You are on page 1of 2

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN HÓA KHỐI 11 – LẦN 3 – 2021

Thời gian: 30 phút


Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S= 32, Cl =35,5; Na = 23; K=39; Mg = 24; Ca=40; Al = 27.
Họ và tên:………………………………………………………………………..Thời gian: 20 phút
Câu 1. Phương trình ion thu gọn nào sau đây không đúng:
A. H+ + HS-  H2S B. H+ + CH3COO-  CH3COOH
C. K+ + Cl-  KCl D. Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2
Câu 2. Cho phản ứng sau: FeS(r) + 2HCl → FeCl2 + H2S. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là:
A. H+ + S2- → H2S↑ B. FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S↑
C. Fe2+ + 2Cl- → FeCl2 D. FeS + H+ → FeCl2 + H2
Câu 3. Kết luận nào sau đây không đúng:
A. Dung dịch HCl 0,01M có pH = 2 B. Dung dịch HClO4 0,01M có pH = 1
C. Dung dịch NaCl 0,01M có pH = 7 D. Dung dịch KOH 0,01M có pH = 12
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 0,1 gam NaOH vào nước thu được 250ml dd có pH là
A. 13. B. 2. C. 3. D. 12.
Câu 5. Câu nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh ?
A. HNO3, Cu(NO3)2 , Ca3(PO4)2 , H3PO4 B. H2SO4 , KCl , CH3COOH , CaCl2
C. Ba(NO3)2 , H2SO4 , KNO3 , NaCl D. HNO3 , CuSO4 , H2S , CaCl2
Câu 6. Cho các phản ứng sau:
(1) Ca(OH)2 + Na2CO3 → (4) (NH4)2CO3 + Ca(NO3)2 →
(2) Ca(HCO3)2 + NaOH → (5) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →
(3) Na2CO3 + CaCl2 → (6) K2CO3 + Ca(NO3)2→
Có bao nhiêu phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là: Ca2+ + CO32-→ CaCO3↓
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 7. Trong số các chất sau chất nào là chất điện li yếu?
A. H2O B. Ba(OH)2 C. HCl D. Na2CO3
Câu 8. Dung dịch NaOH 0,01M thì pH có giá trị bằng bao nhiêu?
A. pH = 7 B. pH = 12 C. pH = 11 D. pH = 2
2+ 2-
Câu 9. Cho phương trình ion rút gọn : Ba + SO4  BaSO4. Phương trình phản ứng dạng phân tử của phản
ứng trên là
A. BaCl2 + H2SO4 B. Ba(OH)2 + HCl C. BaSO4 + HNO3 D. Ba(OH)2 + H2SO4
+ 2- 
Câu 10. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: 2H + S H2S
A. CuS + H2SO4 (loãng)  CuSO4 + H2S B. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
C. Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S D. 2CH3COOH + K2S  2CH3COOK + K2S
Câu 11. Dãy các chất nào đều gồm các bazơ theo A- re-ni-ut?
A. NaOH, HNO3, CaCl2 B. NaOH, KOH, CaCO3
C. KOH, NaOH, Ba(OH)2 D. NaOH, K2CO3, CH3COOH
Câu 12. Cho các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 10g CaCO3 vào dd HCl thu được V lít khí (đktc). Tính V
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 8,96 lít D. 2,24 lít
Câu 14. Phản ứng trao đổi ion nào xảy ra được ở điều kiện thường:
A. CuS + NaCl B. MgCl2 + K2SO4 C. HCl + Ba(NO3)2 D. NaCl + AgNO3
Câu 15. Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. Na+, NO3-, Mg2+, Cl- B. Fe3+, NO3-, Mg2+, Cl-
C. NH4+, OH-, Fe3+, Cl- D. H+, NH4+, SO42-, Cl-
Câu 16. Dung dịch X gồm: a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3- ; 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42-. Tổng
khối lượng muối trong dung dịch X:
A. 33,8 B. 28,5 C. 29,5 D. 31,3
2+ 2+ - -
Câu 17. Dung dịch X có chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl . d mol NO3 . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c và d

A. 2a + 2b = 2c +2d B. 2a + 2b = c + d. C. 2a.2b = c + d D. a + d = 2c + 2d.
Câu 18. Một dung dịch chứa hai loại cation Fe (0,1 mol) và Cu (0,2 mol) cùng hai loại anion Cl - (x mol) và
2+ 2+

SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 44,7g chất rắn khan. Giá trị x, y lần lượt là
A. 0,2; 0,1. B. 0,3; 0,1. C. 0,2; 0,2. D. 0,1; 0,2.
2+ 2- + -
Câu 19. Dung dịch E chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I tác
dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với
dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng
A. 6,11g. B. 3,055g. C. 5,35g. D. 9,165g.
Câu 20. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng.
(c) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(de) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

-----Hết-----

You might also like