH)2
Câu 11: Cặp chất sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch:
A. Fe2O3 + HNO3 B. MgCO3 + HCl C. MgSO4 + KOH D. CuCl2 + Na2SO4
Câu 12: Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch :
A. Cu2+ ; Cl- ; Na+ ; OH- ; NO3- B. NH4+ ; CO32- ; HCO3- ; OH- ; Al3+
C. Fe2+ ; NH4+ ; K+ ;OH- ;NO3- D. Ca2+ ; Cl- ; Fe2+ ; Na+ ; NO3-
Câu 13: Muối nào sau đây không phải muối axit:
A. NaHPO3 B. NaHCO3 C. NaHSO4 D. NaH2PO3
Câu 14 : Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu
-14
được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH] = 10 )
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 15: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4,
HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 16: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  (3) Na2SO4 + BaCl2 
(4) H2SO4 + BaSO3  (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (3), (5), (6).
Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 100 ml dung dịch HCl a mol/lít, thu được dung dịch X và 0,1a mol khí thoát
ra . Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch X, màu tím của giấy quỳ
A. chuyển thành xanh. B. chuyển thành đỏ. C. giữ nguyên màu tím. D. mất màu.
Câu 18: Dung dịch muối nào dưới nào dưới đây có pH > 7 ?
A. NaHSO4. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. (NH4)2SO4.

Câu 19 : Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol
+
và x mol OH . Dung dịch Y có chứa và y
mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự
điện li của H2O) là A. 1. B. 2. C. 12. D. 13.
Câu 20: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba vào nước, được 300 ml dung dịch X và 0,336 lít H 2 (đktc). pH của dung dịch X
bằng A. 1. B. 13. C. 12. D. 11.
Câu 21: Có bao nhiêu muối trung hòa trong các muối sau đây: NaH2PO2, Na2S, MgCl2, Na2SO4, Ba(HCO3)2, NaHSO3,
K2S, CuSO4. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 22: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H 2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 a
mol/l, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị m là
A. 0,233. B. 0,5825. C. 2,330. D. 3,495.
Câu 23: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch xảy ra khi sản phẩm tạo thành:
A. Là chất kết tủa B. Là chất dễ bay hơi. C. Là chất điện li yếu D. Hoặc A hoặc B hoặc C
Câu 24: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12 vào 8 lít dung dịch HCl có pH = 3 thu được dung dịch Y có
pH = 11. Giá trị của a là: A. 0,12 B. 1,60 C. 1,78 D. 0,80
Câu 25: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O
A. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl B. Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O
C. 3NaOH+FeCl3 → Fe(OH)3 +3NaCl D. Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + CO2+H2O
Câu 26: Để pha chế 250 ml dung dịch NaOH có pH = 12. Khối lượng NaOH cần dùng
A. 0,16g B. 1,6g C. 0,1g D. 100g
Câu 27: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. dd đường. C. dd rượu. B. dd muối ăn. D. dd benzen trong ancol.
Câu 28: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước. B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
Câu 29: Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4.
C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.
Câu 30: Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H 2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm thay đổi
thể tích thì pH của dung dịch mới thu được là : A. 1 B. 2 C.3 D. 1,5
Câu 31: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là
A. ns2np4 B. ns2np3 C. (n -1)d10 ns2np3 D. ns2np5
Câu 32: Ñeå ñieàu cheá HNO3 trong phoøng thí nghieäm ngöôøi ta duøng:
A. NaNO3 vaø H2SO4ñaëc B. NaNO3 vaø HCl C. NaNO2 vaø H2SO4 ñ D. NO2 vaø H2O
Câu 33: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội ?
A. Cu, Ag, Pb B. Fe C. Fe, Al D. Zn, Pb, Mn
Câu 34: Magie photphua có công thức là: A. Mg3(PO4)3 B. Mg3P2 C. Mg2P2O7 D. Mg2P3
Câu 35: Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. Hóa chất đó là:
A. AgNO3. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. BaCl2.
Câu 36: Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ .
A. NH4NO2 B. Không khí C. Zn và HNO3 D. NH3 ,O2
Câu 37: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối:
A. K2HPO4 , K3PO4 B. KH2PO4 , K2HPO4 C. KH2PO4 , K3PO4 D. KH2PO4 K2HPO4 ,K3PO4
Câu 38: Khi nhiệt phân AgNO3 thu được những sản phẩm nào?
