You are on page 1of 5

YÊU LẠI TỪ ĐẦU – HÓA 11 |TYHH

NGÀY 1: LÝ THUYẾT SỰ ĐIÊN LY


(Thầy Ngọc Anh - TYHH)

Câu 1: Chất nào không điện li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. Ba(OH)2. B. H3PO4. C. C2H5OH. D. AgNO3.

Câu 2: Chất nào sau đây không dẫn điện?


A. KCl rắn, khan. B. Dung dịch H2SO4.
C. NaOH nóng chảy. D. Dung dịch Fe(NO3)3.

Câu 3: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. NH4NO3. B. Al2(SO4)3. C. K2SO4. D. Ba(OH)2.

Câu 4: Cho dãy các dung dịch và các chất sau: CuSO4, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), CH3COOH,
H3PO4, NaCl rắn khan, Ca(OH)2, CH3COONa, NaOH nóng chảy. Số chất điện li là?
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 5: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng biệt: NaCl, SO3, C6H12O6 (glucozơ),
CH3COOH, C2H5OH, P2O5, Na2O. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả
năng dẫn điện?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.

Câu 1: Chất nào là chất điện li mạnh khi hòa tan trong nước?
A. Na2SO4. B. H3PO4. C. C2H5OH. D. NH3.

Câu 2: Chất nào là chất điện li yếu khi hòa tan trong nước?
A. (NH4)2SO4. B. NaHCO3. C. H2S. D. HCl.

Câu 3: Dãy các dung dịch nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NH3.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, C2H5OH. D. NaHSO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Câu 4: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, K2SO3, H2SO4. B. Na2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H3PO4, CH3COOH, HClO. D. KHCO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.

Câu 5: Có bao nhiêu chất điện li mạnh trong dãy sau: FeCl3; Ba(OH)2; H3PO4; Cu(OH)2; BaSO4;
NaHCO3; CH3COONa; HNO2; KHSO4; AgCl; HF; HBr.
A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.
Câu 1: Phương trình điện li viết đúng là?
A. NaCl  Na 2+ + Cl2- . B. Ca(OH)2  Ca 2+ + 2OH- .

C. H3PO4  3H+ + PO3-4 . D. CH3COONa CH3COO- + Na + .

Câu 2: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?


A. HNO3  H  NO3 . B. K 2SO4  2K   SO42 .

C. NaHCO3  Na   H  CO32 . . D. Mg(OH)2 Mg2  2OH .

Câu 3: Nồng độ mol của cation Fe3+ trong dung dịch Fe2(SO4)3 0,15M là
A. 0,5M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M.

Câu 4: Tổng nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(HSO4)2 0,2M là
A. 0,2M. B. 0,6M. C. 0,3M. D. 0,4M.

Câu 5: Hòa tan 142,2 gam phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào 300 ml H2O thu được dung dịch X.
Tính CM SO2-4 trong dung dịch X?
A. 0,15M. B. 2M. C. 0,3M. D. 0,4M.

Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M; 200 ml dung dịch KOH 1M; 200ml dung dịch NaOH
-
0,75M thu được dung dịch X. Nồng độ mol/l của ion OH trong dung dịch X là?
A. 2,25M. B. 0,9M. C. 0,75M. D. 1,5M.
Câu 1: Phương trình ion rút gọn của phản ứng BaCl2 + Na 2CO3  BaCO3 + 2NaCl là?

A. Na + + Cl  NaCl .

B. Ba + CO3  BaCO3 .
+ 2-

 
C. Ba + 2Cl + 2Na + CO3  BaCO3  2Na  2Cl .
2+ 2- + -

D. Ba + CO3  BaCO3 .
2+ 2-
Câu 2: Phương trình ion rút gọn H+ + OH-  H2O là của phản ứng nào?

A. Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + H 2O .

B. Ba(OH)2 + H 2SO4  BaSO4  2H 2O .

C. NaOH + NaHSO3  Na 2SO3  H 2O .

D. 2NaOH + 2KHSO4  Na 2SO4  K 2SO4 + 2H 2 O .

Câu 3: Cho các phương trình phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion thu gọn là:
OH- + HCO3-  CO32- + H2O
A. Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2  2BaCO3 + 2H2O.
B. Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2  BaCO3 + CaCO3 + 2H2O.
C. 2NaOH + 2KHCO3  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O.
D. 2NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.

Câu 4: Cho các phản ứng giữa các cặp chất sau :
NaOH + HCl Ba(OH)2 + HNO3
Mg(OH)2 + HCl Ba(OH)2 + H2SO4
KHSO4 + NaOH KHCO3 + KOH
Hãy cho biết số phản ứng có phương trình phản ứng ion thu gọn là: H+ + OH-  H2O
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 5: Phương trình ion: Ca 2+  CO32-  CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?
(1) CaCl2 + Na2CO3 (2) Ca(OH)2 + CO2
(3) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3
(5) Ca(HCO3)2 + Na2CO3 (6) Ca(OH)2 + (NH4)2CO3
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 4, 5. D. 2, 3, 6.

Trí tuệ tỏa sáng!


---------- (Thầy Ngọc Anh | TYHH) -----------

You might also like