A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO2, O2. C. Ag2O, NO, D. Ag, NO,O2.
Câu 39: Dung dịch NH3 có thể tác dụng được với các dung dịch :
A. KNO3 , K2SO4 B. Ba(NO3)2 , AgNO3. C. CuCl2 , AlCl3. D. NaCl , CaCl2
Câu 40: Photpho trắng và photpho đỏ là:
A. 2 dạng đồng phân của nhau. B. 2 chất giống nhau. C.2 chất khác nhau. D.2 dạng thù hình của nhau.
Câu 41: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc
A. không có hiện tượng gì B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra
C. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra D. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra
Câu 42: Cho dd KOH đến dư vào 50 ml dd (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra là (ở đktc)
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít
Câu 43: Khi hoà tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO
(đktc). Hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 4,0% B. 2,4% C. 3,2% D. 4,8%
Câu 44: Trong phản ứng :
Fe(OH)2 + HNO3(đặc) Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Hệ số tối giản của các chất tham gia phản ứng là:
A. 1, 4, 3, 1, 3. B. 3, 10, 3, 1, 8. C. 1, 4, 1, 4, 3. D. 1, 4, 1, 1, 3.
Câu 45: Cho m (g) Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít ( đktc) NO và 2,24 lít (đktc) NO 2. Giá trị
của m là(Cu=64) A. 8,00g B. 2.08 C. 0,16g D. 2,38g
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 150 ml dung dịch
NaOH 2M. Sau phản ứng trong dung dịch thu được các muối
A. NaH2PO4 và Na2HPO4 B. Na2HPO4 và Na3PO4 C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4
Câu 47. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni
nitrit bão hoà. Khí X là A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO.
Câu 48. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. NaNO3. B. NH4NO3 C. KCl. D. K2CO3.
Câu 49. Khi cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất oxi hóa. B. môi trường. C. chất khử. D. chất xúc tác.
Câu 50: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc
thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
Câu 51: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.
Câu 52: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí NH3 từ thí nghiệm nào trong các thí nghiệm sau đây:
A. Nhiệt phân muối NH4NO2. B. Cho muối amoni tác dụng với chất kiềm và đun nóng nhẹ.
C. Đốt khí hiđrô trong dòng khí nitơ tinh khiết. D. Thêm H2SO4 vào dung dịch NH4Cl và đun nóng nhẹ.
Câu 53: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? (Điều kiện phản ứng có đủ)
A. 2KNO3  2KNO2 + O2 B. NH4Cl  NH3 + HCl
C. NH4NO2  N 2 + H 2O D. 4AgNO3  2Ag2O + 4NO2 + O2
Câu 54: Axit HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với:
A. NaOH, Cu, S. B. Cu(OH)2, P, Zn. C. Fe3O4, C, Ag. D. Fe2O3, Zn, Na2CO3.
Câu 55: Hiện tượng nào dưới đây đúng khi cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch muối có chứa ion PO43- ?
A. Có khí màu nâu bay ra. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trưng. D. Tạo khí không màu, hóa nâu ngoài không khí.
Câu 56: Phản ứng nào dưới đây cho thấy NH3 có tính bazơ ? (đk thích hợp)
A. 8NH3 + 3Cl2  N2 + 6NH4Cl B. NH3 + HCl  NH4Cl
C. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O D. 3CuO + 2NH3  N2 + 3Cu + 3H2O
Câu 57: NH3 A B( mùi khai). Nhận xét nào không đúng về B ?
A. chất khí B. chỉ có tính khử không có tính oxihóa.
C. làm quì hóa xanh D. để sản xuất phân hóa học
Câu 58: Hòa tan htoàn 5,4g kim loại R bằng dd HNO3 loãng thu được 4,48 lít NO (đkc). Vậy R là kim loại
A. Fe. B. Zn. C. Al. D. Cu.
Câu 59: Phản ứng nào là phản ứng không phải phản ứng oxihoá - khử?
A. FeO + HNO3 B. Fe2O3 + HCl C. Fe3O4 + HNO3 D. Fe + HCl
Câu 60. Khi cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 có những hiện tượng nào sau đây:
A.Có kết tủa trắng xuất hiện. B. Kết tủa trắng tan khi dư NH3 .
C. Không có hiện tượng gì. D. Ban đầu có kết tủa trắng sau đó kết tủa trắng tan.
Câu 61. Nitơ có thể ở những trạng thái oxi hóa nào?
A.+1; +2; +3; +4; +5. B. -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5.
C. -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5. D. -4; -3: -2: -1; 0; +1; +2; +3; +4; +5.
Câu 62: Đốt NH3 trong khí Cl2 thấy có hiện tượng:
A. Khói trắng. B. Khói vàng. C. Khói không màu. D. Khói màu nâu đỏ.
Câu 63. NH3 thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây:
A. NH3 + HCl  NH4Cl. B. 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
C. Na + NH3  NaNH2 + H2. D. NH3 không có tính oxi hoá.
Câu 65. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,792. B. 0,448. C. 0,746. D. 0,672.
Câu 66. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dd hh gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 0,6m gam hh bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần
lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.
Câu 67. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hh gồm H2SO4 0,5M và NaNO 3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dd NaOH
1M vào dd X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240. B. 400. C. 120. D. 360.
Câu 68. Hoà tan 5,76 g Mg trong dd HNO3 loãng nóng dư thì thu được dung dịch B và 0,896 lít khí X duy nhất . Cô
cạn cẩn thận dd B thu được 37,12 gam chất rắn . Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
A. 1,0 mol B. 0,8 mol C. 0,6 mol D. 0,06 mol.
Bài 69. Cho tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong 290 ml dung dịch HNO3, thu được khí NO và
dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y, cần 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Kết tủa tạo thành
đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03 gam chất rắn Z.
a. Khối lượng mỗi chất trong X là
A. 3,6 gam FeS và 4,4 gam FeS2 B. 4,4 gam FeS và 3,6 gam FeS2
C. 2,2 gam FeS và 5,8 gam FeS2 D. 4,6 gam FeS và 3,4 gam FeS2
b. Thể tích khí NO (đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít
c. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là A. 1 M B. 1,5 M C. 2 M D. 0,5 M
Bài 70. Cho tan htoàn 3,76 gam hh X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dd HNO3 thu được 0,48 mol NO2 và dd D.
Cho dd D tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hh rắn. Giá trị của
m là A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gam
B. TỰ LUẬN:

Câu 1: Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn sau
a) NaOH + HCl b) Na2CO3 + HCl
c) Al2(SO4)3 + BaCl2 d) NaOH+HClO
Câu 2: Trộn 100ml dung dịch HCl 0,01M với 100ml dung dịch NaOH 0,03 M. Tính pH và nồng độ mol/lit của các
ion thu được sau phản ứng?
Câu 3. Cho 19,2g Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 2M . Tính thể tích NO bay
ra ở đktc. ( NO là sản phẩm khử duy nhất của NO-3 ).
Câu 4. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Khí X là:
Câu 5. Để m gam bột sắt ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn gồm sắt và các oxit . Hoà tan hoàn toàn
12 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 4M thu được dung dịch B và 2,24 lit NO duy nhất (đktc). Xác định thể
tích dung dịch HNO3 đã dùng .
Câu 6. Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc)
và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 68,25 gam hỗn hợp muối khan. Tính khối lượng mỗi kim loại trong m
gam hỗn hợp ban đầu ?
Câu 7. Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).
Tính khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu ?
Câu 8. Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). Xác
định tên kim loại M?
Câu 9. Cho 34,8 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư , khí NO2 bay ra được hấp thụ hết vào 100 ml
dung dịch NaOH 2M (lấy dư) thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được 13,55 gam chất rắn. Xác định
công thức của oxit sắt.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại R (hóa trị II) bằng 197,5 ml dung dịch HNO 3 2M, thu được dung dịch A
và hỗn hợp khí gồm NO, N2O có tỷ khối so với H2 là 19,2. Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau:
a/ Đem cô cạn thu được chất rắn E. Nung chất rắn E đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Xác định kim
loại R.
b/ Thêm 1,10625 lít dung dịch H2SO4 0,2M vào phần II, nếu cho lượng dư bột Al vào tiếp thì thu được tối đa bao nhiêu
lít khí. Biết N+5 bị khử thành N0. ( Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).

.………………..HẾT …………………..

You might also like